gdls-uc1.jpg (96129 bytes)

LaSan Family in Australia

LaSan VietNam in Australia
Brother Benilde Tin,
teacher at an Australian-style college
New Zealand




Brother Vial, 80 year old, still drives "his" van with every kind of musical instruments
from house to house, from church to church teaching musics to young people

Brother Nicet Liem, "Big Boss"
running 6 Vietnamese Language Schools in Sydney, with more than 2000 students

Inter-Religious Gathering
MC: Brother Michel Hong, fsc




Khóa hội thảo các thầy cô Việt ngữ tại Bankstown

Also welcoming Spring = picnic!


Children's Festivals
on September 20, 2001


LIÊN TRƯỜNG VĂN-HÓA VIỆT-NAM - SYDNEY
Vietnamese Cultural Schools Association Inc
530 Chapel Road, BANKSTOWN NSW 2200.
Tel: (02) 9708-2692, Fax: (02) 9708-3868

Thứ Bảy, ngày 8 tháng 4 năm 2000
Kính gửi quư vị Phụ Huynh,
Thay mặt cho Ban Điều Hành và toàn thể Ban Giáo Chức Liên Trường Văn Hóa Việt Nam Sydney, chúng tôi xin gửi đến quư Phụ Huynh lời chào thân ái và nồng nhiệt.
Trong thời gian những tuần vừa qua, tôi đă có dịp đến thăm viếng 6 trường địa phương thuộc Liên Trường. Thật là điều đáng vui mừng và khích lệ khi nhận thấy kể từ đầu năm nay số học sinh của Liên Trường vẫn c̣n tăng đều và tất cả các trường chi nhánh đều phải mở thêm lớp học để đáp ứng lại nhu cầu bảo tồn tiếng mẹ ngày càng tăng của cộng đồng người Việt chúng ta tại hải ngoại.
Chúng tôi thành thật cám ơn tất cả quư vị Phụ Huynh đă tín nhiệm và tiếp tục sẵn sàng tiếp tay với chúng tôi để cùng nhau chúng ta Bảo Tồn Văn Hóa Việt Nam cho con em học sinh.
 

Kính thưa quư vị,
 

Ngoài mục tiêu giáo dục chính yếu của Liên Trường là chăm lo trí dục và đức dục cho các em học sinh trong phạm vi Văn Hóa của người Việt chúng ta, trong nhiều năm qua, chúng tôi không quên hướng dẫn các em biết luôn nghĩ đến những người sống chung quanh ḿnh và tạo hạnh phúc cho họ.
Bắt đầu từ năm 1987, 5 năm sau thời gian Liên Trường được thành lập, hằng năm chúng tôi đă có những chương tŕnh t́nh thương nâng đỡ cho các em học sinh tại các trại tỵ nạn Mă Lai, Hồng Kông và Thái Lan. Cho đến năm 1992, chúng tôi khởi xướng dự án giúp các học sinh thất học tại Việt Nam. Trong những năm qua, Liên Trường Văn Hóa Việt Nam Sydney của ta chúng ta đă tạo điều kiện cho hằng trăm học sinh nghèo tại Việt Nam được đi học.

Ngoài ra, những lúc đồng bào tại quê nhà chúng ta gặp phải nạn thiên tai bất ngờ, các em học sinh của Liên Trường đă không quên đóng góp để xoa dịu phần nào sự đau khổ của những người kém may mắn.
Trong năm vừa qua, với một cố gắng rất đặc biệt, các em học sinh của chúng ta đă cùng nhau chung góp làm một 'Món Quà T́nh Thương' đánh dấu thế giới bước sang thiên niên kỷ mới. Món quà ấy là số tiền trên 20,000 đô la Úc đă được chúng tôi đích thân mang về Việt Nam trợ giúp các em học sinh nghèo và đặc biệt những nạn nhân băo lụt miền Trung xẩy ra vào Tháng 11 năm 1999.
 

Bắt đầu từ năm nay, Liên Trường chúng ta đă cho xúc tiến một Dự Án Giáo Dục Miễn Phí cho các học sinh hiện không có khả năng đến trường tại các thôn làng hẻo lánh. Dự án này thâu dụng những giáo viên yêu trẻ mến nghề để dạy học miễn phí hoàn toàn cho các em. Chúng tôi chi trả số tiền thù lao cho mỗi giáo viên là 500 đôla Úc cho một năm. Hiện nay Liên Trường đang nâng đỡ tất cả 10 giáo viên dạy học tại 3 miền Bắc, Trung và Nam Việt Nam.

Mặc dầu trong lúc hiện tại, Dự Án Giáo Dục Miễn Phí này đang c̣n nằm trong giai đoạn 'thử xem' và có tầm hoạt động rất hạn hẹp, chúng tôi mong rằng , với sự tiếp tay của quư vị Phụ Huynh và các em học sinh, Liên Trường Văn Hóa Việt Nam Sydney của chúng ta sẽ có khả năng kéo dài Dự Án qua những năm sắp tới.
Để đạt mục đích này, từ đầu Học Kỳ II, Liên Trường sẽ đem ra bán một số mũ (baseball caps) có mang logo đặc biệt của Liên Trường đánh dấu Thiên Niên Kỷ Mới. Giá mỗi chiếc mũ là $5.00.
Mũ đă được đặt may tại Saigon, gồm có 3 màu: đen - xanh đậm - rêu và chia ra làm 3 cỡ như sau: cỡ nhỏ cho học sinh tiểu học, cỡ trung cho học sinh trung học, và cỡ lớn cho người lớn. Mũ được may bằng loại vải jean nhung rất tốt, bền và đẹp.
 

Ư nghĩa cái logo trên mũ được tóm gọn qua hai h́nh boomerang tượng trưng cho nước Úc mà người thổ dân đă sinh sống từ mấy ngàn năm qua. Boomerang là một vũ khí rất đặc biệt của người thổ dân dùng để săn thú. Liên Trường dùng dấu hiệu này để làm biểu tượng cho sự trở về nguồn và bảo tồn nguồn gốc người Việt cho dù chúng ta sinh sống bất cứ nơi nào. Hai h́nh boomerang cũng tạo thành chữ VH (Văn Hóa) và VN (Việt Nam). Ngoài ra, chắc chúng ta cũng nhận ra h́nh dáng một đứa trẻ là biểu tượng cho mục đích giáo dục con người toàn diện của Liên Trường, v.v...
Chúng tôi mong rằng quư vị sẽ không ngần ngại khuyến khích các em học sinh tham gia vào công cuộc từ thiện bác ái này để hỗ trợ cho những học sinh không có phương tiện đến trường tại Việt Nam. Xin mời mỗi em học sinh mua một chiếc mũ để dùng hằng ngày hoặc trong những dịp Liên Trường có tổ chức sinh hoạt chung. Hơn nữa, cũng xin kính mời quư Phụ Huynh mua mũ để làm quà cho những phần tử khác trong gia đ́nh hay bà con quen thuộc cùng bạn bè. Chúng tôi sẽ dùng tất cả số tiền lời thâu được cho Dự Án Giáo Dục Miễn Phí vừa được tŕnh bày ở phần trên.
Chúng tôi ước mong rằng, tuy giá trị vật chất của mỗi chiếc mũ không là bao nhiêu, nhưng nó là biểu tượng cho sự đoàn kết của nhóm Giáo Chức, Phụ Huynh và học sinh thuộc Liên trường Văn Hóa Việt Nam Sydney của chúng ta. Chúng ta không những có cùng một mục đích chung là Bảo Tồn Văn Hóa Việt Nam cho con em ḿnh mà thôi nhưng c̣n muốn chia xẻ phần nào những ǵ ḿnh có cho đồng bào đang c̣n sống trong cảnh thiếu thốn tại quê nhà.
Xin chân thành cám ơn quư Phụ Huynh thay cho những ai sẽ nhận được sự hỗ trợ do ḷng quảng đại của quư vị và các em học sinh.
Tiện đây, Ban Điều Hành Liên Trường Văn Hóa Việt Nam Sydney xin thông báo để quư Phụ Huynh được rơ là buổi học tiếng Việt cho Học Kỳ I đă kết thúc vào chiều nay. Các em học sinh sẽ nghỉ học 3 buổi chiều Thứ Bảy liên tiếp và sẽ đi học lại vào chiều Thứ Bảy 6-5-2000.
Xin kính chúc quư vị và mọi người trong gia đ́nh một kỳ nghỉ Phục Sinh an b́nh và vui tươi.
Kính thư,
Sh VƠ LIÊM,
Trưởng Ban Điều Hành.

NHỚ ƠN MẸ
Trần Việt B́nh (11 tuổi) Cấp : D

Trường Văn Hóa Việt Nam Villawood, Sydney
Gần đến ngày của mẹ, ai cũng nói về mẹ của ḿnh, ai cũng có quà cho mẹ , em cũng vậy. V́ em rất thương yêu mẹ em.
Đối với em, mẹ là một người thường lo cho em nhiều nhất ; Trời chưa lạnh mẹ đă lo đan áo cho em. Việc ǵ cần thiết cho em dù tốn kém mẹ đều cố gắng lo cho em, trong nhà mẹ lo toan về tiền bạc và mua sắm.
Nh́n một ngày của mẹ, em thấy lúc nào mẹ cũng làm việc : dọn dẹp nhà cửa, nấu bếp, giặt đồ, may đồ kiếm thêm tiền cho chúng em. Sáng nào mẹ cũng dậy thật sớm để lo đồ ăn cho chúng em đi học, chúng em đi học mẹ ở nhà thu dọn chén đĩa, giặt đồ và may thêm. Đến chiều mẹ lại phải lo đồ ăn chiều cho cả nhà, em thấy mẹ thật vất vả. Em tự nói : " em phải cố gắng học giỏi, và vâng lời mẹ", em nghĩ đó là món quà mà mẹ em thích nhất và món quà này em không chỉ cho mẹ trong "Ngày của Mẹ", mà em có thể cho mẹ hằng ngày.


NGÀY CỦA MẸ
Hằng Triệu Minh (6 tuổi) Cấp : MG2

Trường Văn Hóa Việt Nam Villawood, Sydney
"Ngày Của Mẹ" là ngày dành cho mẹ và tặng quà cho mẹ, v́ mẹ lo cho con từ hồi nhỏ đến lớn, con nh́n em con con thấy mẹ nuôi em cực khổ lắm nên con nghĩ mẹ nuôi con cũng cực khổ giống em. V́ vậy, con muốn giúp mẹ rửa chén và quét nhà. Mai mốt con lớn mẹ con bịnh con sẽ mua thuốc và chăm sóc cho mẹ. Bây giờ c̣n nhỏ con giúp mẹ bằng cách khi đi học về con phải thay đồ và đi tắm lấy nhưng con có cái tội là chưa mở nước được nên mẹ vẫn phải giúp con. Con nhớ đêm hôm bữa mẹ gọi con : "Minh ơi rót cho mẹ ly nước", con làm liền.


MẸ TÔI
Lư Dương Thùy Trang (15 tuổi) Cấp : D

Trường Trường Văn Hóa Việt Nam Villawood, Sydney
Con cá không có xương th́ không thể sống được, em mà không có mẹ em, em cũng vậy. Trên thế giới ai cũng cần người mẹ để nói với ḿnh cái ǵ đúng hoặc sai.
Em rất thương mẹ em v́ mẹ em mỗi ngày đều nấu cơm cho gia đ́nh. Mẹ em dậy sớm để làm chuyện nhà thí dụ : ủi quần áo, làm đồ ăn cho em đi học, sửa quần áo cho em và làm nhà sạch. Mẹ em rất siêng năng v́ mẹ em không thích ngồi không, mẹ em có rất nhiều việc làm, mẹ t́m mọi cách để kiếm tiền nuôi chúng em. Lúc em buồn mẹ làm cho em vui và khuyên bảo em những cái ǵ em không biết, lúc mẹ em buồn em cố gắng làm mẹ em vui.
Mẹ em thương em và cũng thương người, mẹ em giúp nhiều người cần giúp và mẹ em hay cho Hội Từ Thiện, v́ mẹ em nói :"Hồi xưa mẹ bên Việt Nam mẹ khổ lắm và bây giờ mẹ sướng th́ mẹ không thể quên được cái khổ v́ mẹ đă hiểu". Mẹ em làm chuyện tốt rất nhiều.
Mẹ em lúc nào cũng lo cho em. Lúc em đi cắm trại mẹ em hay nói : "Nhớ điện thoại mẹ nghe", hoặc "coi chừng nghe" hoặc "đừng có phá!". Mẹ em lúc nào cũng muốn biết em ở đâu. Lúc em ngoan mẹ em thưởng em, em muốn cái ǵ mẹ em cho em mua, khi em bệnh hoặc đau mẹ em cũng đau. Không có ai giống người mẹ, không có ai thương em bằng mẹ em, không có ai lo và chăm sóc cho em bằng mẹ của em. Mẹ hy sinh cho em hết ḷng.


MẸ EM
Nguyễn Hùng Lâm (14 tuổi) Cấp D

Trường Văn Hóa Việt Nam Bankstown, Sydney
Lúc em sinh ra đời, mẹ em vui ḷng có một con trai trong nhà. Mẹ em nuôi em từ nhỏ đến lớn suốt ngày , suốt đêm lo cho em.
Khi em lớn bắt đầu đi học, mẹ em lo cho em ăn học. Mỗi ngày nấu ăn sáng cho em, dẫn em đi học và cho tiền em. Mẹ em thương em lắm, mỗi ngày đi làm để kiếm tiền nuôi gia đ́nh em. Mẹ em thương và lễ phép với ông bà nội. Hàng năm mẹ gửi tiền qua cho ông bà nội để mua đồ ăn và giúp đỡ chú thím, ông bác và mấy cháu. Khi em bị lỗi, mẹ khi nào cũng tha thứ và dặn em phải lễ phép. Mẹ em nói chuyện dễ và hiền hơn ba. Mẹ em luôn luôn vui vẻ và hay cho em đi chơi
Để cho mẹ vui em gắng học giỏi trong trường, không làm điều ǵ xấu để cho mẹ bị mang tiếng. Mẹ em mong ước em học giỏi có việc làm tốt để một ngày về giúp nức Việt Nam.
Em đáp đền công ơn mẹ, v́ chính cha mẹ đă làm cho con cái cội nguồn của sự sống.


MẸ
Bùi Quang Duy (12 tuổi) Cấp D

Trường Văn Hóa Việt Nam Bankstown, Sydney.
Mẹ là một người đă nuôi em lớn, lo cho ăn học. Khi em làm lỗi mẹ sẵn sàng tha thứ cho em. Mẹ em rất hiền từ, chẳng bao giờ la em. Mẹ em đi làm rất vất vả nhưng cũng chẳng than phiền ai. Mẹ chỉ muốn em học giỏi để trả ơn mẹ. Em luôn luôn cố gắng trong việc học để làm cho mẹ vui, mẹ có một ḷng thương bao la như biển cả. Mẹ đi làm một ngày 12 tiếng và về nhà giặt đồ, nấu cơm, lau nhà và dọn dẹp ... Mỗi khi em bị bệnh mẹ chở em đi bác sĩ (bệnh viện). Mẹ luôn che chở cho em khi em làm chuyện ǵ. Mẹ đi làm kiếm tiền để nuôi gia đ́nh và đôi lúc mẹ thường gởi tiền về cho ông bà. Mỗi khi em muốn một thứ ǵ mẹ luôn chiều em. Mỗi khi em làm chuyện ǵ sai em thường đến nói với mẹ, rồi mẹ đến nói với ba. Mẹ em luôn vui vẻ với gia đ́nh và bạn bè. Mẹ em có một đức tính tốt, luôn thương những người nghèo. Mẹ em là một người thân nhất và luôn ở bên cạnh em. Em rất thương mẹ nhưng không thể trả ơn được hết. Mẹ là một người giỏi giang trong việc nội trợ. Mẹ em là một người mẹ mà em chưa bao giờ có được, không một ai thương em như mẹ. Lâu lâu em cũng thường giúp đỡ mẹ trong những việc lặt vặt, em thương mẹ bằng cách là học thật giỏi để mẹ vui ḷng. Em so sánh mẹ em như là trái đất che chở cho người dân. Em không bao giờ làm những chuyện cho mẹ khó xử. Em thích giúp mẹ những chuyện mà em làm được.


MẸ
Nguyễn Thị Duyên Trang (12 tuổi) Cấp D

Trường Văn Hóa Việt Nam Bankstown, Sydney
Mẹ em là một người em thương yêu nhất trên thế giới. Mẹ em luôn luôn vui vẻ và làm em cười lúc em buồn. Lúc khi em phạm lỗi lầm mẹ em thường tha thứ cho em. Lúc em bị bịnh mẹ em luôn luôn chăm sóc em để cho em khỏe mạnh, mẹ em rất khổ cực v́ mỗi ngày mẹ em làm nhiều việc nhà. Mẹ em nấu ăn mỗi ngày và đồ mẹ em nấu rất ngon, mẹ em mỗi ngày cũng giặt đồ và dọn dẹp nhà. Em xin mẹ cho em giúp nhưng mẹ em không cho v́ mẹ muốn em học để lớn lên có việc làm tốt. Mẹ em rất là hiền và thông minh, mỗi lần em không biết làm bài học là em hỏi mẹ em.
Mỗi khi có khách đến nhà, mẹ đi tiếp khách dù bận việc. Đêm ngày mẹ em thương em và chăm sóc em, nên em rất yêu thương mẹ em. V́ vậy em nghĩ "Ngày của Mẹ" là ngày rất quan trọng v́ mẹ của chúng ta cần một ngày nghỉ và để cho chúng ta yêu mẹ ḿnh nhiều hơn b́nh thường.

Australian Senator visit
the Vietnamese Language School in Bankstown, NSW


Little Movie Star, 12 years old
Le Kim Nguyen = Deborah Le
in "Delivery Day"
Nguyen has been attending the Vietnamese Language School
in Bankstown - Sydney, Australia since 1997




Happy 350th Birthday to De La Salle Australia Family
Brothers, Associates and Friends
celebrate the 350th Birthday of the Founder on May 13, 2001






Viva "Summer Times"
Vietnamese Language Schools in Sydney with more than 2000 students,
directed by Brother Nicet Liem Vo, fsc.
closed School Year 2000 by Awards and Musical Show performed by
"little angels" from different schools.

Activities of the Vietnamese Language Schools in 2000-2001









 



Australia - before Olympics












Welcoming Olympic 2000 Flamme
at Bankstown - School of Vietnamese Language&Culture






LaSan Family in Australia
come to help the victims of flood in Central Vietnam

First Fruit of the Flood Relief :
temporarily using pews of DaHan church as "school tables" for little kids

Christmas 2000
LaSalle Australia Family
come to serve poor people in Central Vietnam






and provide to some Brothers&Sisters with opportunity of practicing
listening/speaking "Australian English"



LaSan Family in Australia run sessions for Sisters and Associates on
English and Pedagogy in Saigon




Joy and Pride of a Happy Family in Australia and/or anywhere else :
Parents' and Children's Dreams come true

C O N G R A T U L A T I O N S !
your Pride/Joy is Ours, too!!!