Những Mẩu Bánh Vụn

Frère Fidèle Nguyễn Văn Linh
1934 - 2013
 

Mục Lục

* Đôi Lời Tâm Sự
* Giới thiệu tác giả
* Một Người Thầy cũng là một người bạn chân thành
* Tâm t́nh kính gởi người Anh Cả thân thương

01. Ư Nghĩa Đời Sống Hiến Dâng
02. Một Cuộc Hành Tŕnh Đầy Thách Đố
03. Ơn Gọi La San: một ơn gọi cần được cập nhật hóa
04. Lớn Lên Trong Cộng Đ̣an
05. Người Tu Sĩ La San Hôm Nay nghĩ ǵ về những thử thách trong cuộc đời thánh Gioan La San?
06. Được Sai Đi: ơn gọi người giáo dân
07. Đức Maria: gương mẫu đời tận hiến
08. Chúa Thánh Thần hôm qua và hôm nay
09. Ư Nghĩa và Giá Trị của những cái nh́n trong cuộc sống
10. Sự Trầm Lậng và Quân B́nh Tâm Lư
11. Chấp Nhận Lẫn Nhau trong cuộc sống
12. Người Phụ Nữ Việt Nam trước những thách đố của xă hội tân tiến Hoa Kỳ
13. Hội Nhập, một đ̣i hỏi thiết yếu của Đức Tin
14. Một Số Suy Tư về giáo dục con cái ở Hoa Kỳ
15. Thử T́m Một Linh Đạo cho giáo dân ngày nay
16. Tỉm Hiểu và Trực Diện những khủng hoản trong cuộc sống
17. Đời Sống Cộng Đ̣an c̣n có ư nghĩa đối với tôi không?
18. Người Trẻ và đời sống tâm linh
19. Những Khó Khăn, Những Thách Đố trong việc giáo dục con em Việt Nam tại Hoa Kỳ
20. Những Thách Đố và sự Sung Măn của tuổi già
21. Hăy Bảo Vệ "Tuổi Xuân" con em Việt Nam hôm nay và nơi đây
22. Thực Hiện một cuộc trở về
23. Tuổi Trung Niên: bước ngoặc của cuộc đời
24. Gia Đ́nh Việt Nam Hải Ngọai và Truyền Thống Dân Tộc
25. Những Khủng Hỏang của tuổi "sắp già"
26. Sống trong tư thế "Sẵn Sàng"
27. Nét Độc Đáo của Kinh Nghiệm Kitô Giáo
28. Con Người Trẻ giáp mặt với cuộc sống

Ước Mơ

Trang Chính
 

Đôi Lời Tâm Sự

Trong suốt cuộc đời sáu mươi năm sống Ơn Gọi La San do nhu cầu mục vụ, tôi đă cố gắng diễn tả tâm t́nh của ḿnh qua những bài chia sẻ cho nhiều cộng đoàn tu sĩ, nhiều nhóm giáo dân, hoàn cảnh hay hạng tuổi khác nhau.

Gần đây, một số rất thân t́nh với tôi tha thiết mong muốn có một kỷ niệm để dùng trong đời sống tâm linh của họ, khi cần. Thoạt tiên, tôi rất ngần ngại, nhưng v́ lợi ích chung, cuối cùng tôi đă đồng ư.

Tuy nhiên, ư thức rằng tôi cũng chỉ là một con người yếu hèn, có nhiều thiếu sót, nhưmg đă được Chúa gọi vào làm việc trong Vườn Nho của Ngài, và từ đó đă biến đổi tôi thành “dụng cụ” mang Niềm Vui, Niềm Tin đến cho những người tôi gặp hằng ngày trong cuộc sống.

Cuốn sách Bạn đang có trong tay được soạn không ngoài mục đích vừa nói.

Nếu Bạn sử dụng “Góp Nhặt Những Mẩu Bánh Vụn” này đang lúc tôi c̣n sinh th́, xin Bạn hăy cùng tôi dâng lời cảm tạ Thiên Chúa đă tạo dịp cho chúng ta gặp nhau ở đây.

Nếu Bạn dùng nó khi tôi đă từ giả cơi đời, Bạn hăy cầu xin Ḷng Chúa Thương Xót sớm đón nhận tôi.

TB. Tôi đă cố t́nh sắp đặt các bài chia sẻ không theo thứ tự nào cả. Người đọc sẽ thoải mái chọn tùy sở thích hoặc nhu cầu của ḿnh.

Thân mến,

Berkeley, ngày 12 tháng 07 năm 2012

Frère Fidèle Linh Nguyễn, La San

<mục lục>

Giới Thiệu Tác Giả

Con người cần lương thực vật chất cho thân xác, và lương thực thiêng liêng cho tâm hồn trong cuộc sống của ḿnh. Hạnh phúc là có đầy đủ thức ăn cho cả hồn lẫn xác.

Trong một xă hội văn minh với mức sống cao, dễ đưa con người vào cơn lốc quay cuồng t́m kiếm vật chất cho nhu cầu thân xác và những tiện nghi văn minh. Điều này dễ dàng đưa đến sự thiếu thốn của ăn tinh thần, sự trống rỗng trong đời sống tâm linh.

Những ngày cấm pḥng Mùa Chay và Mùa Vọng cho người Việt Vùng San Francisco Bay Area và ngay cả mọi nơi trên đất Mỹ, các nhà thờ chật ních người đi nghe giảng. Điều này nói lên sự khao khát thức ăn thiêng liêng của con người thời đại hôm nay, nhất là ở những xưa văn minh như Hoa Kỳ. Điều này cũng báo hiệu sự cần thiết trong việc cung cấp của ăn tinh thần cho con người, đặc biệt cho giáo dân Việt Nam khắp nơi.

Những chia sẻ trong tập sách “Góp Nhặt Những Mẩu Bánh Vụn” của Frère Fidèle Linh Nguyễn chắc chắn mang mục đích này. Cuốn sách là những món ăn tinh thần Frère mong muốn dọn bày cho người đọc như những của ăn đơn giản nhưng bổ dưỡng. Đây là những của ăn lạ miệng v́ nó khác với những món ăn thường có nơi ṭa giảng của các Linh Mục. Lư do đơn giản là v́ Frère không phải là Linh Mục. Những suy nghĩ của Frère đén từ Linh Đạo của Ḍng La San mà Frère thấm nhuần hơn 60 năm qua. Những suy nghĩ đến từ cái nh́n của một nhà giáo dục cả một đời gắn bó với Ơn Gọi từ Việt Nam sang đến Hoa Kỳ.

Đây cũng là kết quả của những năm tháng Frère đồng hành với các Tu Sĩ trẻ, các Thầy Cô trường Giáo Lư Việt Ngữ tại Vùng Bay Area và sinh hoạt với các Cộng Đoàn Việt Nam Giáo Phận Oakland suốt hơn 20 năm qua.

Với bằng Tiến Sĩ Tâm Lư Giáo Dục, ngoài việc giúp huấn luyện các Thầy Cô trong vùng, Frère vẫn c̣n đồng hành với họ trong sinh hoạt. Bên cạnh đó, hơn 15 năm qua Frère cũng đang đồng hành với các anh em hội viên Hội Thánh Giuse của Cộng Đoàn Nữ Vương Mân Côi trong vai tṛ Tu Sĩ Linh Hướng. Là một linh hướng, Frère hướng dẫn tâm linh cho anh em trong những buổi sinh hoạt hằng tháng, tổ chức những ngày tĩnh tâm năm, nhằm giúp các gia trưởng theo gương Thánh Giuse trở nên những người chồng và những người cha thánh đức.

Tôi rất hân hạnh được biết Frère Fidèle từ khi bắt đầu gia nhập Giáo Phận Oakland như một chủng sinh, và sau này được làm việc với Frère tại Cộng Doàn Nữ Vương Mân Côi. Tôi luôn mến phục tinh thần khiêm tốn phục vụ trong yêu thương của Frère. Một con người không cần màu mè bên ngoài, nhưng có một chiều kích tâm linh sâu xa của một tu sĩ La san. Frère dễ dàng đến với mọi người cũng như mọi người dễ dàng đến với Frère. Điều này được biểu lộ qua sự yêu mến, kính trọng của những ai làm việc với Frère trong Giáo Phận Oakland.

Hôm nay tôi rất hân hạnh giới thiệu cuốn sách “Góp Nhặt Những Mẫu Bánh Vụn” với mọi người.

Mong cuốn sách này sẽ là bạn đồng hành thân thương với những ai khao khát của ăn thiêng liêng cho đời sống tâm linh của ḿnh.

LM. Joseph Phan Văn Đương
Giáo Phận Oakland, California - 2012

<mục lục>

MỘT NGƯỜI THẦY CŨNG LÀ MỘT NGƯỜI BẠN CHÂN THÀNH

Cuộc sống mỗi ngày của mỗi người chúng ta là một cuộc hành tŕnh. Chúng ta có thể hoàn thành nhiều việc khác nhau, nhưng thử hỏi chúng ta làm được bao nhiêu việc với chủ đích chỉ là phục vụ tha nhân mà thôi? Điều tôi muốn nói đây chính là một trong những người tôi hằng kính mến v́ những công việc mà Ngài đă và đang hiến dâng công sức trong suốt cuộc hành tŕnh hơn 60 năm đời tận hiến cho Chúa và Giáo Hội.

Vào khoảng thập niên 90, tôi đă nghe tên Frère Linh Nguyễn qua các công tác giáo dục, phục vụ giới trẻ Việt Nam trong Giáo Phận Oakland và sau đó là San Pablo, và 15 năm qua, tôi rất hân hạnh biết Ngài nhiều hơn khi Frère được mời làm Linh Hướng Hội Thánh Giuse Cộng Đoàn Nữ Vương Mân Côi, vùng Pittsburg-Baypoint.

Những ǵ tôi muốn chia sẻ về Frère, không phải nh́n qua những kiến thức rộng lớn, hay bằng cấp học vấn cao, mà Frère thành đạt trong cuộc sống, nhưng là cảm nghiệm của tôi nhận biết về Frère chính là những h́nh ảnh sống yêu thương phục vụ mọi người trong đời sống chứng nhân tông đồ của ḿnh chân thành và hăng say; những chuyến hành tŕnh Frère đến với chúng tôi bằng đủ mọi phương tiện: xe Bart, xe bus, đi bộ... Frère không quản ngại thời tiết nóng lạnh, đêm ngày hay mưa nắng của bốn mùa...Có lẽ những ai đă từng đưa đón Frère từ các bến xe Bart, hoặc lo ngại cho Frère về đêm, nên t́nh nguyện chở Frère về Nhà Ḍng sau những cuộc họp, sẽ hiểu tôi nói ǵ về vấn đề này...

Tôi biết Frère từ lúc Frère c̣n bước đi vững vàng, cho tới những ngày gần đây, tuy vẫn vui cười hăng say như thuở nào, nhưng Frère không thể che giấu được sự chậm chạp và cơ thể yếu dần theo thời gian...tuy vậy, Frère vẫn c̣n tiến bước, tiếp tục cuộc đời phục vụ cho không.  Những dấu chân kiên cường trong cuộc hành tŕnh đó đây không thể diễn tả hết qua trang giấy này.

Frère đă đến với tôi và anh chị em bằng tấm ḷng chân thành như một người bạn mặc dù Frère là một bậc Thầy đáng kính. Làm sao tôi quên được những lời Frère tâm sự và khuến khích tôi trong đời sống gia đ́nh cũng như phục vụ cộng đoàn. Frère cũng thường lo lắng, động viên về sự thăng tiến đời sống tâm linh của anh em hội viên Hội Thánh Giuse. Frère luôn thao thức và sẵn sàng đến chia sẻ kinh nghiệm giáo dục, tổ chức các lớp huấn luyện cho các Thầy Cô, giáo lư viên, cho cha mẹ, cho giới trẻ khi cộng đoàn yêu cầu...Những lời chia sẻ của Frère cho tôi và cho các anh chị chắc chắn sẽ là một kinh nghiệm sống quí giá cho mỗi người trong cuộc hành tŕnh này.

Những “Mẩu Bánh Vụn” chính là tâm t́nh chân thành của một đời tận hiến, là hoa quả của Frère kính dâng Chúa khi Chúa chọn Frère làm dụng cụ cho Ngài. Và chính những “Mẫu Bánh Vụn” , những lời th́ thầm này sẽ mang lại cho mọi người chúng tôi nhiều kiến thức, một phương hướng, nhiều nghị lực, kết thành hành trang để cùng đồng hành tiến bước.

Xin Chúa, Mẹ Maria, Thánh Cả Giuse luôn luôn ǵn giữ bà ban cho Frère nhiều sức khỏe và niềm vui trên con đường phục vụ mà Chúa muốn Frère thực hiện trong suốt và quăng đời c̣n lại của ḿnh.

Matthew Vơ Tấn Chi
Một Giáo Dân PT Công Giáo Tiến Hành
Antioch, ngày 1/03/2012

<mục lục>

TÂM T̀NH KÍNH GỞI NGƯỜI ANH CẢ THÂN THƯƠNG

Anh Fidèle kính mến,

Được biết, những tháng ngày gần đây, Anh đang góp nhặt những bài chia sẻ của Anh trong suốt thời gian Anh sinh hoạt mục vu tại các cộng đoàn tu sĩ và giáo dân. Anh đă dùng khối óc, con tim chia sẻ những suy nghĩ, những tâm tư, những kinh nghiệm sống cho nhiều người Anh đă gặp trong “Cuộc Hành Tŕnh Bước Theo Chân Thầy” của Anh.

Là những người em ruột thịt đă đồng hành với Anh trong cuộc đời Hiến Dâng của Anh, hôm nay chúng em xin phép Anh được đóng góp vài ư nghĩ chân thành vào công tŕnh mục vụ này:

Chúng em hết ḷng cám ơn Anh đă cho phép gia đ́nh, cho chúng em cùng đi với Anh trong suốt đoạn đường hơn 60 năm tận hiến của Anh. Chúng em biết rơ, cuộc đời Anh theo Chúa, có những giây phút thật hạnh phúc, đầy phấn khởi, nhưng cũng có khi Anh âm thầm ôm nỗi buồn không tránh được của bất cứ cuộc đời tu sĩ nào.

Tất cả những tâm t́nh đó, Anh đă gói ghém một cách chân thành, đơn sơ, khiêm tốn trong những bài chia sẻ của Anh, mục đích đểø giúp những ai cần có những giây phút b́nh an trong tâm hồn khi gặp khó khăn, có thể đọc được những dấu chỉ của T́nh Thương khi cảm thấy cuộc đời bạc bẽo, có được những lời khuyên nhủ chân t́nh trong những lúc tinh thần bị chao đảo... Họ nghĩ vậy là v́ biết Anh ngày qua ngày, đă hứng múc tư tưởng, tâm t́nh của ḿnh từ Suối Nguồn T́nh Thuơng vô biên của Thiên Chúa đối với con người.

Nguyện xin Chúa tiếp tục hoàn thành Thánh Ư Ngài qua sinh hoạt tông đồ của Anh, cũng như qua đời sống hằng ngày của Anh.

Những người em thân thương của Anh,
12 tháng 7, 2009

<mục lục>

1. Ư NGHĨA ĐỜI SỐNG HIẾN DÂNG (nh́n dưới góc cạnh tâm lư xă hội)

Sau bất cứ buổi Lễ Nhận Áo Ḍng nào, chúng ta đều cảm thấy tràn đầy niềm vui. V́ “phúc cho ai đă hy sinh v́ Nước Trời”.

Đời sống hiến dâng của chúng ta bắt nguồn từ niềm vui ấy, từ cái hạnh phúc đó.

Thế nhưng, vài ngày sau, một ḿnh trong căn pḥng tịch mịch của tu viện, ta không thể không tự hỏi: “Tôi đang làm ǵ đây? Tại sao tôi ở đây? Tôi có đủ can đảm và kiên tŕ để tận hiến cuộc đời của tôi cho Chúa, cho anh chị em tôi, cho công tác tông đồ của tôi không?” Thực trạng ta đang sống đ̣i hỏi ta phải trả lời những câu hỏi trên. Tất cả những câu hỏi này đều tập trung vào việc đi t́m “chân tính” của ḿnh , đi t́m “ư nghĩa cuộc đời thánh hiến” của ḿnh. Điều này rất hợp lư. Tuy nhiên, cần ư thức:

I. Những khó khăn lớn của thời đại

Thật là thiếu liêm sỉ nếu tôi chỉ tŕnh bày đời tu dưới những nét đẹp của nó mà thôi, đời tu như là “cơi phúc” mà mọi người đều mơ tưởng, đều ca ngợi. Ngay từ khi bước vào ngưỡng cửa đời tu, ta phải nhớ điều nầy: Môi trường xă hội hôm nay thay đổi rất nhanh, do đó, có khi đem lại sự “bất ổn”. Sự bất ổn nầy làm cho người tu sĩ bỡ ngở, lo âu, thiếu tin tưởng nơi ngày mai. Điều này rất dễ thông cảm, nhất là đối với tu sĩ phái nữ trẻ tuổi.

Đành rằng một khi ta quyết định theo Chúa là ta khẳng định sự “hoàn toàn phó thác” nơi Ngài; nhưng trong thực tế, trực diện với cuộc sống hằng ngày, người tu sĩ chúng ta không khỏi nghĩ đến tương lai của ḿnh và của Hội Ḍng.

Một danh nhân nào đó có nói: “Quá khứ thuộc về lịch sử, tương lai c̣n đầy bí ẩn, hiện tại là “quà tặng” của Thiên Chúa.” Con người nhận lănh hiện tại từ tay Thiên Chúa ban cho, nhưng không khỏi c̣n ít nhiều quyến luyến với quá khứ, hoặc c̣n hồi hộp về tương lai; và đây chính là mầm mống sự căng thẳng tinh thần. Tại sao có căng thẳng?

Căng thẳng là trạng thái con người nh́n tương lai một cách lo sợ v́ cảm thấy hiện tại không bảo đảm cho tương lai ấy. Nếu giữa cái nh́n và thực tại có khoảng cách quá lớn th́ con người sẽ huy động sinh lực của ḿnh để vượt qua, nhưng cuối cùng không có cách chi thoát ra khỏi thực trạng đó, và có thể trở nên chán năn; lúc ấy mọi sinh lực tâm trí sẽ dồn ngược lại vào chính bản thân, và từ đó đâm ra mệt mơi, khó tính, có khi tiêu cực, đưa đến t́nh trạng căng thẳng.

T́nh trạng căng thẳng có thể xuất phát từ những bất ngờ của cuộc sống. Ví dụ: Khi một người tị nạn mới bước chân đến Mỹ, họ rất vui vẻ với gia đ́nh người bảo lănh họ. Thực tại (đoàn tụ gia đ́nh) đă đáp ứng ḷng mong đợi của họ. Cả hai bên nh́n tương lai không có ǵ là đáng lo sợ cả v́ cả hai đều thấy thực trạng sẽ bảo đảm cho một tương lai tốt đẹp.

Nhưng, sau một thời gian, gia đ́nh người tị nạn bắt đầu nhận trợ cấp (thực tại mới), tâm tư họ cũng bắt đầu tập trung vào việc tích lũy để đem lại bảo đảm cho tương lai. Điều này làm cho người bảo lănh khó chịu, v́ thấy trước là rồi đây người tị nạn sẽ không c̣n lệ thuộc vào ḿnh nữa. Tư tưởng này đưa đến những thái độ lạnh nhạt, làm cho bầu không khí khó thở. Người tị nạn nh́n thực tại này như một điều không bảo đảm cho tương lai họ tí nào. Thế là sự căng thẳng bắt đầu.

Đối với người tu sĩ trẻ, không hẳn như vậy. Vài suy nghĩ cho thấy trường hợp tương tự thỉnh thoảng cũng có thể xảy ra: Ngày họ mới lănh nhận áo ḍng, được sống trong cộng đoàn mới, họ rất phấn khởi, cũng như cộng đoàn vui mừng v́ có những thành phần mới... Nhưng, ngày qua ngày, người tu sĩ trẻ trong cộng đoàn không tránh khỏi trường hợp đi t́m sự bảo đảm cho tương lai của chính ḿnh qua sự học hỏi thêm, qua việc tích lủy những kinh nghiệm rút tỉa được nơi những tu sĩ khác, và cuối cùng tạo nên một sự “ổn định” nào đó. Hơn nữa, trong cuộc sống chung, thế nào cũng có va chạm; lúc bấy giờ, những người trong cộng đoàn sẽ nh́n nhau, cũng như nh́n thực tế với cặp mắt khác. Và sự căng thẳng có thể bắt đầu từ đó. Nói tóm, sự “bất ổn” do tính chất tạm bợ của cuộc sống hằng ngày là một thách đố cho người tu sĩ trẻ ngày nay. Người tu sĩ trẻ phải giáp mặt với thực trạng đó và buộc phải tạo cho ḿnh sự ổn định bên trong.

Đây là điều kiện tiên quyết để có thể thanh thản tiến tới gặp Chúa. Ta hăy nhớ lại khung cảnh sự đối thoại giữa Phêrô và Chúa Giêsu trên biển hồ Gênêzareth: Phêrô từ xa, nhận ra Chúa, và xin Chúa làm phép lạ cho ḿnh đi trên mặt nước để đến với Ngài. Chúa bằng ḷng. Và sự thử thách bắt đầu: lúc đầu Phêrô đi rất vững, rồi bỗng nhiên Phêrô cảm thấy “bất ổn”, chân lún nước, h́nh ảnh Chúa tự nhiên trở nên khi nổi, khi ch́m trên mặt sóng...Phêrô mất ḷng tin. Thế nhưng, như một phản xạ tự nhiên, Phêrô kêu cầu Chúa. Chúa chăm chú nh́n Phêrô, đem lại sự tin tưởng, mà ông đă bị cơn sóng cướp mất... ông đă ổn định lại tinh thần, rồi tiếp tục đi tới.

Cũng có lúc sau những ngày mỏi mệt của những sinh hoạt đơn điệu của nhà tu, sau những va chạm trong cộng đoàn, với anh chị em, sau những bực ḿnh v́ thực tế không được như ḿnh mong muốn, người tu sĩ trẻ cảm thấy chán nản, muốn buông trôi. Nhưng rồi trong khoảnh khắc ổn định nào đó, nghe văng vẳng bên tai: “C̣n các con, các con có muốn bỏ Thầy không?”

Hai trường hợp trên đây cho thấy: sự bất ổn của những người muốn theo Chúa không phải nằm trong óc tưởng tượng đâu. Chắc chắn sẽ có. Trăm phần trăm. Điều khó đoán được là người tu sĩ lúc ấy sẽ giải quyết như thế nào đó thôi. Và muốn giải quyết đúng, cần phải biết ḿnh muốn ǵ, đi đến đâu, bằng cách nào... Nói cách khác, có can đảm trực diện với chính ḿnh không?:  “Tôi đang làm ǵ đây? Tại sao tôi chọn ở đây? Tương lai tôi sẽ ra sao? Tôi là ai? Chân tính của tôi ở chỗ nào?”

II. Đi t́m “chân tính La San” ở đâu?

Trước hết xin khẳng định là chân tính La San của mỗi người chúng ta không thể t́m thấy trong sách vở hoặc trong những bài chia sẻ về đời tu. Nó nằm ở sự đối chiếu giữa sự nh́n ngắm, suy gẫm về đời sống, tư tưởng của Cha Thánh Lập Ḍng, và lịch sử cũng như ư chí riêng của từng người trong cuộc hành tŕnh theo Chúa.
Nh́n - suy nghĩ - đối chiếu - định hướng.
Nh́n ai? Suy nghĩ những ǵ? Dựa trên đâu để đối chiếu? Định hướng làm sao? Đi đâu?
Những việc này, chúng ta thường có một năm tập viện để học hỏi, để cầu nguyện, để thực tập.

Hai tiếng “đời sống thánh hiến” thường được hiểu như là một hiện tượng ở ngoài con người tu sĩ, và khi đáp lời mời gọi của Thiên Chúa, người tu sĩ ôm lấy cuộc sống mới ấy, “hiến dâng” cho Chúa, cho Hội Ḍng, cho anh chị em, cho công việc tông đồ. Theo đó th́ đời sống này trước đây chưa có, bây giờ, sau những “thủ tục tôn giáo-xă hội” (nhận áo ḍng) mới bắt đầu có. Suy nghĩ như vậy có đúng không?

Chúng ta trở lại nguồn gốc Ơn gọi của chúng ta.

Như đă nói trên đây, trong đời mỗi người, chúng ta được Chúa trực tiếp gọi ít nhất hai lần: lần đầu tiên khi ta chịu Phép Rửa (linh mục chủ lễ trao cho ta cây nến và nói: “Con hăy nhận lănh ánh sáng Chúa Kitô, và mang lại cho người khác”). Vậy th́, đời sống hiến dâng theo Chúa đă bắt đầu ngay khi chúng ta chịu Phép Rửa, và hôm nay chỉ là một việc làm ư thức hơn, chính thức hơn. Chúng ta lặp lại câu: “Lạy Chúa, này con đây.”

Thái độ “sẳn sàng” này nói lên sự kiện chúng ta là những người thuộc về Chúa. Trong lịch sử cuộc đời chúng ta, chúng ta ghi nhận giai đoạn quan trọng này, nhưng không có nghĩa là kể từ khi ta nhận lănh chiếc áo ḍng La san, chúng ta mới thuộc về Chúa đâu!

Chúng ta đă gặp Chúa một cách chính thức trong ḍng La San. Nói cách khác, Chúa mời gọi ta sống đời sống tu sĩ La San để hoàn thiện Ơn Gọi Kitô hữu chúng ta hơn. Đời sống La San là “con đường” mà Chúa đặt, để ta đi gặp Chúa, để đi về Nước Trời. Trên con đường ấy sẽ có những ai? Dĩ nhiên là có Chúa Kitô, bạn đồng hành của chúng ta, có Đức Mẹ Maria luôn ở bên cạnh chúng ta để “chỉ bảo đàng lành” cho ta, có Cha Thánh Gioan La San, có các anh chị em La San, có các em học sinh, cựu học sinh...Như vậy đời sống thánh hiến của chúng ta trong Ḍng La San sẽ không đưa ta đến sự cô đơn, buồn chán, nhưng đem lại sự phấn khởi hơn trong bước tiến mỗi ngày trên con đường ấy. Trên đây có thể là tư tưởng , là thái độ tốt nhất để t́m thấy sự “ổn định từ bên trong”; và đây cũng là bước đầu tiên để đặt chính ḿnh vào đúng vị trí của nó trong cộng đoàn tu sĩ.

<mục lục>

 2. MỘT CUỘC HÀNH TR̀NH ĐẦY THÁCH ĐỐ

Thánh Gioan La San trước khi về tŕnh diện với Chúa, trên giường hấp hối, đă thốt ra lời tâm sự chân thành này: “Nếu tôi biết trước những khó khăn như thế này th́ tôi có thể đăơ bỏ cuộc rồi”. Thế nhưng, Gioan La San đă dứt khoát chọn con đường mà Thiên Chúa đả vạch cho Ngài. Điều này, chính Đức Giêsu Kitô cũng đă cảm nghiệm trong thâm tâm Ngài trước giờ tử nạn: “Lạy Cha, nếu có thể được, xin cất chén đắng này xa con, nhưng...con chỉ muốn theo Ư Cha mà thôi.” Trước đó, chính Ngài cũng đă tuyên bố rơ ràng khi Ngài mời gọi các tông đồ theo Ngài: “Hăy từ bỏ mọi sự, vác thánh giá, và theo Ta.” Chàng trai giàu có kia có thiện chí muốn theo Ngài, Ngài bảo: “Hăy về, bán hết của cải, phân phát cho người nghèo rồi theo Ta.”

Những sự kiện trên đây cho ta thấy ǵ?
I. Theo Chúa Kitô đ̣i hỏi một sự dứt khoát.
II. Theo Chúa Kitô đ̣i hỏi một tâm hồn, một cái nh́n thực tế.

I. Theo Chúa Kitô đ̣i hỏi một sự dứt khoát

Ơn gọi của Abraham cũng khởi đầu bằng một sự dứt khoát: “Abraham, hăy ra khỏi xứ sở ngươi, hăy ĺa bỏ nhà cha ông của ngươi, và sau đó, Ta sẽ chỉ cho ngươi phần đất mới”. (Sáng Thế 12: 1-3) Chúa Kitô cũng theo tiến tŕnh ấy khi Ngài mời gọi Phêrô theo Ngài (Luca 5: 4-11): Chẳng ai ngờ rằng cuộc đời Simon Phêrô có thể chuyển hướng. Ông đă có nghề nghiệp ổn định và đă lập gia đ́nh. Thế giới của ông là biển hồ Gênêzarét, là gia đ́nh cần phải chăm nom. Ông yêu vợ con ông, ông yêu thích biển cả, ông đang gắn bó với cuộc sống hiện tại của ông. Chúa đă đặt ông vui sống trong cái thế giới ấy, nên chỉ có Ngài mới có thể kéo ông ra và bất ngờ đưa ông vào một thế giới mới.

Simon có nhiều lư do để từ chối: ông có thể nhân danh kinh nghiệm nghề nghiệp của ông để nói rằng nên chờ dịp khác, hoặc nại lư do mệt mỏi sau một đêm ra khơi... Thế nhưng, Simon Phêrô đă vâng lời, chỉ v́ yêu và tin Lời Thầy, và để cho Ngài tự do lôi kéo ông; và ông đă bỏ lại bao nhiêu điều ông yêu mến. Khi bỏ lại chiếc thuyền, tạm biệt vợ con, ông tin rằng sẽ có những mẻ cá mới đang chờ đợi ông, sẽ có một gia đ́nh mới đang chờ đón ông. Ông đă dứt khoát. Ông đă thấy “đất mới” mà Chúa đă hứa ban cho ông...

Đường lối của Thiên Chúa cũng đă được thực hiện rơ nét trong đời sống của Gioan La San. Ngài cũng đă mời gọi Gioan La San từ bỏ, dứt khoát, rồi dần dần đưa Gioan La San vào quỹ đạo của Ngài. Ngày qua ngày, Thiên Chúa cho Gioan La San thấy rằng giấc mơ của Ngài phải được trả một gia rất đắt: Ngài phải dứt khoát từ bỏ lối sống quí phái của Ngài, phải xa ĺa những thành phần ruột thịt của Ngài, phải đi ngược lại ư của họ để thực hiện Ư Chúa...

Nhưng, chưa đủ, h́nh như Chúa c̣n muốn tôi luyện thêm cho Gioan La San: Ngài là một linh mục. Thừa tác vụ nầy có thể là một yếu tố làm ngăn cách Gioan La San với những Sư Huynh đầu tiên của Ngài. Gioan La San chưa dám nghĩ tới th́ Chúa đă nghĩ tới cho Gioan La San rồi: do những tố cáo vô căn cứ, giáo quyền lúc bấy giờ đă thi hành một biện pháp kỷ luật đối với Gioan La San, một linh mục: từ nay Gioan La San sẽ không được thi hành thừa tác vụ linh mục của ḿnh nữa. Cái tin sét đánh ấy đă đến với Ngài trong lúc lâm bệnh nặng, và Ngài đă thổ lộ tâm t́nh của Ngài: “Tôi thờ lạy Thánh Ư Chúa trên tôi trong mọi sự”.

Khi mời gọi một người theo Ngài, Đức Kitô luôn đ̣i hỏi sự dứt khoát. Dù trong ơn gọi tu sĩ hay trong ơn gọi sống đời sống hôn nhân cũng vậy: “Người đàn ông sẽ bỏ cha mẹ ḿnh để sống với vợ ḿnh...”, đ̣i hỏi hai người chung thủy gắn bó với nhau, trong lúc thịnh vượng cũng như trong lúc gian nan...

Đường lối sư phạm nầy, Thiên Chúa luôn thực hiện đối với con người muốn theo chân Ngài. Hơn bao giờ hết, cuộc sống hôm nay đang đẩy đưa con người đến chỗ vùi đầu trong công việc, trong sinh hoạt xô bồ hằng ngày, khó mà lưu tâm đến những giá trị siêu nhiên. Có những cái mà tôi tưởng sẽ làm đẹp ḷng Chúa, thế nhưng, tôi lại phải hy sinh, để của lễ tôi được trọn vẹn, hoàn hảo hơn. “Ai yêu mến cha mẹ ḿnh hơn Ta, sẽ không xứng đáng là kẻ theo Ta.” Trong tiến tŕnh theo Chúa, Ngài luôn đ̣i hỏi sự dứt khoát; mà muốn dứt khoát th́ phải chọn lựa, mà chọn lựa là hy sinh. Theo Chúa, sống trung thành với ơn gọi bao giờ cũng đ̣i hỏi một sự lựa chọn nào đó, để cuối cũng đi đến một sự dứt khoát là giá phải trả để được thấy “trời mới, đất mới.”

II. Theo Chúa Kitô đ̣i hỏi một tâm hồn, một lối nh́n thực tế

Nhiều người cứ nghĩ rằng: “sống ơn gọi” của ḿnh là luôn phải hướng về những ǵ là siêu nhiên, phải bám lấy lư tưởng của ḿnh, phải suy gẫm những mầu nhiệm...Nhưng họ quên rằng: Thiên Chúa muốn ta theo Ngài với những ǵ là cụ thể của bản thân ḿnh. Ngài muốn ta sống với chính ḿnh. Ngài muốn ta đến với Ngài trong cái “bản chất bất toàn” đó.

1. Ngài muốn ta nh́n rơ sự thật về chính ḿnh

Chúa nói với Abraham: “Hăy ra khỏi xứ sở ngươi, khỏi quê quán ngươi, khỏi nhà cha ngươi..” và Abraham đă bắt đầu một cuộc phiêu lưu đầy mạo hiểm. (ST 12:1) Năm thế kỷ sau, cũng chính Lời mời đó đă đến với Maisen, mở ra cuộc phiêu lưu vĩ đại hơn nữa, cuốn hút cả một dân tộc ra đi t́m tự do và hạnh phúc. (XH 3,10). Đứng trước tiếng gọi của Thiên Chúa, Abraham đă đáp lại không chút đắn đo (ST 12, 4). C̣n Maisen th́ ngược lại. Ông do dự. Ông cố t́m mọi lư lẽ đe thoái thác. Thế nhưng, khi đă nhận lời, Maisen hết ḷng tận tụy với sứ mạng (XH 3: 3-11).

Cũng như Abraham và Maisen, mỗi người chúng ta có một cá tính, với những ưu khuyết điểm riêng. Điều quan trọng nên nhớ là mỗi người chúng ta đă có chỗ đứng trong chương tŕnh của Thiên Chúa.
Nh́n rơ sự thật về chính ḿnh giúp ta sống quân b́nh hơn trong Ơn gọi, trong cộng đoàn tu sĩ, nơi mà Chúa muốn ta sống trọn vẹn và làm chứng cho T́nh Yêu. Đứng trước sứ mạng Thiên Chúa mời gọi, phản ứng đầu tiên của Maisen là câu hỏi: “Lạy Chúa, con là ai?” (XH 3: 11). Maisen đă nh́n lại bản thân ḿnh.

Cũng như Maisen, Chúa muốn chúng ta nh́n lại bản thân ta để có thể chuẩn bị một cách thích hợp sứ mạng mà Chúa trao phó cho ta qua Ơn Gọi. Biết ḿnh là ư thức được giới hạn của ḿnh, cũng như khám phá ra những năng lực tiềm ẩn nơi ḿnh. Những ngày tháng rong ruổi trong sa mạc hoang vắng đă giúp Maisen suy nghĩ và nh́n lại con người của ḿnh. Ông thấy rơ sự hạn chế của ông (XH 2:11-15. Tuy nhiên, bên cạnh đó, ông cũng nhận ra bàn tay dẫn dắt của Thiên Chúa luôn quan pḥng (XH 2:1-10). Những điều ấy hẳn phải mang một ư nghĩa nào đó cho cuộc đời ông.

Để hiểu rơ hơn về bản thân, ngoài việc nh́n lại chính ḿnh, ta cần quan tâm đến những nhận xét của những người khác. Những người này có thể là anh chị em trong cộng đoàn, các bề trên, và ngay cả những học sinh của chúng ta nữa! T́nh yêu sẽ cho ta đủ khiêm nhường để chấp nhận sự thật, những ư kiến phê b́nh tích cực của người khác. Qua lăng kính của T́nh Yêu, tất cả sẽ được giải quyết tốt đẹp.

2. Ngài muốn ta nh́n rơ sự thật về đời tu, về cuộc sống La San

Sau khi Chúa mời gọi ta dứt khoát với những “ràng buộc”, Ngài đưa ta đến vùng “đất mới”: đó là cộng đoàn tu sĩ La San, gia đ́nh thứ hai của chúng ta. Chúng ta thử nhớ lại ngày đầu tiên chúng ta tiếp xúc với các tu sĩ La San, ngày đầu tiên chúng ta đến chia sẻ đời sống cộng đoàn với họ. Lúc bấy giờ, có lẽ trong sự hăng say của buổi ban đầu theo Chúa, ta có thể có một h́nh ảnh rất lư tưởng về nhóm người này, và ngay cả bản thân ta nữa... Trên đường vào “Đất Hứa” dân Israel đă không quản nhọc nhằn vượt qua sa mạc. Thế nhưng, ngày qua ngày, khi chạm trán với thực tế, trực diện với cuộc sống mới, họ thấy rằng mặc dầu theo Maisen, theo Chúa, họ vẫn thấy tương lai họ mịt mù, thiếu bảo đảm. Họ đói khát, họ mệt mỏi, họ thất vọng, họ nuối tiếc những tháng ngày ở Ai Cập...

Có thể chúng ta nghĩ đúng khi chúng ta đi t́m “cơi phúc” trong đời tu chúng ta; nhưng trong thực tế, đến lúc nào đó, ta cảm thấy cuộc sống tu tŕ của chúng ta đem lại sự cô đơn, thất vọng cho chúng ta, nhất là khi ta cảm nghiệm thiếu thương yêu thật sự trong cộng đoàn, một cuộc sống mang nhiều thành kiến, những suy nghĩ, những phán đoán vội vă, những hiềm khích nặng tính ích kỷ. Có nên ngạc nhiên, bất măn không?

Nên nhớ: con người tu sĩ La san vẫn là con người bằng xương, bằng thịt, mang những tính tốt cũng như những khuyết điểm của bản thân, của cá tính ḿnh. Biết sự thật về ḿnh, biết sự thật về anh chị em trong cộng đoàn để sống ḥa hợp với nhau, thông cảm cho nhau, sống trong yêu thương. Suy nghĩ như vậy, ta sẽ dễ chấp nhận chính ḿnh hơn, dễ thông cảm với anh chị em hơn, v́ chính họ cũng như chúng ta, không làm ǵ hơn, ngoài việc cố gắng, ngày qua ngày, đem T́nh Yêu Thương đến trong cái xă hội nhỏ bé có tính chất rất “nhân loại” này, với tất cả con người riêng biệt và bất khả thay thế của ḿnh.

3. Con người “trưởng thành” giáp mặt với thực tế của chính ḿnh, của đời tu.

Có một cái nh́n thực tế về đời tu, về cộng đoàn, về chính ḿnh, không phải chuyện dễ. Phải luyện tập, phải có thói quen, phải kiên tŕ, và trên hết, phải là con người “trưởng thành”. Vậy thế nào là “con người trưởng thành”? Vài nét đại cương sau đây giúp ta có chút ư niệm về con người trưởng thành: có cái nh́n đứng đắn về ḿnh và chấp nhận con người riêng biệt của ḿnh- dễ thông cảm với những “cá tính” khác: những khác biệt nầy sẽ được coi như là sự phong phú của xă hội, của cộng đoàn, một khi nó được vui vẻ chấp nhận.
- Con người trưởng thành thấy xa, nh́n kỹ: không hấp tấp, luôn suy nghĩ trước khi hành động.
- trung dung: không thới quá. Quá tiêu cực đem lại bất măn; quá lạc quan sẽ đưa đến liều lĩnh vô lư.
- biết phân biệt tuyệt đối và tương đối, h́nh thức và nội dung.
- thanh thản nhận định, suy đoán, không thành kiến.

Trước khi trở thành con người tu sĩ của Chúa, ta phải tự luyện để trở nên một con người b́nh thường, trưởng thành, thực tế. Chính Chúa cũng muốn vậy. Trong cuộc hành tŕnh theo chân Chúa, thỉnh thoảng chúng ta nên để tâm đến những đ̣i hỏi của cuộc sống mà Chúa mời gọi ta dấn thân. Thật ra, đây chính là “trời mới, đất mới” mà Chúa hứa sẽ đưa ta đến, với điều kiện là ta phải vào “sa mạc”, phải cùng đi với anh chị em, phải mỏi ṃn mong đợi nơi sự dẫn dắt quan pḥng của Ngài. Tôi có sẵn sàng dứt bỏ lối cũ để tiếp tục theo Ngài không?

<mục lục>

3. ƠN GỌI LA SAN: MỘT ƠN GỌI CẦN ĐƯỢC CẬP NHẬT HÓA

I. Chúa gọi tôi mỗi ngày đối thoại với cuộc đời

Tu Sĩ La San sống trong thế giới ngày nay cần phải nhạy cảm trước những vấn đề thời sự, với những dấu chỉ của thời đại, hầu canh tân đời sống hiến dâng cũng như đời sống tông đồ, sao cho phù hợp với những đ̣i hỏi của thế giới ngày nay. Cuộc đời của chúng ta là một hành tŕnh, mỗi ngày đi một đoạn đường, gặp một chân trời mới, với những khung cảnh khác. Cuộc đời tu sĩ của chúng ta mang tính chất năng động đó. Chúa gọi tôi mỗi ngày. Mỗi ngày, Ngài gọi tôi mở mắt nh́n cuộc đời của tôi, nh́n thế giới trong đó Ngài đă đặt tôi sống cuộc đời ấy, nh́n lớp người trẻ mà Ngài trao phó cho tôi đảm trách.
Nhận thức của tôi về cuộc sống có thể thay đổi với tuổi đời, không phải thay đổi trong cách sống cho bằng trong “cách đọc, cách nh́n” ư nghĩa của cuộc sống.

Qua những tháng năm của cuộc đời tôi, tôi sẽ có những quan niệm mới, nên chi sự hiểu việc, hiểu người của tôi cũng sẽ khác trước đây. “Đọc” rồi hiểu. Hiểu để rồi chọn một thái độ.

Cuộc sống diễn ra trước mắt con người như một tờ báo hay một cuốn sách đang được mở ra. Những sự kiện, những biến cố, những trào lưu tư tưởng... tự bản thân chúng đều mang ư nghĩa - qua cái nh́n đức tin - tựa như các ḍng chữ trong sách đều chuyển đạt một nội dung nhất định. Con người sống giữa cuộc đời, dù ư thức hay không, một cách nào đó đều đang phải “đọc” những lời của cuộc đời. Và cũng như đọc báo, đọc sách, có người đọc chểnh mảng, thờ ơ, có người lại nghiền ngẫm suy xét cẩn thận, với ư muốn khám phá ra ư nghĩa sâu sắc của các ḍng chữ.

Lời của cuộc đời luôn có sức tác động, lôi cuốn con người. Cuộc sống đang nói với chúng ta nhiều điều. Ta hăy lắng tai, mở mắt, và nhất là mở rộng tâm hồn với tất cả ḷng tin, cậy, mến. Mỗi ngày Chúa nói với ta qua cuộc sống, qua những biến cố cụ thể của đời ta, qua những dấu chỉ của thời đại. T́nh Yêu sẽ làm cho cánh cửa tâm hồn ta mở rộng để ngày qua ngày, đón nhận cái thế giới này mà Chúa cũng đă v́ T́nh Yêu giáng trần hầu đem lại Ơn Cứu Rỗi.

II. Thách đố của cuộc sống hôm nay đối với con người trẻ

Khi bước vào cuộc đời, con người trẻ đă được gia đ́nh, nhà trường, cộng đoàn Kitô hữu trao gởi những lời nhắn nhủ, những lời loan báo về bộ mặt thật của cuộc sống. Tuy nhiên, người trẻ sẽ đọc ư nghĩa của những lời ấy theo cách của ḿnh, trong khung cảnh của thời đại ḿnh đang sống. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nói: “Giới trẻ ngày nay đang rất thiết tha t́m kiếm sự thật, t́m kiếm những dự phóng, những giá trị chân chính.”

Nói cách khác, vào thời điểm nào đó, người trẻ vẫn tiếp tục t́m kiếm những ư nghĩa mới (những giá trị mới) của cuộc sống, trong khi họ vẫn tôn trọng những điều các thế hệ đi trước đọc được. Họ đang t́m cách đọc “Lời-mang-Sự-Sống” trong xă hội tục hóa và đa dạng hiện nay, trong cung giọng của chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự do cá nhân, của lối sống tây phương, của truyền thống phương đông.

Xă hội hiện nay đang diễn ra với những cách nghĩ, cách cảm, cách hành động mới, khiến nhiều người trẻ không biết nên chê hay khen, chấp nhận hay khước từ. Đây hẳn là một thách đố của cuộc sống ngày nay đối dao động khi phải chọn lựa giữa những giá trị, những lẽ sống, những lư tưởng được giới thiệu một cách ồ ạt qua truyền thông xă hội. Đứng trước những quyến rũ của cách sống mới, người trẻ thường thiếu hiểu biết và hướng dẫn, dễ lẫn lộn giữa h́nh thức và nội dung. Họ cần sáng suốt nh́n rơ thực chất của những ǵ đang diễn ra xung quanh, không bị hào nhoáng bên ngoài che khuất. Nói tóm, người trẻ đang rất cần “Lời-mang-sự Thật-và-sự- Sống”, như khách lữ hành đứng trước nhiều ngả rẽ đang dơi mắt t́m bảng chỉ đường.

III. Con người trẻ Việt Nam hôm nay trực diện với một nền văn hóa hoàn toàn khác biệt.

Hướng dẫn người trẻ Việt Nam hôm nay, đương nhiên phải đặt trong bối cảnh nhân-sinh-quan Việt Nam về vũ trụ (= cái nh́n của người Việt Nam về sự vật, về con người, về xă hội). Đối với phần đông người Việt Nam nói riêng, người Á Đông nói chung, mọi sự vật trong vũ trụ đều do Trời mà ra. Quan niệm có tính chất tôn giáo này là đ̣n bẩy cho thái độ luân lư của người Á Đông. Theo quan niệm trên, Ư Trời phải là “ngôi sao dẫn đường” cho “đạo làm người”.

V́ vậy, Khổng Tử nói:
“Ai theo đuổi đạo Trời là người quân tử, người lư tưởng” mà định chuẩn luân lư của người quân tử là ngũ thường (5 đức tính căn bản): nhân - nghĩa - lễ - trí - tín.
“Nhân” làm cho ta thương người như thể thương thân.
“Nghĩa” khiến chúng ta tôn trọng sự công bằng, tôn trọng những ǵ thuộc về người khác.
“Lễ” giúp ta đối xử với tha nhân trong sự kính trọng lẫn nhau.
“Trí” giúp ta sáng suốt trong mọi suy nghĩ và hành động.
“Tín” được cụ thể hóa qua việc trung thành với lời hứa.

Cốt lơi của nền giáo dục Á Đông theo quan điểm Khổng-Mạnh là nhằm đạt tầm vóc con người quân tử vừa nói trên. Như ta thấy, quan niệm luân lư của một dân tộc luôn gắn liền với nhân sinh quan của dân tộc ấy, và từ đó, phát sinh ra “thang giá trị” của nó. Nói cách khác, mục đích giáo dục là hướng dẫn trẻ nhạy cảm và sống trọn vẹn cái thang giá trị của dân tộc ḿnh. Sở dĩ ở đây và lúc này ta thấy sự đảo lộn trong thang giá trị là v́ luân thường, đạo lư không c̣n bám rễ sâu trong xă hội này nữa, hoặc đă bị lu mờ đi bởi nếp sống cá nhân chủ nghĩa, tinh thần hưởng thụ, sống xa hoa, dối trá, không c̣n phù hợp với “đạo Trời” nữa.thẳng tinh thần, bị giằng co trong cách các cách ứng xử .

V́ vậy, người giáo dục con người trẻ Việt Nam, phải nắm vững hiện tượng tâm lư này trong công tác giáo dục của ḿnh. Vấn đề được đặt ra hôm nay là công việc giáo dục của chúng ta đang phải diễn ra trong một môi trường hoàn toàn khác biệt với truyền thống và văn hóa Á Đông. V́ vậy, trách nhiệm của chúng ta là phải chuẩn bị cho con em chúng ta “vào đời” trong bối cảnh xă hội Hoa Kỳ hôm nay. Giáo dục thế nào để các em trở thành những người tốt trong cái xă hội đa dạng này mà không bị nguy cơ mất gốc.

Điều này, Tu Sĩ La San làm việc tông đồ giữa ḷng giới trẻ, phải luôn đặc biệt quan tâm để những cố gắng hằng ngày của ḿnh đem lại cho con em Việt Nam ở hải ngoại một niềm tin, một ḷng tự hào dân tộc, để rồi mai này họ sẽ là những người bảo vệ mạnh mẽ cho truyền thống dân tộc, cho những giá trị mà họ đă miệt mài trau dồi và phát huy hôm nay, tại nơi mảnh đất tha hương này.

IV. Đâu là điểm tựa của con người trẻ hôm nay? Người Tu Sĩ sẽ loan báo ǵ cho con người trẻ hôm nay?

Xét về tâm lư xă hội, “con người là một thực thể của những khát vọng”. Trong thâm tâm con người luôn chất chứa những khát vọng sâu xa, khát vọng được sống, và được sống dồi dào. V́ vậy, con người luôn khắc khoải kiếm t́m một điều ǵ đó, hoặc một ai đó có thể giải thoát họ khỏi “chết” và bảo đảm cho cuộc sống. Cuộc sống con người, như ta đă cảm nghiệm, có những giai đoạn khủng hoảng và mệt nhoài của thất vọng và chán chường. Những nỗi niềm tuyệt vọng ấy đang được phản ảnh rơ nét trong phần lớn các văn chương và phim ảnh ngày nay. Con người trẻ không thoát khỏi tâm trạng đó. Hơn nữa họ cô đơn mang tâm trạng đó, v́ xă hội lúc này không đáng cho họ tin cậy v́ có qúa nhiều mâu thuẫn, theo họ nghĩ, quá nhiều dối trá, quá nhiều gương xấu. Họ bước vào đời với một con tim, với một trí óc đầy xao xuyến, ưu tư, bất ổn.

“Hiện nay có những bậc thầy giả dối hướng dẫn cuộc sống. Họ nhân danh chủ thuyết tâm linh, dẫn dắt hằng ngàn người trẻ đi theo con đường giải phóng vốn không thể thực hiện được, và cuối cùng bỏ lại dọc đường người trẻ để rồi họ lại càng thêm đơn độc. Cũng có những bậc thầy của “giai đoạn phù phiếm” mời gọi người trẻ sống theo thôi thúc của bản năng hoặc ham muốn hưởng thụ; kết cuộc là đẩy con người trẻ vào con đường sa đọa tràn ngập mỏi ṃn và lo lắng, khiến cuối cùng người trẻ đi t́m nơi trú ẩn trong “thiên đàng giả tạo” của hút chích, nghiện ngập. Thật đáng thương” (Sứ điệp của ĐGH Gioan Phaolô II, nhân ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 8, tại Denver)

Vậy đứng trước ngả ba đường, con người trẻ sẽ t́m điểm tựa của họ ở đâu? “Hăy để trẻ nhỏ đến cùng Ta, v́ Thiên Đàng là của chúng” “Ngài nh́n chàng trai với cặp mắt đầy yêu thương và nói: “Hăy theo Ta” Điểm tựa của con người trẻ rơ ràng nằm ở con người Đức Giêsu Kitô. “Ai có thể hiểu và làm thỏa măn các nguyện vọng của ta? Ai đó, nếu không phải Đấng là tác giả cuộc sống? Chỉ có Ngài mới có thể làm thỏa đáng những mong mỏi đợi chờ mà Ngài đă đặt vào con tim của mỗi người. Ngài tiến gần đến mỗi người chúng ta để loan báo cho chúng ta Niềm Hy Vọng không lừa dối. Ngài vừa là Đường, là Sự Thật, là Sự Sống. Con Đường đưa chúng ta vào sự sống” (Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II).

Qua Ơn Gọi của ḿnh, Tu Sĩ La San loan báo Đức Giêsu Kitô này, và làm chứng cho T́nh Yêu đó.

<mục lục>

4. LỚN LÊN TRONG CỘNG ĐOÀN (khía cánh tâm lư xă hội)

I. Cộng Đoàn h́nh thành như thế nào?

“Đời sống cộng đoàn” là một đề tài rất cố hữu, hầu như được nhắc tới nhiều nhất trong các kỳ tĩnh tâm hay trong những khóa hội thảo giữa các tu sĩ. Điều này cho thấy tính cách quan trọng của vấn đề, và được nh́n dưới nhiều góc cánh: thần học, tu đức, tâm lư xă hội (góc cánh mà tôi muốn chia sẻ hôm nay).

Quan niệm về cộng đoàn không phải là ǵ mới mẻ cả, nó xuất phát từ ngàn xưa, khi mà loài người bắt đầu biết sống chung với nhau. Họ họp thành những bộ lạc rất chặt chẽ, sống một “đời sống chung” với những nghi lễ, những truyền thống, những phong tục như nhau. Nhóm này được đặt dưới một “quyền lực”, được tập thể đưa lên, thường là những người có thành tích đấu tranh, tinh thần can đảm và có óc lănh đạo. Họ sống chung để bảo vệ lẫn nhau, phải sống theo và với tập thể, bằng không sẽ bị lọai trừ một cách dă man, không thương tiếc. Khẩu hiệu của họ là: “Nội bất xuất, ngọai bất nhập” Họ sống với mảnh đất của họ, với những người mà họ thề nguyền sống chết có nhau. Lối “sống cộng đoàn” này xuất phát từ một nhu cầu tâm lư xă hội: Tự vệ để tự ṭan. Bộ lạc bên cạnh có thể là kẻ xa lạ, là người thù địch.

Quan niệm này dần dần được thay đổi, khi mà nhóm người này cảm thấy không thể đủ sức để tự tồn nữa. Họ thấy cần phải liên lạc với những bộ lạc bên cạnh...Họ giúp nhau để tự vệ, chống sự xâm lấn của những bộ lạc hiếu thắng khác, chống những thú dữ trong rừng sâu, nước độc...Nhu cầu xă hội này dần dần trở nên tích cực hơn, những bộ lạc nới rộng ranh giới của ḿnh, trao đổi những nghi lễ truyền thống, trao đổi những liên lạc mẫu hệ, và có khi cả những trao đổi về “kinh tế mậu dịch”... Xuất phát từ những nhu cầu tâm lư, trải qua những biến đổi xă hội bắt buộc, những bộ lạc này càng ngày càng lớn mạnh để rồi cùng nhau họp thành một tập thể vững chắc. Sự h́nh thành của những nhóm người này tuy vậy, vẫn c̣n hướng về bản thân họ (sợ bị nhóm ḿnh đào thải, nên luôn sống trong tư thế tự vệ) không nghĩ đến một chí hướng “xây dựng” và “làm đẹp” nhóm họ.

Mô h́nh vừa nói được h́nh thành dựa trên nhu cầu tâm lư xă hội của thời điểm đó. Các nhà “xă hội tôn giáo học” cũng cho đây là căn bản của sự h́nh thành các cộng đoàn tu sĩ, nhưng nằm trên b́nh diện khác: nhu cầu tâm lư xă hội, tinh thần tập thể, tôn trọng kỷ luật chung, tinh thần cầu tiến ... vẫn có, nhưng để phục vụ, chia sẻ, không phải để cất giữ trong một khung cảnh hạn hẹp.

Mặt khác, sự h́nh thành và tiến triển của cộng đoàn tu sĩ hoàn toàn do nơi thành phần liên hệ. Dựa trên Luật Ḍng, cộng đoàn tự vạch lấy hướng đi và nếp sống của ḿnh, và hàng năm duyệt lại chương tŕnh sống đó với nhau (CAP=Community Anual Program). Điểm này rất quan trọng: Ở đây ta thấy ngay sự khác biệt của mỗi cộng đoàn đối với những cộng đoàn khác, giữa những thành phần (nam hoặc nữ), tùy theo tâm lư và nhu cầu riêng của những thành phần đó.

Trong một cộng đoàn, ta cần ư thức rằng các bạn đồng hành của ta, tuy cùng một chí hướng, nhưng họ có nhịp sống riêng của họ, có những quan niệm, những suy nghĩ riêng của họ ta cần tôn trọng. Tuy nhiên, chiều kích của một cộng đoàn tu sĩ ngày nay phải mang tính chất “năng động” (dynamic), nghĩa là mỗi thành phần, cũng như tập thể cộng đoàn cần phải “thích nghi” : Cá nhân thích nghi với tập thể ḿnh đang sống, và tập thể quan tâm đến nhịp độ cũng như nhu cầu tâm lư riêng của từng thành phần. Nói cách khác: Mỗi cộng đoàn có trách nhiệm “lớn lên” , và mỗi cá nhân có bổn phận đóng góp trong tiến tŕnh lớn lên đó. Sự chia sẻ trong cộng đoàn không những là một nhu cầu của tập thể, nhưng cũng là một nhu cầu tâm lư của những thành phần, nhất là những thành phần trẻ đang t́m sự an toàn nơi tập thể của ḿnh để được “phê chuẩn” (authenticate) bởi cộng đoàn. Tập thể nhận nơi cá nhân tài năng, giá trị của họ, cá nhân nhận sự khuyến khích, sự hỗ trợ, sự phê chuẩn của cộng đoàn.

Thế nhưng, theo luật tiến tŕnh của xă hội, dần dần cá nhân cảm thấy không những phải thích nghi với cộng đoàn ḿnh đang sống, nhưng c̣n phải điều chỉnh cái nh́n của ḿnh để cho phù hợp với xă hội bên ngoài (khác với hoàn cảnh xă hội của cộng đoàn tu sĩ của ḿnh). Và đây là một vấn đề lớn: cộng đoàn có trách nhiệm phải canh tân để cá nhân khỏi phải bị thất vọng. Đặc biệt quan tâm đến những thành phần tu sĩ trẻ, những thành phần lớn tuổi. Riêng về những thành phần thứ nh́ này, v́ họ gặp khó khăn hơn trong việc thích nghi với xă hội mới, cấp lănh đạo phải hết sức quan tâm. Đối với cả hai thành phần trên, cần nhiều kiên nhẫn, ḷng quảng đại, và nhất là sự yêu thương.

V́ vậy, người lănh đạo cộng đoàn cần sự khôn ngoan, nhiều kinh nghiệm, và luôn khiêm tốn. Con người trẻ trong cộng đoàn cần nhiều sự giúp đỡ, để có thể quyết định trong sự lựa chọn giữa những giá trị khác nhau một cách tự do và ư thức. Họ cần được dẫn đưa đến một cộng đoàn đích thực, trong đó, những giá trị như yêu thương, kính trọng, công bằng, thành thật, được chia sẻ và sống với nhau. Mỗi thành phần có trách nhiệm lấy những giá trị căn bản này làm kim chỉ nam cho cuộc sống của họ trong cộng đoàn, cũng như cộng đoàn sẽ tạo điều kiện cho tất cả thành phần của ḿnh để nuôi dưỡng những giá trị ấy. Người lănh đạo cộng đoàn sẽ “đồng hành” với anh chị em ḿnh, và có bổn phận điều ḥa (coordinate) nhịp sống chung cũng như quan tâm đến những khác biệt phải có trong một tập thể b́nh thường. Phải chăng đây là một thách đố lớn trong việc xây dựng và phát triển cộng đoàn?

II. Xung khắc hay phong phú hóa trong tính cách đa dạng?

Vấn đề trọng yếu đối với cá nhân và cộng đoàn là làm sao vừa giữ được chân tính của từng thành phần, đồng thời giúp từng cá nhân ḥa nhịp với tập thể, để cá nhân ấy có thể là “quà tặng” (gift) cho cộng đoàn, cũng như cộng đoàn là “quà tặng” cho từng cá nhân. Nếu những thành phần trong cộng đoàn chỉ sống trên b́nh diện lư trí ,chiếu luật , đi t́m an toàn cá nhân, t́m sự đồng nhất thay v́ sự hiệp nhất, th́ tập thể ấy sẽ từ từ đi đến chỗ “tự hủy”.Muốn khỏi vậy, cá nhân phải tự hy sinh “cái ǵ đó” của bản thân ḿnh. Nói cách khác, cá nhân phải chấp nhận “chết đi”... ”Ta bảo thật, nếu hạt giống rơi xuống đất không chết đi th́ sẽ không sinh hoa kết trái được” (Jn. 12:24)

Từ nhiều thế kỷ trước đây, các cộng đoàn thường chỉ chú tâm đến sự củng cố bên trong mà quên đi khía cạnh xă hội của ḿnh, không cần biết những ǵ xảy ra bên ngoài, bên cạnh họ. Giới trẻ ngày nay xem đó như là một hiện tượng không thực tế. Họ đi t́m những cộng đoàn có khả năng đưa họ đến những giá trị xă hội, như quan tâm tới kẻ nghèo, người xấu số, công bằng với những người yếu thế thua thiệt. Mặt khác, đứng trước sự sụp đổ của một số giá trị cổ truyền không hợp thời, giáp mặt với những đe dọa đối với văn hóa truyền thống, giới trẻ thường cảm thấy nhu cầu đoàn kết lại, sống chung và liên kết để cùng nhau đối diện với một cuộc thách đố mới của xă hội. Điều này rất rơ nét nơi giới trẻ Châu Mỹ La Tinh (thần học giải phóng, công bằng, bác ái, chống kỳ thị...)

Riêng về trường hợp Việt Nam, với chế độ cộng sản vô thần, vô gia đ́nh...giới trẻ cảm thấy cần sống những giá trị luân lư truyền thống trong khung cảnh của một cộng đoàn tu sĩ. Đây cũng là lư do chính tại sao có nhiều ơn gọi ở Việt Nam, ở các nước nhược tiểu. Điểm then chốt của những cộng đoàn này là tính cách “năng động” của chúng: mỗi thành phần nương tựa nơi tập thể, tập thể quan tâm và nâng đỡ cá nhân để cùng nhau tiến lên... Sự tồn tại của một cộng đoàn nằm ở chỗ đó. Và tất cả những khác biệt sẽ được gói ghém chung trong một T́nh Yêu, động lực chính thúc đẩy cộng đoàn trở nên mảnh đất thuận tiện cho sự “lớn lên” của mỗi thành phần. Tất cả đều “đồng hành” với nhau (ngay cả lănh đạo cộng đoàn).

Nên lưu ư đến sự khác biệt tâm lư xă hội giữa phái nam và phái nữ. Sự h́nh thành, phát triển của cộng đoàn phải dựa trên sự khác biệt ấy. Mặt khác, không nên quên hai yếu tố tâm lư chính của cộng đoàn: đó là mối liên hệ giữơa những thành phần với nhau (interpersonal relationship), và quan niệm “thuộc về” (sense of belonging) của họ đối với nhóm. Lịch sử xă hội của mỗi nhóm người là do những thành phần của nó xây dựng nên.

Mỗi thành phần có lịch sử riêng của ḿnh, và ngay từ đầu sẽ được nhóm chấp nhận hay từ chối, nếu không có một “mẫu số chung” nào đó. Thánh Lập Ḍng đă gom các Thầy lại từ nhiều thành phần xă hội khác nhau, tŕnh độ văn hóa khác nhau. Lúc ban đầu gặp nhiều khó khăn, v́ phản ứng tự nhiên của nhóm. Sau đó, Ngài đă đưa ra “một công việc chung” để hướng tất cả những khác biệt về một mối, một tinh thần, và từ đó tạo nên một “cộng đoàn tông đồ” trong đó một nhóm người đồng hành với nhau - trong những khác biệt - cùng chung và liên kết để thực hiện một công việc chung do nhóm cùng chấp nhận: giáo dục giới trẻ nghèo... Đây là “mẫu số chung” của cộng đoàn La San nguyên thủy này, và cũng là của tất cả các cộng đoàn La San.

Một khi yếu tố “công việc chung” này đă được rơ nét trong mỗi thành phần cộng đoàn, sẽ đến lúc mỗi người sẽ cố gắng thích nghi bản thân ḿnh với lư tưởng tông đồ đó, và cộng đoàn sẽ “cùng nhau” t́m cách thực hiện công việc chung này, chiếu theo nhân sự, tâm lư, nhịp sống, hoàn cảnh, phương tiện sẵn có của cộng đoàn. Trong việc thích nghi này - đối với cá nhân hay cộng đoàn - cần có sự thông cảm lẫn nhau, sự quan tâm đến nhau, để mỗi thành phần cảm thấy thoải mái “thuộc về” nhóm của ḿnh. Lúc bấy giờ, mọi sợ hăi, mọi do dự, đều được tập thể nắm lấy, chia sẻ và nâng đỡ. Ta thấy ngay, trong việc này cần sự thành thật và tôn trọng lẫn nhau. Sự tồn tại của một cộng đoàn nằm ở chỗ đó. Và tất cả những khác biệt sẽ được gói ghém chung trong một T́nh Yêu, động lực chính thúc đẩy cộng đoàn trở nên mảnh đất thuận tiện cho sự “lớn lên” của mỗi thành phần.

<mục lục>

5. NGƯỜI TU SĨ LA SAN HÔM NAY NGHĨ G̀ VỀ NHỮNG THỬ THÁCH TRONG CUỘC ĐỜI THÁNH GIOAN LA SAN

Ư nghĩa những thử thách trong chương tŕnh Cứu Rỗi của Thiên Chúa

Thiên Chúa luôn muốn con người được măi măi hạnh phúc bên cạnh Ngài. “Ta đặt con làm ánh sáng các dân tộc để Ơn Cứu Độ của Ta đạt thấu mức cùng cơi đất. Này Ta đă chọn con. Con luôn có trước mặt Ta. Ta yêu thương con từ khi con chưa lọt ḷng mẹ” (Isaia 49: 5, 16) T́nh Yêu Thiên Chúa đối với con người là một hồng ân cho không. Tuy nhiên,Thiên Chúa muốn con người xứng đáng với món quà đặc biệt đó. Ngài muốn nhắc nhở con người cố gắng vượt qua những khó khăn của cuộc sống để có thể gặp được Ngài. Đó là đường lối thông thường màThiên Chúa giáo dục đức tin con người.

Trước khi Ngài đưa dân Ngài đến vùng Đất Hứa, Ngài tôi luyện dân Ngài trong thử thách 40 năm lưu lạc trong sa mạc. Trước khi sống lại vinh hiển, Đức Kitô cần phải chịu khổ nạn, chịu tủi nhục.
Trước khi cho các tông đồ thấy sự Phục Sinh vinh quang của Đức Kitô, Thiên Chúa đă cho các ngài chứng kiến và cảm nghiệm những đau khổ và cái chết tất tưởi của Ngài.
Trước khi được tuyển chọn làm tông đồ của Ngài, Phaolô đă phải bị quật ngă, mù ḷa.
Trước khi được thấy Hội Ḍng các Sư huynh Trường Công giáo có chỗ đứng vững chắc trong ḷng Giáo Hội, Gioan LaSan đă phải trả giá rất đắt, đương đầu với nhiều thử thách, gian truân.

Những sự việc trên đây cho ta thấy ǵ? Người Tu sĩ LaSan hôm nay không có con đường nào khác để được tôi luyện trong Ơn gọi của ḿnh. Kinh nghiệm cho thấy khi đọc Thánh Kinh: Những thử thách là dấu chỉ T́nh Yêu của Thiên Chúa và cũng là dấu chỉ được Thiên Chúa tuyển chọn.

I. Những thử thách trong cuộc đời Thánh Gioan LaSan

1. Từ phía xă hội đương thời.

Gioan LaSan được Chúa Thánh Linh soi sáng, thúc đẩy trong ư nguyện lo cho các trẻ em nghèo, thất học đang sống trong một xă hội xa hoa của thế kỷ XVII. Ngay từ đầu, ngài đă gặp sự chống đối về phía xă hội ngài đang sống: một thứ xă hội giàu có, nhưng không mấy quan tâm đến việc giáo dục nhân bản và tôn giáo của trẻ. Một thứ xă hội hầu như bị những giá trị phàm tục làm lũng đoạn cái nh́n đức tin. Một thứ xă hội đầy quyền thế, nhưng không có khả năng ư thức được những nguy hại của một nền giáo dục thiếu căn bản đạo đức. Do đó, họ nh́n Gioan LaSan như là một người mất quân b́nh tâm lư, nhất là như một người có nhiều ảo tưởng: đào tạonhững người thầy giáo xuất thân từ tầng lớp nghèo, thiếu học thức, “những kẻ dốt nát” (“ignorantins”). Từ đó Gioan LaSan đă trở thành mục tiêu chế giễu, dèm pha, và có khi bị chống đối, ngay trong số bạn bè của ngài, và cả giáo quyền nữa. Trong hoàn cảnh đó, Gioan LaSan đă đặt hết niềm tin và phó thác vào Thiên Chúa. Ngài nghiền ngẫm Lời Chúa dạy: “Nếu thế gian ghét anh em, anh em hăy biết rằng nó đă ghét Thầy trước. Giả như anh em thuộc về thế gian, th́ thế gian yêu thích cái ǵ thuộc về nó” (Jn. 17:6).

Gioan La San đă có một cái nh́n rất là tích cực về “thế gian”. Ngài thấy rơ những thiếu sót, những tệ đoan của xă hội ngài đang sống và ngài tin rằng chính Chúa đă đặt để ngài trong đó để thánh hóa nó, làm cho nó trở nên tốt qua việc giáo dục thanh thiếu niên. Điều này dẫn đưa ngài đến việc trang bị cho những cộng sự viên của ngài “Tinh thần Đức Tin”, lấy con mắt đức tin mà nh́n, mà suy luận, đánh giá những ǵ đang xảy ra trước mắt, hoặc đang đến với họ. “Tinh thần đức tin” sẽ là cốt lơi của linh đạo La San.

2. Từ phía gia đ́nh ruột thịt

Bên cạnh xă hội của thế kỷ XVII, Gioan LaSan c̣n gặp những thử thách từ phía gia đ́nh của ngài. Và đây là nỗi buồn sâu đâïm nhất của ngài: họ xem ngài như là một người mất trí, thiếu thực tế, “ngu xuẩn”, và từ đó họ không c̣n chấp nhận ngài như là một thành phần của họ nữa. Hơn bao giờ hết, Gioan LaSan đă thấm thía Lời Chúa nói với Abraham: “Ngươi sẽ phải ra khỏi xứ sở ngươi, ra khỏi nhà cha ngươi, và Ta sẽ đưa ngươi đến nơi mà Ta sẽ chỉ cho ngươi” (ST. 12: 1-3).

Từ muôn thuở, Thiên Chúa luôn vạch cho con người mà Ngài tuyển chọn một con đường không như ta tưởng, một con đường đầy gian truân, luôn đ̣i hỏi sự dứt khoát, một con đường mà Ngài “sẽ chỉ”, không phải con đường mà “ta tự chọn” Mặt khác, đối với gia đ́nh, Gioan LaSan không c̣n chỗ tựa. Những phản đối, những khó khăn đă xuất phát từ nơi những người thân thương của Ngài. Điều này đâu có khác chi với những thử thách mà Thầy Chí Thánh đă chịu đựng: dân chúng phê phán gắt gỏng: “Ông này làm bạn với kẻ tội lỗi”. Môn đệ ngài cũng có lúc thốt ra những lời như: “Những lời này chói tai quá, ai mà nghe cho được!”

Nhưng cuối cùng, việc của Thiên Chúa th́ Thiên Chúa vẫn thực hiện. Gioan LaSan đă vượt mọi khó khăn (dứt khoát với gia đ́nh, với chức vụ, với bản thân ngài) để thực hiện công cuộc của Chúa. Những thử thách kia chẳng qua là một giai đoạn của một cuộc đời hiến dâng; nói đúng hơn, chúng là một phần đương nhiên nằm trong Ơn Gọi của T́nh Yêu, v́ như đă nói, những thử thách là dấu chỉ của T́nh Yêu, là dấu chỉ của sự được tuyển chọn.

II. Người Tu Sĩ La San hôm nay trực diện với những thách đố mới, những thử thách mới.

Cũng như Cha Thánh Lập Ḍng, người Tu sĩ LaSan đă chọn con đường dấn thân cho công cuộc của Thiên Chúa. Và Thiên Chúa cũng đặt để người Tu sĩ La san trong một bối cảnh xă hội đầy dẫy những thách đố cho lư tưởng tu tŕ của ḿnh. Người Tu sĩ La San nh́n xă hội ḿnh đang sống như thế nào?

1. Một xă hội bị tục hóa

Xă hội chúng ta đang sống, là xă hội Hoa Kỳ, đang bị hoàn toàn tục hóa, do sự tôn thờ vật chất và tinh thần thực dụng. Xă hội tạo cho con người xứ nầy không c̣n cảm thấy cần thiết có một thế giới thiêng liêng nữa. Chỉ có những ǵ là cụ thể, thực dụng thụ hưởng được mới đáng kể. Câu “Phúc cho ai không thấy mà tin” không c̣n chỗ đứng trong ḷng con người của xă hội này nữa. Họ dạy cho con trẻ: những điều thấy được, hiểu được mới đáng tin. Mọi việc phải được kiểm chứng, ngay cả những tín điều. Họ bắt đầu nghi ngờ và đặt vấn đề về “quyền bất khả ngộ” của Đức Giáo Hoàng. Họ có những cảm nghĩ tự cao về con người làm chủ trái đất, không cần phải tùy thuộc nơi một đấng nào khác cả. Tính chất “vô thần” này, tuy nó không lộ liễu như tính chất vô thần của cộng sản, nhưng nó rất tinh vi, che đậy nhiều cạm bẫy đối với những người tin vào Chúa.

Chúng ta không bi quan về cái xă hội của chúng ta. Nhưng chúng ta phải ư thức tính cách “tục hóa” của nó, và nên nhớ rằng: Chúa đặt để ta trong cái thế giới này để chúng ta thánh hóa nó, để đem nó về với Chúa. Chúng ta không trốn chạy. Chúng ta cần phải giáp mặt với nó với hết ḷng yêu thương, với cặp mắt trưởng thành, với hết ḷng tin nơi sức mạnh cứu rỗi của Thiên Chúa. “Con không xin Cha cất họ khỏi thế gian, nhưng xin Cha ǵn giữ họ khỏi ác thần. Con đă sai họ đến thế gian, nhưng họ không thuộc về thế gian” (Jn. 17: 15-16).

Xă hội ngày nay đ̣i hỏi tự do, một thứ tự do không giới hạn. Họ cho rằng những người ở trong nhà tu đă bị tổn thương rất nhiều trong lănh vực tự do trong việc làm triển nở con người.. Theo họ, bốn vách tường của tu viện, chiếc áo chùng thâm, giờ giấc sinh hoạt, anh chị em trong cộng đoàn đều là những yếu tố làm giảm đi quyền tự do của con người tu sĩ. Đây là một ngụy luận mà những người tu sĩ trẻ thường nghe, rồi để nằm ḷng. Nhưng một ngày nào đó, khi cảm thấy cô đơn, mệt mỏi, lối suy nghĩ nầy, từ trong tiềm thức sẽ hiện ra trong trí óc họ và sẽ tác động mạnh... Ư thức được điều này, và có thái độ trưởng thành sẽ là cách tốt nhất mà người tu sĩ trẻ đối phó với những “ngụy luận” do xă hội hôm nay nhồi nhét trong tâm trí họ.

Xă hội hôm nay c̣n đ̣i hỏi quyền quyết định của con người như là điều căn bản của tự do cá nhân. Thoạt tiên, chúng ta thấy điều này đúng. Mỗi người chúng ta có quyền và có trách nhiệm quyết định cho cuộc sống của ḿnh. Thế nhưng, điều quan trọng không phải là vấn đề “có quyền” hay không, nhưng là phải “quyết định như thế nào” cho đúng với tinh thần trách nhiệm đo,ù v́ “trách nhiệm” là hệ luận tự nhiên của quyền tự do của con người.

Nói tóm, hiểu rơ thế nào là “tự do”, là “trách nhiệm” cá nhân sẽ giúp người tu sĩ trẻ khỏi bị choáng váng trước những ngụy luận nói trên. Học hỏi, trao đổi, chia sẻ, cầu nguyện cuối cùng vẫn là phương thức tốt nhất để tạo cho ḿnh một tâm hồn sẵn sàng đối phó với những thách đố mới của thời đại.

2. Từ phía cộng đoàn tu sĩ

Ngoài cái xă hội “tục hóa”, mang đầy đ̣i hỏi và ngụy luận này, đôi khi người tu sĩ trẻ c̣n phải đương đầu với chính cộng đoàn tu sĩ của ḿnh. Cộng đoàn đối với người tu sĩ phải là một “gia đ́nh” thứ hai. Ở đó mọi sinh hoạt đều được sắp xếp để đem đến cho người tu sĩ trẻ một sự quân b́nh tâm linh, sự trưởng thành trong những phản ứng cá nhân, sự yêu thương thật sự, sự thông cảm, ḷng khoan dung.

Nhưng trong thực tế , cộng đoàn cũng có khi làm cho người tu sĩ chùn bước. Lời cầu xin của Đức Kitô trước khi Ngài lên đường chịu tử nạn c̣n đó: “Phần con, con đă ban cho họ vinh quang mà Cha đă ban cho con, để họ nên một như chúng ta là một.” (Jn. 17:22)

Sự hiệp nhất phải là một dấu chỉ của một cộng đoàn yêu thương mà Chúa mong muốn thấy. H́nh ảnh này có phải là h́nh ảnh của cộng đoàn ta đang sống không? Ta có phần trách nhiệm xây dựng nó, cũng như ta mang trách nhiệm khi ta đả phá nó, cách này hay cách khác. Hiệp nhất không phải là tất cả phải “như nhau”: tính cách “đa dạng” (diversity) trong cộng đoàn sẽ phong phú hóa tập thể đó, với điều kiện là phải trưởng thành chấp nhận cái “độc nhất”, cái “khác biệt” của từng cá nhân. Sự hiệp nhất trong cộng đoàn đ̣i hỏi sự trưởng thành và khoan dung: Thương yêu nhau thật sự, không câu nệ h́nh thức bên ngoài, gạt bỏ tất cả những thành kiến, những ư nghĩ, những phán đoán vội vă, những ghen tuông vô bổ, những hiềm khích nặng tính ích kỷ. Tất cả những hiện tượng đó là những phản chứng về T́nh Yêu mà xă hội bên ngoài nh́n vào sẽ đánh giá cộng đoàn tu sĩ chúng ta một cách rất khắt khe, mặc dù xă hội này đă cố làm tất cả để tạo dựng cho con người một chủ nghĩa cá nhân phủ nhận mọi giá trị của đời sống chung trong tinh thần hiệp nhất. Thật là trớ trêu!

3. Từ phía bản thân giới hạn và thiếu sót

Mặt khác, người tu sĩ trẻ có thể gặp những thách đố mới từ bản thân ḿnh. Tôi có những thói quen của tôi, những quan niệm của tôi, những sở thích của tôi, những giờ giấc của tôi, lối sống của tôi...Tất cả những “cái tôi” ấy đang được bảo vệ một cách cẩn mật, v́ chúng nói lên những cái riêng tư, những cái mà kẻ khác khó mà lọt vào được nếu tôi không thật sự sẵn sàng đón tiếp họ đến chia sẻ với tôi.
Cái khó là nh́n vào bản thân ḿnh, nh́n vào cái riêng tư của ḿnh, đồng thời ư thức được những nhu cầu của kẻ khác, của cộng đoàn...

Mỗi người chúng ta có thói quen nh́n khuôn mặt của ḿnh qua lăng kính hạn hẹp của bản thân. Cái nh́n này có thể khiếm diện, có thể dẫn đến tiêu cực, nhưng nếu chúng ta trưởng thành hơn, chúng ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến cái nh́n từ phía bên ngoài, đến từ phía anh chị em, từ phía các người trên, và ngay từ phía học sinh nữa... Nói tóm, nh́n bản thân tôi, nh́n mọi sự vật, mọi người, mọi hoàn cảnh như Chúa nh́n. Nói cách khác, nh́n thế giới này với cặp mắt đầy ắp yêu thương của Ngài, và xem sự yêu thương đó như lư tưởng sống của ḿnh vậy.

Để kết luận, đứng trước những thử thách của Cha Thánh La San, những thách đố của thời đại, người Tu sĩ LaSan sẽ có thái độ nào?

Trước hết, Tu Sĩ La San sẽ soi sáng đời ḿnh bằng Lời Chúa qua việc suy gẫm, cầu nguyện, đời sống nội tâm, để thấy được “đường lối của Ngài” Lấy Đức Kitô làm kim chỉ nam, Thánh Lập Ḍng làm gương mẫu trong đời sống hiến thánh của ḿnh, bất chấp những xáo trộn của xă hội nơi mà người tu sĩ đang sống.
Sống tích cực những giá trị của ḿnh, và xem đó như là cách thức để đối đầu với những thách đố, những thử thách trong cuộc sống, hầu tạo cho ḿnh một bản lănh, sự trưởng thành đứng vững, không bị chao đảo bởi những ngụy luận, những giá trị “giả tạo” của một xă hội tục hóa và luôn đối kháng với lư tưởng đạo đức.
“Giả như anh em thuộc về thế gian th́ thế gian yêu thích cái ǵ thuộc về nó. Nhưng v́ anh em không thuộc về thế gian, và v́ Thầy đă chọn anh em, nên thế gian sẽ t́m cách chống đối anh em.” (Jn. 15: 19). “Nhưng anh em đừng sợ, v́ Thầy đă thắng thế gian”(Jn. 16:33)
“Tôi luôn xem việc cứu rỗi của tôi cũng như việc thành lập và hướng dẫn Hội Ḍng là việc của Thiên Chúa. V́ thế, tôi hoàn toàn phó thác cho Thiên Chúa để chỉ hành động theo lệnh của Ngài mà thôi. Tôi sẽ năng cầu nguyện với Chúa về những ǵ tôi phải làm và năng mượn lời ngôn sứ Habacuc để thưa cùng Ngài: Lạy Chúa, đây là việc của Ngài.” (Gioan La San)

<mục lục>

6. ĐƯỢC SAI ĐI: ƠN GỌI NGƯỜI GIÁO DÂN
Thân tặng các Thầy Cô, Phụ Huynh Trường GLVN Th. Phaolô.

Tôi rất vui mừng khi Ban Biên Tập cho biết tờ “Thế Hệ Ngày Mai”, số 6 này sẽ tập trung vào “vai tṛ người giáo dân” trong các sinh hoạt tông đồ trong các cộng đoàn. Phải nói ngay: ban biên tập gồm những thầy cô trẻ tuổi, nhưng ư thức tông đồ rất cao. Đặt lại một vấn đề to lớn như thế này không phải chuyện dễ. Phải có can đảm.

Công đồng Vatican đă vạch hướng đi, các Giáo Hội địa phương không ngừng khuyến khích. Thế nhưng, thế giới ngày nay thay đổi rất nhanh. Những thay đổi đó không những ảnh hưởng đến đời sống xă hội, văn hóa các quốc gia nhưng c̣n ảnh hưởng thật sự đến đời sống tôn giáo, tâm linh của con người nữa. Tôi xin được chia sẻ hai vấn đề:
1. Ơn gọi người giáo dân trong ḷng Giáo Hội.
2. Ơn gọi này đặt họ sinh hoạt giữa giới trẻ hôm nay và nơi đây.

I. Ơn Gọi người giáo dân

Đây là một vấn đề sôi bỏng, hướng chúng ta về những nguyên lư căn bản của đời sống Đức Tin của người Kitô hữu. Chúng ta biết Thiên Chúa yêu thương con người, bất chấp những yếu hèn, những phản bội của con người.  Đó là Tin Mừng, là Niềm Vui cho con người. Chúa mời gọi tôi - người giáo dân, người Kito hữu - sống trọn vẹn Niềm Vui đó, sống Tin Mừng đó, và chia sẻû cho người khác, cụ thể cho các em các lớp giáo lư. Điều này sẽ giúp chúng ta ư thức vai tṛ người giáo dân trong ḷng Giáo Hội hôm nay.

Kinh nghiệm cho thấy - mặc dù Công Đồng đă mở ngơ - giáo dân chúng ta vẫn c̣n thụ động lắm, vẫn c̣n đứng ngoài. Việc nhà thờ, việc đạo, việc giáo hội là việc của mấy ông Cha, của mấy tu sĩ. Cha, Thầy, Sơ bảo sao làm vậy. Quan niệm này có đúng không? Chúa thánh thần trong “các đấng” khác với Chúa Thánh Thần ngự trị trong ḷng người giáo dân sao? V́ hiểu như vậy, nên một số giáo dân chúng ta chưa muốn dấn thân vào những sinh hoạt của cộng đoàn, những sinh hoạt tông đồ Chúa và Giáo Hội mời gọi. Sống đạo hôm nay đ̣i hỏi người giáo dân chúng ta một cuộc “vào đời” mạnh dạn. Người Kito hữu không có con đường nào khác để gặp Chúa và gặp anh chị em.

Sống Đức Tin Kito hữu hôm nay là “sống với”, “sống cho”. Nói cách khác, đức tin chúng ta cần được “nhập thế”. Phải hiểu rằng: Đức Kitô nhập thế không phải là một biến cố đă xảy ra một lần là xong. Trái lại, Ngài vẫn tiếp tục nhập thế một cách nhiệm mầu nơi cuộc sống hằng ngày của chúng ta, và mong chúng ta theo gương Ngài “sống đạo nhập thế”. V́ vậy, đặc điểm chính trong vai tṛ và chỗ đưng của người giáo dân hôm nay là sống giữa ḷng thế giới, giữa những công việc trần thế hằng ngày để thánh hóa chúng.

II. Ơn gọi Kitô hữu phục vụ giới trẻ

“Sống với” và “sống cho” là khẩu hiệu hành động của người tông đồ giáo dân hôm nay. Chúa sai tôi đến với giới trẻ để làm ǵ? Quan trọng hơn hết, đời sống của một tông đồ phải là một đời sống thiêng liêng của một chứng nhân. Muốn làm chứng, phải thấy, phải nghe, phải sống trong hoàn cảnh mà muốn minh chứng. Không thể làm chứng một cách mù mờ được. “Người trẻ hôm nay cần những nhân chứng sống hơn là thầy giảng” (ĐTC Gioan Phaolo II).

Thật vậy, ngày nay khi xă hội phát triển, khoa học ngày càng tiến bộ th́ đồng thời giá trị đời sống của con người cũng bị đảo lộn, giới trẻ cũng bị tha hóa theo ṿng xoáy của cuộc đời. Các quán cà phê, quán rượu, vũ trường thu hút giới trẻ mạnh hơn. Từ đó, đời sống tâm linh của người trẻ ngày càng xuống dốc và bấp bênh. Cuộc sống xă hội phát triển rầm rộ, người trẻ học được nhiều điều thú vị từ cuộc sống hôm nay. Nhưng v́ thiếu sự hướng dẫn của người lớn, cuối cùng người trẻ bị rơi vào xu hướng đề cao các “thần tượng” nổi tiếng mới xuất hiện như Ronaldo, Brittney Spear, Michael Jackson, Don Hồ... thay cho những h́nh ảnh đáng kính ngày nào của các linh mục, tu sĩ, lănh đạo gia đ́nh, cộng đoàn để “nắm lấy cơ hội” vươn lên.

Thật ra, người trẻ hôm nay c̣n rất nhiều thiếu sót và lầm lỗiă do sự háo thắng. Tuy vậy, trước cảnh xă hội trụy lạc, thu hút quá mạnh, quá nhanh, giới trẻ cuối cùng rồi cũng bị sa ngă. Lúc bấy giờ họ cần người quan tâm chăm sóc, cần t́m một ai đó để gởi lời tâm sự. Họ biết nương tựa vào ai? Người trẻ rất mong người lớn sẽ trở thành những đôi vai vững chắc để họ tựa đàu và chia sẻ. Một sự đón tiếp vui vẻ, một cái vỗ vai thân thiện, một nụ cười gợi cảm sẽ là những cách phá vỡ bức tường đá lạnh để khuyến khích người trẻ mạnh dạn đến với bậc đàn anh gởi gắm tâm sự của ḿnh.Chúng ta có nhẫn tâm bỏ họ bên lề để chỉ bám vào những sinh hoạt hợp với người lớn chúng ta, đang khi con em chúng ta bơ vơ giữa chợ đời.

Cuối cùng, chúng ta được “sai đi” đến với ai?

<mục lục>

7. ĐỨC MARIA: GƯƠNG MẪU ĐỜI TẬN HIẾN

I. Đức Maria trong đời sống các Kitô hữu

Qua việc nh́n ngắm cuộc sống gương mẫu mà Phúc Âm đề ra (qua các mối Phúc Thật), ta thấy rằng Đức Maria là người sống trọn lư tưởng đó, và trở nên gương cho ta bắt chước: kẻ đă tin vào Lời Chúa, kẻ có tinh thần nghèo khó, kẻ có tâm hồn trong trắng...Đức Maria xứng đáng là mẫu mực cho người nghiền ngẫm Lời Chúa và mang ra thực hành, gương mẫu của Đức Tin can trường, ngay cả khi phải bị thử thách; gương mẫu của tâm hồn chiêm niệm thinh lặng, gương mẫu của những kẻ quan tâm đến tha nhân (thăm viếng Bà Isave, ân cần lưu ư trong bữa tiệc Cana), gương mẫu tín thác nơi Thiên Chúa.

Mặt khác, nếu Thánh Phaolô đă định nghĩa cuộc đời của người Kitô hữu là cuộc sống theo Thánh Thần (Roma, ch.8), ta cũng nhận thấy nơi Đức Maria một đời sống thiêng liêng hướng về Chúa Thánh Thần: Người luôn để cho quyền năng Chúa Thánh Thần tác động (Lc. I, 38), Người cầu khẩn Chúa Thánh Thần đến với Giáo Hội (Tđcv I, 14) cũng như hành động dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần.

Nhưng, đặc điểm của Đức Maria là Ngài được ca ngợi trong Kinh Thánh như là “người có ḷng tin”: “Chị thật có phúc bởi v́ đă tin rằng Lời Chúa sẽ được thực hiện” (Lc. I, 45). Đức Maria là gương mẫu Đức Tin: Hai tiếng “Xin Vâng” của Mẹ là khởi điểm của đời sống Đức Tin của Mẹ nơi chương tŕnh cứu rỗi của Thiên Chúa. Nếu chúng ta theo dơi Đức Maria trong Tin Mừng Thánh Luca, ta sẽ thấy rơ sự tiến triển của Đức Tin ấy. Hơn một lần, Thánh Luca đă ghi nhận rằng Đức Maria đă bàng hoàng và không hiểu nổi Lời Chúa. Một điều không thể chối căi được là Đức Maria đă phải nếm những cảnh đau khổ, cảnh chia ly của cuộc sống của hai mẹ con.

Đức Gioan Phaolô II trong thông điệp “Thân Mẫu Đấng Cứu Thếâ” đă khai thác tính cách “lữ hành” đức tin của Mẹ Maria: Đức Tin của Mẹ Maria đă tăng trưởng, và trải qua những hồi thử thách, những lúc tối tăm, điển h́nh là khi Mẹ đứng dưới chân Thập Giá. Mẹ ư thức được rằng Đức Giêsu là con Mẹ và cũng là con Chúa Trời, Ngài đầy dẫy quyền phép, thế nhưng...giờ đă phải chết một cách tủi nhục. Chỉ có cái nh́n Đức Tin mới làm cho Mẹ yên ḷng. Nói tóm, ḷng tin của Đức Maria phản ảnh tất cả những đặc tính của đức tin trọn hảo: vâng phục, tín thác, cương quyết. “Này đây là tôi tớ Chúa...” (Lc. I, 38). Không có ǵ mà Thiên Chúa không làm được (Lc. I, 37). “Các anh hăy làm theo lời Người dạy. ..” (Jn. 2, 1)

Bước tận cùng của Đức Tin của Đức Maria đă đưa Ngài đến sự chiêm ngắm cầu nguyện (Lc. 2,19), kết hợp mật thiết với Thiên Chúa; và đây cũng là điểm then chốt của đời sống tận hiến.

II. Đức Maria: Gương mẫu đời sống tận hiến.

Trước hết, phải nói rằng Đức Maria có một đời sống nội tâm sâu sắc. Ngài đón nhận Lời Chúa, suy niệm và cất giữ trong ḷng. Đời sống của người tu sĩ cũng phải đặt nền tảng trên đời sống nội tâm như vậy. Sẵn sàng đón nghe Lời Chúa, đáp trả lời mời gọi của Ngài qua cuộc sống.

Yếu tố đầu tiên đă đưa Đức Maria trở thành con người của lịch sử, cũng như của đức tin: đó là sự tín nhiệm vào lời mời gọi của Thiên Chúa để đóng vai tṛ làm người mẹ của Ngôi Hai Thiên Chúa. Đức Maria v́ tin vào T́nh Yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại đă không quản ngại trao hết cuộc đời ḿnh cho Thiên Chúa để chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa được hoàn thành. Cũng như Mẹ Maria, người tu sĩ đặt trọn niềm tin phó thác vào Thiên Chúa, dấn thân phục vụ để đưa con người về với Chúa. Hành động dẫn đến sự việc “Xin Vâng” nói lên sự tín thác của Đức Maria vào chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa. Mẹ đă can đảm đáp trả lại lời mời của Thiên Chúa, chỉ v́ Mẹ muốn nhân loại được giải phóng. Tuy chưa biết tương lai ra sao cả, mà Mẹ đă một ḷng “Xin Vâng”. Một phụ nữ trẻ tuổi như Mẹ, cuộc sống hiện tại chưa đi đến đâu mà đă dám cả gan nghe theo lời mời gọi của Thiên Thần Gabriel để làm trung gian giữa Thiên Chúa và nhân loại. Không biết tương lai sẽ đi đến đâu, không biết khi nói “Xin Vâng” ḿnh sẽ đến nẻo đường nào, và cuộc sống sẽ ra sao, vậy mà Mẹ vẫn chấp nhận tin tưởng phó thác.

Thử đặt chính ḿnh vào trường hợp của Mẹ Maria, chúng ta sẽ phản ứng như thế nào? Cuộc sống của người tu sĩ chúng ta lắm lúc phải cần đến sự can đảm để lựa chọn, v́ lựa chọn là hy sinh. Mẹ sẵn sàng hy sinh cuộc sống hiện tại và tương lai của ḿnh để chương tŕnh cứu chuộc của Thiên Chúa được thực hiện. Chỉ có đức tin và tấm ḷng yêu mến Thiên Chúa, tha thiết với vận mạng của nhân loại mới đưa Đức Maria đến sự hiến dâng trọn vẹn như vậy.

Ở đây, chúng ta nh́n ngắm sự can đảm lặng lẽ của Mẹ: Trong cuộc đời tông đồ của Chúa Giêsu, Mẹ vẫn ở bên cạnh “Con Trai” của Mẹ, để an ủi, khuyến khích, nâng đỡ khi bị người đời xỉ vả, bị các môn đệ thiếu ḷng tin, có ư định ruồng bỏ...Tuy vậy, nhiều lần Mẹ đă bị hiểu lầm. Nói một cách nhân loại, thật là khổ tâm khi Mẹ muốn gặp Con Trai của ḿnh lại bị chào đón với những lời lạnh nhạt: “Ai là Mẹ ta, là anh em ta? - Là những người nghe và giữ lời của Cha ta.” Nhưng Đức Maria, một ḷng hy sinh vâng phục và âm thầm sống cuộc đời của Mẹ, như một món quà thử thách mà Thiên Chúa trao tặng cho Ngài.

Trong đời sống hiến dâng của người tu sĩ, cũng có lúc cũng có thể bị hiểu lầm, hoặc không được thông cảm...Gương của Mẹ sẽ giúp được thêm can đảm tiến bước.
Nói tóm, Đức Maria phải là h́nh ảnh sống động cho cuộc hành tŕnh đức tin của mỗi một người chúng ta. Tinh thần vâng phục, hy sinh, cuộc sống thanh thản, khó nghèo, yêu thương là những nét vàng son mà Mẹ đă cố gắng tô điểm cuộc sống của Mẹ.

<mục lục>

8. CHÚA THÁNH THẦN HÔM QUA VÀ HÔM NAY

Chúng ta hăy nh́n lại tâm trạng các Thánh Tông Đồ sau ngày Chúa lên trời: các Ngài đă cảm thấy một sự trống vắng kinh khủng, chưa từng thấy. Sự trống vắng này làm cho các Ngài thấm thía hơn về sự mật thiết với Thầy ḿnh trong suốt ba năm qua. Đối với các Ngài, giờ đây mọi sự đă không c̣n nữa. Chúa Giêsu đă tiên liệu điều đó. Chính v́ vậy mà trước khi đi vào cái chết cứu rỗi của Ngài, Chúa Giêsu đă nói: “Thầy phải ra đi, bằng không, Chúa Thánh Thần sẽ không đến với các con.” Điều này cho ta thấy: Vai tṛ của Chúa Thánh Thần là sự kéo dài cho đến ngày tận thế, sự có mặt của Đức Giêsu Kitô giữa trần gian, và trong ḷng tín hữu.

I. Chúa Thánh Thần tác động như thế nào trong Giáo Hội?

Khi Đức Kitô trở về thăm quê hương Nazareth của Ngài, Ngài vào hội đường như Ngài đă quen làm trong mọi ngày Sabát. Ngài đứng lên đọc Sách Thánh. Họ trao cho Ngài cuốn sách Ngôn Sứ Isaia. Ngài mở sách ra, gặp đúng đoạn sau đây: “Thánh Thần Chúa ngự trên tôi, để tôi đi loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn, Người đă sai tôi đi công bố cho kẻ bị giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, tra tự do cho người bị áp bức, công bố một năm hồng ân của Thiên Chúa” (Lc. 4: 16-19) Đọc xong những lời trích dẫn trên đây của ngôn sứ Isaia, Chúa Giêsu cuộn sách lại và tuyên bố: “Hôm nay đă ứng nghiệm lời Kinh Thánh mà anh em vừa nghe”

Hai chữ “hôm nay” nhấn mạnh đến tính cách “hiện đại” của Ơn Cứu Độ. Hôm nay, Thiên Chúa hiện diện giữa con người. Đức Giêsu Kitô, Đấng cứu chuộc nhân loại đang ở giữa những người anh em của ḿnh. Đó là Tin Mừng mà cộng đoàn Kito hữu đầu tiên đă loan báo, và coi đó như lẽ sống của ḿnh. Giáo Hội ngày nay, dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần, cũng phải tiếp tục thực hiện việc loan báo Tin Mừng ấy giữa trần thế “hôm nay”. Trong viễn tượng đó, bức Tông Thư “Tiến tới ngàn năm thứ ba” của Đức Gioan Phaolô II đă nhấn mạnh đến vai tṛ “nhập thể” và “nhập thế” của Giáo Hội.
Trong một xă hội đa dạng, phức tạp và thay đổi không ngừng, như xă hội chúng ta đang sống, phương thức loan báo Tin Mừng của GiáoHội phải luôn được cập nhật hóa, để đáp ứng nhu cầu và yêu sách đặc biệt của thời đại.

Đức Gioan Phaolô II đă xác định rơ điều này khi Ngài nói trước Hội Nghị các Giám Mục Mỹ Châu LaTinh (9-3-1983): “Các chư huynh đang dấn thân cùng với hàng linh mục và giáo dân, nhưng dấn thân không phải để tái phúc âm hóa, nhưng để tân-phúc-âm-hóa.” Phải hiểu như thế nào từ ngữ “phúc âm hóa”? Chắc chắn đây không có ư nói đến bản chất và nội dung của Tin Mừng (Lời Chúa luôn bất biến và duy nhất), nhưng là về h́nh thức, cách tŕnh bày Tin Mừng, và nhất là lối sống Tin Mừng.

Trách nhiệm của mỗi Kitô hữu - giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân - là làm sao sống và diễn đạt Niềm Tin của ḿnh “bằng những chất liệu độc đáo và cụ thể rút từ môi trường sống của ḿnh”. Tuy nhiên, muốn thực hiện vai tṛ quan trọng này, người Kitô hữu cần có những hiểu biết về những biến đổi của xă hội, ư thức rơ những thách đố mà khoa học kỷ thuật đang đặt ra cho việc rao giảng Tin Mừng, cần suy nghĩ về những khó khăn trong việc đối thoại giữa các văn hóa khác nhau, trong quan niệm sống, trong cách nh́n thế giới, trong vấn đề tổ chức xă hội...Những cơ cấu tổ chức xă hội không bao giờ là những thực tại bất biến cả, chúng luôn biến đổi.

Dựa trên quy luật vừa nói, những đổi thay về cơ chế trong Giáo Hội đă và đang diễn ra, nhưng xét cho cùng, có lẽ chỉ mới có ư nghĩa về phương diện thời gian mà chưa có ư nghĩa về phương diện không gian. Nói cách khác, những đổi thay đó đây là do nhu cầu của thời đại, nhưng phải hiểu rằng những thay đổi đó phải được thích ứng, phải phù hợp với phạm trù, với những giá trị đặc trưng của từng dân tộc.

Đối với chúng ta, mong muốn có một giáo xứ Việt Nam, có Thánh Lễ bằng tiếng Việt, có Trường Giáo Lư Việt Ngữ...Tất cả những thứ đó rất tốt, cần được khuyến khích - nhưng thành thật mà nói, đó cũng chỉ là cái vỏ bên ngoài. Chính cái lối sống, lối làm việc, cách xử thế mới làm cho người ta “thấy” được Chúa Kitô trong con người chúng ta, hiểu được Tin Mừng mà ta đang loan báo.

Tiện đây, tôi muốn nhấn mạnh đến một nét đặc thù của dân tộc Việt Nam chúng ta: Tinh thần gia đ́nh, tinh thần cộng đồng, tinh thần tương thân tương ái. Chúng ta đă làm ǵ để duy tŕ và phát huy tinh thần đó, tinh thần mà chính những người Mỹ ở đây đó cũng phải khâm phục? Tuy nhiên, sống khép kín trong một cộng đồng người đồng hương, đồng đạo mà thôi, không quan tâm ǵ đến chung quanh ḿnh cũng là điều thiếu sót, cần tránh. Mặt khác, người Á Đông sống tại Mỹ cần thức tỉnh, v́ về lâu về dài, cái nh́n về thế giới của họ cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi cá nhân chủ nghĩa Tây Phương. Một thực tại đau ḷng đang diễn ra đó đây: Tinh thần đồng đạo của người Việt chúng ta cũng chẳng mấy khi được thấy từ giáo xứ này sang giáo xứ khác, từ cộng đoàn tu sĩ này sang cộng đoàn tu sĩ khác. Tinh thần “tự túc tự cường”, quan điểm “đèn nhà ai nấy sáng” đang được thịnh hành trong các cộng đoàn công giáo Việt Nam tại nơi đây. Thật đáng buồn! Trước những thực tại đó, trong cụ thể, người giáo dân Việt Nam có thể làm ǵ?

II. Chúa Thánh Thần tác động thế nào trên đời sống Kitô hữu hôm nay

Là thành viên của Giáo Hội, và cũng v́ chính ḿnh là giáo hội, người Kitô hữu hôm nay - dưới ánh sáng của Chúa Thánh Thần - phải sống Tin Mừng, phải đưa Tin Mừng ấy nhập thể và nhập thế vào xă hội hôm nay và nơi đây. Theo bức Tông Thư, người Kitô hữu được mời gọi sống lại Niềm Vui và Hy Vọng vào thắng lợi cuối cùng của Nước Trời, của Tin Mừng trong cuộc sống nội tâm mỗi người, trong cộng đoàn Kitô hữu của ḿnh, trong môi trường xă hội ḿnh đang sống, cần thâm hiểu các “dấu chỉ của thời đại” dưới ánh sáng của Chúa Thánh Thần.

Riêng đối với người Việt Nam chúng ta tại nơi đây và hôm nay, chúng ta đang ở vào một khúc quanh của lịch sử, với những thách đố mới mẻ và đặc biệt. Dù ư thức hay không, chúng ta đă phải bổ sung vào thế giới quan và nhân sinh quan của chúng ta những quan niệm mới mẻ về khoa học kỹ thuật của người Tây phương mà hằng ngày, dưới mức độ nào đó, ta đang chịu ảnh hưởng trong quan niệm sống, trong cách giải quyết các vấn đề hằng ngày liên quan đến vật chất, t́nh cảm, tôn giáo, xă hội. Điều này, chúng ta không thể đi ngược ḍng được. Đang khi đó, không ai có thể phủ nhận những khủng hoảng trầm trọng của Kitô giáo ở Tây phương: số người rời bỏ hay hững hờ với Giáo Hội ngày càng đông, dẫn đưa người Tây phương đến t́nh trạng chối từ huyền nhiệm và phủ nhận chính cội nguồn của ḿnh, và cuối cùng, trần tục hóa cuộc sống. Chính trong môi trường đó, người giáo dân Việt Nam chúng ta đang được mời gọi sống Đức Tin của ḿnh một cách can đảm.

Đây là cơ hội hiếm có để người công giáo Việt Nam hải ngoại suy nghĩ về sứ vụ và những đóng góp đặc biệt của ḿnh cho cộng đoàn, cho dân tộc, cho Giáo Hội trước những thách đố to lớn của xă hội mà họ đang sống, nơi đây và hôm nay. Người công giáo Việt Nam hải ngoại đóng góp được ǵ để trả lời cho những khát vọng tâm linh của con người Việt Nam hôm nay? Làm sao thích nghi những h́nh thức sống đạo và hiểu đạo cho phù hợp với tâm trạng và con người Việt Nam hôm nay, đặc biệt của giới trẻ (ở đây tôi liên tưởng đến vai tṛ rất quan trọng cũng như trách nhiệm của các Trường Giáo Lư Việt Ngữ trong các cộng đoàn Việt Nam trong Giáo Phận).

Cái mà Giáo Hội đang thiếu hôm nay, không phải là những nhà thờ hay tu viện (ở xứ nầy ngưới ta bán tu viện, và nhà thờ th́ đă quá nhiều nơi bị bỏû hoang. Cái mà Giáo Hội hôm nay đang thiếu, đó chính là những Kitô hữu đầy ư thức, sống những giá trị trần thế dưới ánh sáng Tin Mừng, sống đạo giữa đời một cách sung măn, sống tinh thần Phúc Âm hoà hợp với những đặc tính, văn hoá và truyền thống dân tộc ḿnh. Chính v́ vai tṛ người giáo dân hôm nay quan trọng như thế nên Đức Phaolo II đă khẳng định rằng: “Người giáo dân - qua Phép Rửa, nhờ ơn Chúa Thánh Thần - đă trở thành kẻ tiếp tục sứ mạng Ngôi Lời Nhập Thế; Ngài đă trao trần thế này cho con người để họ tham gia vào việc tạo dựng, để họ giải thoát thọ tạo khỏi ảnh hưởng của tội lỗi, để họ tự thánh hoá ḿnh trong địa vị hôn nhân hoặc độc thân, trong gia đ́nh, trong chức nghiệp và trong các hoạt động xă hội” (Proposio 4, số 5)

Sống chứng nhân phải là lối sống Tin Mừng của người giáo dân của thời đại. Một số người rất sợ làm chứng, v́ sợ phiền đến bản thân. Họ phải cho mọi người biết họ thấy ǵ, nghe ǵ, và có khi cảm nghĩ như thế nào. Toàn thể con người họ, cuộc sống họ phải liên quan tới chứng từ của họ. Làm chứng cho Đức Kito là làm thế nào để tất cả những ai đến gần ḿnh đều cảm nhận được sự hiện diện của Chúa, sự sống động của Tin Mừng. Ta thấy đó, ngày qua ngày, Thánh Thần Chúa hướng dẫn, đôn đốc Giáo Hội, trợ giúp người Kito hữu (dù là giáo sĩ, tu sĩ hay giáo dân) giúp họ sống trọn vẹn Ơn Gọi làm “muối men” giữa ḷng trần thế. Như vậy, phải chăng giáo dân ngày nay là hiện thân của Giáo Hội phục vụ giữa trần gian?

Thế giới tục hóa và vật chất ngày nay có thể làm cho chúng ta dần dần quên đi những giá trị thiêng liêng, những hiểu biết sâu rộng về ân sủng, về Lời Chúa. Đối diện với cuộc sống hằng ngày, lắm lúc người con của Chúa cũng cảm thấy mệt mỏi, yếu thế, có khi niềm tin bị sút giảm. Cần phải có nguồn trợ giúp bên trong để thực hiện cuộc hành tŕnh Đức Tin hằng ngày của ḿnh, để ư thức được rằng: “Thiên Chúa đă làm người để cho con người được trở nên Thiên Chúa, mà Thiên Chúa vẫn là Thiên Chúa, con người vẫn là con người”. (Thomas Merton) Và đây chính là vai tṛ cực kỳ quan trọng của Chúa Thánh Thần hôm qua và hôm nay trong ḷng người Kitô hữu của ngàn năm thứ ba vậy.

<mục lục>

9. Ư NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG CÁI NH̀N TRONG CUỘC SỐNG

Kinh nghiệm hằng ngày của chúng ta cho thấy, một biến cố, một sự vật, một con người có thể được nh́n dưới những góc cạnh khác nhau và mang nhiều ư nghĩa khác nhau, có khi chống đối nhau nữa là khác. Trước hết, có những cái nh́n đă làm nên việc: Có khi nào anh em nhớ lại lần đầu tiên anh em làm quen với một cô gái không? Có phải cái “liếc nh́n” nhau lúc bấy giờ đă đem lại hạnh phúc lứa đôi của anh em ngày hôm nay không? Anh em và cô ấy đă nh́n nhau như thế nào mà kết quả tốt đẹp như vậy? Tất cả đều tùy thuộc nơi cái nh́n, phải không anh em? Thường người phụ nữ có cái nh́n rất nhạy bén, và có khi họ dùng những cái nh́n của họ thay thế cho lời nói. Nam giới chúng ta nên tập “đọc” những cái nh́n ấy. Điều này là một yếu tố không nhỏ trong việc xây dựng hạnh phúc gia đ́nh bền vững.

Khi c̣n trẻ tôi rất khó tính trong cách nh́n đời, nh́n người khác. Lúc bấy giờ, tôi khó chấp nhận những ǵ đi ngược ư ḿnh, nhất là khi ở cương vị lănh đạo trẻ tuổi, nhưng dần dần thờ́ gian đă đem lại cho tôi những thất bại trong giao tiếp, tạo những khoảng cách giữa tôi và người khác. Điều này đă làm tôi suy nghĩ nhiều; và từ đó, khi chứng kiến một hành động hoặc một cách xử sự không hợp với tầm nh́n của ḿnh, tôi tự nhủ rằng: “người ấy có lư do riêng của họ để làm như vậy ḿnh không nên buộc họ phải suy nghĩ, phải nói, phải làm như ḿnh, và thoạt nhiên tôi lấy lại sự b́nh an trong tâm hồn.

Kinh nghiệm cũng cho thấy “cách nh́n” có thể thay đổi ở nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc sống... Chẳng hạn: đôi vợ chồng trẻ trong ngày cươí và những ngày tháng kế tiếp. “nh́n nhau” với cặp mắt yêu đương say đắm, làm mọi người hy vọng cho một cuộc đớ sống lưá đôi bền vững. Thế nhưng, một thời gian sau, cũng hai khuôn mặt đó,hai trái tim đó, đă cho thấy có ǵ thay đổi rồi..Th́ ra lúc bấy giờ, con cái của họ đă lơnù, cao bay xa chạy, hai vợ chồng già có nhiều giờ rảnh rổi nhiều hơn, xem xét, xoi bói nhau kỹ hơn, cũng có thể những cái nh́n yêu đương say đắm của ngày nào đă chuyển sang “cái nh́n” chán ngán hôm nay. Nguyên nhân sự thay đổi cái nh́n trên đây ở đâu? Ảnh hưởng xă hôi? Thiếu ḷng chung thủy đă thề hưá? Những “ưu tiên” trước đây đă thay đổi vị trí? Ở đây, chỉ có kinh nghiệm bản thân và ḷng trung thực mới có câu trả lời thích đáng.

Tôi không thể bỏ qua câu chuyện sau đây, nói lên một “cái nh́n” thực tế về đời sống gia đ́nh mà ít có người nghĩ tới. Cách đây ba tuần, tôi có nhận một email của một học tṛ cũ gởi từ Pháp nội dung như sau: (xin đọc nguyên văn)

Thưa Frère, sau 21 năm lập gia đ́nh, một hôm, bỗng vợ em yêu cầu em đưa một người đàn bà khác đi ăn nhà hàng. Nàng nói: “em yêu anh, nhưng em biết, người đàn bà kia cũng yêu anh và muốn có dịp đi chơi với anh”. Người đàn bà kia mà vợ em muốn em đến thăm và đưa đi ăn, đó là mẹ em. Bà đă góa bụa 19 năm nay, c̣n em, v́ công việc, và nhất là v́ 3 đưá con, em chỉ có thể thỉnh thỏang đến thăm mẹ em thôi, để bà sống thui thủi cô đơn trong viện dưỡng lăo Tối thứ sáu đó, sau khi tan sở, em lái xe đến đón mẹ em. Ngướ ta thường nói: con dâu, mẹ chồng thuờng nh́n nhau không được nồng ấm lắm. Nhưng đây, h́nh như vợ em có một cái nh́n khác. Điều này làm em rất cảm động và càng thương vợ em nhiều hơn. Trong bữa ăn, hai mẹ con nói chuyện liên miên, rất vui vẻ, nhất là tŕu mến nh́n nhau và thấy thỏa măn. Em nghĩ, t́nh yêu không chỉ có trên môi miệng, nhưng có khi qua những cái nh́n có ư nghĩa hoặc những việc làm nho nhỏ dễ thương.
Trên đường đưa mẹ về nhà, bà nói: “mẹ sẽ đi chơi với con lần nữa, nhưng lần tới, cho mẹ được mờ́ con và vợ con. Con không thể đoán được mẹ đă nh́n bữa ăn hôm ấy vơí con như thế nào không? Mẹ đă đọc được cử chỉ cuả con, khuôn mặt rạng rỡ của con làm mẹ sung sướng. Vài ngày sau, mẹ em qua đời một cách đột ngột, v́ tai biến mạch máu năo. Trong những ngày đau buồn này, Thưa Frère, em cũng mơí có dịp nh́n được tầm quan trọng của việc nói “con yêu mẹ, anh yêu em” dành cho những ngườ thân yêu của em thớ gian họ sống với em.”
Thưa Frère, dưới cái nh́n của em, trong đời sống, không có ǵ quan trọng hơn là gia đ́nh, là vợ chồng, con cái, nhất là ở nơi đất khách quê người này, nơi mà nhiều người nh́n công việc, nh́n sự thăng tiến cá nhân như là ưu tiên hàng đầu của họ. Không biết cái nh́n cuả em có đúng không?

Thưa anh em, có những cái nh́n làm nên việc, nhưng không ít cái nh́n đă phá tan tành nhiều cuộc sống, hoặc nhiều sự nghiệp. Câu chuyện thương tâm sau đây cho thấy ảnh hưởng xă hội, hoàn cảnh gia đ́nh cũng làm thay đổi cái nh́n của con người: Nghiêm Viết Thành là một cậu bé rất ngoan, học rất giỏi. Lúc Thành 10 tuổi, cha lẫn mẹ Thành buộc phải “ra nước ngoài lao động để kiếm tiền nuôi gia đ́nh”. Thành ở lại với bà ngoại, vẫn tiếp tục nếp sống cháu ngoan tṛ giỏi. Năm Thành lên 16 tuổi, cha Thành lo sợ cho tuổi mới lớn của Thành nên quyết định về nước, để mẹ Thành ở lại tiếp tục lao động.

Năm đầu, Thành tỏ ra rất thương cha, hiểu rằng v́ ḿnh mà cha mẹ đă phải lam lũ hy sinh. Mặc dù bạn bè có rũ rê ăn chơi hút sách, Thành một mực từ chối. Thế rồi, Thành cứ tiếp tục bị bạn bè chế diễu, nh́n Thành như con cừu non, không rành chuyện đời. Cuối cùng Thành bị lung lay, và bắt đầu một cuộc sống ăn chơi trụy lạc. Tệ hại hơn, khi Thành biết được cha ḿnh có quan hệ bất chính vơí một người phụ nữ khác không phải là mẹ ḿnh,Thành bắt đầu nh́n cha ḿnh không c̣n sự kính nễ nữa. Một hôm, cha Thành tức giận quát mắng Thành bỏ bê việc học, chơi bời hút sách. Lúc bấy giờ Thành 18 tuổi, nh́n thẳng vào mặt cha ḿnh và nói: “bố hăy nh́n bố trước khi nh́n con”. Cha Thành hết sức phẩn nộ, thét lên ; “thà mày chết đi c̣n hơn”. Không kềm được sự tức giận, không c̣n sự kính nễ nạ nưă, Thành lớn tiếng: “Bố hăy nh́n thẳng vào mặt con rồi hăy nói. Lâu nay mẹ làm việc cực nhọc gởi tiền về hằng tháng cho hai bố con,th́ ra bố dùng tiền mồ hôi nước măt của mẹ để nuôi gái!.

Gần đây hơn, Nhật báo CaliToday ngày 17 tháng 3-2010 có đăng tăi một thảm kịch gia đ́nh xảy ra tại Garden Grove, Nam Cali, như sau: “Một thanh niên giết mẹ v́ bị mẹ ép phải trở thành bác sĩ để mẹ nở mặt nở mày vơí bạn bè. Sơn 31 tuổi, vốn là đứa con ngoan, biết vâng lời, ít khi rớ xa mẹ. Bà Nguyễn thu Nương là một người mẹ luôn tận tụy nuôi con, ước ù mơ được thấy đứa con đầu ḷng lớn lên trơ thành bác sĩ. Đó là lư do tại sao mọi người trong gia đ́nh đều sửng sốt khi hay tin Sơn bóp cổ giết chết người mẹ 71 tuổi của ḿnh tại căn nhà ở Garden Grove. Anh khai với cảnh sát rằng anh muốn tiếp tục học tại trường Dược v́ anh chỉ c̣n một năm nưă là hoàn tất, c̣n học y khoa theo ư mẹ anh, phải thêm 6 năm nữa mới ra trường. Thảm kịch xăy ra khi hai mẹ con lớn tiếng căi nhau bênh vực cho quan điểm của ḿnh. Sơn nói: “Tại sao mẹ không để con đi theo hướng con thích? Cái ǵ quan trọng với me ïhơn, bạn bè của mẹ hay hạnh phúc của con?” Chạm tự ái, bà Nương quát to:”Tao là mẹ, mầy không được căi lời tao!”

Qua những câu chuyện trên đây, nói lên ư nghĩa và sức mạnh của những “cái nh́n” trong cuộc sống dù ở tuổi mới lớn hay khi đă trưởng thành, trực diện với những “cái nh́n”ác cảm, những cái nh́n bi quan nông cạn, hoặc những cái nh́n chán ngán mệt mỏi .. Con người có thể giáp mặt với những hiện tượng trên một cách thanh thản một khi con người biết chấp nhận sự khác biệt, biết tôn trọng lẫn nhau và nhất là yêu thương nhau thật sự. Có điều rất khuyến khích cho người Kitô hữu chúng ta, là chúng ta luôn có khả năng điều chỉnh cái nh́n cuả ḿnh dưới ánh sáng đức tin, và nhất là vơí tinh thần đức Yêu Thương.

Xin Thánh Thần Chúa ban cho anh em chúng ta luôn chấp nhận sự tương đối trong cuộc sống và nhất là sự khác biệt trong cách nh́n cuộc sống, để chúng ta có những cái nh́n sáng suốt, tích cực để sống thanh thản và b́nh an hơn.

<mục lục>

10. SỰ TRẦM LẶNG VÀ QUÂN B̀NH TÂM LƯ

I. Con người hôm nay đă đánh mất sự quân b́nh của bản thân ḿnh

Thật vậy, tiếng ồn đă thâm nhập cuộc sống con người thời đại, làm cho con người không định hướng được: Họ không c̣n biết ḿnh từ đâu đến và sẽ đi đâu nữa! Phải công nhận rằng, nơi và lúc im lặng càng ngày càng hiếm hoi trong đời sống thường ngày của đa số những con người ngày nay. Thậm chí ở nông thôn,với việc cơ giới hóa các công việc đồng áng, sự thầm lặng của người nông dân thanh thản bước đi sau con trâu cày đă trở thành một cảnh vẽ trong bức tranh từ lâu lắm rồi, không c̣n là sự thật nữa.

Thử nghĩ xem, sáng sớm ngay khi ra khỏi giường là đưa tay bấm TV để xem bản tin ngắn đầu ngày, rồi tai lại nghe tiếng ầm ầm của chiếc xe đỗ rác ngoài đường, những âm thanh của máy vi tính bật lên để “check email”, chuông điện thoại bàn, điện thoại cầm tay, tiếng hát của máy hát dĩa bỏ túi..truyền h́nh 24/24 v.v.. vẫn cứ theo con người cho đến những nơi thanh vắng...Và h́nh như con người không c̣n sống trong trầm lặng được nữa! Bầu không khí đă trở nên ngột ngạt...

Ở thành phố lâu năm, ai mà chẳng thấy thấm mệt với cái ngột ngạt đầy nghẹt và ứ đọng của cuộc sống thường ngày: Thời giờ th́ đầy nghẹt, bề bộn, từ sáng đến tối, khó mà t́m được ít phút thanh thản cho chính ḿnh. Đường sá đầy nghẹt xe cộ, xếp hàng mà nhích từng bước một. Đầu óc luôn đầy nghẹt các vấn đề phải suy nghĩ, phải giải quyết. Nhà cửa đầy nghẹt đồ đạc, máy móc, không chỗ chen chân. Tủ quần áo đầy nghẹt thời trang mới sắm, không c̣n chỗ nhét, vậy mà c̣n thấy chưa đủ. Và ngay cả cái bụng cũng đầy nghẹt mỡ ph́. Và như vậy, “đầy nghẹt” đă trở thành nét tiêu biểu của thời đại chúng ta.
Người ta kể rằng: “Một đệ tử muốn t́m môn sư để học đạo. Khi đến gặp thầy, đệ tử đặt rất nhiều thắc mắc xin thầy giải đáp. Thay v́ trả lời câu hỏi của học tṛ mới, thầy lấy ra một ly nước đầy để trên bàn, rồi lấy một ấm trà, thầy vừa lắng nghe vừa tiếp tục rót vào ly nước khiến cho nước trà chảy tràn ra ngoài làm ướt xung quanh. Nghĩ rằng thầy ḿnh bắt đầu lẫm cẫm, nên anh mới đưa tay nhắc thầy, nhưng thầy làm như không nghe thấy ǵ và cứ tiếp tục rót. Một lúc sau, khi tṛ ngưng hỏi th́ thầy cũng ngưng rót. Rồi thầy thanh thản bảo người học tṛ mới tới: “Ḷng anh đă quá đầy như ly nước trà này. Thầy có rót ǵ thêm th́ cũng tràn ra vô ích. Anh hăy về đi, lúc nào ḷng anh có khoảng trống th́ trở lại.”

Khoảng trống - trầm lặng - lắng nghe là 3 yếu tố cần thiết để lập lại thế quân b́nh tâm lư và nội tâm trong cái xă hội “đầy nghẹt” này. Thiếu trầm lặng, con người chẳng những sống ngoài lề của chính ḿnh, nhưng c̣n thu hẹp mọi tương quan giữa người vớiø người, v́ sự vắng mặt của đời sống nội tâm đem lại biết bao hậu quả cá nhân và xă hội. Thế nhưng, phải hiểu rằng: con người không dễ tự xă trống làm vơi ḿnh được. Kinh Thánh nói rơ: trước khi bắt đầu công cuộc rao giảng Tin Mừng, Chúa Giêsu đă được dẫn vào sa mạc, để ḷng được mở trống, dễ dàng cho Lời Chúa thấm vào. Và trong suốt mấy năm hoạt động, Chúa Giêsu vẫn thường luyện thần lực ở những nơi thanh vắng, vẫn t́m được cảm nghiệm sa mạc trong cuộc sống tông đồ hằng ngày của Ngài...

Cách đây hai năm, một viên chức trẻ nói với tôi: “Thưa frère, em bị cuốn hút ngoài sức ḿnh vào trong guồng máy nhiệm vụ xă hội, nghiệp vụ, bị kẹt cứng giữa lợi nhuận và h́nh ảnh thất nghiệp. Em có cảm giác là đang đi xuyên cuộc sống trên một chiếc xe lửa vận tốc cao, không dừng bất cứ nơi nào, và sẽ tông mạnh vào bức tường của cái chết mà không có thời giờ ngắm nh́n phong cảnh xung quanh. Đôi khi em về vài ngày với gia đ́nh để nghỉ ngơi, nhưng lại vẫn đem theo các tập hồ sơ, đem theo laptop để làm việc...Có khi em nghĩ cần phải có một trở ngại lớn nào đó về sức khỏe th́ may chăng mới kéo c̣i báo động được.” Đúng vậy.

II. Muốn có quân b́nh tâm lư, con người vừa cần sự “cô tịch”, vừa cần “tương quan xă hội”

Chúng ta nhất định phải t́m ra con đường thinh lặng. Đừng chờ đến khi “găy” rồi mới t́m ra một cách sống khác , ít ra theo định kỳ, hăy t́m một thời gian nghỉ ngơi cho thể xác và trí óc. Đó là h́nh thức chính để giải độc tiếng ồn. Lặng nh́n. Không nói ǵ cả, không cần nghĩ ngợi ǵ. Cố gắng làm sao thoát ḿnh khỏi sự thống trị của truyền thanh, truyền h́nh, để tạo những liên hệ mới trong gia đ́nh thường căng thẳng do những nhu cầu và giờ giấc làm việc. Tṛ chuyện với gia đ́nh dưới một bóng mát trong công viên. Thoải mái và cùng cười với nhau. Nắm lấy tay đứa con, đứa cháu nhỏ chạy vẩn vơ trong vườn, hoặc ngồi bệt dưới đất đọc với nó cuốn sách h́nh mới nhất...

Ở đây, một số bạn già đang cảm nghiệm một h́nh thức thư giản (relax) mới, đó là ở nhà “giữ cháu” (baby sitter). Việc này đă giúp không ít trong việc giữ tâm trí thanh thản trong khi không c̣n sức để làm việc nặng nhọc hơn. Có nhiều bạn trẻ nghĩ rằng sự trầm lặng, sự cô tịch là nhu cầu của người già mà thôi. Không đúng đâu! Có lẽ một số người trẻ hiện nay đang nằm ở nghĩa trang, nếu có thể được, họ sẽ cho ta biết sự hối tiếc của họ về điểm này. Nhưng dù sao, chúng ta sẽ thấy rằng sự thoải mái thể lư này chỉ là một giai đoạn. Trầm lặng không chỉ là vắng bóng tiếng ồn. Sự thinh lặng tâm lư phải theo sau. Thinh lặng của một tâm hồn khao khát đời sống nội tâm.

Tôi muốn nói ngay điều này: Trở ngại đầu tiên đối với sự trầm lặng không phải là môi trường xung quanh, nhưng chính là bản thân con người, v́ con người có vẻ muốn trốn tránh sự trầm lặng mà họ cần để sống. Mặt khác, các nhà tâm lư học sẽ nói với chúng ta rằng: “con người, tự bản chất là một hữu thể xă hội, cần sống với người khác, nhờ người khác, và cho người khác”. Thường thường sự cô tịch được cảm nhận như là một trạng thái tâm lư cưỡng bức, phản tự nhiên mà từ bản năng, họ t́m mọi cách để tránh né.

Trước hết, không nên lẫn lộn sự cô tịch (solitude) với cô lập (isolation). Cô lập là hệ quả của một sự khép kín bản thân, sợ gặp gỡ ø người khác, sợ tạo những quan hệ. Mọi h́nh thức cô lập mới là trái với bản chất t con người. “Con người ở một ḿnh không tốt” (ST 2, 18). Do đó ta thấy rằng, nếu sự cô lập phá hũy, th́ sự cô tịch lại xây dựng. Như thế, con người tự nhiên mong muốn được giao tiếp, được kết nối liên lạc. Toàn bộ con người của ḿnh được cấu trúc để gặp gỡ người khác.

Nhưng, suy nghĩ kỹ, chính ở đây hiện ra sự nghịch lư: sự khát mong được gặp gỡ người khác ít khi được măn nguyện. Ngoài sự hiệp thông trong chốc lát, con người nhanh chóng chua chát nhận ra rằng giữa ḿnh và người khác, cho dù là người thân nhất, cũng có một phần không thể thông truyền được, một khoảng cách không thể nào vượt qua được. Jean Paul Sartre, khi đi đến tận cùng nhận định trên, đă diễn tả sự thiếu thông cảm giữa người với người và trong tâm trạng chán ngán, ông viết: “Rồi đây, măi măi chúng ta sẽ cùng cô đơn bên cạnh nhau” (Huis Clos)

Mặt khác, con người không chấp nhận hoặc sự cô tịch hoàn toàn, hoặc sự hiện diện liên lĩ của những người khác. Một sự cô tịch kéo dài sẽ làm trổi lên trong ḷng người ấy một sự ước mong là phải có sự hiện diện của người khác. Một đời sống cộng đoàn đầy tương quan cao độ sẽ tạo ra sự mong muốn ở một ḿnh. Cuối cùng, sự luân phiên giữa cô tịch và hiện diện có vẻ như là qui luật căn bản cho thế quân b́nh tâm lư của con người b́nh thường.

Cô tịch, trầm lặng, dần dần sẽ đưa đến sự b́nh an trong tâm hồn. Tuy nhiên, cần cảnh giác trước bộ mặt tiêu cực của sự thinh lặng trong cách cư xử đối với người khác. Thinh lặng dững dưng: xem người khác chỉ là một bối cảnh cho một cuộc sống ích kỷ không chút quan tâm đến họ. Thinh lặng khinh bĩ: nh́n xuống kẻ khác với cái nh́n trịch thượng. Thinh lặng của một tâm hồn trống rổng, không có ǵ để nói, không có ǵ để chia sẻ. Thinh lặng hèn nhát trước sự lấn áp của bất công, của phản đạo đức, sợ phải liên hệ, sợ phải dấn thân, phải đối diện với sự xấu, sự thật.

Bên cạnh những điểm tiêu cực trên, chúng ta c̣n thấy một dạng tich cực của sự thinh lặng , đó là sự thinh lặng biết “lắng nghe”. Nếu trong Kinh Thánh Thiên Chúa “nói” với Dân người, th́ ta hiểu rằng “lắng nghe” là đặc điểm của truyền thống Kitô giáo. Trong các tác phẩm của Thánh Gioan chẳng hạn, động từ “lắng nghe” có một tầm quan trọng rất lớn. Chữ ấy trở đi trở lại 58 lần trong Phúc Âm Thánh Gioan, 16 lần trong các thư tín của ngài, và 46 lần trong Sách Khải Huyền. Người Kitô hữu là người biết “lắng nghe”. Hành tŕnh Đức Tin, hành tŕnh theo Chúa Kitô luôn khởi đầu bằng thái độ ấy. Nếu Đức Kitô có nói một vài lời cuối cùng trên thập giá, th́ trước hết, đó là lời thinh lặng trong yêu thương: “Hôm nay, ngươi sẽ về với Ta”. “Xin Cha tha cho chúng, v́ chúng làm mà không biết”. “Này là Mẹ con, này là con Bà”. Và cuối cùng: “Mọi sự đă hoàn tất. Con xin dâng linh hồn con cho Cha”. Thiên Chúa đă nói hết mọi sự khi Ngài thinh lặng để đi vào cơi chết.

III. THÁNH GIUSE, GƯƠNG MẪU SỰ TRẦM LẶNG

Điều này, không ai chối căi được. Đọc Phúc Âm, chúng ta nghe nói rất ít về Đức Maria, lại càng ít hơn về Thánh Giuse. Không những ít oi, mà những chỗ viết về Thánh nhân lại quá đơn sơ, quá cô đọng. Nếu đọc một cách hời hợt, người ta không khỏi h́nh dung ra một Thánh Giuse lu mờ, xuất hiện như một cái bóng âm thầm, đóng một vai tṛ khiêm tốn, trong một thời gian nào đó, rồi lặng lẽ biến đi, không mấy ai để ư tới.

Thật ra, vai tṛ của Thánh Giuse rất lớn lao và quan trọng: vai tṛ cốt yếu của Ngài là làm cho Đức Giêsu có moat lai lịch hợp pháp và được gắn liền vào ḍng họ Vua Đavít. Ngôi Hai đầu thai trong ḷng Đức Trinh Nữ là do quyền năng Chúa Thánh Thần. Nếu không có ai đứng ra làm người cha hợp pháp, Đức Giêsu sẽ không được thừa nhận, và theo luật thời bấy giờ, Mẹ Ngài sẽ bị ném đá. Đàng khác, Giuse thuộc ḍng họ Đavít, nếu luật pháp công nhận người là cha của Đức Giêsu, th́ rơ ràng Đức Giêsu là “con Vua Đavít” (theo kiểu nói của người Do Thái), là đấng thực hiện lời hứa mà ngôn sứ Nathan đă nhắc đi nhắc lại nhiều lần.

Nhưng, đọc kỹ Phúc Âm, ta sẽ thấy Thánh nhân không chỉ cao cả nhờ vai tṛ Thiên Chúa đă giao cho trong chương tŕnh cứu độ mà thôi, mà chính bản thân của Người cũng đă là cao cả, thánh thiện. Trước hết, chúng ta nhận thấy Thánh Giuse không hề nói một lời nào. Người không hỏi Maria về cái thai trong ḷng bà, dù Người rất thắc mắc. Không nghi ngờ về sự chính trực của bạn ḿnh, phải chăng Giuse đă đoán thấy một điều nhiệm mầu nào đó đă xảy đến với Maria?  Có một chỗ, đáng lẽ chính Giuse phải nói, đó là khi t́m lại Đức Giêsu trong đền thờ. Th́ ở đây, người cất tiếng hỏi con lại là Đức Maria: “Tại sao con lại làm như thế?”. Mặc dù trong gia đ́nh Do Thái, vai tṛ người cha rất lớn. Trong diễn tiến cụ thể, chắc chắn Giuse cũng đă nói ǵ rồi với Đức Giêsu trong đền thờ trước đó, nhưng (theo tôi suy đoán), Phúc Âm không nhấn mạnh v́ có lẽ muốn nêu lên chân lư này: Thánh Giuse không phải là con người “nói”nhưng là con người “làm”. Bao giờ cũng làm, và làm một cách rất hoàn hảo: Đang toan tính bỏ Maria cách kín đáo, th́ được sứ thần Chúa đến báo mộng: “Này ông Giuse là con cháu Đavít, đừng ngại đón Maria vợ ông về...”, thế là không nói không rằng, không thắc mắc, Người đă làm theo lời sứ thần dạy. Khi vua Hêrôđê định t́m cách giết hại hài nhi Giêsu, lại có báo mộng, và Phúc Âm chép rằng, “ngay lập tức, Giuse chỗi dậy và đem hài nhi và Mẹ Ngài trốn sang Ai Cập giữa đêm khuya. Ở lại Ai Cập một thời gian th́ Hêrôđê chết, một lần nữa, Người lại được dạy bảo trong giấc mơ, và Giuse lặng lẽ, mau mắn làm theo lời Thiên Chúa, sửa soạn hành lư lên đường trở về quê cũ.

Chúng ta thấy rơ, Ngài là mẫu mực con người trầm lặng cho chúng ta. Nói cho đúng ra, cũng như Thánh Giuse, mỗi người trong chúng ta đều có một chỗ đứng trong ư nghĩ và trong cơi ḷng của Thiên Chúa. Mỗi người chúng ta phải hoàn thành một dự định nào đó của Thiên Chúa về cuộc đời ḿnh để làm cho nó thành tựu cách tốt nhất. Không phải v́ ta có giá trị nên Chúa mới nghĩ đến ta, nhưng chính v́ Chúa đă nghĩ đến ta trước, nên ta mới thật sự có giá trị. V́ vậy, không ai là vô danh tiểu tốt trước mặt Thiên Chúa cả.

Trong bước đi ḍ dẫm của ḷng tin, ta phải khám phá ra dần dần những điều Chúa chờ đợi nơi ta và mau mắn thực hiện.

<mục lục>

11 . CHẤP NHẬN LẪN NHAU TRONG CUỘC SỐNG

Trong đời sống xă hội ngày nay, vẫn c̣n nhiều thứ “chiến tranh nóng..chiến tranh lạnh ”, ngay cả trong gia đ́nh, đoàn thể, lớn nhỏ. Những chuyện bất đồng, tranh chấp, cằn nhằn, gấu ó, có khi đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau. Đa số con người trên trái đất này không thuộc tôn giáo này, th́ cũng thuộc tôn giáo khác. Mà tất cả các tôn giáo đó đều răn dạy tín đồ của ḿnh phải ăn ở làm sao cho thành người tốt, tốt với ḿnh, tốt với người, tốt với tập thể, với gia đ́nh, với xă hội. Nói chung chung th́ người ta luôn được dạy hai điều căn bản để có thể sống một cuộc đời an b́nh, hạnh phúc về tinh thần, vật chất cũng như t́nh cảm:
1. biết thương yêu nhau
2. biết tha thứ cho nhau

I. BIẾT THƯƠNG YÊU NHAU

Ngoài việc thương yêu chính ḿnh, muốn được sống một cuộc đời có ư nghĩa, c̣n cần phải biết thương yêu người xung quanh ḿnh, là những người mà ḿnh cần phải tiếp xúc, quây quần trong cuộc sống hằng ngày. Có những người chỉ thích yêu thương người nào giống như ḿnh về cách sống, cách suy nghĩ, hành động, nghĩa là giống hệt như ḿnh. Mà đă thương yêu kiểu này rồi th́ nh́n thấy trái ấu của người ta cũng tṛn vo, mặc dù ở hai đầu trái ấu có hai cái sừng nhọn dễ sợ.

Ai không giống ḿnh th́ cho là xấu, không ưa, chỉ trích không tiếc lời. Thấy người ta xấu ở một điểm nào đó, một lần nào đó, th́ nh́n tất cả con người kẻ đó chỉ toàn thấy xấu là xấu thôi, xấu toàn diện, xấu từ chân đến đầu, chê miết, chê trường kỳ. Riết thành thói quen, nh́n ai xung quanh cũng thấy toàn là người xấu hết, chẳng có ai tốt cả, ngoại trừ ḿnh ra. Trong cuộc sống hằng ngày, ḿnh nói ra câu nào, ở dâu, với ai, cũng chỉ thấy toàn là chê bai, chỉ trích, chê từ già đến trẻ, chê từ người mập đến kẻ ốm, từ kẻ thấp đến người cao, ai cũng dỡ ẹt, cũng sai bét, chẳng ra thể thống ǵ cả,nhất là khi ḿnh đă “có tuổi”...

Truyện cổ Trung Hoa có kể rằng: “Thời Xuân Thu bên Tàu, vua nước Vệ rất thương yêu quí trọng quan đại phu là Di tử Hà. Một hôm, đang đi dạo chơi với vua trong vườn. Di tử Hà hái một trái đào, ăn thấy ngọt, c̣n chừng hơn phân nữa, ông đưa cho nhà vua và nói: “trái đào ăn ngọt kỳ lạ, xin mời Thánh Thượng ăn thử”. Nhà vua khen: “khanh có ḷng yêu mến ta thật, của ăn đang ngon miệng mà biết nhường cho ta.” Một thới gian sau, Di tử Hà bị thất sủng, nhà vua lại đem hành vi trên đây mà luận tội: “Trái đào đang ăn dở, dám đưa cho vua, ăn đồ dư của thừa là phạm tội “phi quân”, đáng chém đầu. Cùng một hành vi, nhưng khi yêu th́ khen ngợi, khi ghét th́ đem ra luận tội. Trắng với đen cũng chỉ là một!

II. BIẾT THA THỨ CHO NHAU

Không có ḷng thương th́ khó mà tha thứ cho ai được bởi v́ đă ghét ai rồi th́ có bao giờ thèm ngó mặt nữa? “Thấy “nó”, ngó cái mặt, nghe giọng nói, trông cách đi, cách đứng là đă thấy ghét rồi!” như ông bà chúng ta ngày xưa hay nói “Thấy nó đứng ở đâu là muốn hốt nó đi, và đào luôn cái chỗ nó đứng, mà đổ xuống sông, xuống biển, xuống mương cho nó khuất con mắt..” Dễ sợ chưa?
Đă không tha thứ th́, người ta làm lỗi, dù nhỏ cách mấy cũng “bé xé ra to, để mà nhớ, để mà trả thù...”C̣n những điều người ta làm tốt, làm hay th́ coi như là chuyện b́nh thường. Như vậy làm sao mà chấp nhận cho kẻ đó đứng chung trong cùng một tập thể với ḿnh cho được?

Tôi c̣n nhớ măi, hồi nhỏ đi học, đọc thấy trong sách “Quốc Văn giáo khoa thư” câu chuyện đại khái như sau; Ngày xưa có một vị quan nổi tiếng là người có ḷng nhân ái, thương yêu tất cả mọi người, nhất là những kẻ dưới quyền, người dân lương thiện, hiền lành. Một buổi sáng nọ, ông ăn mặc phẩm phục chỉnh tề, ngồi vào bàn, chờ cho người hầu gái mang thức ăn sáng lên. Cô này mang lên một tô cháo nóng, vô ư, đánh đổ hết cả tô cháo lên áo của quí quan. Quá sợ hăi, cô vội vàng lấy tay vét cháo cho chảy xuống sàn nhà, sợ cháo làm hư áo của quan. Vị quan nọ, thay v́ quở trách, giận dữ la mắng, th́ lại ôn tồn dịu dàng hỏi “cháo nóng có làm bỏng tay con không?” Vị quan chỉ nghĩ đến người hầu “có bị bỏng tay hay không’?

Một ngày nào đó, đang ngồi ở pḥng ngoài xem Tivi, thấy đứa nhỏ vào pḥng ăn lục lọi, t́m kiếm ǵ đó rồi làm rớt cái dĩa sành sứ xuống nền gạch bông, bể loảng xoảng, người cha liền hét toáng lên như cháy nhà hay động đất 6.5 địa chấn kế Richter“Nữa, thằng ngu! làm bể cái dĩa kiểu của tao rồi hả?” thay v́ ân cần hỏi: “Con có sao không? Bị đau chỗ nào”?... Nói như vậy có khó không?

III. BIẾT CHẤP NHẬN LẪN NHAU

Nếu không biết thương yêu th́ không bao giờ biết tha thứ. Một khi đă không biết thương yêu, không biết tha thứ th́ tất nhiên không thể nào biết chấp nhận lẫn nhau trong cuộc sống tập thể:
Trong gia đ́nh: luôn luôn lục đục, xào xáo, cằn nhằn, gấu ó lẫn nhau, biến gia đ́nh từ một “tổ ấm” để vợ chồng, con cái nương tựa, quây quần, sống hạnh phúc với nhau, lại thành ra một băi chiến trường chiến tranh nóng chiến tranh lạnh có cơ hội bùng nổ, lắm khi cái lư do chả đáng ǵ...

Trong tổ chức đoàn thể: chia bè, chia nhóm, , chỉ trích, chống phá lẫn nhau, bêu xấu nhau...Như vậy làm sao tạo nên sự đoàn kết, tạo nên sức mạnh để phát triển tập thể được? Tront tim, trong óc ḿnh lúc nào cũng đầy tràn, chật cứng những ganh tị, oán ghét.. th́ c̣n chỗ nào nữa để cho t́nh thương, sự tha thứ, chấp nhận lẫn nhau trú ngụ được? Trong đời sống thường ngày, tương quan giữa con người với con người, ta phải tôn trọng lẫn nhau, không nên đ̣i hỏi người khác phải giống y như ḿnh. Hăy lo làm cho ḿnh tốt trước đă, người khác sẽ theo gương.

Muốn sống chung với nhau trong tinh thần chấp nhận những khác biệt cá nhân của người khác để cho gia đ́nh, tập thể, xă hội được an b́nh, hạnh phúc, thuận ḥa, th́ ít nhất “điều ǵ ḿnh không muốn người khác làm cho ḿnh, th́ ḿnh cũng đừng bao giờ làm cho người khác”.

Những chia sẻ trên đây chỉ nằm ở phương diện tự nhiên, nhân bản, giũa những con người cùng sống chung trong moat xă hội. Khía cạnh thiêng liêng, phù hợp với Tin mừng - theo gương Thầy chí thánh - sẽ từ đó giúp chung ta suy nghĩ và đào sâu thêm.

<mục lục>

12. NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG THÁCH ĐỐ CỦA XĂ HỘI TÂN TIẾN HOA KỲ

Một lần nữa, hôm nay chúng ta lại có dịp xem xét hiện tượng gia đ́nh, và một trong những yếu tố lớn của nó là vai tṛ của người phụ nữ hôm nay và nơi đây, tại Hoa Kỳ. Tôi sẽ lần lượt đề cập đến hai vấn đề:
1. Người phụ nữ Việt Nam theo truyền thống Á Đông.
2. Người phụ nữ VN trước thách đố của phong trào Phụ nữ Hoa Kỳ.
Và thay cho phần kết, một câu hỏi được đặt ra:” Truyền thống và văn hóa Việt Nam c̣n có chỗ đứng trong lănh vực này không?”

I. Người phụ nữ Việt Nam theo truyền thống Á Đông.

Theo truyền thống, gia đ́nh Việt Nam theo chế độ “phụ hệ”, nghĩa là người đàn ông luôn làm chủ gia d́nh, và nhấn mạnh đến vai tṛ người đàn bà, đ̣i hỏi họ phải có “tam ṭng tứ đức”. “Ṭng phụ, ṭng phu, ṭng tử, và “công dung ngôn hạnh”. Khi ở nhà th́ phải phục ṭøng người cha, đến khi lấy chồng phải phục ṭng người chồng, và khi chồng chết th́ phải nghe lời người con trai trưởng. Người con gái được huấn luyện để biết nữ công gia chánh, săn sóc diện mạo, ăn nói như một tiểu thư, và nhất là giữ ǵn tính nết cho đúng với một con nhà gia giáo. “Con ơi, muốn nên thân người, lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha; gái th́ giữ việc trong nhà, khi vào canh cửi, khi ra thêu thùa. Trai th́ đọc sách ngâm thơ; dùi mài kinh sử để chờ kịp khoa.”

Cả xă hội lúc bấy giờ mong đợi những điều khác nhau hẵn nơi người con trai và con gái. Thậm chí, ngày xưa, có những cha mẹ cưới vợ cho con để làm vú em, để vắt mũi, để tắm cho chồng (!) [trích sách “Việt Nam hôm qua” “Le Viet Nam d’hier” của Trần văn Đỗ,1966]. V́ vậy mới có quan niệm người phụ nữ hy sinh cả cuộc đời con gái để trả nợ cho gia đ́nh và báo hiếu cha mẹ. Ngoài ra , họ c̣n vướng phải cái nạn làm dâu: “Anh đi, em ở lại nhà; hai vai gánh vác mẹ già con thơ.”

Tuy nhiên, cổ nhân ta xưa kia luôn nhắc rằng “chuyện thành công hay thất bại của môït gia đ́nh , người vợ hiền là yếu tố quan trọng, nếu không phải là chính.” Nghĩ cho cùng, sứ mạng rơ rệt nhất của người phụ nữ trong gia đ́nh chính danh, đó là địa vị của một nội tướng!. Platon xưa kia đă được mọi người ca ngợi như là “người chủ gia đ́nh” gương mẫu. Ông mỉm cười và thanh thản trả lời: “Thưa không. Trong gia đ́nh tôi gồm một vợ, một con, tôi chỉ là người thứ ba: vợ tôi là chủ, và tôi giúp vợ tôi để dạy dỗ con tôi - người thứ hai - để nó nên người sau này”.

Người ta kể rằng, nhà văn hào Leon Tolstoi, khi viết xong một đoạn văn nào cũng đưa cho vợ ḿnh duyệt lại. Nếu bà phán “nghe không được” th́ ông bỏ đi ngay, và không dùng nữa!

Platon cũng đă viết trong cuốn sách “Mẹ tôi”: “Nếu ở ngoài xă hội, người ta chỉ biết lao đầu vào công việc mà quên mất “trái tim” của người vợ hiền, bà mẹ hiền ở nhà, th́ sự thành công có thể mất đi một nửacơ hội. “ Nếu trong các sinh hoạt, các đấng phu quân muốn an bang tế thế theo những gương sáng của Platon, Khổng Minh hay Tolstoi, thi hành hoăn binh chi kế, tự nhủ ḿnh rằng “chuyện nầy để hỏi ư kiến nhà tôi, mẹ tôi, rồi hẵn hay, th́ chắc chắn trong nhà luôn êm ấm.”

Có thể một số người sẽ nghĩ rằng đây là dịp để bắt thang cho các bà leo lên. Tôi không nghĩ như vậy. Nên nhơ,ù đặc tính của người phụ nữ ViệtNam ḿnh là luôn luôn nhún nhường. Họ biết luôn đặt vị trí của người chồng cao hơn một chút trong lúc đối ngoại và trước mặt con cái. Các phu quân yên trí đi. Họ muốn người chồng họ thật sự là chủ gia đ́nh.

Trong thực tế,quan niệm nầy chắc chắn dần dần sẽ được đặt lại vấn đề do ảnh hưởng của phong trào giải phóng phụ nữ tây phương. Và đây cũng là một mối lo âu cũng như một thách đố lớn cho những ai đang cố gắng giữ ǵn kho tàng của bốn ngàn năm văn hiến. Liệu phụ nữ VN có đủ bản lănh để đối đầu không?

II. NGƯỜI PHỤ NỮ VN TRƯỚC THÁCH ĐỐ CỦA PHONG TRÀO PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI

Từ thập niên 60 chúng ta đă thấy, ngay tại Việt Nam, Phong trào Phụ Nữ ra đời, và các bà đă dấn thân vào các lănh vực xưa nay chỉ dành cho phái nam, như bác sĩ, luật sư, dân biểu, nghị sĩ...Từ lúc di cư sau 1975, v́ nhu cầu kinh tế cần có hai đồng lương, nên người phụ nữ VN bắt buộc phải ra ngoài để kiếm ăn, và hợp tác với chồng trong vấn đề tài chánh. Người đàn ông trên đất Mỹ này cũng phải chia sẻ công việc trong nhà và không thể nào tiếp tục cái cảnh “chồng chúa, vợ tôi” cả.

Platon cũng đă viết trong cuốn sách “Mẹ tôi”: “Nếu ở ngoài xă hội, người ta chỉ biết lao đầu vào công việc mà quên mất “trái tim” của người vợ hiền, bà mẹ hiền ở nhà, th́ sự thành công có thể mất đi một nữa cơ hội. Nếu trong các sinh hoạt, các đấng phu quân muốn an bang tế thế theo những gương sáng của Platon, Khổng Minh hay Tolstoi, thi hành hoăn binh chi kế, tự nhủ ḿnh rằng “chuyện nầy để hỏi ư kiến nhà tôi, mẹ tôi, rồi hẵn hay, th́ chắc chắn trong nhà luôn êm ấm.”

Có thể một số người sẽ nghĩ rằng đây là dịp để bắt thang cho các bà leo lên. Tôi không nghĩ như vậy. Nên nhơ,ù đặc tính của người phụ nữ ViệtNam ḿnh là luôn luôn nhún nhường. Họ biết luôn đặt vị trí của người chồng cao hơn một chút trong lúc đối ngoại và trước mặt con cái. Các phu quân yên trí đi. Họ muốn người chồng họ thật sự là chủ gia đ́nh. Trong thực tế,quan niệm nầy chắc chắn dần dần sẽ được đặt lại vấn đề do ảnh hưởng của phong trào giải phóng phụ nữ tây phương. Và đây cũng là một mối lo âu cũng như một thách đố lớn cho những ai đang cố gắng giữ ǵn kho tàng của bốn ngàn năm văn hiến. Liệu phụ nữ VN có đủ bản lănh để đối đầu không?

Trên đất Mỹ, người đàn bà có thể làm quan ṭa, và người đàn ông làm y tá. Theo công tâm mà nói, ngày nay các bà chưa hẵn đă từ bỏ công việc nội trợ. Họ vẫn chia sẻ những công việc trong nhà, nhưng ngoài xă hội, người đàn bà làm tất cả mọi sự, từ lái máy bay, làm thợ nề, vác súng ra trận, cho đến làm lính cứu hỏa... Nghề nào cũng có mặt nữ giới. Điều này rất tốt đối với một xă hội tân tiến, nhưng do sự hăng hái tranh giành những công việc xưa nay dành riêng cho đàn ông, nên các bà phải bỏ phế một số lớn công việc mà xưa nay các bà vẫn chuyên làm. Đàn bà xưa kia sinh nỡ th́ phải “vượt cạn một ḿnh”.

Trên đất Mỹ ngày nay, đàn ông được khuyến khích tập thở với vợ, và chứng kiến lúc vợ ḿnh đau đớn sinh con. Ở bên nhà, khi vợ sinh, ông chồng phải ở một ḿnh, để cô vợ về bên mẹ, có mẹ, có bà, có d́ giúp đỡ. Đa số các gia đ́nh lại có người làm, ông chồng chẳng phải mó tay vào việc thay tả, cho bú và tắm rữa cho con. Ở xứ này, các ông chồng trẻ bắt buộc phải làm những việc trên để giúp vợ, trừ khi may mắn có mẹ chồng hay mẹ vợ rảnh rỗi không đi làm, đến giúp. C̣n ai coi con nít? Nếu không có ai ở nhà th́ con nít sẽ được giao cho baby-sitter hay day care. Ngày nay, cha mẹ có rất ít thời giờ cho con cái. Nhưng, bằng mọi giá, phải làm sao để giữ được quân b́nh trong việc lo lắng công ăn việc làm và nuôi nấng dạy dỗ và yêu thương con cái.

Thật rất khó, khi mà phong trào phụ nữ tại Hoa Kỳ ảnh hưởng quá mạnh trên gia đ́nh và xă hội. Một số đàn bà Mỹ ở tuổi trung niên xem ra có vẻ hảơnh diện với nhản hiệu “b́nh đẳng” khởi sự vào năm 1963 khi bà Betty Friedan và các bạn là những người có học. tranh đấu để được ra khỏi nhà bếp và bước vào thế giới của chức nghiệpä và chính trị. Họ cho rằng việc đàn ông làm chủ, chính là nguyên nhân gây nên sự nghèo khó, chiến tranh và áp bức. Họ cũng cho rằng, một xă hội trong đó đàn bà điều khiển sẽ công bằng hơn, và ít bạo động hơn. Thế kỷ 20 vừa qua đă chứng tỏ điều này không đúng sự thật cho lắm.

Có những thiếu nữ VN được mẹ hy sinh nuôi dạy suốt một đời, nhưng khi trưởng thành, dù hết ḷng ngưỡng mộ mẹ ḿnh, nhưng vẫn nhất định không muốn sống theo một cuộc đời như mẹ. Cũng có những thiếu nữ khác, so sánh đời sống của phụ nữ Việt và phụ nữ Mỹ, đă quyết định chọn một lối sống thoải mái, phóng túng, hưởng thụ cho gia đ́nh minhø, để rồi khỏi phải sống một cuộc đời luôn luôn hy sinh, nhẫn nhịn và làm việc quá nhiều như mẹ...

Một người phụ nữ Việt Nam tâm sự: “ Tôi ôm ấp trong ḷng cái quan niệm nầy khá lâu, cho tới một hôm, trong một buổi sinh hoạt khác với những người đàn bà Mỹ được báo chí cho là đă thành công trong sự nghiệp ḿnh, tôi chợt giật ḿnh khi nghe họ ca tụng những giá trị căn bản và đạo đức của gia đ́nh Á Đông. Họ thú nhận cảm thấy thèm thuồng ḷng chung thủy, sự nhẫn nhục hy sinh, ḷng thương vô bờ bến đối với con cái, với cha mẹ già trong các gia đ́nh Á Đông.

Từ kinh nghiệm đó, tôi mới hiểu rơ giá trị sâu xa của các truyền thống ViệtNam chúng ta. Không phải tự nhiên mà gia đ́nh Việt Nam bền vững hơn gia đ́nh Mỹ. Đó chính là nhờ văn hóa, những giá trị đạo đức mà xă hội Viêt Nam đă hun đúc người đàn bà từ thế hệ này qua thế hệ khác, dạy họ biết đặt công dung ngôn hạnh và gia đ́nh lên ưu tiên hàng đầu của đời sống.” Dù sao, đặc tính của người phụ nữ VN vẫn là sự ôn ḥa, dịu dàng. Người Mỹ thường hay gọi đùa đàn bà VN là “bàn tay sắt bọc nhung”; nh́n th́ có vẻ mềm dịu lắm, nhưng không dễ ǵ mà bắt nạt đâu!” Tôi nghĩ ḿnh phải luôn xét lại những lời phê b́nh chỉ trích như dịp để học hỏi thêm. Điều ǵ họ phê b́nh đúng th́ phải sửa; điều ǵ sai th́ “xin tha cho họ v́ họ không biết.”

Cuối cùng, để duy tŕ những giá trị truyền thống này ở giữa thời đại hôm nay, cách thức sống của gia đ́nh VN cần được đổi mới cho phù hợp với đời sống của xă hội Mỹ, nhưng làm sao vẫn giữ được căn bản của tính chất thuần túy Á Dông. Phải chăng đây chính là một thách đố đối với cá nhân và tập thể phụ nữ Việt Nam không?

<mục lục>

13. HỘI NHẬP, MỘT Đ̉I HỎI THIẾT YẾU CỦA ĐỨC TIN

Trong quá khứ, nhiều lần chúng ta đă nghe các Cha Chánh Xứ Mỹ nói với chúng ta: “Các anh đang sống trên đất Mỹ, hăy tập sống như người Mỹ chúng tôi vậy.” Những lời lẽ này làm nhiều người khó chịu, và có khi nghĩ thầm rằng ngay trong Giáo Hội cũng có sự phân biệt chủng tộc, văn hóa sao? Chính bản thân tôi cách đây vài năm, cũng có những phản ứng tương tự khi trao đổi với một linh mục Mỹ về sự hội nhập của các sắc tộc trong giáo phận. Thế nhưng,vài ngày sau, khi tâm hồn đă lắng đọng, tôi tự nhủ: “biết đâu Chúa muốn dùng ḿnh như những thừa sai trên cái đất tạm dung này th́ sao?” Và kể từ đó, tôi suy nghĩ nhiều về sự hội nhập của đức tin người công giáo Việt Nam hôm nay và nơi đây. Xin chia sẻ với anh chị em.

I. HỘI NHẬP: MỘT NHU CẦU CẦN THIẾT CHO SỰ TRIỂN NỞ ĐỨC TIN

Chúng ta hăy quan sát những con trai sống ở biển, có khả năng tự tạo những viên ngọc quí mà chúng ta gọi là ngọc trai. Và sở dĩ các nhà khoa học thành công trong việc sản xuất “ngọc trai nhân tạo” là nhờ nắm bắt được mối liên hệ thiết yếu giữa con trai và môi sinh của loài trai. Tôi nghĩ rằng giữa đức tin và văn hóa của người tin cũng có một mối liên hệ tương tự. Đức tin của một người có sống động, có phát triển hay không là do người tin có thật sự tích cực nuôi dưỡng nó. Khuyến khích hơn nữa cho mô h́nh hội nhập là công tŕnh nhập thế của Đức Kitô để cứu chuộc con người. ĐKT vốn là Thiên Chúa, đă chọn sinh ra từ cung ḷng của một người mẹ Do Thái, để trở nên một công dân Do Thái, và Tin Mừng Nước Thiên Chúa được Đức Giêsu rao giảng bằng tiếng Aram cho những người sống cùng thời với Ngài.

Từ những sự kiện này, một hệ luận có thể được rút ra: căn tính, vị thế, bổn phận của chúng ta, người giáo dân ViệtNam đang sống đức tin của ḿnh trên đất Hoa Kỳ hôm nay sẽ mang một nét đặc thù, và đồng thời, như một kết quả, sẽ có những thách đố mới, khác với những người giáo dân ViệtNam sống bên quê nhà. Nói cách khác, hội nhập chính là trách nhiện cụ thể và đ̣i hỏi bức thiết của người giáo dân ViệtNam sống trong nước Hoa Kỳ ngày nay.

Thế nhưng, ư thức tầm quan trọng của hội nhập đưa đến một vấn nạn là làm thế nào chúng ta - giáo dân ViệtNam - có thể thành công hội nhập vào nền văn hóa Hoa Kỳ để không những chúng ta sống đức tin một cách trưởng thành mà nhất là làm cho đức tin ấy sống động trong những thế hệ kế tiếp? Khi nói đến hội nhập văn hóa, ta cần phải nhận diện những nét thiết yếu của nền văn hóa đó. Nói về văn hóa Hoa Kỳ là một điều rất khó. Bởi v́ tuy chỉ là một tân quốc gia, nhưng do việc hội tụ trong ḿnh hầu như tất cả mọi sắc dân trên trái đất, Hoa Kỳ trở nên một nước đa văn hóa phức tạp nhất thế giới. Dẫu thế, giữa những màu sắc đa dạng khác biệt của từng nền văn hóa có mặt trên đất Hoa Kỳ, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy nỗi bật 3 nét tiêu biểu nhất cho nền văn hóa Hoa Kỳ: chủ nghĩa tiêu thụ, kỹ thuật tân tiến, chủ nghĩa cá nhân. Chúng bao gồm toàn diện thực tại văn hóa Hoa Kỳ bằng cả những tiêu cực lẫn những tích cực của chúng.

Dễ hiểu là tại sao nhiều người mơ được sống ở Hoa Kỳ v́ khía cạnh tích cực của chúng hấp dẫn; và cũng chẳng ngạc nhiên khi Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II thẳng thừng phê phán văn hóa hiện đại Hoa Kỳ là “văn hóa chết chóc”, hoặc nhiều người “vỡ mộng” khi sống trong xứ này, v́ phải giáp mặt với khía cạnh tiêu cực của 3 chiều kích ấy. Thật ra ba chiều kích này đóng góp rất nhiều cho nét độc đáo, quyến rũ, và đẹp của nền văn hóa Hoa Kỳ. Nhưng v́ bị giới hạn bởi thời giờ, tôi sẽ tự đóng khung vấn đề hội nhập trong khía cạnh tiêu cực, để có thể từ đó tạo cho người giáo dân Việt Nam chúng ta một cái nh́n rơ nét hơn, và một lối sống thích hợp hơn với nền văn hóa riêng của ḿnh.

II. THỬ T̀M MỘT PHƯƠNG CÁCH HỘI NHẬP

Mỗi một nền văn hóa của từng sắc dân đều độc đáo, không thể nói văn hóa này hay hơn, đẹp hơn, tốt hơn văn hóa khác. Việc hội nhập đức tin vào văn hóa khác với văn hóa của ḿnh, không có nghĩa là đồng hóa với nó. Hội nhập không bao giờ là một việc đơn giản cả. Nó là một công tŕnh đ̣i hỏi khả năng người tín hữu sống Tin Mừng ĐKT như thế nào để cho Tin Mừng ấy được nghe và được đón nhận trong hoàn cảnh xă hội thực tiển và hiện tại của mỗi người.

Vậy làm sao ta có thể hoàn thành trách nhiệm hội nhập này? Đây là một vấn đề phức tạp và rộng lớn. Do đó, tôi chỉ xin được giới hạn trong một đề nghị rất tổng quát nhưng tôi cho là quan trọng:
Hội nhập là sống cho và v́ kẻ khác.

Trong một buổi họp của TTMục Vụ ViệtNam cách đây vài năm, khi bàn đến mục vụ dành cho giới lớn tuổi ViệtNam trên nước Mỹ, có một phát biểu khôi hài như sau: “Khỏi cần lo cho họ. Đức tin của họ không chết đâu mà sợ.” Thật vậy, khi nh́n vào các ngày Chúa nhật tại các cộng đoàn ViệtNam, nhà thờ nào cũng đông nghẹt người, đặc biệt là những ngày lễ trọng. Ngay cả lễ ngày thường, có những nơi được gọi là “lễ Mỹ”, “lễ Mễ”, nhưng nh́n vào những người tham dự, thí ít nhất cũng 50% là “phe ta”. Phụng vụ được cử hành trang nghiêm và rất truyền thống gây bầu khí thật sốt sắng. Có thể nói bầu khí sống đạo này đang là một nét đẹp nỗi bật trong bức tranh tôn giáo ảm đạm của khối công giáo Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, trong cái đẹp trên, ta có thể t́m thấy một nét tiêu cực, mà nếu giới trưởng thành chúng ta không ư thức nhận diện và biến đổi, điều đó sẽ là một nguy cơ cho đời sống đức tin chúng ta, đặc biệt của thế hệ trẻ. Thành thật mà nói - và chúng ta cần phải thành thật với nhau - việc đạo chúng ta đang giữ, phụng vụ chúng ta đang theo, hội đoàn, cộng đoàn chúng ta đang tổ chức, là chỉ để cho chúng ta, những người ViệtNam có tuổi, chỉ để đáp ứng cái nhu cầu muốn tồn tại (survive), muốn có một chỗ đứng. Nhu cầu tâm lư này hoàn toàn b́nh thường, tự nhiên, và cần được thể hiện. Tuy nhiên, việc sống đức tin kitô giáo chúng ta không cho phép chúng ta dừng lại ở mức độ đó, nó đ̣i hỏi một sức sống vươn rộng hơn, một chiều kích siêu việt hơn: Đức Tin mời gọi và thúc bách chúng ta nhập thể để vươn đến người khác. Sống đức tin không chỉ đóng khung trong cá nhân, giới hạn trong sắc dân, bó gọn trong cộng đoàn ḿnh và chỉ biết có vậy, mặc cho bên ngoài thế giới tự do vận chuyển, đang khi, đó chính là thế giới mà chúng ta đang có trách nhiệm xây dựng.

Nếu đức tin chúng ta không hội nhập - nghĩa là nếu chúng ta cứ dững dưng xa lánh cái “văn hóa chết chóc” này bởi hàng rào truyền thống, không t́m cách để cho Tin Mừng thấm nhập vào cái xă hội tiêu thụ, kỹ thuật và cá nhân chủ nghĩa này, th́ hậu quả là tới phiên chúng ta cũng sẽ chết. Đức Tin giữ kín của chúng ta cũng sẽ chết. Giả sử Đức Kitô không nhập thể - v́ Ngài nghĩ rằng thế gian này quá tội lỗi - th́ ngày hôm nay chúng ta có được ơn cứu rỗi không? Cũng nên nhớ là chương tŕnh cứu chuộc của Đức Kitô vẫn tiếp tục hằng ngày qua sự đóng góp của chúng ta. “Đức Tin không có việc làm là Đức Tin chết”.

Một hậu quả tai hại khác của việc không hội nhập là chúng ta không thể làm cho thế hệ trẻ đến sau chúng ta lănh nhận và sống đức tin trưởng thành được. Những ai làm công tác dạy giáo lư cho trẻ em đều hiểu thấu nguy cơ này. Trong khi họ t́m mọi cách với sự hăng say truyền bá Tin Mừng cho các em (sinh và lớn lên tại Hoa Kỳ) th́ họ gặp một cản lực hết sức to lớn: sự khác biệt ngôn ngữ (không phải tiếng Mỹ hay tiếng Việt), nhưng là cách diễn tả tư tưởng, và văn hóa giữa ho và các em. V́ vậy, các thầy cô giáo lư viên cần phải hội nhập, t́m cách tŕnh bày cho các em trong ngôn ngữ và trong cách suy nghĩ của các em. Tiện đây, chúng ta nên xét lại lối đọc kinh trong gia đ́nh: Con em chúng ta có sẵn sàng đón nhận không? Nếu chúng ta chỉ biết bo bo giữ đạo theo kiểu chúng ta, giữ những h́nh thức cử hành chỉ hợp với chúng ta thôi, nói ngôn ngữ tôn giáo riêng của chúng ta, cũng cố vững chắc những hội đoàn mà tôn chỉ, mục đích không có chút nào đề cập tới những vấn đề sôi bỏng của người trẻ hôm nay cả, th́ kết quả là ǵ nếu không phải là làm cho chúng càng ngày càng xa ĺa Thiên Chúa?

Giới trẻ cũng như chúng ta, đang sống trong một văn hóa hoàn toàn khác biệt. Chúng chỉ cảm nhận và đón tiếp được Tin Mừng từ chúng ta, nếu chúng ta chân thành hội nhập, không dững dưng trước những khó khăn, những vấn đề phức tạp của thời đại. Một khi mà chúng ta ra khỏi con người của chúng ta, để đem đức tin đến cho người khác, th́ chính đức tin của chúng ta cũng sẽ được sống vững mạnh. Hội nhập, nói th́ dễ, nhưng để được thực hành, cần phải có ân sủng. Hội nhập chính là bắt chước ĐKT đang là Thiên Chúa tự nguyện hóa thân làm người để có thể đem con người về với Thiên Chúa. Hội nhập bao giờ cũng đau đớn, nhưng nó sẽ làm cho dức tin chúng ta trưởng thành hơn.

Thiên Chúa trao gởi cho chúng ta cái xă hội mà chúng ta đang sống. Chúng ta sẽ hội nhập vào nó, và như men trong bột, sẽ làm cho nó trở thành một tuyệt tác mà Thiên Chúa hằng mong đợi.

<mục lục>

14. MỘT SỐ SUY TƯ VỀ VIỆC GIÁO DỤC CON CÁI Ở HOA KỲ (chia sẻ nhân ngày Khai Giảng Năm Học TGLVN)

Tuần rồi gia đ́nh cô em tôi ở San José có tổ chức sinh nhật thứ 10 cho đứa cháu gái. Trước đó vài hôm, tôi có tặng cho cháu một DVD về Harry Potter. Cháu rất mừng, v́ nó thích Harry Potter lắm. Tôi bảo cháu gói quà lại để ngày sinh nhật rồi hăy mở ra. Cháu vọt miệng trả lời: “Con muốn xem bây giờ, đến ngày sinh nhật của con th́ nó sẽ cũ mất rồi”!

Chúng ta phân biệt mới, cũ, hôm qua, hôm nay; nhưng đối với Chúa th́ không có chuyện đó: Sự có mặt của Ngài trong lịch sữ mỗi người chúng ta, trong tập thể loài người luôn có tính cách hiện tại, và chúng ta nên ư thức rằng: giây phút hiện tại đă được thêu dệt bởi những tháng ngày nhọc nhằn trong quá khứ, và trong suốt quá tŕnh này, Chúa đă luôn có mặt ngay từ đầu. V́ vậy, tôi thiết nghĩ, tâm t́nh chúng ta nên có hôm nay là một tâm t́nh biết ơn, v́ những hồng ân của Chúa, v́ ḷng ïyêu thương tràn đầy của Ngài, và Ngài đang đồng hành với chúng ta trong công việc rất khó khăn là giáo dục con em chúng ta hôm nay, tại mănh đất Hoa Kỳ này.

Hôm nay, tôi xin được chia sẻ vài tư tưởng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của chúng ta là cha, là mẹ của những đứa con sint trưởng trên mănh đất tha hương này.

Thưa anh em,
Chúng ta thường được giáo dục để trở nên những đứa con tốt trong gia đ́nh, nhưng không ai dạy ta làm cha mẹ tốt. Sau đây là câu chuyện một gia đ́nh Việt Nam tại Mỹ: Xin chia sẻ cùng quí vị. Câu chuyện này tự nó sẽ gợi cho mỗi người chúng ta những kết luận rơ ràng, cụ thể, không cần phải chú giải thêm.
Một người cha tâm sự với tôi như sau:
“Thưa frère, em lập gia đ́nh vừa đúng 31 năm, và hai vợ chồng tụi em đă có với nhau 4 mặt con. Kể từ khi có đứa con đầu ḷng cho đến gần 2, 3 năm sau này, em mới thấy có một sự mất mát lớn trong gia đ́nh em. Thật vậïy, trong suốt thời gian loạn lạc ở xứ lạ quê người, dù phải xuôi ngược sớm chiều, em cũng dành một thời gian nhất định và bắt buộc vợ con cùng có mặt ở bàn ăn vào buổi tối, để chuyện tṛ, xem TV hoặc xem phim với nhau cho vui... Hạnh, vợ em cũng đồng ư về “lề luật” em đưa ra là phải. Phần em th́ cứ nghĩ đến “thể diện” tương lai của gia đ́nh mà không hề nghĩ đến chuyện các con em có chấp nhận hay không. Bề ngoài th́ mọi người đều vui vẻ tôn trọng luật lệ ấy.
Mỗi lần xem TV và phim đài Mỹ - do các con em thay phiên nhau chọn - nhà em lại tiếp tế bánh ngọt, hoặc trái cây, hoặc chip cho cha con nhấm nháp. Và việc này được tiếp diễn khá đều đặn. Em thầm nghĩ cái chủ trương ngăn cản các con ḿnh “đi với ai đó ngoài phố ban đêm” đă bắt đầu thành công. Thế nhưng, gần một năm sau , em thấy thằng con út 17 tuổi , tự nhiên đâm ra thích nghe nhạc: mỗi lần nó xuống pḥng khách, vào pḥng làm việc, pḥng tắm, hay ra pḥng ăn, đi đâu nó cũng mở nhạc ngoại quốc và hát theo với cái giọng ồ ồ như vịt đực vậy.
Lúc bấy giờ một ư kiến mới liền nảy ra trong trí óc em: Em liền bàn với vợ em điều này và cô ấy xung phong bỏ tiền mặt mua cassette video Thúy Nga Paris để con em có dịp nghe nhạc. Thế là từ đó, mỗi tuần gia đ́nh em , sau khi ăn cơm tối xong, hoặc cùng ngồi xem TV, hoặc cùng xem phim ca nhạc Việt Nam. Lúc bấy giờ, em nghĩ rằng chúng nghe và thích nhạc VN hay không là việc phụ. Chỉ cần cho chúng hiểu được phần nào cái “văn hóa tiên rồng” và những đoạn đường các lớp cha ông đă đi qua là đủ rồi. Quí vị có thể đoán được điều ǵ ơsẽ xảy ra cho gia đ́nh ấy không?
Ngay đêm nghe nhạc đầu tiên , tuy tất cả đều có mặt trước TV, nhưng khi mở máy video ra để nghe, th́ tiếng động bàn ghế cứ thay nhau lấn át tiếng nhạc; đứa th́ đi t́m nước đá, đứa th́ đi t́m cà rem, hoặc hỏi nhau những ǵ đă xảy ra trong ngày bằng tiếng Mỹ. Trước bầu không khí lộn xộn đó, em đoán chừng chúng không thích nghe, nhưng cũng không dám tỏ ra không bằng ḷng.
Qua lần kế tiếp, em hỏi lư do, hai đứa sau cùng thay phiên nhau trả lời. Đứa th́ cho rằng chúng không hiểu lời ca nói ǵ cả; đứa th́ bảo ca hát cái ǵ mà giọng rên rên như kiểu đám ma. Nghe vậy, vợ em bèn quát thật lớn: “Nhạc người ta êm dịu và hay như vậy mà không nghe, c̣n nhạc của tụi bây th́ hét la như ḅ rống vậy mà hay cái ǵ.” Thế là đêm chương tŕnh nhạc Thúy Nga trong gia đ́nh xem gần như sắp bải bỏ.
Thế rồi vài hôm sau, thằng con út tự động đi thuê một video về nhà và đề nghị hai vợ chồng em cùng ngồi xem.
Hắn cho biết đó là loại phim người Tàu đóng như trong mấy cuốn video của bộ “Xóm Vắng” mà mẹ nó đang xem. Cuốn phim mang tựa đề: “No one will be missing” (không được thiếu một ai). Hắn nhấn mạnh rằng, dù các tài tử trong cuốn phim đều trên dưới 17 tuổi, chưa có kinh nghiệm đóng phim, nhưng đă được giải thưởng “Lion d’Or” tại thành phố Venise, nước Ư.
Nhưng quan trọng hơn hết là nội dung cuốn phim. Và trước khi xem video, hắn kể lại cốt truyện phim như sau:“Trong một ngôi làng hẻo lánh và nghèo nàn tại Trung Hoa lục địa có một trường học với khoảng 80 em học sinh. Đă nhiều ngày qua, một cậu học tṛ không đến lớp. Cô giáo không sao an tâm được. Hơn nữa, một hôm cô giáo làng được tin mẹ chết nên cô buộc phải về quê lo việc mai táng. Suốt đêm không ngủ được, v́ cô ta không thể bỏ đám học sinh chơ vơ không ai coi ngó. Vài hôm sau, có đủ tiền, cô nhờ người thay thếâ và mua vé xe lên tỉnh. Nhưng trước đó cô quyết tâm đi t́m đứa học tṛ vắng mặt. Lận đận suốt mấy ngày t́m kiếm; đang lúc hầu như thất vọng, t́nh cờ cô được hảng truyền h́nh thông báo cho biết chỗ ở của đứa học tṛ. Nhờ vậy mà cô giáo trẻ kia đă t́m ra đứa học tṛ và đưa về lớp học. Lúc bấy giờ lớp học “không c̣n thiếu một ai”.
Sau khi xem phim xong, thằng con út hỏi cảm tưởng vợ chồng em về cuốn phim. Vợ em tra ûlời ngay: “Các con xem thường ba mẹ quá. Muốn xem phim hay th́ phải biết chọn tài tử. Đàng nầy, bộ phim toàn là tài tử trẻ con, miệng c̣n hôi sữa, làm sao mà hay cho được?”
“Việc con vừa làm là lời giải đáp thích ứng cho việc ba mẹ muốn tụi con ngồi xem video Thúy Nga. Ba mẹ bắt chúng con làm những việc mà chính chúng con không hiểu, không thích. Người lớn không tin vào lớp trẻ bằng cách buộc chúng phải theo ḿnh, theo cách của ḿnh. Như vậy, khi nào tụi con mới trưởng thành đây?”

Từ câu chuyện trên đây tự nó đă dẫn đến một kết luận khá rơ ràng: Ép buộc lớp người trẻ hiểu và làm như người lớn chúng ḿnh, có ích ǵ cho mai sau th́ chưa thấy, nhưng có thể đoán được rằng, ngay trước mắt, trong tâm thức, chúng đang bị một cuộc “dằn vặt, căng thẳng” không lối thoát; người lớn chúng ta chủ trương lớp trẻ phải nh́n lại đàng sau, mà không đưa ra cho chúng thấy những cái nh́n về phía trước , tôi thiết nghĩ, đó chỉ là h́nh thức che đậy những thất bại cá nhân của một số người chúng ta đă bất lực ḥa nhập với xă hội mới mà thôi. Giữa người lớn tuổi và lớp trẻ ở hải ngoại hôm nay -chúng ta cần phải thành thật với nhau - c̣n có nhiều điều che đậy,nhiều điều không rơ ràng.

Theo câu chuyện trên đây cha mẹ và con cái đă gượng ép ngồi chung xem Tivi và nghe ca nhạc, nhưng h́nh như mỗi người có một cái nh́n và cái nghe khác nhau. Từ những kinh nghiệm và nhận thức trên, ta có thể nghĩ rằng tương lai con em chúng ta chỉ có thể tốt đẹp hơn khi lớp người lớn chúng ta biết cố gắng ḥa nhập với văn hóa lớp người trẻ, với cách suy nghĩ của chúng, và khi lớp người trẻ được dạy cho biết sống với con tim của người lớn tuổi.

Trường GLVN không tự hào nhận lănh trách nhiệm đó. Nhưng trường vẫn chủ trương giúp con em chúng ta, ngoài việc học văn hóa, biết “sống với con tim của người lớn trong gia đ́nh”. C̣n chúng ta, là cha mẹ, là ông bà, chúng ta đă có những cố gắng đáng kể nào để ḥa nhập với văn hóa và cách suy nghĩ của con em chúng ta chưa?

<mục lục>

15. THỬ T̀M MỘT LINH ĐẠO CHO GIÁO DÂN NGÀY NAY

I. LINH ĐẠO GIÁO DÂN LÀ G̀? NHU CẦU XÂY DỰNG MỘT LINH ĐẠO GIÁO DÂN

Linh đạo giáo dân là con đường (đạo) thiêng liêng (linh) giúp kitô hữu có được một nhận thức về ơn gọi của ḿnh, ơn gọi “kết hiệp mật thiết với Đức Kitô, và không ngừng thánh hóa bản thân trong và xuyên qua cuộc sống hằng ngày.” Linh đạo là một cách biểu hiện tinh thần kitô giáo của riêng mỗi người. Chỉ có một Đức Kitô, một tinh thần kitô giáo, nhưng có nhiều cách để sống tinh thần đó trong cuộc sống hằng ngày, tùy theo hoàn cảnh của mỗi người. “Linh đạo giáo dân” là cách thức mỗi người giáo dân trong hoàn cảnh của ḿnh đáp trả “lời mời gọi mỗi kitô hữu bất luận trong hoàn cảnh sống nào, đạt được sức sống kitô hữu viên măn và đạt tới đức ái trọn hăo.”

V́ vậy, người giáo dân được mời gọi đảm nhận một vai tṛ rất tích cực và quyết định trong thời đại hôm nay; họ phải có tiếng nói quan trọng và mạnh mẻ. Và để đóng đúng vai tro đó, người giáo dân cần có một căn bản vững chắc về thần học và linh đạo của ḿnh, đồng thời đầu tư nhiều hơn về việc đó. Mặt khác, người giáo dân cũng phải biết khiêm tốn nh́n nhận rằng họ cần phải học hỏi nhiều, ngay cả khi họ đă có một số kinh nghiệm sống, và tuổi đời.

Đây là một nhu cầu cấp bách: nh́n vào thế giới hôm nay, ta thấy nhân loại đang trải qua những bước phát triển rất lớn. Trên mọi b́nh diện, người ta đang đ̣i được tham dự vào công việc quản lư xă hội để làm nên lịch sử của chính ḿnh. Họ đang chuyển từ t́nh trạng thụ động (giao khoán việc suy nghĩ và lănh đạo vào tay một số ít người) sang thế chủ động. Người kitô hữu giáo dân không nằm ngoài cao trào đó. Họ cũng đứng trước những thách đố, những khả năng, những trách nhiệm và những bổn phận như mọi người mà trước đây họ chưa từng nghĩ đến. Sứ điệp của Thượng Hội Đồng Giám Mục, số 12 về việc đào tạo giáo dân có viết: “Rơ ràng nơi người giáo dân có một nỗi khát khao về đời sống nội tâm, về linh đạo, và về việc chia sẻ công tác tông đồ trong sứ mạng của GiáoHội.

Điều này đ̣i hỏi người giáo dân làm sao kết hợp những giá trị vĩnh cữu của Tin Mừng với những giá trị và yếu tố riêng của mỗi thời đại và mỗi văn hóa. Tuy nhiên, muốn thực hiện sứ mạng ấy, người kitô hữu cần có những hiểu biết về những biến đổi của xă hội, ư thức rơ những thách đố mà khoa học kỷ thuật đang đặt ra cho việc sống và rao giảng Tin Mừng.

Chính v́ vai tṛ người giáo dân hôm nay quan trọng như vậy, nên Đức Gioan Phaolô II đă khẳng định rằng: “Người giáo dân, qua phép Rửa, nhờ ơn Chúa Thánh Thần đă trở thành kẻ tiếp tục sứ mạng Ngôi-Lời-Nhập-Thể”. Ngài dă trao phó trần thế nầy cho con người để họ tham gia vào việc tạo dựng, để giải thoát thọ tạo khỏi ảnh hưởng của tội lỗi và tự thánh hóa ḿnh trong địa vị hôn nhân, hoặc độc thân, trong gia đ́nh, trong chức nghiệp và trong các hoạt động xă hội.”

Ngày nay, chúng ta thường nghe nói đến “giờ của giáo dân”, hay một h́nh ảnh mới về giáo hội, một giáo hội trong đó mọi người đồng trách nhiệm. Tất cả những điều này rất hay, rất đẹp về mặt thần học, nhưng rồi nó cũng sẽ không đi đến đâu, nếu cả hàng giáo sĩ lẫn giáo dân không biết đi sâu vào linh đạo của nhau. Trong việc này, người giáo dân phải cố gắng nhiều hơn, v́ xưa nay (trước công đồng Vatican II) họ vẫn bị coi như công dân hạng nh́, được nuôi dưỡng bằng một thứ linh đạo vốn được vạch riêng cho giáo sĩ, và châm chước cho nhẹ đi để phù hợâp với tŕnh độ gọi là “thấp kém” của giáo dân. Trước đây giáo dân đă được tập hạ giá những nghĩa vụ, và những hoạt động trần thế. Đă từ lâu lắm rồi, người giáo dân không c̣n hiểu được làm thế nào ḿnh có thể kết hợp với Thiên Chúa trong chính đời sống thường ngày, làm thế nào dứt bỏ được quan niệm cho rằng chỉ những việc “nhà thờ”mới thật sự giúp ngưới ta nên thánh. Giáo dân cần khám phá lại nguồn nuôi dưỡng phong phú ẩn dấu trong những công việc nghề nghiệp và gia đ́nh hằng ngày.

Ơn gọi người kitô hữu cuối cùng là ơn gọi làm “muối men” giữa ḷng trần thế. Thế giới tục hóa và vật chất ngày nay có thể làm cho chúng ta dần dần quên đi những giá trị thiêng liêng, những hiểu biết về ân sủng, về Lời Chúa.

II. THỬ T̀M CÁCH XÂY DỰNG MỘT LINH ĐẠO GIÁO DÂN

Nhu cầu xây dựng một linh đạo giáo dân thật rơ ràng. Nhưng hầu hết chúng ta vẫn chưa rơ phải xúc tiến công việc đó như thế nào, và theo đường hướng nào. Do đó, cần xác định một hướng đi cho cuộc sống kitô hữu của ḿnh trước đă, và từ đó mới xây dựng một linh đạo giáo dân.

1. T́m Hướng đi:

Trong một buổi tĩnh tâm, hoặc một ngày thuận tiện nào đó, nên dành thời giờ để mỗi người có dịp tự hoạch định cho ḿnh một hướng đi qua những câu trả lời cho những câu hỏi sau đây.
a. những ưu tiên của tôi trong cuộc sống là ǵ?
b. tôi t́m thấy ở đâu những phương thế để tăng cường đức tin của tôi?
c. khi lâm vào một cơn khủng hoảng, tôi thường làm ǵ? Lúc ấy tôi cảm thấy điều ǵ, ai có thể nâng đỡ tôi?
d. đối với tôi, ĐKT là ai? chỗ đứng của Ngài trong đời sống thiêng liêng của tôi?
e. tôi thường liên lạc với Ngài bằng cách nào? Thánh Kinh có tác động nào trên cuộc sống của tôi?
f. tôi nghĩ ǵ về thế giới xung quanh tôi? Thái độ của tôi ra sao?
g. gia đ́nh có phải là nơi mà tôi thường quan tâm và là nơi tôi nương tựa hằng ngày không?

Ta thấy đó, hướng đi của linh đạo giáo dân xoay quanh sự kết hợp mật thiết với Đức Kitô qua sự thánh hóa bản thân trong cuộc sống hằng ngày, nhất là trong đời sống gia đ́nh. Chung cuộc, Đức Kitô phải là trung tâm điểm của đời sống chúng ta.

2. Hai nét tiêu biểu của linh đạo giáo dân ngày nay:

a. một linh đạo bám sâu vào cuộc sống trần thế, chứ không phải là sự lẫn tránh thế gian, như tránh né những vấn đề xă hội, chính trị, kinh tế, gia đ́nh,, tât cả những ǵ liên quan tới đời sống hằng ngày. Người kitô hữu không c̣n có con đường nào khác để gặp Chúa , gặp anh chị em ḿnh. Nét độc đáo của linh đạo giáo dân là tính cách “nhập thế” của nó. Đối với Kitô hữu, ĐKT nhập thể không phải là một biến cố xảy ra một lần là xong. Trái lại, người vẫn tiếp tục nhập thể một cách nhiệm mầu, nơi cuộc sống hằng ngày của chúng ta và mong muốn chúng ta theo gương Ngài sống nhập thế như vậy.
Đây là ơn gọi mới, mỗi người giáo dân được mời gọi nhập thể vào môi trường xă hội ḿnh đang sống, như Đức Kitô vậy (cf. Hội nhập: nhu cầu cần thiết cho việc triễn nỡ đức tin). Linh đạo này mặc nhiên đă đánh giá tích cực về thế giới và về việc dấn thân vào thế giới để thánh hóa và cứu độ thế giới. Sống giữa ḷng thế giới, giữa những công việc trần tục hằng ngày, và thánh hóa cuộc sống ḿnh qua những thực tại ấy.

Thánh Phaolô dạy chúng ta về “sự tháp nhập với ĐKT, đồng hóa với người để cho người sống trong ta và sử dụng ta như khí cụ xây dựng Nhiệm Thể người là Hội Thánh.” (Rom. 8, 29). Đức Gioan Phaolô nói với Tu Hội đời tại Tôrinô: “Điều quan trọng nhất là chúng con phải thực hành mọi việc thay cho Chúa Kitô. Hiện nay, Người muốn đích thân làm mọi việc ấy, mà trong thực tế, không thể được, nên dùng một số người do Người lựa chọn mà ban đầy tinh thần của Người là “tinh thần trung gian” (ITim. 2,5) để tiếp nối cuộc đời lữ thứ và hysinh của Người cho đến tận thế.”

V́ vậy, “linh đạo nhập thế” là linh đạo của sự “hiện diện” (spirituality of presence), để gây ảnh hưởng.

b. một linh đạo gắn liền với gia đ́nh. Thật khó mà h́nh dung được một linh đạo giáo dân nào đó ở ngoài khuôn khổ gia đ́nh. V́ chính tại đây, đại đa số giáo dân chúng ta đă được sinh ra để làm người và làm kitô hữu. Đây là môi trường chủ yếu mà linh đạo của họ phải được nuôi dưỡng nếu muốn được gọi là linh đạo đích thực.

Giáo Sư Marcelino Fronda tâm sự như sau: “Cuộc sống vẫn trôi qua ở Trung Tâm nghiên cứu của chúng tôi tại Kyoto. Nhưng vợ con tôi đă trở về Philippines; lũ trẻ phải đi học lại, và một lần nữa tôi lại phải sống cuộc sống của một “thầy tu”. Thật hiu quạnh và buồn tẻ. Tôi có nhiều thời giờ hơn để suy nghĩ, cầu nguyện, nhưng tôi cũng chợt thấy rằng cuộc sống với gia đ́nh cả những bực bội và đè nén nho nhỏ của nó, có khi đem lại cho tôi nhiều cơ hội hơn để yêu thương, thông cảm và chia sẻ. Khía cạnh này của linh đạo giáo dân chỉ được tôi nhận thức mới đây thôi, sau khi vợ con tôi đă trở về quê nhà, để tôi một ḿnh ở dây.!”

Linh đạo giáo dân h́nh như muốn xoay quanh gia đ́nh, hôn nhân và nghề nghiệp. Ân sủng mà vợ chồng nhận lănh từ bí tích hôn nhân là được yêu thương nhau một cách sâu xa hơn, nhờ đức tin, và được tham dự vào cuộc sáng tạo của Thiên Chúa bằng cách sinh sản con cái, những đứa con mà họ sẽ giáo dục để trở thành những kitô hữu vững tin. V́ vậy, cần quan tâm nhiều đến việc chuẫn bị hôn nhân, đến nền linh đạo gia đ́nh , cũng như những phương pháp giáo dục phù hợp với thời đại mới.

Giáo dân ngày nay hơn bao giờ hết, cần thấu rơ , học hỏi những giá trị thần học về dấu chỉ của thời đại, của những thực tại trần thế, và vai tṛ của gia d́nh trong việc thánh hóa bản thân cũng như là nền tảng của gGiáo Hội hầu định hướng cho đời sống kitô hữu của ḿnh trong một linh đạo thật gắn liền với sự “nhập thể” của Đức Kitô. Thật vậy, đời sống thiêng liêng của người giáo dân hầu như lúc nào cũng xoay quanh gia đ́nh và nghề nghiệp của ḿnh. Đối với một kitô hữu đă có gia đ́nh rồi, th́ đời sống thiêng lieng của người ấy phải được lớn lên trong mối ràng buộc đó, cho dù mối ràng buộc đó có thể trở nên gay go, căng thẳng (tôi muốn nói, những thành viên của gia đ́nh). Giá tri và công đức của hôn nhân nằm ở chỗ đó. Và nhóm người này sẽ có quyền được ưu tiên trong việc đối xử cũng như trong những mối lo âu hằng ngày. Cho nên ta có thể nói rằng gia đ́nh là “giáo hội-tại gia”. Nơi dây ta đang sống quanh năm suốt tháng. Giáo xứ, giáo phận, giáo hội toàn cầu phải được xây dựng và lớn mạnh từ giáo hội-tại gia này. Hiểu như vậy, ta sẽ cảm thấy ḿnh chính là “giáo hội” hoạt động mọi mặt trong đời sống gia đ́nh:

Khi ta đặt ḿnh vào tâm linh con cái chúng ta để thông cảm với chúng nhiều hơn, và để chia sẻ những buồn phiền lo lắng, những chán năn của chúng - dù đó chỉ là những buồn lo vụn vặt - chính lúc ấy ta là giáo hội; hoặc khi ta cần cù làm việc để chúng có một đời sống xă hội và dức tin tốt hơn, lúc ấy ta sẽ thấy ḿnh như là một giáo hội sống động tại gia và sẽ hănh diện đă xây dựng được một cộng đoàn Dân Chúa nhỏ bé. Muốn được vậy, trong gia đ́nh của chúng ta T́nh Yêu Thiên Chúa phải giữ vai tṛ quan trọng hàng đầu. Ngài phải là nền tảng vững chắc, nơi nương tựa của mỗi người; đặc biệt khi gia đ́nh chúng ta cầu nguyện với nhau, và tha thứ cho nhau. Không dễ đâu. Phải tập có thói quen chấp nhận chính ḿnh, chấp nhận những giới hạn và yếu đuối của ḿnh, cũng như thật sự thông cảm những sơ sót của kẻ khác (vợ, chồng, cha mẹ, con cái...) Cuối cùng, để củng cố và soi sáng đời sống thiêng liêng của người kitô hữu, chúng ta nên học hỏi nơi Thánh Gia Thất, những người giáo dân gương mẫu của mọi thời đại: ĐứcGiêsu Kitô, Trinh Nữ Maria, Thánh Cả Giuse đă sống giữa những thực tại trần thế một đời sống kết hợp với nhau và với Cha trên trời.Cái tính cách vĩ đại của các ngài nằm ở chỗ các ngài đă trung thành với gia đ́nh, với nghề nghiệp, với ơn gọi riêng của ḿnh. Đời sống của các Ngài đang trở thành linh đạo mẫu mực của giáo dân ngày nay: Sống đạo giữa đời, đem T́nh Thương đến với mọi người hầu mong cải thiện cái thế giới mà chính Đức Giêsu Kitô đă nhập thể dể cứu rỗi và thánh hóa con người.

<mục lục>

16. T̀M HIỂU và TRỰC DIỆN NHỮNG KHỦNG HOẢNG TRONG CUỘC SỐNG TGLVN Cộng Đoàn Thánh Phao lô 23-10-2011

Tôi phải mất nhiều thời gian để quyết định đề tài sẽ tŕnh bày trong buổi tu nghiệp chuyên môn này. Sau khi cân nhắc cẩn thận, suy nghĩ cuối cùng của tôi là cần chuẩn bị cho TC (và quí phụ huynh) một tâm tính vững mạnh hầu đối phó với những thực tại của đời sống hằng ngày. Tôi thâm tín rằng : Đời sống tâm linh của cha mẹ, của Thầy Cô có được ổn định th́ công việc dạy dỗ, giáo dục con em mới thật sự có hiệu quả.

Qua kinh nghiệm, trong cuộc sống, nhiều lúc chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ngán, muốn buông xuôi, v́ không c̣n nhận thấy động lực để tiếp tục những sinh hoạt mà ḿnh đă hăng say dấn thân trước đây nữa. Lúc bấy giờ, có khi ta tự hỏi: “Tại sao tôi nên nông nỗi này? Tôi miệt mài hy sinh cho ai? Để làm ǵ.?.”

Chính v́ ư thức điều đó, nên hôm nay, thay v́ hướng dẫn chuyên môn về khoa sư phạm , tôi muốn cùng các thầy cô, qúi PH, giáp mặt với hiện tượng vừa nói, và t́m cách đối phó để cuộc sống chúng ta trở nên dễ chấp nhận hơn, và từ đó, sẽ tạo nội lực cần thiết giúp chúng ta chu toàn trách nhiệm giáo dục có hiệu qủa hơn. Hoàng thành được việc này, những khó khăn khác từ từ sẽ tự động được giải quyết.
Cụ thể, hôm nay, chúng ta sẽ:

I. T́m hiểu và trực diện những chuyển tiếp của cuộc sống.

Một trong những nguyên nhân của những khủng hoảng trong cuộc sống là con người không hiểu tường tận, không chuẩn bị đối phó đúng mức vơí những khó khăn trong những giai đoạn chuyển tiếp của cuộc đời. Cuộc sống con người gồm nhiều giai đoạn, tuần tự chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Và Muốn sống đầy đủ và có ư nghĩa, con người cần hoàn thành tốt đẹp từng giai đoạn một. Ví dụ, giai đoạn “tuổi dậy th́”- chuẩn bị cho tuổi trưởng thành - rất quan trọng và có tính cách quyết định cho cả cuộc đời người. Vào tuổi này, các em thường luyến tiếc thời ấu thơ đă qua ,nhưng vẫn lo sợ khi nghĩ đến giai đoạn trưởng thành chưa đến. Tâm trạng “bất ổn” là đặc tính của tuổi này Hướng giáo dục của cha mẹ và Thầy Cô là làm sao tạo nơi các em sự quân b́nh tâm lư và tự tin trong một bầu không khí đầy yêu thương để dần dần chuyển con em từ tuổi trẻ thơ đến giai đoạn chuẩn bị cho tuổi trưởng thành.những cái bất thường, bất lợi, nếu con người không biết sáng suốt nhận định để vượt qua và thăng tiến.

Những nhà tâm lư trước đây thường ghép giai đoạn “trung niên” với ư tưởng “khủng hoảng”. Ngày nay, “khủng hoảng” ở tuổi trung niên chỉ được xem như là “bước thiết yếu chuyển đổi giai đoạn” mà thôi. Có khủng hoảng hay không la tùy nơi cách con người trực diện và đối phó với nó.

Đối với phụ nữ, sự thay đổi bắt đầu từ lúc tắt kinh nguyệt (menopause). Giới phụ nữ biết rơ điều này. Nam giới không cảm thấy rơ những thay đổi thể lư đó. Nhưng, quan trọng hơn, vào thời điểm này, họ đặt lại vấn đề “tiềm năng hoạt động” của họ, trước những mệt mỏi do cuộc sống hằng ngày mang lại. Một trong những nguyên nhân của những khủng hoảng trong cuộc sống là con người không hiểu tường tận, không chuẩn bị đối phó đúng mức vơí những khó khăn trong những giai đoạn chuyển tiếp của cuộc đời.Trong việc này, lắm lúc tự bản thân mỗi người không thể làm tốt hoàn toàn được. mà cần phải nhờ đến một trợ lực khác nữa, (cha linh hướng, vợ, chồng, người bạn chí thân...) nhất là khi có khủng hoảng về niềm tin.

C̣n đối với những người có tuổi, nói đến chuyển tiếp thường họ nghĩ đến giai đoạn cuối cuộc đời trước khi chuyển qua một cuộc sống khác. Ông Donald Winnecott, một nhà tâm lư nhân chủng học người Anh, khi nhắc đến giai đoạn này, ông thốt lên lời nguyện sau đây: * “Lạy Chúa xin cho con vẫn c̣n sống khi con chết”. Nghe có vẻ mâu thuẫn thật. Chết mà vẫn c̣n sống, nghĩa là sao?.

Trong những trang kế tiếp, tác giả giải thích rằng sống là luôn sáng tạo cho cuộc đời ḿnh, thực hiện những đổi thay liên tục, * dù ở tuổi thơ hay vào tuổi xế chiều. Hiểu như vậy, cuộc sống sẽ mang tính cách rất năng động, sáng tạo không ngừng. Khi con người sáng tạo trong cuộc sống của ḿnh, con người có cảm giác là ḿnh đang “sống” thật sự, dù có đang ở bên bờ cái chết.

Sáng tạo đ̣i hỏi thay đổi cách nh́n và tổ chức cuộc sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh. Nh́n đời, nh́n người mỗi ngày với cặp mắt mới mẻ hơn. Phải hiểu rằng: Chuyển tiếp, thay đổi, là một định luật của cuộc sống. Con người không thể thoát khỏi định luật này. Thành ngữ “sống động”của dân tộc ta rất hay và hữu lư:. Muốn sống, phải hoạt động, phải biến chuyển, phải cải tiến không ngừng.

Ư nghĩa những chuyển biến trong cuộc sống.

Chúng ta đă trải qua biết bao nhiêu thích nghi, biết bao nhiêu thay đổi, biết bao nhiêu cố gắng sáng tạo để hoàn thành những giai đoạn chuyển tiếp của cuộc đời để đi đến những thành quả tốt đẹp ngày hôm nay...Chắc chắn đây không phải là cố gắng của một ngày...Hành tŕnh này của chúng ta sẽ được dùng như kinh nghiệm bản thân trong công việc giáo dục con em chúng ta. Trong mọi trường hợp, cần thay đổi cách sống, cách nh́n, cách suy nghĩ, cách làm việc, cách đối xử... Ngoài ra, cần lưu ư đến một cản lực rất lớn trong việc hoàn thành những bổn phận hằng ngày, đó là sự căng thẳng (stress) trong cuộc sống. Không giải quyêt kịp thời, hiện tượng này sẽ dẫn đến “khủng hoảng”.

II. Căng thẳng (stress) cản lực lớn trong việc hoàn thành những bổn phận hằng ngày.

Chúng ta đang sống trong một xă hội đầy căng thẳng.Con người thời đại bị lôi cuốn bởi một nếp sống xô bồ, vội vă ấy. Dù muốn dù không, con người không thể tự ḿnh rút ra khỏi cơn cuồn phong này được. Phải tranh thủ để có giờ, phải chạy đua với thời gian. Ít giờ cho quá nhiều công việc. Ngoài ra, thế giới tiêu thụ, chính trị, xă hội, và ngay cả tôn giáo nữa đều cỗ vơ cho sự tranh đua, dẫn đến căng thẳng.

Truớc hết,
1. Những căng thẳng từ những ước mơ không thành đạt:
Khi con người bị đe dọa trước vô vàn khó khăn trong cuộc sống liên quan đến tiền tài, t́nh yêu, danh vọng, khi những ước vọng ấp ủ bao ngày, nay bị tan tành theo mây khói, làm cho con người “vỡ mộng”. Tất cả những thứ đó đều mang lại sự căng thẳng cho con người.,Những căng thẳng này đă làm trở ngại, làm ảnh hưởng t́nh trạng thể chất và tinh thần của con người.Điều quan trọng không phải là có bị căng thẳng hay không, nhưng là thái độ đón nhận và ứng xử của ta như thế nào đó thôi. ù

2. Những căng thẳng trong gia đ́nh và trong công việc
Suy cho cùng, những xung đột thường xảy ra trong gia đ́nh (khác biệt tuổi tác, khác biệt văn hóa, đời sống hôn nhân thiếu ḥa hợp, bất ổn về tài chánh v..v..) đều dẫn đến sự căng thẳng. Ngày nay, người ta nói nhiều về sự cách biệt giữa các thế hệ (generation gap) trong sự khác biệt về thái độ (attitude). Trong gia đ́nh VN có khi gồm cả 3 thế hệ cùng sống chung dưới một mái nhà, và từ đó, có thể tạo nên 3 cách suy nghĩ, 3 cách ứng xử khác nhau. Sự khác biệt này có thể dẫn đến khủng hoảng nội tại nếu không lưu ư giải quyết. (cách tổ chức kinh tối trong gia đ́nh...) Đặc biệt, những khủng hoảng giữa cha mẹ và con cái có khi trở nên trầm trọng ở chỗ là không ai chịu nhường ai,cuối cùng hoặc cha mẹ phải “chào thua” mang mặc cảm đầu hàng, hoặc đứa trẻ không t́m được chỗ đứng trong gia đ́nh, nên phải ra đi sống bên lề xă hội, với sự căng thẳng không được giải quyết, đang khi cha mẹ mất con, sống trầm ngâm trong đau khổ.

Dale Carnegie, trong cuốn sách “Hạnh Phúc Hôn Nhân” khuyên vợ chồng khi căi nhau, bất đồng ư kiến vơí nhau, nên giữ lề khôn ngoan, không nên căi nhau trước mặt người khác, nhất là trước mặt con cái. Cũng không nên trút sự căng thẳng trên con cái vô tội.. Không nên làm bầu không khí căng thẳng nặng nề hơn bằng cách bới móc chuyện cũ , những lỗi lầm của nhau trong qúa khứ. Không những căng thẳng từ gia đ́nh mà c̣n trong công việc nữa. Như đă nói, công việc th́ nhiều, thời gian làm những công việc ấy th́ ít: phải làm nhanh, làm nhiều, đến mức độ thân xác không chịu đựng được.

Con người quá lo lắng, tinh thần bất an. Cũng có khi, các ông rời sở làm về gia đ́nh lại phải đương đầu vói con cái ngỗ nghịch,cứng đầu, với bà vợ luôn lầu bầu bất măn...Lắm lúc cảm thấy công việc làm không hứng thú nữa, bầu không khí gia đ́nh nặng trĩu, thần kinh rất căng,rồi các ông đâm ra muốn sống tự cô lập, không tiếp xúc với một ai, ngay cả với những người thân trong gia đ́nh. Hoặc bà vợ ở nhà thui thủi lo việc nội trợ, chờ đến lúc chồng về mong có những giây phút được âu yếm, nhưng trái lại sự bực bội của ông chồng mang từ sở làm về trút trên đầu người vợ của ḿnh. T́nh trạng này có thể dẫn đến những hành động tiêu cực đối với gia đ́nh, đối với xă hội (bạo hành, tự sát, ly dị)...

Ngày nay, người ta nghe nói nhiều về bệnh “trầm cảm” (depression). Nó là con đẻ của sự căng thẳng không được khống chế. Trầm cảm không có miễn trừ bất cứ ai, có thể gặp ở trẻ em, vị thành niên, người trưởng thành, và nay cả người lớn tuổi. Trầm cảm là một bệnh lư của năo bộ do cảm giác buồn chán sâu sắc xuất phát từ những căng thẳng dài đẳng không được giải quyết (căng thẳng trong công việc, mộng không thành, hôn nhân gặp khủng hoảng, sự ra đi củột người thân, khó khăn về công ăn việc làm, hoặc có vấn đề về kinh tế gia đ́nh, thất bại trong giao tế...) Trầm cảm có thể dẫn đến những hành động tiêu cực đối với gia đ́nh, đối với xă hội (nam giới: những cơn giận dữ đột ngột, giảm khả năng kiểm soát bản thân, hành vi chống xă hội, bạo hành trong gia đ́nh, ly dị, tư5 sát...; nữ giới: buồn phiền, hay khóc một ḿnh, không c̣n thấy thích thú trong cuộc sống (kể cả chuyện t́nh dục), hay tũi thân, chán ngán, tuyệt vọng...). Nhiều bác sĩ y khoa cũng như bác sĩ tâm lư trị liệu đă có nhiều nghiên cứu về lănh vực này. Hầu hết đều cho đây là kết quả của những cái nh́n khiếm diện, tiêu cực về cuộc sống, làm tổn thương đến đời sống tâm linh con người. V́ vậy, con người cần phải thoát ṿng vây của nó để lập lại thế quân b́nh.

Trực diện và đối phó với những chuyển tiếp trong cuộc sống một cách b́nh thản, vui vẻ, lạc quan, là thái độ khôn ngoan và hữuu hiệu nhất. Nhưng không dễ đâu. Cần kiên nhẫn tự luyện. Phải hiểu rằng: cuộc sống con người là một hành tŕnh đi từ giai đoạn này đến giai đoạn khác. Có lúc diễn ra dưới một bầu trời quang đăng tươi mát, nhưng cũng có lúc đi dưới cơn nắng gắt, hoặc mưa băo, chân trời mù mịt, không thấy tương lai. Lúc bấy giờ, con người cần sự sáng suốt để nhận thức, ḷng can đảm để trực diện, và sự cương quyêt để đối phó, và cuối cùng “tất cả mọi việc rồi sẽ qua”.Để thay lời kết, Tôi xin trích dẫn lời ông Warren Stevenson, một giáo dân người Ái Nhĩ Lan, thuộc phong trào Cursilô , cuối một ngày, cầu nguyệân như sau: “Lạy Chúa, một ngày vừa mới đem lại cho con biết bao hồng ân của Ngài: những vui buồn, những bực bội trong cuộc sống. Ngài đă giúp con đón nhận tất cả với nụ cười trên môi, ḷng yêu thương trong con tim, v́ đây là HẠNH PHÚC mà Ngài ban cho con hôm nay.”
TGLVN - CĐ Thánh Phaolô, 23-10-2011

<mục lục>

17. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN C̉N CÓ Ư NGHĨA VỚI TÔI KHÔNG ? (tiếp cận tâm lư xă hội)

Bài chia sẻ với một cộng đoàn Tu Sĩ San Jose
* Lạy Chúa, chúng con tin Chúa hiện diện giữa chúng con, trong tâm hồn mỗi người chúng con. Chúng con thờ lạy Chúa.
Này con đang ở trước mặt Chúa, tín thác vào Chúa, ư thức sứ mạng Chúa và Giáo Hội – qua Cộng Đoàn – đă trao phó cho con.
Xin ban cho con Ơn khôn ngoan để con nhận thấy sự thật. Xin cho con biết nhận xét cho đúng con người và sự vật mà Chúa đang đặt để trên con đường con đi đến Chúa. Xin Chúa đồng hành với chúng con trong cuộc sống cũng như trong mọi sinh hoạt ngày hôm nay.
* Chúng ta hăy mường tượng tâm trạng của Chúa Giêsu trong bữa ăn tối cuối đời Ngài với các Tông Đồ. V́ yêu thương nhân loại, yêu thương mỗi người chúng ta, Ngài ra đi lănh nhận cái chết “cứu độ”. Và đây là lời trăn trối của Ngài: (trích TM theo Thánh Gioan 13:34-35): “Thầy ban cho anh em một điều răn mới, là anh em hăy yêu thương nhau như Thầy đă yêu thương anh em. Chính ở điểm này, mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ Thầy”
· “Anh em hăy thương yêu nhau như Thầy đă yêu thương anh em”.y c̣n thực hiện lời trăn trối đó của Đức Giêsu Kitô không?

Hát: Thầy yêu chúng con lời ai nói cho cùng
Thầy yêu chúng con Thầy sinh xuống gian trần
Thầy yêu chúng con Thầy ban trót thân ḿnh
Để nuôi chúng con ngày lưu kư trần gian
ĐK. Yêu nhau chính là giới răn của Thầy
Yêu nhau như Thầy yêu dấu chúng con
Để cho thế gian hiểu biết rằng:
Chúng con là môn sinh của Thầy
Thầy yêu chúng con...

“Đời sống cộng đoàn” là một đề tài cố hữu, hầu như được nhắc tới nhiều nhất trong các kỳ tĩnh tâm hay trong những khóa hội thảo giữa các tu sĩ. Nhân tiện ngày Tĩnh Tâm hôm nay, trước mặt Chúa, cộng đoàn chúng ta và mỗi người, thành thật, khiêm tốn, “nh́n lại chính ḿnh” và tự hỏi:
“ Cộng Đoàn chúng ta hôm nay c̣n thực hiện lời trăn trối đo của Đức Giêsu Kitô không?”
“Đời sống cộng đoàn c̣n có ư nghĩa đối với tôi không”?

Trước hết, quan điểm của tôi về cộng đoàn như thế nào?

V́ con người vốn được dựng nên “giống h́nh ảnh Thiên Chúa”, một Thiên Chúa Ba Ngôi, nên tự bản chất con người, hiện hữu là “hiện hữu với; con người sống, là sống “cộng đoàn”. Nhưng thử hỏi đă có mấy ai chịu khó t́m hiểu về đời sống cộng đoàn để sống?

Bài chia sẻ hôm nay không hẳn là một thuyết tŕnh huấn đức về đời sống hiến thánh như đă ghi trong chương tŕnh Tĩnh tâm , nhưng, nói cho đúng hơn, đây chỉ là những mảnh vụn suy tư cá nhân dưới tiếp cận tâm lư xă hội, sau hơn năm mươi năm sống đời sống cộng đoàn tu sĩ La San. Khi đề cập đến đời sống cộng đoàn, người ta c̣n nghĩ ngay đến một hiện tượng khác không kém quan trọng: sống trong xă hội ngày nay, người ta phải làm việc nhiều hơn để đáp ứng tinh thần cầu tiến của cuộc sống, kết quả là không c̣n nhiều th́ giờ cho nhau nữa! Điều này cuối cùng mang lại sự cô đơn ngày càng thấm thía hơn cho con người thời đại.

Thật vậy, con người ngày nay cảm thấy trống vắng hơn trong cuộc sống. Do đó mới có hiện tượng giới trẻ t́m đến những cộng đoàn không đóng kín, cởi mở hơn. Họ cảm nghiệm rằng chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa vật chất dẫn đến ganh đua, đấu tranh và khai trừ kẻ yếu, c̣n cộng đoàn th́ tiến dần đến việc cởi mở và tiếp nhận nhau, tạo điều kiện cho việc “gặp gỡ Thiên Chúa” (Những ơn gọi về đời sống tu tŕ thường xuất phát từ những cảm nghiệm này). Chung cuộc, đời sống cộng đoàn không thể thiếu được v́ nó đáp ứng đúng nhu cầu tâm lư xă hội của con người thếkỷá kỷ 21 nầy, và nó luôn là một vấn đề thời sự hàng đầu của đời sống xă hội hôm nay.

Đặt nền tảng trên những hiểu biết tâm lư xă hội, dựa trên kinh nghiệm của cuộc sống, chúng ta có thể nh́n cộng đoàn dưới nhiều góc cạnh khác nhau:

1. Cộng đoàn là “nơi thuộc về” (place of belonging)
Trước hết, cộng đoàn là “nơi thuộc về”, là nơi người ta gặp đất sống và thể hiện căn tính của ḿnh. Theo xă hội học, cộng đoàn đầu tiên mà con người “thuộc về” đó là gia đ́nh. Khi đứa trẻ cảm nhận được nó không thuộc về ai hết (v́ nó mồ côi, hoặc vô thừa nhận, hoặc cha mẹ lo làm ăn, bỏ bê nó...) tâm tư nó sẽ mang nặng một nỗi cô độc khủng khiếp, biểu thị bằng một mối lo âu (anxiety), với một cảm thức giận dữ, có khi đưa đến sự hận thù. Đó là phản ứng phải trông chờ khi một con người không được ai lưu tâm đến hoặc bị xă hội khước từ.

Chắc chúng ta c̣n nhớ vụ thảm sát ở Đại Học Công NghệVirginia cách đây 2 năm: cũng chỉ v́ muốn trả thù những người đă chế giễu y khi c̣n nhỏ (và đây là một h́nh thức khước từ của nhóm) và nhất là sự oán ghét xă hội giàu có mà y không chấp nhận, chàng thanh niên 23 tuổi kia đă bộc lộ sự hận thù của ḿnh bằng cách thản nhiên bắn chết 34 người và rất lấy làm hả dạ. [Cho] Seung Hui đă nói lên sự giận giữ , oán ghét xă hội giàu có ấy chà đạp kẻ yếu như sau: “các người đă có đủ thứ rồi ! Các người đă dồn tôi đến chân tường. Tôi không c̣n sự lựa chọn nào khác.” T́nh trạng cô độc, bị xă hội khước từ thường nhanh chóng biến thành t́nh trạng nổi loạn.

Trái lại, khi đứa trẻ được yêu mến, được quí trọng, được lắng nghe, được cư xử trân trọng th́ nó được an b́nh. Nó biết nó thuộc về một ai đó. Nó biết nó được nâng đỡ, được che chở, được chăm sóc; nó tự cởi mở màø không sợ ǵ, không sợ ai hết. Nó cảm thấy an toàn...

Những cảm nghiệm trên đây của đứa trẻ đối với gia đ́nh cũng có thể là những cảm nghiệm của một con người “thuộc về” và sống trong một cộng đoàn tu sĩ. Ư thức “thuộc về” sẽ là điểm tựa cho người tu sĩ sống và sinh hoạt trong cộng đoàn. Mẹ Têrêxa đă từng nói: “Sự nghèo nàn và bất hạnh nhất của con người là sự cô đơn, không được ai chấp nhận và có cảm giác ḿnh là người không được ai yêu thương hoặc không một ai cần đến.” Nhu cầu được thông hiệp với một người khác, hoặc với một nhóm là nhu cầu căn bản nhất của một con người b́nh thường sống trong xă hội. Một khi khát vọng nầy không được thỏa măn, phản ứng sẽ khủng khiếp: Họ sẽ làm tất cả những ǵ có thể, hầu dập tắt, che giấu, hoặc lăng quên nỗi đau đớn ấy bằng các hoạt động dồn dập, bằng các thú tiêu khiển triền miên, hoặc kết thân với cuộc sống cuồng nhiệt...Hút lách, chích choác là những hiện tượng của những con người sống trong vô vọng, không được xă hội chấp nhận, v́ vậy, họ phải t́m một lối thoát.

Cũng như trường hợp của những người mắc phải chứng bệnh “hoạt động dồn dập, không ngừng nghỉ” (activism): các nhà tâm lư xă hội cho biết, thường họ là những người âm thầm sống trong cô đơn, có mặc cảm không được xă hội, cộng đoàn chấp nhận, hoặc chính bản thân họ không chấp nhận tập thể hoặc chính ḿnh; những người này thường phản ứng theo luật “bù trừ”, t́m sự “khẳng định bản thân” qua những sinh hoạt dồn dập cuồng nhiệt...

Sống trong xă hội, con người có thể được đón nhận hay bị khước từ. Ở đây, sự khôn ngoan, sự hiểu biết của lănh đạo cộng đoàn cần t́m ra những mối dây để nối kết các thành phần cộng đoàn lại với nhau như: tạo sự thoải mái trong nếp sống cộng đoàn, tạo sự tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng cá tính và nhịp sống của mỗi người...làm sao để mỗi thành phần của cộng đoàn cảm thấy cộng đoàn đang quan tâm đến ḿnhï, đang đồng hành với ḿnhï, và luôn sẵn sàng nâng đỡ bước tiến của ḿnhï. Tuy nhiên, lănh đạo cộng đoàn nên nhớ: Họ cần sự nâng đỡ, nhưng không muốn bị lệ thuộc. Họ muốn thực hiện cuộc đời của họ nhưng không muốn bị áp đặt. Họ muốn sống vâng phục nhưng trong sự trưởng thành tự do chọn lựa. Mặt khác, như trong đời sống hôn nhân, những người sống trong một cộng đoàn đều mật thiết liên đới với nhau, gắn bó với nhau “trong lúc thịnh vượng cũng như lúc gian nan”, cùng nhau chung sức xây dựng cộng đoàn.

Ở đây xin mở một dấu ngoặc: Vấn đề sức khỏe của mỗi người. Đây không hẳn là việc riêng tư: Giữ ǵn sức khỏe, không làm cho nó suy kém do làm việc quá mức, hay do bất cẩn, không những là bổn phận đối với bản thân, nhưng suy nghĩ sâu hơn, c̣n là bổn phận đối với cộng đoàn nữa.

2. Cộng đoàn là “nơi cởi mở” (place of broadmindedness)
Trong cộng đoàn, chúng ta ư thức việc chúng ta “thuộc về” nhau, và liên kết với nhau. Chúng ta nhận biết chúng ta có trách nhiệm với nhau, và mối dây liên kết nầy đến từ Thiên Chúa. Một trong những đặc tính căn bản của một cộng đoàn ngày nay là “cởi mở” để đón nhận sự khác biệt. Đừng sợ sự khác biệt, đừng ngại tính cách đa dạng. V́ sự khác biệt phong phú hóa cộng đoàn. Thiên Chúa tạo ra chúng ta khác biệt nhau không phải để chúng ta làm khổ nhau, nhưng là để bổ sung cho nhau, để nâng đỡ nhau, giúp nhau cùng đi lên. V́ vậy, sự chia sẻ trong cộng đoàn là nhu cầu của tập thể, nhưng cũng là một nhu cầu tâm lư của những thành phần, nhất là những thành phần trẻ đang đi t́m sự an toàn nơi tập thể của ḿnh để được “phê chuẩn” (authenticated) bởi cộng đoàn.

Thế nhưng, theo luật tiến tŕnh phát triển xă hội, dần dần cá nhân sẽ cảm thấy không những phải thích nghi với cộng đoàn ḿnh đang sống, nhưng c̣n phải điều chỉnh cái nh́n của ḿnh (và của cộng đoàn) để cho phù hợp với xă hội bên ngoài nữa. Và đây là một vấn đề lớn và trách nhiệm của các vị hữu trách cộng đoàn:người trẻ – qua công việc, qua đời sống tông đồ – sinh hoạt với những nhóm người khác ngoài cộng đoàn (cha me học sinhï, giáo dân, những tu sĩ khác...), một ngày nào đó, sẽ cảm thấy môi trường sống hằng ngày của cộng đoàn họ lúc bấy giờ bị thách thức: “Cộng đoàn tôi đang sống có cởi mở đủ với những nhu cầu tâm lư xă hội nơi tôi đang sinh hoạt không? Cộng đoàn tôi đă làm ǵ để giúp tôi đối đầu với những thách thức của xă hội bên ngoài?” Đừng để họ phải thất vọng.

Tuy nhiên, sự cởi mở mà những thành viên cộng đoàn đi t́m không bao giờ cho phép họ làm tổn thương cộng đoàn ḿnh. Trong đời sống cộng đoàn, có thể có những bất đồng ư kiến, ngay cả những đố kỵ, những thiếu khoan dung, những xung đột trầøm trọng...Tất cả những điều này không có ǵ đáng ngạc nhiên đối với một tập thể loài người. Điều quan trọng là biết giải quyết một cách thanh thản, trong yêu thương và giới hạn trong nội bộ cộïng đoàn. Lúc này là lúc mỗi thành phần phải ư thức trách nhiệm về lời nói của ḿnh.

3. Cộng đoàn là nơi “yêu thương nhau, hiệp thông với nhau” (place of love and communion)
Trong cộng đoàn, người ta yêu thương từng con người một (không phải yêu thương cộng đoàn một cách chung chung, nhưng yêu thương anh chị A, anh chị B, anh chị C...cụ thể). Phải yêu thương chính con người đặc thù của họ, trong cách họ “lớn lên”, theo chương tŕnh Thiên Chúa đă hoạch định riêng cho họ. Chỉ trở thành cộng đoàn thật sự khi người ta bắt đầu quan tâm đến việc phát triển từng cá nhân.

Lề luật, cơ cấu là để phục vụ con người, giúp con người. Dĩ nhiên là cá nhân có bổn phận thích nghi với tập thể, nhưng v́ mỗi cá nhân có nhịp sống riêng của họ, nên cộng đoàn cần lưu ư điều này. Ở đây cần sự trưởng thành của mỗi người và óc sáng tạo của lănh đạo cộng đoàn để “lập thế quân b́nh” hầu tránh xung khắc trong nhóm khi có một vài thành phần có bản lănh mạnh hơn có thể ảnh hưởng trên những thành phần c̣n lại. Mặt khác, theo quan niệm tu đức và nguyên tắc lănh đạo ngày nay, vai tṛ của huynh trưởng, chị trưởng, không c̣n là người dẫn đầu nhóm, hay người thực thi quyền bính, nhưng là người cùng “đồng hành” với nhóm, là người điều ḥa và nhất là linh hoạt nhóm.

Các buổi họp cộng đoàn, cũng như những buổi chia sẻ trong cộng đoàn cần được thực hiện một cách thoải mái và tự do. Người điều ḥa buổi họp không nên mời ép bất cứ ai, hoặc mời chia sẻ theo thứ tự chỗ ngồi trong pḥng họp. Đừng lo là họ thụ động: nếu cá nhân nào cảm thấy chưa thoải mái để chia sẻ th́ ít ra họ cũng đă ở trong trạng thái âm thầm lắng nghe người khác rồi! Và Chúa Thánh Thần sẽ làm những ǵ c̣n lại...

Cứu cánh của cộng đoàn phải là con người, là t́nh yêu, là mối hiệp thông với Thiên Chúa, không phải là sự bảo tồn cơ cấu của cộng đoàn. Cộng đoàn phải là nơi thông hiệp, nơi người ta yêu thương nhau và “chấp nhận bị tổn thương” v́ người khác. Điểm này cho thấy cộng đoàn là “chứng tích của T́nh Thương” và chính điều này sẽ thu hút nhiều ơn gọi đến với cộng đoàn. Thiếu t́nh thương trong cộng đoàn (tu sĩ hay giáo dân) là một phản chứng cho Tin Mừng của T́nh Yêu.

Khi tôi c̣n ở VN, sau 1975, đă chứng kiến trong một xứ đạo lớn ở Saigon sự việc như sau: Một hôm, một gia đ́nh trong xóm mất một con gà, t́m măi không thấy, bà chủ nhà (đạo ḍng) đứng ngay trước hẽm chữi mắng rất thô tục người nào bất nhân ăn cắp con gà của bà . 5 giờ chiều, chuông nhà thờ đổ, báo cho biết sắp có Thánh Lễ. Lập tức bà ta ngưng chữi và nói: “thôi bà ngừng đây để đi lễ, lễ xong bà về sẽ chữi tiếp.” Một con gà đă làm tổn thương đến ḷng bác ái, tổn thương đến chứng tích của T́nh Yêu người Kitô hữu...Ta thấy đó, không phải luôn luôn cộng đoàn khước từ con người , nhưng đôi khi chính bản thân con người tự tách rời khỏi nhóm, bằng những hành động, những xử sự khác hẳn sự suy nghĩ của nhóm.

Trong cộng đoàn, mọi người đều được mời hợp tác trong sinh hoạt tông đồ. Cộng đoàn nuôi dưỡng sự hợp tác khi cùng làm chung một việc: dạy học, giữ trẻ, giúp bệnh nhân...Nếu trong cùng một cộng đoàn, v́ hoàn cảnh, có nhiều sinh hoạt tông đồ khác nhau, lúc bấy giờ, mỗi người cần ư thức rằng ḿnh “do cộng đoàn sai đi” và làm công việc nầy “nhân danh” và “thay thế” cho cộng đoàn. “Cùng chung và liên kêt” lúc bấy giờ mới thật sự có ư nghĩa; không thể có “cùng chung và liên kết” khi mỗi cá nhân làm việc theo hứng, theo sở thích, theo cung cách của ḿnh.

Trong cộng đoàn, tinh thần hợp tác phải bắt nguồn từ tinh thần hiệp thông. Chính v́ yêu thương nhau và cảm thấy được mời gọi cùng sống chung với nhau, cùng tiến về cùng một mục đích mà người ta hợp tác với nhau. Hợp tác mà không hiệp thông sẽ nhanh chóng biến thành một nhà máy, một xưởng sản xuất. Bao lâu c̣n sống một ḿnh, cho ḿnh, th́ bấy giờ không c̣n khả năng yêu thương. Và không có khả năng yêu thương th́ c̣n ǵ đáng kể nữa!

Cộng đoàn cũng là nơi mà uy lực của “cái tôi ích kỷ” được tỏ hiện và được mời gọi phải hy sinh “cái ǵ đó” của bản thân ḿnh. Phải chấp nhận “chết đi” để cho tất cả biến thành một thân thể duy nhất.
Sống cộng đoàn, đôi khi cần phải ra khỏi cái vỏ ốc của ḿnh để đi đến với người khác. Điều nầy không phải dễ. Tôi có những thói quen của tôi, những quan niệm của tôi, những sở thích của tôi, những giờ giấc của tôi...” Biết bao nhiêu “cái tôi” ấy đang được tôi bảo vệ một cách kỹ càng, v́ chúng nói lên những cái riêng tư, những cái mà người khác muốn bước vào phải được tôi đích thân đón tiếp họ. V́ vậy, phải ư thức rơ điều nầy: sống trong một cộng đoàn luôn có xung đột “nội tại”. Trong tâm hồn luôn có giao tranh giữa kiêu ngạo và khiêm nhường, ích kỷ và đại lượng, hận thù và yêu thương, tha thứ và không chịu tha thứ, thật thà và dối trá; cởi mở và đóng kín”. Tâm hồn chúng ta có thể đầy dẫy bóng tối, đầy yếu đuối, nhưng đó cũng là nơi Thiên Chúa ngự trị. Chúng ta phải để Thiên Chúa chiếm hữu nó, thanh tẫy và chiếu soi. Muốn được vậy, cần phải làm trống tâm hồn đi bằng khiêm nhường và phó thác, lúc bấy giờ Chúa mới bước vào được.

3. Cộng đoàn là nơi có nhiều “thiện cảm” và “ác cảm (place of sympathy and aversion)
Theo cách nói của tâm lư xă hội, hai mối hiểm nguy nghiêm trọng của cộng đoàn, đó là “bạn hữu” và “địch thù”. Những ai giống nhau th́ nhanh chóng hợp đoàn với nhau; ngướ ta thích ở bên cạnh người làm vui ḷng ḿnh, kẻ có cùng ư tưởng như ḿnh. Họ có thiện cảm với ḿnh. Họ là bạn hữu của ḿnh. Tuy nhiên, trong cộng đoàn cũng có những “ác cảm” Luôn có những người không hợp với tôi, cản trở bước tiến của tôi, nói ngược với tôi, coi tôi không ra ǵ.... Những con người nầy, tôi xem là “địch thù” của tôi. Khi bước vào những cộng đoàn như vậy, chúng ta sẽ nhanh chóng cảm nhận được những căng thẳng, và những cuộc chiến ngấm ngầm đó. Người ta không nh́n thẳng vào mặt nhau, khi gặp nhau trong các hành lang hay ngồi đối diện trong bàn ăn. . Thật là khó chịu.

Hầu như ai trong chúng ta cũng đă biết ít nhiều về câu chuyện cổ tích Việt Nam “Tấm-Cám”. Tôi chỉ nhắc lại một vài điều nồng cốt: Tấm là một cô gái mồ côi mẹ, từ khi lên mười tuổi. Sau ngày măn tang vợ, cha của cô đă tái giá. Ôâng có ư định t́m cho con một người mẹ kế, để ngày đêm săn sóc lo lắng cho con. Bà này đă góa chồng từ lâu. Bà cũng có một đứa con gái mang tên là Cám. Người cha hy vọng Tấm và Cám ở vào lứa tuổi giống nhau, sẽ trở thành như hai chị em ruột, biết thương yêu và đùm bọc và nâng đỡ lẫn nhau, khi ở nhà cũng như lúc ra ngoài xă hội. Thực tế trong cuộc sống hằng ngày dă chứng minh ngược lại: bà mẹ kế chỉ là một bà d́ ghẻ tàn nhẫn, độc ác và lạnh lùng..và Cám là một cô con gái ác nghiệt, đầy thủ đoạn. Bà d́ ghẻ tím mọi cách để hành hạ Tấm, nhất là khi người cha, chẳng bao lâu sau ngày tái giá, đă lâm bệnh và qua đời một cách quá bất ngờ... Mặc dù vậy, Tấm vẫn thương d́ và thương em, v́ theo cảm thức của Tấm, họ là những người được ba chọn để có mặt với ḿnh trong ḷng cuộc đời. Nói th́ nói vậy, chứ lắm lúc Tấm đă gần như tuyệt vọng. Một hôm,Tấm được d́ bảo đi ra đồng bắt cá đem về làm giổ cho cha. Lần nầy Cám cũng đ̣i đi theo..và chúng ta biết những ǵ đă xảy ra kế tiếp... Theo câu chuyện, nếu hôm ấy không có “Bụt” hiện ra, chắc chắn Tấm đă quyên sinh rồi. Câu chuyện cổ tích c̣n kể: Bụt c̣n hiện ra với Tấm nhiều lần khác mỗi khi Tấm phải đương đầu với ḷng người nham hiểm, trước những trớ trêu trong ḷng cuộc đời, và đă cứu văn được Tấm.

Nếu chúng ta nâng câu chuyện này lên hàng siêu nhiên thay thế những nhân vật trong truyện, chắc chúng ta sẽ thấy nó chứa đựng nhiều bài học cho cuộc sống tâm linh của chúng ta. Riêng về phân tâm học, câu chuyện cổ tích nào cũng thường được xây dựng và tŕnh bày giống như một giấc mơ, mỗi người đọc hoặc nghe đều phản ánh (to reflect back) vào con người ḿnh để t́m một giải thích nào đó. Chẳng hạn, sau khi đọc hết câu chuyện, có người có thể tự hỏi: “Không chừng tôi đang làm bà d́ ghẻ cho một ai đó, trên mảnh đất này. Mặt khác, trong thực tế của cuộc sống, không nhiều th́ ít mỗi người bị cám dỗ phân chia anh chị em ḿnh thành hai phe: một bên mang tên là Tấm, phe kia bị gắn nhản hiệu là Cám. Chúng ta thương Tấm và có ác cảm với Cám, v́ theo cái nh́n của họ, cô ấy ác độc, gian lận, a tùng theo lư kẻ mạnh. Và khi có lập trường tư tưởng như vậy rồi, không cần suy nghĩ đắn đo, chúng ta ủng hộ phe Tấm và loại trừ những ai đứng về phía Cám. Nhưng, có bao giờ tôi giật ḿnh nhận ra rằng, lắm lúc tôi cũng là Cám ở một góc độ nào đó trong cuộc sống thường ngày không?  “Bụt” đă đến, an ủi, củng cố tinh thần Tấm mỗi khi Tấm phải đương đầu với ḷng người nham hiểm, phải đương đầu với nghịch cảnh, và Tấm t́m lại được sức mạnh để tiếp tục đi tiếp. Sự việc này nói lên cho ta điều ǵ?

B́nh thường, địch thù làm tôi sợ. Tôi chạy trốn họ, hoặc mong muốn họ biến mất đi. Nhưng thành thật mà nói, chính nhờ họ mà tôi mới ư thức được t́nh trạng yếu hèn, chưa đủ trưởng thành và nghèo nàn của con người tôi. Những lầm lỗi mà tôi muốn chỉ trích người khác, th́ thường là những lỗi lầm của chính tôi mà tôi không muốn nh́n thẳng vào. người có thể tự hỏi: “Không chừng tôi đang làm bà d́ ghẻ cho một ai đó, trên mảnh đất này. Mặt khác, trong thực tế của cuộc sống, không nhiều th́ ít mỗi người bị cám dỗ phân chia anh chị em ḿnh thành hai phe: một bên mang tên là Tấm, phe kia bị gắn nhản hiệu là Cám. Chúng ta thương Tấm và có ác cảm với Cám, v́ theo cái nh́n của tôi, cô ấy ác độc, gian lận, a tùng theo lư kẻ mạnh. Và khi có lập trường tư tưởng như vậy rồi, không cần suy nghĩ đắn đo, chúng ta ủng hộ phe Tấm và loại trừ những ai đứng về phía Cám.

Cũng nên lưu ư điều này: ở xứ Mỹ, phép lịch sự là đặc tính của đời sống xă hội bên ngoài. Người Mỹ luôn rất lịch thiệp, cái ǵ cũng tốt cả (very nice, fantastic, wonderful, great to meet you...etc.) Văn hóa của họ như vậy đó. Thế nhưng, là những người Á đông sống chung với nhau, chúng ta cần phải thành thật với nhau hơn, phải đi xa hơn cái phép lịch sự ngoài môi mép đó... Những cái bề ngoài, những chiếc mặt nạ rồi dần dần sẽ phải biến mất, chỉ để lại sự chân thật trong cách đối xử với nhau. Điều này, chỉ có t́nh thương, sự thành thật chấp nhận lẫn nhau mới thực hiện được.

4. Cộng Đoàn là “nơi thông cảm và tha thứ” dẫn đến sự hiệp nhất (place of understanding and forgiveness)
Một trong những vai tṛ của đời sống cộng đoàn là giúp chúng ta đón nhận thực trạng chúng ta và thực trạng của người khác. Thông cảm, tha thứ là trọng tâm của đời sống cộng đoàn. Xét đoán, kết án kẻ khác là một loại tội thông thường của đời sống cộïng đoàn. Đừng t́m kiếm cộng đoàn lư tưởng. Chỉ cần yêu mến những ai Thiên Chúa đặt bên cạnh ḿnh hôm nay. Họ là dấu chỉ sự hiện diện của Thiên Chúa cho chúng ta. Chính với họ mà chúng ta cần phải xây dựng t́nh hiệp nhất và sống gắn bó với nhau. Nên nhớ điều này: Chúng ta luôn chọn bạn, nhưng không chọn anh chị em trong gia đ́nh hay trong cộng đoàn tu sĩ: họ đă được trao ban cho chúng ta. Chính Thiên Chúa chọn cho chúng ta và gởi đến cho chúng ta.

Cộng đoàn gồm những con người có những cái phong phú, nhưng cũng có những yếu đuối và nghèo nàn. Biết thông cảm chấp nhận và tha thứ, nâng đỡ nhau để cùng nhau xây dựng cộng đoàn, ở đó mỗi người cảm thấy được tự do thoải mái sống thực trạng của ḿnh, và không ngần ngại nói lên điều ḿnh suy nghĩ. Bao lâu trong cộng đoàn c̣n có số người sợ phát biểu, sợ bị xét đoán hoặc bị xem là ngốc nghếch, sợ bị loại bỏ, th́ đó là dấu hiệu cộng đoàn chưa sống đúng vai tṛ của ḿnh.

Cuối cùng, trong hầu hết các cộng đoàn đều có một số người sống bên lề, nghĩa là những người không mấy thích nghi với cộng đoàn. Có lẽ họ thường đóng kín ḿnh lại, hoặc bất măn điều ǵ đó, hoặc chối từ đối thoại. Thường họ có cảm tưởng ḿnh vô dụng, bị cộng đoàn “lăng quên”. Và v́ không thể chấp nhận được thực tế là ḿnh không thích nghi được, họ phải đổ trách nhiệm cho một ai đó, và ai đó, chính là cộng đoàn. Mặt khác, thiên nhiên đă không phú bẫm cho họ một tính khí dễ dàng trong việc giao tế hằng ngày; nhưng xét cho cùng, họ vẫn là con cái Thiên Chúa, là anh chị em chúng ta.
Phải tin rằng: Thiên Chúa có thể làm việc nơi họ và qua họ, với những khó khăn và các chứng bệnh của họ, để làm cộng đoàn triển nở.

Đừng vội “tâm thần hóa” những con người này, cho họ là “điên khùng” Chúng ta phải học biết yêu mến và giúp đỡ họ, bằng cách kiên nhẫn lắng nghe những ǵ họ nói, để họ cảm thấy sự hổ trợ thiêng liêng mà họ rất cần đến nơi cộng đoàn của họ.

Để thay lời kết:
Một cộng đoàn chỉ thật sự là một thân thể thấm nhuần T́nh Thương khi phần lớn các thành viên cố gắng vượt qua từ “cộng-đoàn-cho-tôi” đến “tôi-cho-cộng-đoàn” và từ đó mới mong đi đến hiệp nhất, đỉnh cao nhất của một cộng đoàn. Trong bài tâm sự cuối cùng với các tông đồ (Ga, chương 17), Đức Giêsu đă cầu xin bốn lần cho họ được hiệp nhất. Ơn hiệp nhất này sẽ đến từ mỗi thành viên thật sự là chính ḿnh, hoàn toàn sống trong nhẫn nại, trong thái độ đón nhận, cỏi mở, yêu thương và tha thứ cho nhau trong sự khác biệt tất yếu của mọi tập thể loài người.

CẦU NGUYỆN KẾT THÚC (cộng đoàn đứng)
Giờ đây, ta hăy để tâm hồn lắng đọng b́nh thản
nghe Lời Chúa nói với mỗi người chúng ta:
* “Này con, có ǵ làm được cho Vườn Nho của Ta mà Ta đă chẳng làm? Ta đă trao trút trọn T́nh Yêu của Ta cho con. Ta những mong thấy trái tốt, sao nó lại sinh nho dại?
* Tại sao đó đây vẫn c̣n những hiểu lầm, những giận hờn, những thù hằn, nghi kỵ, ghen tương vô bổ? T́nh Yêu trong cộng đoàn đang gặp trục trặc. Tại sao?
* Con chỉ muốn vui sống với những ǵ, với những ai hợp ư với con thôi sao? Ta đă sẵn sàng để lại 99 con chiên lành để đi t́m con chiên lạc đàn, đang khi con lại muốn loại ra những người con không ưa thích, đă từng và đang sống gần con sao?
* Con hăy nh́n lại chính ḿnh: H́nh ảnh thật của con c̣n giống h́nh ảnh của Ta không? Hăy nh́n lại những người khác xung quanh con đi: Chúng con cùng chung một máu mũ kia mà! Cùng một Cha chung, cùng một lư tưởng, cùng một T́nh Thương!...
* Vậy th́ “Các con hăy yêu nhau như Thầy yêu thương các con...”
(Mọi người thinh lặng vài phút suy niệm Lời Chúa nhắn nhủ trên đây và lấy một quyết tâm cho ḿnh)

<mục lục>

18. NGƯỜI TRẺ VÀ ĐỜI SỐNG TÂM LINH

Những vấn nạn về giáo dục giới trẻ thời nay đang là một đề tài nóng bỏng đuợc nhiều người suy nghĩ đến: Người trẻ có thật sự quan tâm đến đời sống tâm linh của họ không? Đây có phải là nỗi lo lắng và trách nhiệm của bậc cha mẹ, các nhà giáo dục, lănh đạo cộng đoàn giáo xứ...không? Dù sao, hai vấn đề sau đây cần được lưu ư:
I. Những sinh hoạt Phụng Vụ của cộng đoàn có đáp ứng nhu cầu thiêng liêng của giới trẻ không?
II. Làm sao để những sinh hoạt cộng đoàn thu hút được giới trẻ?
III. Người trẻ mong đợi ǵ nơi những bậc đàn anh của họ?

I. Đây là những câu hỏi rất sôi bỏng mang tính thời sự cấp bách mà các bạn trẻ cũng như những người yêu mến trẻ đang ṃ mẫm đi t́m câu trả lời. Xin nói ngay để khỏi ngộ nhận: bài viết này là của tác giả trước đây đă từng sinh hoạt với giới trẻ trong nhiều chục năm, và hôm nay sống trong những cộng đoàn đang vắng bóng người trẻ. Do đó, tác giả đă mang không ít khắc khoải, trăn trở, nên đă t́m hiểu hiện tượng này qua sự quan sát, suy nghĩ, và thẩm tra (có tính cách khách quan, có thể đưa đến “đụng chạm”, nhưng xét cho cùng, rất hữu ích cho những ai muốn tỏ ḷng thương thật sự và giúp đỡ giới trẻ!). Qua email, hoặc trực tiếp phỏng vấn, tác giả đă tiếp xúc với những người trẻ đó đây rất thân t́nh, trong bầu không khí tin tưởng và tích cực xây dựng. Công việc này đă được thực hiện hơn hai năm nay, nhưng kết quả chỉ mới được thẩm định thời gian gần đây thôi.Tuy nhiên, sự thẩm tra này không khỏi bị giới hạn. Hy vọng sự suy nghĩ của độc giả sẽ bù lấp vào thiếu sót này.

Xin bắt đầu bằng một chứng từ: em Trần Quỳnh Hương, 20 tuổi, đă nêu ra một thực trạng hết sức đau ḷng đối với em: “Chúng em nhận thấy ngày nay trong các Thánh Lễ Việt Nam càng ngày càng vắng bóng người trẻ.”  Thẩm tra cho thấy là Thánh Lễ dần dần không c̣n sức hấp dẫn người trẻ nữa. Các bạn trẻ đi lễ v́ luật buộc hơn là v́ yêu mến Chúa hoặc v́ tha thiết với cộng đoàn.

Trong một cuộc khảo sát khoảng 114 bạn trẻ (dưới 23 tuổi) trong nhiều cộng đoàn giáo xứ VN khác nhau (Oakland-Los Angeles - San Jose- Virginia- San Francisco- Pittsburg-Baypoint- Denver. Houston - Washington DC...) để t́m hiểu hiện tượng trên. Kết quả được ghi nhận như sau:

1. -”V́ sao bạn tham dự Thánh Lễ”?
Khoảng 59% trả lời v́ phải giữ luật buộc của Giáo Hội -Gần 11% v́ thích bài giảng của Cha Chủ Tế (“khi Ngài pha tiếng Mỹ vào.That’s cool!”) 13% thích các bài hát trong Thánh Lễ. Gần 17% trả lời đi lễ để t́m cách giảm stress, mong t́m một chút b́nh an trong tâm hồn khi gặp bạn bè. Nhưng cuối cùng, bị thất vọng v́ giới trẻ ngày càng vắng bóng trong Thánh Lễ Việt Nam.
2. -”Bạn thích phần nào nhất trong Thánh Lễ?
44% các bạn trẻ trả lời thích phần dâng lễ vật v́ thấy “người đi lên đi xuống đếm đầu người dự lễ”, những người cầm giỏ xin tiền, mang của lễ lên Cha chủ tế; nói chung, có sự sinh động
3. - “Phần nào trong Thánh Lễ làm bạn chưa hài ḷng?
Đa số các bạn trẻ cho rằng Thánh Lễ VN ngày nay buồn chán, đặc biệt là bài giảng của các cha thiếu sức hấp dẫn, không đi vào thực tế. Phần “Lời nguyện giáo dân” không có phần tham dự của giới trẻ, chỉ nhắc đến những người bệnh, những người đă qua đời (v́ có thân nhân gởi tiền xin lễ, xin cầu nguyện...)
Cũng trong sự ḍ hỏi này, một số bạn trẻ có nêu lên một vài ưu tư và đề nghị:
. về bài giảng: cha chủ tế không nên chỉ đứng trên ṭa giảng, làm vậy người trẻ cảm thấy có sự cách biệt (là thầy dạy, không phải là người cha muốn tâm sự với con cái). Ngài có thể đi lại giữơa nhà thờ để tạo sự gần gũi. Nội dung bài giảng cần được liên hệ đến những vấn đề thực tế trong cuộc sống; nội dung suy niệm cần ngắn gọn, xúc tích, tránh dài ḍng lê thê, lập đi lập lại...
. cộng đoàn nên tổ chức hằng tháng (hoặc hai tháng một lần) một thánh lễ cho giới trẻ, trong đó họ cùng nhau chuẩn bị (cùng với chủ tế): Các bài đọc phần lớn bằng tiếng Mỹ, các bài hát xen kẽ tiếng Việt-Mỹ, vui tươi nhưng phù hợp với nội dung các bài đọc. Nhạc đệm có thể sử dụng guitar, trống, dương cầm...
. giới trẻ muốn được tham gia vào việc dâng lời nguyện giáo dân theo những suy tư, những ước muốn thiết thực của giới trẻ. Người trẻ cũng muốn được góp phần trong việc dâng lễ vật, tham gia đọc sách thánh, làm thừa tác viên Thánh Thể

Tất cả những chia sẻ, những ư kiến trên đây cho ta thấy người trẻ c̣n rất quan tâm dến đời sống tâm linh của ḿnh. Tuy nhiên họ cần sự hướng dẫn và giúp đỡ.

II. Tại sao người trẻ ít tham gia vào những sinh họat cộng đ̣an giáo xứ?
Thành thật mà nói, phần đông các sinh hoạt của cộng đ̣an giáo xứ chỉ đáp ứng những nhu cầu của người lớn (cursillo. thăng tiến hôn nhân, hội các bà mẹ, thừa tác viên Thánh Thể...) Duy chỉ có các lớp giáo lư các em có thể tham gia được thôi. Thế nhưng, phần đông các em “bị” gởi vào các lớp giáo lư cuối tuần , có khi ngoài ư muốn của các em, v́ các em không thấy rơ sự lợi ích cho bản thân ḿnh. Cả tuần, các em đi học trường Mỹ với một chương tŕnh nặng trĩu về kiến thức, cuối tuần mong được “nghỉ xă hơi” đôi chút th́ lại bị ném vào bốn vách tường các lớp giáo lư. “Phần chúng tôi, phải đợi sau khi lănh nhận Bí Tích Thêm Sức mới tự rút ra khỏi môi trường các lớp giáo lư cuối tuần v́ không c̣n lớp cho chúng tôi nữa.

SINH HOẠT NHÓM HƯỚNG DẪN VIÊN KHÓA GIÁO LƯ DỰ T̉NG Cộng Đoàn Thánh Antôn Oakland

PHẦN I. CẦU NGUYỆN KHAI MẠC

HD: Lạy Chúa, Chúng con dùng thời giờ để làm biết bao nhiêu việc mỗi ngày.
Giờ đây, chúng con muốn dừng bước , dành chút thời giờ đặt ḿnh trước mặt Chúa, để nghĩ đến đời sống tông đồ của chúng con.

Hát: Thần Khí Chúa...đă sai tôi đi.
ĐK. Thần Khí Chúa đă sai tôi đi
Sai tôi di loan báo Tin Mừng
Thần Khí Chúa đă thánh hiến tôi
Sai tôi đi, Ngài sai tôi đi.
* Sai tôi đến với người nghèo khó
Sai tôi đến với người thất vọng
Mang Tin Mừng giải thoát.
Thiên Chúa đă cứu tôi..

* 1. Chúng ta đặt ḿnh trước sự hiện diện của Chúa:
1) - Lạy Chúa, một ngày vừa mới qua đi. Chúng con sẽ cùng nhau suy nghĩ, học hỏi, cầu nguyện, để chuẩn bị trở nên những người xứng đáng đem Tin Mừng của Chúa đến với những tâm hồn đang khát khao muốn t́m gặp Chúa. Chúng con cảm tạ Chúa.
(TC) Lạy Chúa, chúng con thành tâm cảm tạ Chúa.
2)- Chúa muốn chúng con phải nên “muối, men” ở giữa trần gian này. Xin Chúa tha thứ cho chúng con, v́ đă bao lần bội bạc ơn Chúa, thiếu can đảm, thiếu nhẫn nại, thiếu đại lượng. Xin Chúa tha tội chúng con.
(TC) Lạy Chúa Kitô, xin thương xót chúng con
3)- Chúa đă ban Thần Khí xuống cho chúng con, để chúng con trung thành với sứ mạng tông đồ của chúng con, xây dựng Giáo Hội Chúa ở giữa trần gian. Lạy Chúa Thánh Thần, chúng con trông cậy vào sức mạnh của Ngài.
(TC) Lạy Chúa Thánh Thần, chúng con trông cậy vào sức mạnh của Ngài.

II. Chúa nói với chúng ta
Giờ đây, chúng ta hăy để tâm hồn lắng đọng
đón nghe Lời Chúa nói với mỗi người chúng ta.
Tin Mừng ĐGKT theo Th Gioan (Ga. 12: 36-38; 17: 11)
“Các con hăy ra đi, bao lâu các con c̣n dưới Ánh Sáng của Thầy. Hăy vững tin nơi Thầy. Bóng tối sẽ không bao phủ các con, v́ các con là con của Sự Sáng. Các con là Ánh Sáng thế gian...Lạy Cha, con không c̣n ở trong thế gian, nhưng họ, họ ở trong thế gian. Con không xin Cha cất họ khỏi thế gian, nhưng xin Cha ǵn giữ họ khỏi ác thần. Như Cha sai con đến thế gian th́ con cũng sai họ đến thế gian để “làm chứng” cho Con. Đó là Lời Chúa.
(TC) Lạy Đức Kitô, chúng con ngợi khen Chúa (ngồi - thinh lặng 1 phút để suy niệm Lời Chúa)

* III. Chúng ta đáp Lời Chúa
1. Chúng ta là những tông đồ của Chúa / Chúng ta muốn ra đi dưới Ánh Sáng của Ngài.
2. Ngài muốn chúng ta đem Ánh Sáng Tin Mừng / đến những tâm hồn mà Ngài trao phó cho chúng ta.
1. Tin Mừng của Chúa Kitô là T́nh Thương / là ḷng quảng đại vị tha
2. Ngài muốn chúng ta luôn nhẫn nại / luôn cảm thông với tất cả mọi người.
1. Đặc biệt là những tâm hồn đang khao khát t́m kiếm Chúa / mà Cộng Đoàn đă ủy thác cho chúng ta chăm sóc, hướng dẫn.
2. Chúng ta hăy thắp sáng lên trong tâm hồn chúng ta / ngọn lửa nhiệt thành trong sứ mạng tông đồ của chúng ta..

* IV. Giáo Hội nói với chúng ta
(Trích “Người Kitô hữu chủa Thời Đại Mới” -
Hồng Y Suenens)
Loan báo Đức Kitô là Đấng Cứu Độ muôn Dân (Ecclesia in Asia, số 20, 5)
“Người Kitô hữu có bổn phận phải tin, đồng thời tuyên xưng và rao truyền chân lư ấy cho mọi người. Đó là một thách đố hết sức gay go cho người Kitô hữu. “Tông Huấn Giáo Hội tại Á Châu” chủ trương dù có kính nể các tôn giáo khác đến đâu th́ chúng ta cũng phải mạnh dạn rao giảng điều ḿnh tin hshay xác tín. Tuy nhiên, đối với những người chưa tin, hay hay xác tín. Tuy nđanghiên, đối với những người chưa tin hay đang c̣n t́m kiếm, ta chỉ nên xác định Đức Giesu Kitô như Đấng thỏa măn những khát vọng sâu xa của con người.
Sau khi chấp nhận Đức Giêsu là một vị cứu tinh của nhân loại, họ có thể t́m hiểu về đời sống, lời giảng dạy, việc làm của Ngài, và nhờ đó họ bắt đầu tiếp xúc với Ngài bằng cầu nguyện. Đây là điều quan trọng trong thời gian này
* V. Cầu nguyện - Tâm t́nh với Chúa (đứng)
Lạy Thiên Chúa của T́nh Thương, bao dung, quảng đại / Này con đang ở trước mặtt Chúa /
tín thác vào Chúa / vào Sứ Mạng Chúa và Giáo Hội trao phó cho con / Xin ban cho con Đức Khôn Ngoan để con nh́n thấy Sự Thật / và mở rộng ḷng con trong những buổi sinh hoạt Khóa Dự Ṭng sắp tới. / để từ trái tim con dấy lên ḷng Yêu Thương / khi đến gần những tâm hồn đang khát khao t́m kiếm Ánh Sáng cho cuộc đời họ./
Xin cho con biết nhận xét cho đúng con người và sự vật /; mà Chúa đang đặt để trên con đường con đi đến Chúa / Xin cho con ơn can đảm để con làm những việc đẹp ḷng Chúa / cho dù “thế giới chết chóc” này đang cản bước tiến của con. / Và cuối cùng xin Chúa luôn hiện diện trong con,/ đồng hành với con trong cuộc sống, / cũng như trong những sinh hoạt của con trong Khóa Dự Ṭng này.

Hát: THần Khí Chúa...đă sai tôi đi. (cả bài)

PHẦN II: CHIA SẺ: VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM HƯỚNG DẪN VIÊN KHÓA DỰ T̉NG.

Vai tṛ của Hướng Dẫn viên là “tiếng kêu trong sa mạc, người dọn đường cho Chúa đến” Ông Gioan Tẩy Giả đă xuất hiện trong hoang địa, rao giảng, kêu gọi mọi người chịu Phép Rửa, tỏ ḷng sám hối để được ơn tha tội. . Ngài giới thiệu Đức Kitô cho mọi người thành tâm đi t́m Chúa. Ngài là “Chứng Nhân” của Đức Kitô. Người làm chứùng phải thấy, đă nghe, đă biết rơ con người của Đức Kitô... Lúc bấy giờ mới có thể chỉ đường...
“Con người thời đại ngày nay không cần những bậc thầy rao giảng mà cần những “chứùùng nhân” của Tin Mừng. Nếu họ chấp nhận những bậc thầy rao giảng th́ chẳng qua là những người này cũng là “chứng nhân” sống động của sự hiện diện Đức Kitô giữa trần thế” (Đức Phaolô VI)

Nhiệm Vụ người Hướng Dẫn: soi sáng sự hiểu biết về Con Người Đức Kitô, và dẫn đưa tới Ngài (trí + tâm). Đặt trọng tâm vào thái độ “lắng nghe”, đón nhận, hơn là t́m hiểu. Hướng dẫn đến sự thay đổi nếp sống theo Lời Chúa dạy. Hướng dẫn việc “Sống Đạo” (việc làm)

Ư thức ḿnh chỉ là “dụng cụ” của Thiên Chúa, là người thợ làm việc trong Vườn Nho của Ngài.
Cố gắng là một dụng cụ tốt, vừa ư Ngài. Xin Chúa Thánh Thần hoàn tất công việc nơi tâm hồn các khóa sinh (tôi là người gieo hạt giống)
Tôi hiểu như thế nào cho đúng những lập luận sau đây:
“Thiên Chúa muốn mọi người đều được cứu rỗi” (1Tim, 2:4) và “Ngoài Giáo Hội (công giáo) không có ơn cứu rỗi.”

Theo nghiên cứu, điểm gai góc nhất nằm ở việc giải thích vai tṛ của Đức Kitô, Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và con người. Ngài là “con đường” cứu độ phổ quát và duy nhất cho nhân loại. V́ vậy, bằng cả đời sống và ngay cả cái chết nếu cần, người Kitô hữu phải tin và sẵn sàng làm chứng rằng Đức Kitô là Thiên Chúa nhập thể làm người. Ngài là Con Thiên Chúa, và Ngài đến thế gian để làm chứng cho Cha Ngài (“Ai thấy Ta là thấy Cha Ta”.Ngài đến thế gian là để Thiên Chúa và con người gặp gỡ nhau, để con người trở thành con Thiên Chúa.

Đối với các tôn giáo khác, các vị giáo chủ (Đức Phật, Mahomet, Khổng Tử...) chỉ là người Thầy chỉ đường cho tín hữu của họ biết ăn ngay ở lành, nhưng không hề làm cho họ trở nên con Thiên Chúa được. Theo Công Đồng Vatican II, điều này không có nghĩa chút nào rằng: những ai ở ngoài Giáo Hội th́ không được ơn cứu độ. Điều này có nghĩa là: “họ được giải cứu bởi v́ có một Giáo Hội.” (=nhờ Giáo Hội); nói cách khác , “thông điệp cứu độ của Đức Kitô đến với con người thông qua Giáo Hội.” (Tuyên Ngôn “Nostra Aetate” 2b) Công Đồng c̣n giải thích thêm: “Câu châm ngôn này đă được Thánh Cyprianô đưa ra để đối phó với hoàn cảnh đặc biệt của Giáo Hội Carthage vào cuối thế kỷ thứ 3, một GH đang bị chia rẽ và có nhiều người ly khai. Theo Thánh Cyprianô, câu này trực tiếp áp dụng cho những ai đă là thành phần của GH Công Giáo, đă ư thức rơ rệt vai tṛ cần thiết của GH trong công cuộc cứu độ, lại nhất quyết từ bỏ Giáo Hội.” Hiến Chế “Ánh Sáng Muôn Dân” (Lumen Gentium) đă giải thích rơ hơn cho các tín hữu công giáo: “Dựa trên Thánh Kinh và Thánh Truyền, Công Đồng khẳng định rằng: “Giáo Hội lữ hành này cần thiết cho sự cứu độ. Chỉ duy Chúa Kitô là trung gian và là “Con Đường” cứu chuộc. Ngài hiện diện giữa chúng ta trong thân thể của Ngài là Hội Thánh.. V́ thế, những ai biết rằng Giáo Hội Công Giáo được Đức Kitô thiết lập như phương tiện cứu độ cần thiết mà vẫn không muốn gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội này, th́ không thể được cứu độ.” (Ánh Sáng Muôn Dân, số 14).

Theo những lời lẽ trên đây, lúc bấy giờ, những người này chịu trách nhiệm về hành động không gia nhập, rời bỏ, phân ly, hay tự khai trừ khỏi Giáo Hội của họ. Thánh Augustinô b́nh luận điều này khi Ngài viết: “Thiên Chúa dựng nên bạn không cần đến bạn, nhưng Ngài sẽ khôngcứu độ bạn nếu không có sự cộng tác của chính Bạn”. Về vai tṛ của Đức Kitô trong Chương Tŕnh Cứu Độ, Thánh Augustinô viết: “Đức Kitô đă chết, không những cho người công chính, mà c̣n cho những người tội lỗi nữa.” “Thật vậy, v́ Đức Kitô đă chết cho mọi người, và v́ ơn gọi cuối cùng của con người thật sự chỉ là để t́m gặp Thiên Chúa, cho nên chúng ta phải tin chắc rằng Thánh Linh ban cho mọi người khả năng tham dự vào Mầu Nhiệm Phục Sinh qua cách thức mà chỉ có Thiên Chúa mới biết được thôi.” (Gaudium & Spes - Vui mừng và Hy Vọng, số 22)

THIÊN CHÚA TỎ CHO CON NGƯỜI “CHƯƠNG TR̀NH YÊU THƯƠNG” CỦA NGÀI

Thiên Chúa đầy T́nh Yêu Thương đă tạo nên mọi loài, mọi vật, để chúng chia sẻ sự tốt lành của Ngài.

Ngài đă tạo dựng nên con người giống h́nh ảnh Ngài. “Thiên Chúa đă phán: Ta hăy làm ra con người theo h́nh ảnh của Ta” (ST. 2:26).
Ngài c̣n ban cho con người khả năng nhận biết và yêu mến Ngài, đồng thời đặt con người làm chủ mọi thụ tạo trên trái đất.
Tiếc thay, con người muốn đi t́m một thứ hạnh phúc khác ngoài Thiên Chúa.
Hậu quả là t́nh nghĩa với Thiên Chúa bị cắt đứt, con người phải xa ĺa Thiên Chúa, phải đau khổ, và cuối cùng phải chết.
Tuy nhiên Thiên Chúa đầy Yêu Thương vẫn không bỏ mặc con người trong nỗi tuyệt vọng. Ngài hứa ban Đấng Cứu Thế đến thế gian để cứu vớt con người.

Trong chương tŕnh của Ngài, Thiên Chúa đă chọn Abraham, để qua ông, Ngài gầy dựng một dân tộc riêng. la Dân Israel, chuẩn bị chờ đón Đấng Cứu Thế ra đời. Qua ông MôiSen, Thiên Chúa đă cứu dân Israel khỏi ách nô lệ Ai Cập, trong biến cố Vượt Qua và Xuất Hành. Cũng qua MôiSen, Thiên Chúa c̣n ban cho dân Israel Giao Ước và Lề Luật để họ trở thành dân riêng của Ngài. Qua các Ngôn Sứ, Thiên Chúa dạy dỗ ho, chuẫn bị ï đón nhận Đấng Cứu Thế. Khi tới giờ đă định, Thiên Chúa đă cho Đấng Cứu Thế ra đời. Đó là Đức Giêsu Kitô, chính là Con Một của Thiên Chúa đă làm Người, để ta có thể trở nên con Thiên Chúa. Ngài đă đến, sống giữa loài người, để nói cho chúng ta biết T́nh Thương của Chúa Cha và dẫn đưa chúng ta về cùng Chúa Cha. Ngài đúng là “Đường”= “Đạo” của Ngài
là “ĐạoT́nh Thương”. Qua cái chết của Ngài, Đức Giêsu Kitô đă ḥa giải con người với Thiên Chúa. Qua sự sống lại của Ngài, ĐGKT đă đặt nền móng vững chắc cho Niềm Tin Kitô hữu.

Qua sự tŕnh bày trên đây, ta thấy rơ vai tṛ nỗi bật của Đức Giêsu Kitô là Trung Tâm Điểm của Chương Tŕnh T́nh Thương Cứu Độ. Người Kitô hữu Tin:
. vào sự hiện hữu của Thiên Chúa là Đấng tạo dựng muôn loài, là Đấng ban Hạnh Phúc cho con người, là Đấng luôn luôn yêu thương con người bất chấp con người sa ngă lỗi lầm
. vào Đức Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa là Đấng giáng trần để thực hiện Chương Tŕnh Cứu Độ. “Nếu Đức Giêsu Kitô không sống lại thật, Đức Tin của tôi sẽ vô căn cứ” (Thánh Phaolô)

Đức Tin là một lựa chọn tự do. Người Dự Ṭng phải ư thức điều đó.
V́ vậy, họ cần: xác định sự lựa chọn căn bản cá nhân của họ:
- Chúng ta gặp gỡ nhau nơi đây để làm ǵ? Trong một cuộc hành tŕnh, tin tưởng nơi người tài xếbiết đường đi -kinhnghiệm. Nhưng tài xế phải biết hành khách muốn đi đâu
- Có thể đoán dược là các bạn muốn t́m hiểu Kitô giáo. Ít ra là muốn có thêm một sự hiểu biết chính xác hơn (trí) và sau này -cuối khóa- nếu bạn thấy tốt đẹp, bạn sẽ xin ḥa nhập với đức tin kitô giáo (tâm)
- Trọng tâm những câu chuyện chúng ta sẽ trao đổi trong “Khóa Dự Ṭng” này sẽ nhắm vào Thiên Chúa mà các kitô hữu (người có đạo) tin. Thiên Chúa mà Đức Giêsu Kitô đă xuống trần gian để rao giảng.Các bạn sẽ dần dần biết Đức Kitô này. Vậy Thiên Chúa ấy là ai? Ngài làm ǵ cho ta? Ngài muốn ta làm ǵ? Chúng ta sẽ cùng nhau t́m giải đáp cho những câu hỏi trên đây.
- Thật ra, Thiên Chúa mà các bạn đang muốn t́m kiếm là một Đấng thieng liêng, trừu tượng, không thấy được bằng mắt, nhưng người kitô hữu tin là có, v́ Đức Kitô đă đến trần gian này để loan báo điều đó, và để minh chứng sự thật ấy, Ngài đă chết và sống lại do quyền năng của Ngài.

Cuối cùng, các bạn muốn gia nhập kitô giáo để trở thành người tin vào Đức Kitô.

<mục lục>

19. NHỮNG KHÓ KHĂN, NHỮNG THÁCH ĐỐ TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON EM VN TAI HOA KỲ

Trong cuốn phim “Shadow of the Hawk", một cặp vợ chồng trẻ và người da đỏ dẫn đường đang trèo lên một ngọn núi. Tại một chỗ, cô vợ trẻ ngồi bệt xuống đất và nói: “Em không thể đi nổi được nữa”. Anh chồng trẻ nâng vợ đứng dậy và nói: “Em ơi, chúng ta phải tiếp tục. Không c̣n lựa chọn nào khác. Nhưing cô vợ lắc đầu và nói: “Em không thể nào đi được” Nghe thấy vậy, người dẫn đường nói với chàng thanh niên: “Hăy ôm nàng chặt sát vào tim anh. Để sức mạnh và t́nh yêu của anh sẽ truyền sang thân thể cô ấy.” Người thanh niên làm theo y như vậy, và chỉ vài phút sau, người phụ nữ trẻ đẹp mĩm cười và nói: “Bây giờ em đă sẵn sàng để tiếp tục”.

T́nh yêu luôn là sức mạnh, đặc biệt trong đời sống hôn nhân, trong đời sống gia đ́nh. Khi con cái c̣n ngây thơ, hồn nhiên, chúng đem lại niềm vui cho gia đ́nh. Nhưng khi chúng bắt đầu lớn lên, thường cha mẹ cảm thấy rất cực nhọc, trực diện với nhiều thách đố trong vấn đề giáo dục con cái nhất là ở xứ Mỹ này. Nhiều lúc cha mẹ cảm thấy rất năn, không c̣n đủ sức để làm tṛn trách nhiệm của ḿnh. Hôm nay tôi không muốn đưa anh chị đến trước cảnh tượng bi quan đó, đang khi anh chị hiện có nhiều giấc mơ đẹp cho tương lai ḿnh. Thế nhưng, chúng ta không thể tránh né sự thật được: Sinh con, nuôi dưỡng chúng, tương đối không khó lắm. Giáo dục chúng nên người tốt, không dễ đâu. Chúng ta đă được dạy làm con ngoan, nhưng không ai dạy chúng ta làm cha mẹ tốt. Phải qua sự học hỏi, kinh nghiệm bản thân, dựa trên một số nguyên tắc căn bản tâm lư giáo dục.

Hôm nay chúng ta cùng nhau suy nghĩ những điểm sau dây để chuẩn bị “hành trang cho anh chị trong cuộc sống mới:
I. Trách nhiệm của cha mẹ trong việc giáo dục con cái
II. Thực hiện trách nhiệm này như thế nào?
III. Những khó khăn, những thách đố trong việc giáo dục con em.
IV. Cụ thể, cha mẹ có thể làm ǵ? làm như thế nào?

I. Trách nhiệm của cha mẹ trong việc giáo dục con cái

Chúng ta sống trong một xă hội thật kỳ lạ: Người ta bận tâm đến việc huấn luyện đầy đủ cho công việc, đ̣i phải có chuyên môn, “có tay nghề”, nhưng lại không đ̣i hỏi “chứng chỉ hành nghề” (license) cho một công việc cần nhiều chuyên môn nhất, đó là trở nên một người làm cha, mẹ tốt. Trong khi đó, tin tức hằng ngày đầy những câu chuyện thương tâm của cách dạy con không đúng.
Bài chia sẻ này chắc chắn sẽ không giải đáp mọi vấn đề “làm thế nào để trở nên một người cha, mẹ tốt”. Mục đích khiêm tốn là đưa ra những điểm quan trọng để anh chị em suy nghĩ, trong những ngày này, và nhất là sau này khi được ẵm bế đứa con đầu ḷng trên tay.

Một câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn: “Đứa con ấy thuộc về ai”? Chúng ta thường nói “con tôi”, hay “con chúng tôi”. Quan điểm này chứa đựng ít nhiều sự thật, v́ cha mẹ chắc chắn là người hoàn toàn chịu trách nhiệm đào tạo và giáo dục con cái mà họ được “quyền” làm cha mẹ. Thế nhưng, nên để điều sau đây nằm ḷng khi nghĩ đến trách nhiệm của cha mẹ: Nếu chúng ta thật sự tin rằng Thiên Chúa là đấng ban phát mọi sự sống, và Thiên Chúa là Cha của tất cả, th́ các cha mẹ không bao giờ là “sở hữu chủ” của con cái. Thiên Chúa giao phó cho họ Quyền và trách nhiệm để nuôi nấng và giáo dục con cái của Ngài. Nghi thức RửaTội trẻ em của Giáo Hội Công Giáo ghi rằng: “Thiên Chúa là đấng ban phát mọi sự sống. Xin Chúa chúc lành cho người cha của đứa bé này. Ông ta và vợ sẽ là những người đầu tiên dạy dỗ con cái họ trong đức tin. Xin cho họ biết làm chứng cho đức tin qua lời nói cũng như hành động”. Do đó, bước đầu tiên làm cha mẹ là thận trọng nh́n lại chính cuộc đời ḿnh và tương giao của ḿnh và cách đối xử với người khác. Trước khi anh chị nghĩ về cách dạy con, anh chị hăy xem xát kỹ càng chính cuộc đời anh chị, v́ cuộc đời anh chị sẽ là “phúc âm” đầu tiên của con cái.

II. Hướng giáo dục con cái như thế nào?

Một vài năm trước đây tại Hoa Kỳ, người ta cổ vơ ư niệm là cha me phải “đối thoại” với con cái về đủ mọi thứ, mục đích là để “lư luận” với con cái và “giải thích”hơn là chỉ đ̣i chúng “nghe lời cách mù quáng”. Điều này rất tốt, không sai, nhưng nên nhớ là trẻ em rất giới hạn về khả năng hiểu biết, lư luận và phán đoán. Đó là lư do chúng luôn luôn hỏi “tại sao”. Mặt khác, cha mẹ cũng có trách nhiệm trong sự thiết lập “khuôn khổ” gia đ́nh (family rules), ngay cả khi chúng chưa hiểu được lư do của khuôn khổ này. Ngoài ra, các em rất dễ bị ảnh hưởng bởi những ǵ chúng nh́n thấy. Hăy thận trọng suy nghĩ đến những ǵ chúng nh́n thấy ở trong nhà: địa điểm và cách giàn dựng bàn thờ trong nhà, thánh giá, khung ảnh treo trong pḥng ngủ... Hăy nghĩ đến giá trị củøa “nước thánh” (holy water) để chúc lành cho chúng trước khi đi ngủ...Tất cả những thứ ấy hằng ngày sẽ nhắc nhở chúng, v́ chúng là con cái của Thiên Chúa.

Song song với việc thiết lập “khuôn khổ gia đ́nh”, cha mẹ có thể giúp con cái học những đức tính tốt bằng cách thực hiện những điều sau đây:
1. Đề cao những giá trị trong nhà:
Coi trọng việc phát triển tính tốt hơn là được điểm cao trong việc học. Cho các em biết sự thành công là quan trọng, nhưng nó không thể chấp nhận được, nếu do bởi gian lận, bởi thói xấu muốn ḿnh “nổi” hơn bằng cách đạp kẻ khác xuống. Hăy phản ứng ngay và cách quyết liệt những hành động nào không thích hợp.
2. Bắt đầu ngay từ nhỏ:
Không bao giờ quá sớm để dạy con nên người. Những lời chỉ dẫn ôn tồn, dịu dàng sẽ có tác động mạnh “Này con, vật này Xây dựng hạnh phúc gia đ́nh bằng t́nh thương yêu nhau. Khuyến khích các con lớn nhường nh́n, chăm sóc các em nhỏ thay thế cho ba mẹ. Xem những việc trong gia đ́nh: hút bụi, giặt áo quần, rửa chén, dọn bàn...là những đóng góp của mỗi thành phần cho gia đ́nh.

II. Giáo dục cái “nh́n” của con em

Đề cập dến điểm này cho ta thấy, cuối cùng, giáo dục con em là giúp chúng thích nghi với hoàn cảnh xă hội chúng đang sống. Công việc này đ̣i hỏi nơi cha mẹ có óc phân tích, có thói quen “suy nghĩ chuyện đời”. V́ tính cách quan trọng của nó trong việc giáo dục, nên chúng ta sẽ dừng lâu hơn nơi điểm này.

Trước khi hướng dẫn con em, chúng ta nên tập nh́n con cái chúng ta với hết t́nh thương. Chúng là ruột thịt, là máu mũ của chúng ta. Dù chúng ra sao đi nữa, chúng vẫn là những đứa con mà Chúa ban cho chúng ta, và trao trách nhiệm cho chúng ta nuôi dưỡng, giáo dục, đặc biệt khi chúng ở trong giai đoạn khủng hoảng của tuổi dậy th́. Chúng thường đem lại cho chúng ta 3 cái khó: khó hiểu, khó dạy, khó thương. Lúc bấy giờ, chúng ta nên nh́n lại chính ḿnh khi ở vào trạc tuổi của chúng, rồi nh́n lên Chúa Kitô, học nơi Ngài ḷng kiên nhẩn, sự thông cảm, ḷng bao dung tha thứ.các em “ Chúng ta có trách nhiệm giáo dục cách “nh́n” của con cái chúng ta bằng cách giúp các em “đọc” được những dấu chỉ của thời đại, giúp các em đánh giá cho đúng những ǵ đang xảy ra trước mắt các em.

Một ví dụ điển h́nh: Cách đây vài năm, qua sự kiện sinh viên Virginia tàn sát 32 mạng người để thực hiện mục đích của ḿnh một em 16 tuổi nói với bố: “Này bố, cậu ấy thật anh hùng, cậu ấy đă giằng mặt xă hội người giàu một cách công khai, không khiếp sợ. Ông bố - người có ăn học - vội trả lời: “Cậu ấy đă làm một việc mà lẽ ra không nên làm. Ḿnh không có quyền sử dụng bất cứ phương tiện nào để thực hiện mục đích của ḿnh, cho dù mục đích ấy thoạt tiên xem có vẻ tốt đối với ḿnh. Trong chiều hướng này, nhiều cha mẹ đă cảm thấy điều trên đây là quang trọng nên đă cố gắng dành nhiều thời giờ xem TV với con em để biết thường xuyên các em xem những ǵ, và thỉnh thoảng giúp các em đánh giá đúng.

III. Những khó khăn trong việc giáo dục con em tuổi mới lớn tại Mỹ

Nh́n qua lăng kính tâm lư xă hội ta thấy: Khó khăn, cản lực lớn nhất trong việc này là “khủng hoảng văn hóa trong gia đ́nh Việt Nam tại Hoa Kỳ” Thành thật mà nói, người Việt định cư chúng ta đă thành công trong việc bảo tồn văn hóa cổ truyền: Sau 1975, khi phải ra đi t́m đường sống tự do trên thế giới, dường như ở đâu người Việt cũng cố gắng ǵn giữ bản sắc văn hóa của ḿnh. Việc này không dễ, v́ sự ra đi của người Việt lần này không phải để mở mang bờ cơi như nhiều thế kỷ trước, nhưng lầøn này là để “ăn nhờ ở đậu” trên đất nước người . Chúng ta bắt buộc phải làm cái gọi là “hội nhập”, tức là phải học ngôn ngữ, luật lệ, phong tục, tập quán của nước sở tại để có thể sống chung với người ta, và việc đó có nghĩa là chúng ta phải tự ư xa ĺa một số những ǵ quen thuộc trước đây.

Nh́n lại lịch sử hơn 30 năm tị nạn của ḿnh, người Việt Nam đă cả làm hai việc trên đây cùng một lúc: vừa cố gắng ra sức hội nhập vào nếp sống mới, vừa ra sức ǵn giữ cái vốn văn hóa cũ mang theo từ Đất Mẹ. Và chúng ta đă thành công tốt đẹp. Thế nhưng, người ta không khỏi nhận thấy đó đây một vài khủng hoảng văn hóabtrong gia đ́nh trong quá tŕnh hội nhập, xuất phát từ sự khác biệt giữa hai văn hóa và giữa các thế hệ khác nhau.

Ngày nay, người ta thường nói đến sự cách biệt giữa các thế hệ (generation gap) trong sự khácbiệt về thái độ (attitude) giữa những người thuộc thếhệ khác nhau; thái độ gồm cách nh́n thế giới, nh́n con người, và cách suy nghĩ để đi đến những ứng xử thích nghi. Trong gia đ́nh ViệtNam chúng ta, đôi khi có cả 3 thế hệ sống chung dưới một mái nhà. V́ vậy,sự khác biệt ấy đă đưa đến khủng hoảng nội tại
Điều mà ta phải vô tư nhận định là kinh nghiệm của người lới tuổi tuy rất nhiều nhưng có tính cách chủ quan. Họ cứ nghĩ là họ có thể nhân danh kinh nghiệm, nhân danh tuổi tác, áp đặt cách ứng xử trong gia đ́nh như khi c̣n ở quê nhà. Thái độ này đă đào thêm hố sâu giữa các thế hệ một khi không cố gắng t́m hiểu và thông cảm cho nhau.

Đối với cha mẹ, đôi khi con cái cũng có một cái nh́n e ngại, ít thổ lộ, ít tiếp xúc. Lư do là văn hóa khác biệt: một bên, nghiêm khắc, kín đáo; một bên, ồn ào cởi mở; cả hai bên đều dùng “ngôn ngữ” (cách nh́n đời) riêng của thế hệ ḿnh, không ai chịu hiểu ai cả. Tuy nhiên, không nên coi những khác biệt đó là mâu thuẩn, gây trở ngại cho sự hài ḥa trong gia đ́nh. Không nên t́m cách xóa bỏ cách biệt mà nên học “biết người, biết ḿnh”.

IV. Cụ thể, cha mẹ có thể làm ǵ? làm như thế nào?

Mỗi lứa tuổi có cách diễn tả tâm trạng cũng như nhu cầu riêng của ḿnh. Do đó, cha mẹ cần có một ư niệm khái quát về tiến tŕnh phát triển tâm sinh lư của nó. Trước khi đề cập đến tiến tŕnh phát triển này, tôi xin nhấn mạnh đến các “yếu tố môi trường” có ảnh hưởng mạnh đến sự lớn lên của trẻ.

Các yếu tố môi trường là các cơ hội được học hỏi những người ḿnh gần gũi. Các yếu tố môi trường này có những ảnh hưởng quyết định trong việc giáo dục. Việc con người học hỏi, và học hỏi như thế nào sẽ được quyết định nhờ các cơ hội học tập mà môi trường cung ứng cho ta. Chẳng hạn, đứa trẻ có thể học được ở bạn bè một cách không đúng rằng: “Ở đời, nhường nhịn là dại dột”. Trừ phi có một cơ hội nào khác (tại gia đ́nh, trường học, cộng đoàn...) nó được dạy một cách khác đi, bằng không đứa trẻ lớn lên với định kiến như vậy, và sẽ ứng xử theo định kiến đó. Nếu một môi trường cung ứng rộng răi đủ loại cơ hội học hỏi th́ sẽ chuẩn bị tốt hơn cho con người bước vào cuộc sống. Nếu lớn lên trong một gia đ́nh ít mang lại cho đứa trẻ cơ hội học hỏi, th́ có thể nó phải t́m kiếm các cơ hội hoc hỏi khác ngoài gia đ́nh nó, và như vậy, ứng xử của nó có thể không giống các thành viên khác trong gia đ́nh, và từ đó, có thể gây xung khắc trong nộ bộ gia đ́nh.

Cuối cùng, cha mẹ cần trang bị cho ḿnh một số nguyên tắc tâm lư giáo dục để theo dơi sự “lớn lên” của con cái. Học hỏi trong sách vở. Học hỏi ở kinh nghiệm của người khác.

Thay lời kết:
Có thể nói, con cái chúng ta sẽ thành người ra sao tùy thuộc vào thái độ sống mà chúng đă được đón nhận từ cha mẹ và các nhà giáo dục. Nhưng, cuộc nghiên cứu đă chứng thật rằng h́nh ảnh của cha mẹ ảnh hưởng rất sâu đậm trên cái nh́n của đứa con, về ḷng thương xót chẳng hạn. Nếu đứa trẻ chưa bao giờ được tha thứ, nó sẽ khó h́nh dung được thế nào là ḷng thương xót. Nếu người cha đă cư xử với con cái ḿnh chỉ bằng uy quyền và áp lực, hoặc người mẹ luôn miệng cằn nhằn con cái th́ sau này khi lớn lên, trẻ sẽ dễ dàng áp dụng bài học đầu đời ấy với những người khác chung quanh nó.

Một hôm, ông Toscanini, một nhạc trưởng lừng danh của nước Ư, sau khi điều khiển thành công một bản nhạc bất hủ, ông ngừng lại, và hỏi các nhạc viên của ông: “Nếu có thể tặng cho con cái các bạn một món quà, các bạn sẽ tặng cho chúng cái ǵ?” Mỗi người trả lời một cách, nhưng khi đến phiên ḿnh, Toscanini gây ngạc nhiên cho mọi người khi ông nói: “Tôi sẽ tặng cho con tôi sự “phấn khởi” và mỗi ngày thỏ thẻ bên tai nó: “Này con, cố gắng lên, sắp thành công rồi đó. Ba mẹ sẽ giúp con”

<mục lục>

20. NHỮNG THÁCH ĐỐ VÀ SỰ SUNG MĂN CỦA TUỔI GIÀ

Trong nhiều thập niên gần đây, những tiến bộ khoa học kỷ thuật và sự phát triển không ngừng của ngành y khoa, đă đóng góp phần kéo dài thời gian sống trung b́nh của con người.  Khi nói tới“tuổi thứ ba (third age),”có rất nhiều người đặt câu hỏi: “khi nào mới gọi là già”? Khó mà trả lời. Mỗi người phải tự cảm nghiệm lấy thôi. Các nhà tâm sinh lư chuyên môn cho rằng thường sau 65 tuổi (tuổi về hưu) con người đi vào giai đoạn “tuổi già”. Tuổi già ngày nay bao gồm một tầng lớp rộng lớn của dân số thế giới: những người đă rút lui khỏi việc làm, nhưng vẫn c̣n nguồn lực lớn nội tại và c̣n khả năng đóng góp cho công ích; những người v́ tuổi cao sức yếu không c̣n khả năng phục vụ nữa, và đang “hưởng nhàn”.

Nh́n chung, ở một số quốc gia, người ta thấy số người già tăng nhanh, gây cảm tưởng là xă hội đang chậm bước lại, đang lúc số người trẻ chưa sẵn sàng lănh trách nhiệm. Điều này đặt ra những vấn đề văn hóa xă hội, tâm lư và tâm linh của những người cao niên mà Giáo Hội ngày càng quan tâm. Trước khoảng 800 người già, ĐTC Gioan Phaolô II nói trong buổi tiếp kiến ngày 23-3-1984: “Các con đừng ngạc nhiên khi cảm thấy sức lực thể xác các con dần dần yếu đi, sự hiểu biết của một xă hội ích kỷ, trục lơị, tạo nơi các con sự co đơn nội tâm; các con không nên coi ḿnh ở bên lề xă hội và sự sống Giáo Hội. Ngược lại, các con là những thành phần mà Giáo Hội đặt tin tưởng vạ kinh nghiệm sống, sự khôn ngoan, ḷng nhẫn nại, tính độ lượng của các con trao tặng cho những thế hệ sau...”

Những lời lẽ trên đây xuất phát từ một cái nh́n mới mẻ của Giáo Hội, sẽ đưa người già chúng ta đến những suy nghĩ tích cực hơn, lạc quan hơn, một lối nh́n khác về tuổi già. Tuy nhiên, trong thực tế, qua kinh nghiệm, người ta không thể không nghĩ đến những khó khăn, những thách đố của tuổi già. Muốn đạt đến sự sung măn trong cuộc sống, người già cần phqải can đảm hoàn thành giai đoạn chuyển tiếp của tuổi họ.

I. Những vấn đề của những người cao niên

1. Cảm giác “sống bên lề”
Trong các vấn đề thường làm người già ngày nay đau buồn, có một vấn đề - có lẽ hơn vấn đề nào khác - xúc phạm đến phẩm giá con người, đó là sự bị loại ra bên lề. Người già đau khổ không những do bị cắt đứt khỏi sự tiếp xúc nhân bản, mà c̣n do sự bỏ rơi, sự cô độc và sự cách ly.
Người già có cảm giác bất lực v́ không thể thay đổi vị trí của ḿnh do họ không c̣n khả năng tham gia những quyết định liên quan đến cộng đồng họ đang sống.. Kết qủa rơ ràng là người già mất hết mọi cảm giác “thuộc về” cộng đồng mà họ là những phần tử kỳ cựu nhất. Do đó, những “nhà dưỡng già” (nursing home) có thể là cơn ác mộng đối với một số người già.

2. Người già cần sự trợ giúp
Phải nói ngay, ngày nay người già vẫn c̣n cần đến sự giúp đỡ và đối đải đầy t́nh thương, nhất là khi họ ốm yếu, bệnh hoạn, không tự túc được nữa, không có gia đ́nh để chăm lo cho họ, và không có nguồn tài chính xứng hợp để tự lo cho ḿnh.
Việc giam hăm người già trong các cấu trúc có thể biến thành một kiểu loại trừ họ khỏi xă hội. V́ vậy, chủ trương cho người già được sống trong môi trường gia đ́nh là điều rất hợp với truyền thống Á Đông ḿnh. Tuy nhiên, sẽ có những va chạm, những đối kháng do thế hệ, tư tuởng, cách xử thế khác nhau.
Lúc bấy giờ, sự kiên nhẫn, ḷng yêu thương thông cảm sẽ là những gạch nối qui tụ những con người khác biệt trong một môi trường sống, dưới một mái nhà.

3. Làm việc hay nghỉ hưu ?
Người ta đă nhận thấy rơ “sự hưu trí bắt buộc” gây ra sự già trước tuổi. Ngược lại, đeo đuổi một h́nh thức làm việc nào đó trước tuổi hưu sẽ đem lại cho người cao niên sự sắc bén trong trí óc, khỏe mạnh trong thân xác. Nhưng cũng có người già đặt vấn đề ư nghĩa của cuộc đời. “Tại sao tôi phải làm việc nhiều như thế này? Cuộc đời tôi chỉ có công việc mà thôi sao? Tại sao tôi kiệt sức? Tại sao tôi không dành được một chút thời giờ cho chính tôi? Tôi đày đọa thân tôi để làm cái ǵ? Cho ai?

Vào giai đoạn tuổi này, nếu không lưu ư, những câu hỏi trên càng ngày càng thường xuyên được đặt ra, và có thể gieo rối loạn trong cách nh́n đời, nh́n cuộc sống mà người giàï đă có từ trước đến nay.
Câu hỏi về ư nghĩa cuộc đời là câu hỏi có bản chất thiêng liêng. May mắn là những chuyển tiếp này có khả năng tạo dịp cho người già suy nghĩ ư nghĩa mới của cuộc đời ḿnh. Nh́n qua lăng kính đức tin, chính Thiên Chúa đang làm việc này đó. V́ vậy, sự chuyển tiếp của tuổi già được hiểu như công việc của ân sủng.

II. Ư Nghĩa Những chuyển tiếp của tuổi già

1. Ư nghĩa thiêng liêng của những chuyển tiếp
Con người có thể làm ǵ ḿnh muốn, hành động theo mục đích ḿnh muốn, nhưng theo bản thể con người, con người tự nó không đạt được an b́nh thật sự. Con người chỉ đến đó được khi con người để cho Thiên Chúa tác động trên ḿnh. Thiên Chúa hành động trên chúng ta qua đời sống, qua kinh nghiệm cuộc đời. Thường thuờng Ngài sẽ ltạo sự trống rỗng trong tâm hồn chúng ta: Ngài lột trần những yếu kém, những bất lực của chúng ta qua những đau khổ triền miên chúng ta phải chịu.

2. Ư nghĩa tâm sinh lư và giá trị của tuổi già
Ngày nay, người ta sống lâu hơn và có sức khỏe tốt hơn ngày trước. Người ta cũng có khả năng đem lại những lợi ích do tŕnh độ học vấn cao hơn mang lại, do đó, tuổi gia không c̣n đồng nghĩa với “sự tùy thuộc vào kẻ khác”, hay là “một phẩm chất sút kém của sự sống”. Nhưng tất cả những thứ đó không đủ để xua đuổi h́nh ảnh tiêu cực về tuổi già, hay để khích lệ, tích cực chấp nhận một thời kỳ sống mà trong đó nhiều người đương thời không thấy ǵ là có giá trị, ngoại trừ một sự suy thoái nặng nề không thể tránh.

Quan niệm tuổi già là một thời kỳ suy thoái rất phổ biến. Nhưng đó chỉ là một mẫu dựng sẵn. Nó không nghĩ đến một hoàn cảnh thực tế khác, bởi v́ người già không phải là nhóm người đồng dạng và tuổi già được cảm nghiệm nhiều cách khác nhau. Phẩm chất tuổi già sẽ tùy thuộc đặc biệt vào khả năng của con người nắm bắt ư nghĩa của nó, và đánh giá đúng trên cả hai lănh vực nhân bản và đức tin.  Là Kitô hữu, chúng ta cần đặt tuổi già trong bối cảnh của kế hoạch quan pḥng của Thiên Chúa: chúng ta cần chấp nhận tuổi già như là một đoạn đường trong cuộc hành tŕnh theo đó Chúa Kitô đưa ta về Nhà Cha. Nghĩ như vậy, tuởi già mới có giá trị mang lại sự sung măn cho con người.

Trên b́nh diện “thực dụng”, có người cho rằng ngày nay những giải pháp khoa học kỷ thuật có thể thay thế kinh nghiệm tích lũy của ngườøi già trong cuộc sống của họ. Không hẵn như vậy. Người già c̣n nhiều chuyện để chia sẻ và trao tặng cho các thế hệ trẻ. Họ rất cảm động và biết ơn những ai c̣n chú tâm đến khả năng chuyển đạt kinh nghiệm của họ. Trong cuộc hành tŕnh sống của họ, biết bao nhiêu điều đă học được ấp ủ và triển nỡ với thời gian. Đó là kho tàng của riêng từng người. Một cái máy dù có trang bị hệ thống kỷ thuật cao cách mấy đi nữa th́ cũng không thể đưa ra những giải pháp thích hợp cho từng hoàn cảnh mà chỉ những kinh nghiệm sống bản thân mới có được.

III. Thử t́m một đường hướng mục vụ cho người cao tuổi.

Vơí đà tiến triển mới hiện nay của xă hội, công việc mục vụ của các linh mục càng lúc càng đ̣i hỏi nhiều. Ngày nay, mọi người vẫn quan tâm đến mục vụ cho giới trẻ, gia đ́nh...và cả người di dân nữa.. Tiếp nối truyền thống trên, Giáo Hội đang tiếp tục nhắc nhở con cái ḿnh luôn quan tâm tới những người cao tuổi. Nhưng quan tâm thế nào? Đây là vấn đề c̣n đang để ngỏ. Xin chia sẻ một số suy tư nhỏ về mục vụ cho người cao tuổi, dựa trên cái nh́n của Thánh Kinh, của giáo huấn của Giáo Hội, và tâm lư người cao tuổi.

1. Người già trong Thánh Kinh:
H́nh ảnh ngừơi già trong Thánh Kinh diễn tả, đó là sự khôn ngoan. “Đừng bỏ qua chuyện các vị cao niên kể lại, v́ chính các ngài đă học hỏi nơi tổ tiên ḿnh. Người cao niên phán đoán, bậc lăo thành chỉ bảo, thật đẹp đẻ!” (Hc 25: 4-5)
“Cho đến khi các ngươi già nua tuổi tác, trước sau ǵ Ta vẫn là Ta; Cho đến khi các ngươi da mồi tóc bạc, Ta vẫn nâng niu gánh vác các ngươi và ban ơn cứu thoát.”Ge I: 14).
Bởi Chúa quan tâm đến người cao niên, Ngài cũng đ̣i hỏi cũng đ̣i hỏi người trẻ có một thái độ như vậy: (tôn trọng) “Đừng khinh dễ người đă cao tuổi, v́ đến lượt chúng ta rồi cũng già hết cả.” (Hc 8:6); (chăm sóc) “Con ơi, hăy chăm sóc cha con khi người đến tuổi già, bao lâu người(1980) đă viết trong c̣n sống, chớ làm cho người buồn tủi.” (Hc. 3:12)

2. Huấn thị của Giáo Hội về người cao tuổi:
Theo Đức Gioan Phaolô II, “tuổi già là thời gian đặc biệt của sự khôn ngoan, thớ của những thành qủa tốt do kinh nghiệm. Những người cao tuổi giúp chúng ta nh́n vào những thăng trầm của trần thế. Chính những thăng trầm đó đă làm cho họ trưởng thành trong kinh nghiệm. Tuổi già được hiểu như thời gian thuận tiện cho việc hoàn tất cuộc mạo hiểm của con người”.” Đừng bao giờ coi họ như là những gánh nặng cần phải đưa vào các nhà hưu dưỡng (nursing home) sống xa khung cảnh gia đ́nh. Nên nhớ là họ vẫn tiếp tục sứ mạng qúi hoá của họ là làm chứng cho quá khứ, và là thầy dạy sự khôn ngoan cho những thế hệ tương lai. Lư tưởng hơn hết là người già ở lại trong gia đ́nh cho dù có những khuyến khích hay những bắt buộc đưa họ vào các nhà dưỡng lăo.”
Thật ra, cuộc sống của những người già giúp chúng ta thấy rơ bậc thang các giá trị nhân bản, sự tiếp nối các thế hệ và là một bằng chứng tuyệt diệu về sự tùy thuộc lẫn nhau trong cộng đồng Dân Chúa” (Familiaris Consortio 77)

3. Một số nét tâm lư người cao tuổi
Nhà tâm lư học Carl Rogers khi 81 tuổi (1980) đă viết trong cuốn sách lừng danh của ông “A way of being” như sau: “Thuờng thường người ta hay nói đến sự thanh thản của tuổi già, nhưng tôi cảm thấy khác hẳn. Những sự kiện xảy đến cho tôi gây ra phản ứng mạnh hơn lúc tôi c̣n trẻ.

Khi tôi bị kích động, cảm xúc tôi lên cao độ. Đau khổ h́nh như sâu đậm hơn, nỗi buồn mănh liệt hơn, niềm vui đạt đến đỉnh cao hơn và cơn giận cũng xảy đến dữ dội hơn. Về phương diện t́nh cảm, tôi thay đổi dễ dàng hơn trước. Sầu muộn hay hân hoan đều rất dễ khơi dậy.” Có thể kể đến một số nét tâm lư đặc trưng của tuổi già như sau:
a) nặng về qúa khứ: Người cao tuổi khó thích nghi với những ǵ mới mẻ. Họ khó chấp nhận những thay đổi về chỗ ở, giờ giấc, thức ăn và ngay cả trong cách suy nghĩ, cách làm việc mơí lạ. Họ thường hay nghĩ về những chuyện xưa so sánh với hiện tại để phê b́nh. Người già thường đánh giá ḿnh cao hơn cách xă hội đánh giá họ.
b) người già hay xao xuyến lo âu về nhiều việc: sợ đau ốm, sợ không có người chăm sóc, không đủ kiên nhẩn chịu đựng cơn đau, sợ làm phiền con cái, sợ làm khổ những người xung quanh. V́ vậy họ thường sống hà tiện, chắt mót, dành dụm, tích lũy v́ sợ đời sống họ không được an toàn.
c) trước những thay đổi của tuổi tác, người già cũng có những cách đón nhận khác nhau:
- một số người chấp nhận bản thân một cách thực tế và đi vào tuổi già một cách suông sẻ. Họ t́m được sự sung măn trong cuộc sống và các quan hệ thường ngày. Họ cảm thấy họ sống có ích và có ư nghĩa, không có ǵ phải làm cho họ hối tiếc khi về già.
- số khác chấp nhận tuổi già một cách thụ động và chỉ biết hưởng nhàn trong lúc về hưu, sống ḿnh với ḿnh, với những đồng tiền tích lũy trước đây.
- một số không ít, không thích nghi với tuổi già. Họ không chấp nhận đời sống thụ động, nhưng tự cảm thấy bất lực, yếu sức, do đó tinh thần sa sút.

4. Làm thế nào để giúp những người cao niên:
a)- giúp họ ư thức được quy luật “về hưu”. Song song đó, giúp họ khám phá và chấp nhận sự thật về bản thân ḿnh với những giới hạn của tuổi tác. Hướng những người cao tuổi vào những hoạt động thích ứng với thời gian, với sở thích của họ. Một trong những sinh hoạt nền tảng của nguời cao tuổi có ích cho mọi người, đó là đời sống cầu nguyện. Trong sinh hoạt âm thầm này, người già nhận ra họ c̣n có ích trong những năm tháng c̣n lại của cuộc đời họ.
b)- những thay đổi trong giáo xứ thường làm cho các cụ hụt hẩng và khó chịu. Cần có những chuẩn bị cho các cụ. Công việc này có thể thực hiện được bằng những buổi học hỏi riêng cho người già. Việc học tập của họ có thể không đạt được kết qủa cao, nhưng thật sự đem lại cho người cao tuổi một sức sống mới để thích nghi, và nhất là niềm vui được mọi người quan tâm. Những trao đổi, tṛ chuyện mang tính chuyên đề sẽ giúp cho các cụ thêm tự tin và chính các linh mục trẻ cũng học hỏi được rất nhiều những kinh nghiệm sống nơi họ.
c)- nên có một căn pḥng nhỏ trong giáo xứ dành riêng cho các cụ (đây không phải là xa xí phẩm) nhưng cũng không khó khăn lắm. Các cụ có thể gặp gỡ nhau tại đây và giải trí bên những bàn cờ, ấm trà..và cũng có dịp cùng ôn lại qúa khứ của ḿnh, có được những phút thanh thản bên nhau.

Thay lời kết:
GS Midibald Demal, trong cuốn sách “Mục Vụ Tâm Lư” nhận định như sau: Điều tối quan trọng là tỏ ra kính trọng những người già, kiên nhẫn chịu đựng những yếu đuối, những khó tính của họ, chuẩn bị cho họ thanh thản ra đi. Đấng Đồng Công Cứu Chuộc, họ hy vọng sẽ được Chúa đón nhận khi họ được gọi về với Ngài.
Tuổi già là một thực tại không dung tha bất cứ ai. Dù muốn dù không tuổi già cũng vẫn đến, có khi mang lại những khủng hoảng đầy lo ngại nếu không có một lối nh́n mới, đúng đắn hơn, tích cực hơn. Đây cũng chỉ là vấn đề nhận thức để con người t́m đến sự sung măn của cuộc đời
Hôm nay Chúa nói với người già chúng ta: “Cho đến khi các ngươi già nua tuổi tác, trước sau ǵ Ta vẫn là Ta, cho đến khi các ngươi da mồi tóc bạc, Ta vẫn nâng niu, gánh vác các ngươi và ban ơn cứu thoát” (Ge I: 12-14)
C̣n ǵ tốt đẹp và qúi trọng hơn khi mà Thiên Chúa - Sự Sống Vĩnh Cữu - đồng hành với chúng ta, luôn ở bên cạnh để giúp chúng ta hoàn thành tốt đẹp giai đọan cuối đời chúng ta ?

<mục lục>

 21. HĂY BẢO VỆ “TUỔI XUÂN” CON EM VIỆT NAM HÔM NAY VÀ NƠI ĐÂY (Thân tặng Phụ Huynh và các Thầy Cô đang sinh hoạt tại các Trường Giáo Lư Việt Ngữ)

Mỗi độ Xuân về là kéo theo cả những thay đổi: trong vạn vật, trong nếp sống gia đ́nh, trong đời sống cá nhân. Mùa Xuân 1975 cũng đă là một cái “mốc lịch sử đau thương” thay đổi trong cuộc sống của người Việt chúng ta: một sự thay đổi toàn diện đă xảy ra cho thế hệ chúng ta, mà giờ đây, chúng ta vẫn c̣n cảm thấy thấm thía cho bản thân, và không khỏi lo âu cho “thế hệ trẻ”hôm nay và nơi đây. Tuổi Xuân con em chúng ta cần được bảo vệ.

I. Từ trong một xă hội hiện đại nhưng “nghèo nàn”, “bệnh hoạn”

Nh́n kỹ vào xă hội Âu-Mỹ, con mắt của một nhà tâm lư xă hội có thể nhận ra một thực trạng đáng buồn như sau: Trong một xă hội mà khoa học lên cao nhất, tưởng có thể chế ngự được mọi sự, th́ lại phát sinh nhiều chứng bệnh do không kiểm soát được những tiến bộ quá nhanh: cao máu, ngộp tim, thâm gan, bạc tóc, nhức đầu, mất ăn, mất ngủ, ứ mỡ… Số người tự tử trong xă hội này về hạng ba, sau tai nạn xe hơi và giết người. Như vậy có nghĩa là cấu trúc của xă hội, hay cái nền văn minh này đang bất ổn, không hợp với con người b́nh thường hôm nay. Cả một xă hội bị bệnh. Thế giới ngày nay, đặc biệt là Hoa Kỳ, là một môi trường thuận lợi cho các bệnh tâm thần phát sinh. Con người không hợp với kiểu sống này, và đang đi t́m một nhịp sống điều ḥa hơn.

Hằng ngày có quá nhiều chuyện phải làm cho xong, t́m được phút an tĩnh xem ra thật khó. Những ǵ phải làm tuần tới, tháng tới, năm tới, đă đầy cả sổ rồi. Những “nhu cầu” của vợ con theo mức đua đ̣i làm điên cái đầu: Phải có xe bóng nhoáng đời mới, phải có nhà năm sáu pḥng trên đồi, phải có giàn máy hiện đại, TV màn ảnh lớn plasma, LCD.… Có nghĩa là ḿnh chẳng c̣n là ḿnh nữa! Cuộc sống mỗi ngày một “nghèo nàn” đi, thu hẹp lại. Mệt mỏi và đầy căng thẳng. Thế là người của xă hội này đi t́m lối thoát cho bớt căng, không th́ điên mất… Nhưng đâu có đơn giản như vậy được.!

II. Ảnh hưởng thế nào trên cộng đồng người Việt?

Sau hơn 30 năm nơi đất khách quê người, người Việt chúng ta có bị “chứng bệnh thời đại” trên đây lan lây qua con người và tập thể ḿnh chăng? Vào năm 1979, một bác sĩ người Pháp nói rằng ông đă “hết sức ngạc nhiên v́ số lượng rất thấp của những căn bệnh rối loạn tâm trí giữa một số lượng đông đảo người tỵ nạn Việt Nam đang sống trong một t́nh cảnh bi đát. “Tôi nghĩ rằng sở dĩ có được điều này là do tâm tính vui vẻ và thơ thới của người Việt. Chính ngay điều đó chứng tỏ được rằng sự “khôn ngoan” của người Việt đă biết tạo dựng nên những điều kiện lư tưởng để cho cuộc sống của họ, dù rằng đôi khi cay đắng và bi thảm, trở nên có “nhân tính” hơn”. Chính cái nhân tính đó đă làm cho người ngoại quốc cảm phục.

Đức Giám Mục Francis Schulte, trong dịp khánh thành một giáo xứ VN tại New Orleans đă khẳng định: “Người Việt và cộng đồng người Việt đến đây là một “ơn phúc” lớn lao cho toàn thể giáo phận”. Vậy là đến lượt người Mỹ “nghèo nàn” phải trông chờ “viện trợ” của người Việt chúng ta đó. Sức sống cộng đồng người Việt, nhất là về đức tin, đang ảnh hưởng mạnh tại những nơi định cư, và đây cũng là kho tàn vô giá mà thế hệ chúng ta đang trao gởi cho tuổi trẻ VN hôm nay tại Hoa Kỳ.

III. Chúng ta truyền đạt ǵ cho thế hệ trẻ VN ở đây?

Đa số trẻ Việt Nam ở hải ngoại không biết Việt Nam là ǵ, chẳng có kỷ niệm ǵ mà nhớ, mà thương. Nếu người ḿnh có ǵ đẹp th́ chúng chỉ thấy được qua cha mẹ và cộng đoàn chúng. Cứ chửi chúng là “mất gốc” quên nguồn mà cái gốc cái nguồn lù lù trước mắt, chúng chưa thấy hấp dẫn cho chúng là bao th́ c̣n ǵ mà nói nữa! V́ vậy, mỗi gia đ́nh phải là một nước Việt thu hẹp, nơi đây con cái học được lễ giáo, giá trị giàu có của lối sống gia đ́nh, nguồn gốc tổ tiên. Đó cũng là những gia sản có thể đóng góp làm giàu cho xă hội mới nơi đây, và một cách gián tiếp gầy dựng cho con em một lối sống hài ḥa trong một văn hóa hoàn toàn khác biệt.

Theo đó, ta thấy các em đang bị áp lực của hai môi trường đối kháng nhau; một bên là gia đ́nh Việt Nam, bên kia là trường Mỹ, là xă hội Mỹ. Ví dụ: Ở trường, người ta dạy các em trên nguyên tắc “tôn trọng cá nhân” con người, do đó họ rất dễ dăi, dễ thông cảm, dễ chấp nhận, đôi khi đi đến chỗ để các em hoàn toàn tự do. Môi trường này dẫn các em đến một thái độ, và ngay cả cách đối xử không giống như thầy cô, phụ huynh chúng ta trước đây bên quê nhà. Điều này làm cho chúng ta “ngứa mắt” khó chịu, đôi khi bực ḿnh nữa là khác.

Đứng trước t́nh trạng này, người lớn chúng ta nên nghĩ đến việc “tạo thế quân b́nh” nơi các em, bằng cách giúp các em hiểu rằng tôn trọng cá nhân con người là đúng, nhưng c̣n có tập thể nữa, c̣n có gia đ́nh, do đó các em cần có cách cư xử khác. Thiết nghĩ chúng ta không c̣n cách nào khác hữu hiệu hơn. Con em chúng ta “bước vào đời” trực diện với nhiều thách đố của cuộc sống. Thách đố đầu tiên là chính bản chất của cái xă hội Mỹ này. Xă hội hiện nay đang hiện ra với cách nghĩ, cách cảm, cách hành động mới, khiến con em chúng ta không biết đâu là cái tốt nhất, không biết phải làm ǵ, hoang mang và dao động. Ở đây, có nhiều cha mẹ đă thấy rơ lợi ích của việc thỉnh thoảng cùng xem tivi với con cái ḿnh để có dịp cùng với chúng “đánh giá” những suy nghĩ, những hành động, những ǵ đang xảy ra trên màn ảnh.

Thay lời kết:
”Tuổi Xuân” con em chúng ta cần được bảo vệ không phải bởi những hàng rào cản , nhưng bởi cách dạy cho chúng nhận định thực tại dưới nhản quan của một nền văn hóa đượm màu sắc của những giá trị dân tộc truyền thống, đồng thời nuôi dưỡng “tinh thần gia đ́nh” (đại gia đ́nh) của người Á Đông.
Cứ tưởng tượng 100 năm nữa, người ta khám phá ra bên cái nước gọi là Mỹ có những cộng đồng người Việt vẫn c̣n nói tiếng Việt, giữ phong tục và nếp sống Việt Nam hoàn toàn, dĩ nhiên cũng nói tiếng Mỹ thật giỏi và được kính phục.
Đây là điều mơ ước, nhưng cũng có thể xảy ra, tùy ḿnh thôi.
Mùa Vọng 2007

TR̉ CHƠI ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG: MỘT HIỆN TƯỢNG ĐẦY NGUY HIỂM

Khi phải đối mặt với những phương tiện truyền thông hiện đại (internet, máy ảnh kỷ thuật số, điện thoại di động...) nếu biết sử dụng đúng cách sẽ giúp cho con người rất nhiều trong việc học tập, nghiên cứu, và thông tin; ngược lại, nó sẽ là công cụ phá hoại môi trường xă hội một cách “nặc danh” và nhanh chóng, khó có thể kiểm soát. Một trong những ứng dụng của internet được các nhà kinh doanh khai thác để kiếm những khoảng lợi nhuận kếch sù chính là “tṛ chơi điện tử trên mạng”

I. Tṛ chơi trên mạng đang thu hút trẻ

Thoạt nh́n, người ta cứ tưởng đó chỉ là những tṛ chơi giải trí cho khuây khỏa sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi, có ích cho cuộc sống xô bồ bon chen. Sự thật không đơn giản như vậy. Với công nghệ tân tiến hấp dẫn, các nhà sản xuât tṛ chơi trên mạng đă đánh vào thị hiếu của người chơi bằng những “tṛ chơi nhập vai”, với những cảnh vật như thật, những hoạt động bạo lức, tự do, phóng khoáng làm cho người chơi cảm thấy thỏa măn trong “không gian ảo”. Từ dó, những ngươiø chơi bị cuốn hút vào ṿng xoắn của những ảo ảnh mà không màng đến thực tại. Đam mê với những tṛ chơi điện tử trên mạng là một vấn đề đang được giới phụ huynh cũng như thầy cô, và ngay cả xă hội này quan tâm trong những năm gần đây khi những hậu qủa của nó nảy sinh như trốn học, trộm cắp, làm cho con em ở trong trạng thái lừ đừ, mơ tưởng.

Nguyên nhân ở đâu? Bối cảnh của thời đại, nơi đó phương tiện truyền thông đang ảnh hưởng mạnh mẽ trên đời sống con người ngày nay. Nó đă trở thành một tác nhân quan trọng cổ súy và truyền bá những lối sống và thái độ cá nhân, gia đ́nh và xă hội. Những tṛ chơi trên mạng đă h́nh thành một “thực tại ảo” của mối thương quan con người sống trong một “xă hội ảo”. Hiện tượng này, nh́n kỷ, chứa đầy nguy hiểm. Nguy hiểm ở chỗ là những hấp lực này làm cho con người đựợc khẳng định chính ḿnh qua những thành tích, những chiến lợi phẩm từ những cuộc chém giết đối thủ, nơi mà người ta không c̣n phân biệt tội lỗi của chuyện giết người. Người chơi hoá thân hay nhập vai trong h́nh ảnh của một “siêu nhân” trong cuộc chơi. Chính nhờ ính cách và khả năng mà người chơi tự tạo ảo ảnh của ḿnh trong tṛ chơi, đă khiến người chơi thành đồ chơi, “ biến cuộc chơi thành cuộc sống.” Do đó, người ghiền chơi game online hầu như bị lôi cuốn bởi giác quan, không c̣n thời gian để suy nghĩ điều tốt, điều xấu, điều hay điều dở. Các tṛ chơi này luôn tạo sự hấp dẫn. Do sự hấp dẫn mà người chơi quên cả ăn, quên cả ngủ, quên hết tất cả mọi sự, mọi nhu cầu của bản thân.

Trong không gian ảo, mọi sự đều được san bằng. không phân biệt tuổi tác, không gian, thời gian...Các giá trị của đời sống con người được đặt ngang nhau nên người ta không c̣n nhận thức phẩm giá thiêng liêng của con người nữa. Mọi cái đều tương đối. Họ cũng có thể tuyệt đối hóa chính ḿnh và thần tượng hóa những h́nh ảnh mà ḿnh tạo ra. Chẳng hạn họ có thể cưới nhau trên mạng, họ có thể cùng sống chung trên mạng. Thiếu không gian lành mạnh cũng là một nguyên nhân làm người trẻ ghiền chơi game trên mạng. Cha mẹ bận bịu với công ăn việc làm, không quan tâm đến nhà cửa làm cho gia đ́nh trống vắng. Áp lực học hành, gặp khó klhăn thất bại mà không biết giải quyết hoặc không có người để chia sẻ, muốn t́m nơi an toàn, muốn giải quyết nỗi cô đơn, muốn khẳng định miènh là ai, cũng là những con đường để người trẻ t́m đến tṛ chơi trên mạng.

Với nhũng nguyên nhân nêu trên, tác hại của game online trong đời sống con người đă ảnh hưởng đế tâm lư, thể lư, đến nhận thức các giá trị đạo đức làm cho tương quan con người và tâm linh hoàn toàn mất đi, làm xáo trộn sâu xa bản chất con người. Khí chất các em sẽ trở nên hung hăng hơn, thường tỏ ra dễ dàng xung đột với người lớn và việc học hành giảm sút, và cảm thấy bồn chồn sốt ruột khi không được lên mạng chơi game. Theo các bác sĩ và các nhà tâm lư, người ghiền chơi game có thể bị rối loạn thị giác, suy tim mạch. Do cuộc sống bị xáo trộn, họ càng ít giao thiệp với bên ngoài sẽ càng trở nên cô độc, và cuối cùng có thể bị dẫn đến trầm cảm. Trong t́nh huống này, họ có thể hành xử lầm lẫn giữa đời sống thực tại và t́nh huống ảo, xa rời thực tế, không c̣n lư trí để đi đến những nhận thức b́nh thường của một con người b́nh thường

Làm thế nào để giúp các em? Cần nghĩ đến những giải pháp mang tính toàn diện. Đề pḥng, tránh những môi trường dễ đưa đếnviệc nghiện ngập. Cần tạo môi trường an toàn cho người trẻ, đó là gia đ́nh, bạn bè, nhà trường, môi trường giải trí trong đó vai tṛ gia đ́nh rất quan trọng. Trong gia đ́nh, nên lưu ư đến vị trí đặt máy nối mạng sao cho có thể thường xuyên vàdễ dàng theo dơi việc sử dụng internet của trẻ. Cha mẹ cần được trang bị thông tin và kiến thức về việc sử dụng các phuơng tiện truyền thông xă hội, để có thể cài đặt các chuơng tŕnh ngăn chặn các web xấu và kiểm tra những điạ chỉ con em truy cập.

Quan tâm đến con cái là điều hết sức cần thiết qua việc kiểm tra thời khóa biểu và hiện diện thân t́nh liên tục vơí con cái. Xác định rơ ràng về lư tưởng sống, trang bị cho con em những kiến thức đạo đức hầu phân biệt đâu là tốt lành ngay chính, đâu là xấu xa, để chúng có sự chọn lựa đúng đắn. Cũng chính v́ nhờ sự quan tâm mà cha mẹ có thể phát hiện kịp thời những biểu hiện khác lạ nơi con em trong việc sử dủng tiền bạc, thời gian, tính khí thay đổ, kết quả học tập sút kém.

Với những trẻ đă sa vào nghiện ngập, người lớn cần nhận thức đó là căn bệnh thời đại để cảm thông với họ và có phuơng pháp giúp đỡ mang tính cách ṭan diện, chứ không phải đe nẹt, quát mắng hay buông xuôi. Đừng gây cho chúng tâm lư như là tội phạm, v́ thật sự chúng chỉ bị trục trặc về nhận thức mà thôi. Cần giúp chúng có một chương tŕnh sống hài hoà giữa học hành, làm việc, ăn uống ngủ nghỉ và giải trí đối với trẻ, nơi đó có sự đồng hành liên tục và thân t́nh của các nhà giáo dục như cha mẹ, thầy cô và các chuyên viên tâm lư, các bạn tốt.

V́ đây là sự chưă trị về mặt nhận thức, nên ch́a khóa của sự biến đổi tâm hồn con người chính là t́nh thương mế, ḷng kiên nhẫn, tín nhiệm, biết lắng nghe. Cuối cùng, cha mẹ, thầy cô nên đặt nằm ḷng lời cảnh cáo sau đây của một nhà tâm lư học: “Nếu bạn không nuốn cho con bạn đến trường một ḿnh, th́ tại sao bạn lại liều lĩnh để con một ḿnh đi vào thế giới ảo của internet mà không chút quan tâm nào?

<mục lục>

22. THỰC HIỆN MỘT “CUỘC TRỞ VỀ”

Khi nói đến “trở về” chúng ta thường nghĩ ngay đến câu hỏi: “Trở về đâu?” Thật ra, Mùa Chay không phải luôn nhắc ta trở về với giáo điều, với lề luật, ngay cả để chuẩn bị việc lănh nhận Bí Tích Ḥa Giải, nhưng đúng ra là trở về với chính ḿnh, với Thiên Chúa, với tha nhân.

I. Trở về với chính ḿnh

Trở về với chính ḿnh, là nhận ra con người thật của ḿnh, duy nhất, bất khả thay thế. Một con người đă được Chúa hết ḷng yêu thương. Ngài đặt nhiều hoài băo nơi con người tôi, mặc dù tôi vẫn c̣n yếu hèn, bất xứng. Con người thật của chúng ta phải là con người mà Chúa đă tạo dựng trong yêu thương.

Một triết gia Ấn Độ, Rabbi Zusya, trước khi chết, nói với bạn bè ḿnh rằng: “Khi tôi chết rồi, Thượng Đế sẽ không hỏi tôi tại sao con không giống Maisen, hoặc giống như Socrate, nhưng Ngài sẽ hỏi tôi: “Tại sao con không giống h́nh ảnh con người mà Ta đă tạo dựng?” Con người của tôi hôm nay c̣n mang h́nh ảnh yêu thương của Ngài không? H́nh ảnh Yêu Thương của Ngài là kiên nhẫn, hiền ḥa, cảm thông, khoan dung, đại lượng, luôn sẵn sàng khi anh chị em cần đến tôi. Trở về với chính ḿnh là thinh lặng nh́n vào bản thân xem co chỗ nào chưa được giống như Chúa mong muốn không, rồi cố gắng sửa đổi.

Trở về với chính ḿnh c̣n là sẵn sàng chấp nhận con người của ḿnh. Có nhiều người luôn bất măn với chính ḿnh, luôn căng thẳng với bản thân, chỉ v́ họ cảm thấy chưa được hoàn hảo như họ mong nuốn. Phải hiểu rằng, giữa ước mơ và thực tại luôn có khoảng cách thời gian, cần kiên nhẫn. Con người hạnh phúc là con người luôn vui vẻ bằng ḷng với những ǵ ḿnh đang có, v́ đó là hồng ân Chúa ban. Trong cuộc đời, có lúc Ngài dành cho chúng ta những ngạc nhiên mà chỉ khi chúng ta thành tâm nh́n lại ḿnh th́ mới thấy sự yêu thương trong đó.

Ông Giakêu chỉ mong nh́n thấy Chúa mà thôi, nhưng cuối cùng, trong sự ngạc nhiên, Giakêu nh́n vào con người ḿnh, và tự nhủ: “Ḿnh chỉ ao ước được thấy Ngài, mà nay Ngài lại đến tận nhà ḿnh. Tại sao Ngài lại biết và gọi tên ḿnh?” Giakêu đă can đảm thẳng thắn nh́n vào con người đầy thiếu sót của ḿnh, và từ giây phút ấy, ông đă khám phá ra T́nh Yêu của Thiên Chúa đối với ông, và ông đă trở nên con người mới.

II. Trở về với Thiên Chúa

Trở về với Thiên Chúa, là trở về với T́nh Yêu của Ngài đối với ta. T́nh Yêu Thiên Chúa đă tạo dựng chúng ta, một T́nh Yêu cho không. Và chỉ khi thành tâm yêu mến Ngài ta mới được hạnh phúc toàn vẹn. Lề luật - các giới răn - chỉ có mục đích bảo vệ con đường đưa tới hạnh phúc đó mà thôi. Cũng như “đạo” cũng chỉ là sợi dây tơ hồng nối t́nh ta lại với T́nh Yêu của Thiên Chúa. “Giữ đạo” là giữ cho sợi dây tơ hồng đó bền chặt, không bị đứt đoạn. V́ vậy, phạm luật là lỗi đạo, là xa ĺa t́nh Chúa, đi lạc đường dẫn tới Chúa; và sám hối là thành tâm “trở về” con đường dẫn tới Ngài.

Thiên Chúa yêu ta vô điều kiện. Thế nhưng, có khi nào ta tính toán với Ngài không?

Một hôm, sau Thánh lễ ngày Chúa Nhật, khi ra khỏi nhà thờ, bất chợt tôi nghe một bà cụ già ghé miệng vào tai một bà cụ già khác và nói: “Sao chị chưa vào Ḍng Ba? Vốn ít mà lăi nhiều đó chị ạ. Chỉ có đi lễ ngày thứ sáu đầu tháng mà thôi, nhưng được hưởng rất nhiều ơn ích, và kinh nguyện của cả Ḍng Lớn nữa đó!” Yêu Chúa, nhưng tính cũng kỹ lắm đó. Có khi nào ta tính toán với Chúa không?
Ta tính toán với Chúa khi ta đắn đo không biết có nên tham gia vào sinh hoạt cộng đoàn hay không, v́ như vậy sẽ không c̣n th́ giờ để cày job thứ ba nữa.!
Ta tính toán với Chúa khi ta giúp người nghèo, khi ta làm việc thiện, giúp nhà thờ, để rồi được có tên ghi trên báo, hay được nêu tên trong thánh lễ.
Ta tính toán với Chúa khi ta dùng Ngày của Chúa (Chúa Nhật) để t́m lợi vật chất cho ta.
Ta tính toán với Chúa khi ta “bắt cá hai tay” , vừa muốn yêu Chúa, nhưng lại chưa chịu từ bỏ những khuynh hướng lệch lạc kéo ta xa Chúa.

Như vậy, hẳn là ta đang yêu Chúa một cách đầy tính toán, cân đo, đong đếm thật kỹ.Thật ra, có khi chúng ta không hẳn đă đi lạc đường, hoặc đă chọn con đường khác trong cuộc hành tŕnh đi t́m Chúa; nhưng lắm lúc chỉ v́ chúng ta lơ đễnh, mải mê với những ǵ khác lạ hai bên lề đường, rồi dần dần quên đi đối tượng chính mà ta đang muốn t́m gặp. Lúc ấy ta nên thinh lặng nh́n Ngài và trở về với Ngài. Ta cũng có thể trở về với Chúa như Thánh Phêrô (Lc. 22: 54)- Ngài đă chối Thầy ḿnh ba lần. Tưởng rằng t́nh nghĩa đă đoạn tuyệt. Thế nhưng, lúc đi ra, Ngài quay mặt và bắt gặp đôi mắt hiền từ và khoan dung của Chúa Giêsu nh́n theo. Phêrô xúc động, khóc lóc và ăn năn sám hối. Thánh Phêrô đă “trở về” khi chịu nh́n vào Chúa.

Trong cuộc sống, có lúc không cần phải nói nhiều, chỉ cần lặng nh́n. Vợ chồng đang hục hặc với nhau. Phải “nói” ǵ đây để t́m lại sự bằng an trong tâm hồn, trong gia đ́nh, ḷng yêu thương trong con tim? Không cần “nói” ǵ hết. Lặng nh́n đối tượng của ḿnh một cách yêu thương, đầy thông cảm...chắc chắn mọi sự sẽ tốt đẹp trở lại. Cũng như khi ta đang bị những quyến luyến lệch lạc xáo trộn tâm hồn, ta thinh lặng ngồi nh́n Chúa cầu nguyện trong vườn cây dầu...chắc chắn lúc ấy tâm hồn ta sẽ thanh thản trở lại. Nh́n vào Chúa, tâm hồn ta sẽ được b́nh an và đổi mới.

Thực hiện một cuộc “trở về” là một việc riêng tư, của từng cá nhân, và tùy nơi địa điểm mà mỗi người chúng ta đang đứng ngóng chờ Chúa. Có thể c̣n xa mục đích, v́ ta đi quá chậm, sợ mệt, sợ phải hy sinh nhiều. Có thể là bị “cây cối um tùm” che lấp lối đi, v́ ta quá bận tâm với những ǵ phụ thuộc, những ǵ là phương tiện mà thôi. Có thể là ta đang dừng lại bên đường, nuối tiếc những ǵ đang ru ngủ tâm hồn: tiền của, dục vọng, lợi danh, an toàn vật chất... Trong mọi trường hợp, ta cần điều chỉnh lại hướng đi của ta để gặp được Chúa, gạt bỏ những ǵ là cản trở trên con đường đi đến với Ngài.

III. Trở vê với tha nhân

Thực hiện một cuộc “trở về” với chính ḿnh là nhận ra con người thật của ḿnh đă được Chúa tạo dựng mang h́nh ảnh Yêu Thương của Ngài; thực hiện cuộc “trở về” với Thiên Chúa là điều chỉnh lại cái nh́n của chúng ta: nh́n sự vật, nh́n mọi người, mọi hoàn cảnh như Chúa nh́n vậy đó. Nói cách khác, nh́n thế giới này với đôi mắt đầy ắp Yêu Thương của Chúa, mà thế giới nhỏ bé đầu tiên của mỗi người chính là gia đ́nh ruột thịt của ḿnh.

Mùa Chay sẽ là một dịp để mỗi người chúng ta “thực hiện cuộc trở về” với bản thân, với Chúa, mà kết quả gần nhất là sự “trở về” với tha nhân, cụ thể và trước mắt là gia đ́nh chúng ta. Trong thư Mục Vụ số 10, năm 1992, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam nhắc nhở chúng ta: “Môi trường đầu tiên để sống Tin Mừng và đem Tin Mừng vào cuộc sống chính là gia đ́nh”.

Sống Tin Mừng trong đời sống gia đ́nh là sống T́nh Yêu trọn vẹn nhận lănh từ Bí Tích Rửa Tội, và chan ḥa bởi bí tích Hôn Nhân. Ngoài ra, Thư Mục Vụ c̣n cảnh tỉnh chúng ta: “Các gia đ́nh nh́n chung, vẫn giữ được giá trị truyền thống và tuân theo luật Chúa, nhưng cũng c̣n một số gia đ́nh gặp nguy cơ bị suy thoái do nơi những quan niệm dễ dăi về luân lư, về giá trị đạo đức..”.

Ta thấy: xă hội càng phát triển, người ta càng xác tín vai tṛ không thể thay thế của gia đ́nh. Người giáo dân hôm nay cần ư thức được Ơn Gọi của ḿnh là xây dựng gia đ́nh của ḿnh để nó trở thành nền tảng của Giáo Hội tại thế. Thế nhưng, trào lưu văn hóa, tư tưởng tây phương ngày càng lấn áp con người công giáo Việt Nam sống trong gia đ́nh. Thực hiện một “cuộc trở về” với gia đ́nh là nh́n lại gia đ́nh chúng ta xem thử nó c̣n có những nét đặc trưng mà Chúa muốn nhận thấy nơi nó không? Trước hết gia đ́nh phải là tổ ấm hiệp thông, hiệp thông giữa người chồng và người vợ. Thế nhưng, trong cái xă hội này, từ chỗ quá đề cao tự do cá nhân, nhiều lúc ngướ ta tưởng rằng hai vợ chồng là hai con người độc lập sống bên cạnh nhau. Mỗi người có công việc riêng, tài sản, xe cộ, trương mục riêng, giải trí riêng (chưa kể những cái “riêng” khác)...Con cái cũng có cái thế giới và sinh hoạt riêng của chúng...Đây hẳn là ảnh hưởng của một xă hội mà sự “riêng tư” đă được xem như quan trọng hàng đầu. Ta phải làm ǵ để bảo vệ tổ ấm gia đ́nh?

Một trong những cái riêng tư mà chúng ta cảm thấy khó mà sẵn sàng chia sẻ với kẻ khác, đó là thời giờ của chúng ta. Nhiều người chỉ biết hát một điệp khúc trong suốt đời họ thôi: “Tôi bận việc lắm... Không thể đến... Không thể giúp được... Tôi không có giờ...Công việc của tôi chưa xong...” Rất tiếc v́ họ đă bỏ qua những dịp mà họ có thể làm tăng giá trị con người họ, qua ḷng vị tha, qua sự quan tâm đến kẻ khác.

“Trở về với gia đ́nh” là mỗi người tự đặt ḿnh trong tư thế sẵn sàng (“available”), quan tâm đến những “cái chung” của gia đ́nh, sẵn sàng chia sẻ thời giờ của ḿnh qua những buổi cầu nguyện chung hằng ngày, việc cùng nhau đi lễ hằng tuần, những bữa cơm tối gia đ́nh, những sinh hoạt cuối tuần, những giải trí chung, những ngày kỷ niệm của gia đ́nh...Đúng vậy, sẵn sàng với các thành phần trong gia đ́nh không phải chỉ lo kiếm tiền thật nhiều để nuôi sống họ, hoặc cho họ th́ giờ quí báu của ḿnh, nhưng là cả một sự quan tâm thật sự đến họ. Người Kitô hữu luôn đặt T́nh Thương trong mọi hành động hằng ngày của ḿnh.

Cuối cùng, “trở về với gia đ́nh” là cùng giúp nhau sống những giá trị đạo đức truyền thống của các gia đ́nh Việt Nam. Theo nghiên cứu của một số nhà giáo dục và tâm lư học, một trong những nguy cơ lớn nhất hiện nay là có một số gia đ́nh Việt Nam tại Mỹ đang đi lạc hướng, và có những hiện tượng sau đây: Do sự chạy đua với xă hội tiêu thụ tây phương, đôi lúc người ta có khuynh hướng đánh giá những người trong gia đ́nh theo khả năng kiếm tiền của họ. V́ vậy, không sớm th́ muộn, dần dần mọi người trong gia đ́nh sẽ nhường bước cho thành viên nào kiếm ra tiền nhiều nhất cho gia đ́nh chi dùng, dù người ấy là thành phần trẻ nhất, dù người ấy kiếm tiền bằøng cách này hay cách khác . Thế là vai tṛ bị đảo lộn. Người kiếm ra tiền nghiễm nhiên có quyền ăn nói, nghiễm nhiên có quyền dạy người khác phải xử sự như thế này hay thế nọ. Quan niệm sống của những người ấy dần dần chiếm ưu thế và thay đổi nếp suy nghĩ của cả gia đ́nh lúc nào không hay. Thế là những giá trị nhân bản và đạo đức dần dần bị đẫy lùi sau những giá trị kinh tế.

Thực hiện một “cuộc trở về” quả là một thách đố lớn. Mỗi người chúng ta sẽ lấy tinh thần trách nhiệm, ư thức phục vụ và ḷng yêu thương để chăm sóc, hướng dẫn gia đ́nh chúng ta theo gương Thánh Gia xưa. Nhưng, theo kinh nghiệm cha ông xưa để lại, ta cần “tu thân tích đức” trước, rồi mới “b́nh thiên hạ” được. Do đó, quá tŕnh của mọi “cuộc trở về” luôn bắt nguồn từ bản thân, kết hợp với Thiên Chúa,từ đó, đến với tha nhân. “Gặp được Chúa, Ba Vua trở về đường khác.”

<mục lục>

23. TUỔI TRUNG NIÊN: BƯỚC NGOẶC CỦA CUỘC ĐỜI

I. Một cơn khủng hoảng không thể tránh

Những nhà tâm lư học thường ghép hai chữ “trung niên” với ư tưởng “khủng hoảng”. Thế nhưng, ngày nay, từ ngữ “khủng hoảng” được đón nhận một cách b́nh thản và tích cực hơn. Khủng hoảng để tăng trưởng, khủng hoảng để trưởng thành...trên b́nh diện tự nhiên của thể xác và tâm lư, cũng như trên b́nh diện tinh thần và thiêng liêng. Theo chiều hướng đó, khủng hoảng được coi như là bước thiết yếu chuyển đổi giai đoạn. Nếu không có hiện tượng chuyển tiếp, và mọi sự vẫn đứng ĺ một chỗ th́ làm sao có sự tiến triển được? Đă là khủng hoảng, th́ tất nhiên có cái bất thường, bất lợi, nếu không biết sáng suốt nhận định để vượt qua và thăng tiến. Trong việc này, lắm lúc tự bản thân mỗi người không thể làm tốt hoàn toàn được, mà cần phải nhờ đến một trợ lực khác nữa từ bên ngoài, nhất là khi đó là khủng hoảng Niềm Tin.

Tuy không ai giống ai, nhưng ai cũng đều có kinh nghiệm về những cuộc khủng hoảng của đời ḿnh. {Tôi cũng thế, có lẽ c̣n nhiều hơn nữa,ị thử thách và khủng hoảng đến đổi có lúc tôi đă muốn bỏ cuộc và rời khỏi đời tu tŕ; nhưng có được ngày hôm nay, là v́, như thánh Phaolô đă nói: “những thử thách ấy chúng tôi toàn thắng nhờ Đấng yêu mến chúng tôi.”] “Đời con hôm nay có được là nhờ Chúa, v́ T́nh thương Chúa cho vào đời. T́nh Ngài thương con thật bao la” (Từ Duyên-bài ca “Xin đáp đền”).

Chúng ta đang đứng trước một ø vấn đề đau xót: Hiện nay, người ta ngạc nhiên thấy nhiều anh em linh mục tu sĩ tuổi đă gần 50, từ bỏ nhà Ḍng. Những người c̣n ở lại bị dao động, và đă đi t́m lư do việc ra đi của những người đa số đă sống gần 30 năm trong tu viện, và cuối cùng đă đối diện với hiện tượng khủng hoảng giữa cuộc đời họ. Liếc qua bài vở đă được in ra về vấn đề này cho phép chúng ta thấy, không những các linh mục, tu sĩ bị rơi vào cơn khủng hoảng ở khoảng giữa cuộc đời, bị cuốn vào những khó khăn của cuộc sống, dẫn họ đến việc từ bỏ Ơn Gọi mà đối với đa số quần chúng, bước ngoặc của cuộc đời cũng thể hiện qua các vấn đề đă thường xuyên làm dao động cuộc sống của họ trước đây.

Thay đổi nghề nghiệp, cắt đứt với môi trường sống, ly dị, suy thoái tinh thần, các chứng bệnh tâm thần khác nhau, đó là những dấu hiệu cho thấy cơn khủng hoảng ở khoảng giữa cuộc đời đăø không được chế ngự đúng mức.

II. Một cơn khủng hoảng về ư nghĩa cuộc sống

Mặt khác, cơn khủng hoảng ở giữa cuộc đời, không những chỉ liên hệ đến những thay đổi mới về thể lư và tâm lư. Nhưng đúng hơn, cơn khủng hoảng này có một chiều sâu rất lớn, trong đó câu hỏi đặt ra có ư nghĩa bao gồm cả cuộc đời: Tại sao tôi làm việc nhiều như thế, tại sao tôi kiệt sức, tại sao tôi không t́m được một chút th́ giờ nào cho tôi? Tại sao, bằng cách nào, với mục đích nào, để làm cái ǵ, cho ai?..Vào khoảng ngoài bốn mươi, những câu hỏi như thế càng ngày càng thường xuyên được đặt ra, và nó gieo rối loạn trong nhân sinh quan mà chúng ta đă có từ trước đến nay.

Câu hỏi về ư nghĩa cuộc đời là câu hỏi có bản chất thiêng liêng. Cùng một lúc, cơn khủng hoảng này tạo dịp may để ta t́m ư nghĩa mới cho cuộc đời ḿnh. Cơn khủng hoảøng này thôi thúc, xáo trộn tất cả các dữ kiện của cuộc sống, làm chúng ta phải lựa chọn và sắp xếp nó lại cho có trật tự theo một cách mới. Nh́n qua lăng kính đức tin, chính Thiên Chúa đang làm việc này đó. Người lay chuyển quả tim con người để làm cho nó mở ra với Người.

Cơn khủng hoảng được hiểu như công việc của ân sủng. Đối với tín hữu, cơn khủng hoảng không phải là sự tấn công hung hăng từ bên ngoài, nhưng đây chính là Thiên Chúa đích thân hành động trên con người: như thế, cơn khủng hoảng cũng là môi trường cho cuộc gặp gỡ “mới” với Thiên Chúa. Nó thể hiện một giai đoạn quyết định trên tiến tŕnh đi đến đức tin, một ngă tư mà chúng ta quyết định “sử dụng” Thiên Chúa để làm cho cuộc đời chúng ta phong phú và để chính chúng ta thực hiện điều này, hay chấp nhận phó thác vào Thiên Chúa và phó cuộc đời chúng ta vào bàn tay Người. Theo đó, ta thấy các phương pháp và các cách trợ giúp thuần túy tâm lư giờ đây không đủ. Đây không phải là việc đi lùi lại đàng sau, phủ nhận tất cả những ǵ tâm lư mang lại, nhưng đây là một tiến tŕnh mà trong đó, với tất cả hiểu biết các khía cạnh tâm lư, cuối cùng, chúng ta để Đức Kitô hướng dẫn chúng ta. để Người có thể hành động trên chúng ta và thể hiện sức mạnh của Người trên sự yếu đuối mỏng ḍn của chúng ta.

Trong giai đoạn này, những h́nh thức cầu nguyện, những giờ phụng vụ, Đến lúc nào đó, tất cả những điều này, h́nh như bỗng chốc sẽ trở thành vô vị đối với chúng ta. Chúng ta không c̣n t́m thấy lợi ích trong đó, và cảm thấy trống rỗng, kiệt sức, không được thỏa măn. Ai ở trong t́nh trạng này đều không biết ḿnh phải làm ǵ để cho tốt hơn. Những ïǵ quen thuộc đối với chúng ta đă được cất bỏ đi, nhưng cái mới th́ chưa có. Trước cơn khủng hoảng mà Thiên Chúa đẫn đến này, con người thường phản ứng một cách sai lầm. Con người không hiểu được Thiên Chúa bắt đầu làm việc trên ḿnh, nên không để cho Thiên Chúa làm, cứ muốn tự lực giải quyết hoặc “bỏ trốn”.

III. Thử t́m giải đáp cho cơn khủng hoảng

Con người có thể làm những ǵ ḿnh muốn, hành động theo mục đích ḿnh muốn, nhưng theo bản thể con người, con người không đạt được an b́nh thật sự. Người ta chỉ đến đó được khi người ta để cho Thiên Chúa tác động trên ḿnh. Thiên Chúa hành động trên chúng ta qua đời sống, qua kinh nghiệm cuộc đời. Thiên Chúa sẽ làm cho ta trống không bằng thất vọng. Người lột trần chúng ta bằng những yếu kém bất lực của chúng ta. Người h́nh thành chúng ta qua các đau khổ chúng ta phải chịu.

Con người có thể “bỏ trốn” cơn khủng hoảng này bằng ba cách:
Cách đầu tiên, con người từ chối nh́n thấy những ǵ đang xảy ra trong ḿnh. Con người không dám đối diện với nỗi bất an đang có trong chính cái thâm sâu của tâm hồn, v́ nó không đem lại cho con người h́nh ảnh mà họ mong muốn. Sự bất an này làm cho con người cảm thấy trống rỗng.
Một h́nh thức bỏ trốn thứ nh́ là bám dính vào các h́nh thức hành đạo bên ngoài. Họ tránh cuộc chiến bên trong bằng cách núp vào hoạt động bên ngoài. Làm thật nhiều để lăng quên...Qua các hoạt động cuồng nhiệt bên ngoài, họ muốn che giấu việc tiếp cận với nội tâm, muốn quên, và cuối cùng Thiên Chúa trở thành người xa lạ. Và họ lại cảm thấy sự trống rỗng!..
H́nh thức bỏ trốn thứ ba là biến đổi lo âu bên trong bằng cách thay đổi lối sống liên miên. Họ bắt đầu đặt vấn đề với Đức Tin họ. Dao động bên trong làm cho cho họ đi từ sinh hoạt tôn giáo này đến sinh hoạt tôn giáo khác, để t́m sự quân b́nh nào đó, hay ít nhất sự ổn định bên trong. Nhưng cũng chỉ là sự trống rỗng!

Qua ba h́nh thức “bỏ trốn” trên đây, ta thấy tâm trạng của tuổi khủng hoảng này là tránh né đi sâu vào đời sống nội tâm, do đó không bao giờ gặp được Thiên Chúa, hoặc chỉ biết hốt hoảng v́ cảm thấy Ngài vắng bóng. “Đức Giêsu xuống thuyền, và các môn đệ theo sau; và ḱa biển động khiến sóng ập vào thuyền. Nhưng Người vẫn ngủ...(đọc Mt. 8: 23-26) Chính trong cơn khủng hoảng giữa cuộc đời mà Thiên Chúa ra tay và dẫn đưa con người đến chỗ gặp gỡ chính ḿnh, ư thức giới hạn, sự yếu hèn của ḿnh (“sao nhát thế, hỡi những người kém ḷng tin..”), để rồi muốn họ đặt hết tin tưởng và phó thác vào Ngài. Trong giai đoạn này, sự cầu nguyện rất cần thiết.

Bên cạnh sự phải biết ḿnh, chấp nhận con người bất toàn của ḿnh, chúng ta cần phải thực hiện sự “dứt bỏ” nào đó. Dứt bỏ, trước tiên là ưng thuận không làm chủ sự b́nh an của ḿnh, phó thác cho Thiên Chúa dẫn ḿnh đi trong dao động. Không dễ dâu. Phải vững tin. Tuyệt đối đừng sợ. Ngược lại, ta có thể xem đây như dịp may để tiến từng bước và đến gần với Thiên Chúa. Điều quan trọng là ta phải để Thiên Chúa làm việc trong ta. Chúng ta không được gây trở ngại cho Thiên Chúa trong và qua cơn dao động. Khi chúng ta chỉ từ bỏ các h́nh thức cũ th́ Thiên Chúa mới đưa đẩy chúng ta tới một nơi mà chúng ta không thể ngờ được.

Mặt khác, con người ở tuổi trung niên cần triển nở “chính ḿnh” trong việc chấp nhận nghĩ đến cái chết và gặp gỡ Thiên Chúa. Con người đối diện với cơn khủng khoảng giữa cuộc đời, cuối cùng là thái độ của con người đứng trước cái chết. Chỉ lúc nào con người tin vào đời sống sau cái chết th́ con người mới t́m thấy ư nghĩa của cuộc sống. Ở khoảng giữa cuộc đời, con người phải làm quen với cái chết. Phải chấp nhận với tất cả ư thức giai đoạn xế chiều của cuộc đời. Theo Jung, nhà tâm lư lỗi lạc, “sợ chết dính liền với sợ sống.” Nhưng ta phải nhớ rằng sự chết vẫn là giai đoạn chuyển tiếp đến moat sự sống khác. Sợ chết là từ chối sự sống đó. Bởi v́ chính những ai chấp quy luật của sự sống là chuyển động hướng về cái chết như một giai đoạn của cuộc sống th́ người đó mới có thể sống đầy đủ, sống năng hoạt, và trưởng thành.

Do đó, thái độ tích cực của con người vào tuổi trung niên chính là giáp mặt với những khó khăn của tuổi ḿnh và chuẩn bị một tuổi già thanh thản để chuẩn bị cuộc gặp gỡ với Thiên Chúa. Cuối cùng khi nói đến sự khủng hoảng của tuổi trung niên, là nói đến tính cách thiêng liêng của nó v́ cuộc sống con người là một cuộc hành tŕnh ngày qua ngày tiến về Thiên Chúa là sự ổn định tuyệt đối.

<mục lục>

24. GIA Đ̀NH VIỆT NAM HẢI NGOẠI và TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC

Theo nghiên cứu xă hội học, mối quan tâm hàng đầu của người Việt hải ngoại là “gia đ́nh”. Khi quyết định bỏ nước ra đi, người Việt chúng ta đă để lại sau lưng những người thân yêu, cùng với những tập quán tốt đẹp của dân tộc để định cư tại một vùng đất mới xa lạ. Vấn đề được đặt ra là: Làm thế nào để duy tŕ những truyền thống cao đẹp của dân tộc? Làm sao để giữ được sự bền vững của gia đ́nh trong một xă hội thực dụng mà cuộc sống đang bị xói ṃn v́ luân thường đạo lư đă bị xáo trộn?

Nếu chúng ta có tất cả những ǵ mà người đời hằng mơ ước,nhưng gia đ́nh đỗ vỡ phân ly, con cái hư đốn, th́ ư nghĩa và giá trị của sự hy sinh của chúng ta khi rời bỏ quê hương không c̣n nữa.

I.- Gia đ́nh truyền thống Việt Nam

Là người Việt Nam, chúng ta tự hào về một truyền thống gia đ́nh trên thuận dươí ḥa, trong đó ḷng hiếu thảo cha mẹ và ḷng yêu thương con cái chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống gia đ́nh và xă hội “Gia đ́nh” – theo truyền thống Việt Nam – phải là một “xă hội liên hiệp”, có nghiă là mọi thành phần (vợ chồng, con cái)”liên kết” với nhau, từ địa vị của ḿnh, trong sự “hiệp thông” để đi đến sự hài hoà của mọi thành phần trong gia đ́nh.

1. Vai tṛ người “gia trưởng” trong gia đ́nh Việt Nam
Một đoàn tàu không thể thiếu toa đầu máy. Trong gia đ́nh, toa đầu máy đó là “gia trưởng”, là người lănh đạo gia đ́nh. Theo văn hóa truyền thống Á Đông, nói lănh đạo là nói đến quyền bính. Nhưng trên thực tế, trong quan hệ vợ chồng ngày nay và nơi đây, người ta nhận thấy chẳng có ai làm đầu cả. Câu hỏi mà vợ chồng ngày nay đặt ra không c̣n phải là “ai điều khiển ai” “ai làm chủ trong gia đ́nh” mà phải là “ai phục vụ ai, và phục vụ như thế nào” mà thôi. Vấn đề phục vụï chiếm ưu tiên. Mặt khác, kinh nghiệm cũng cho thấy vai tṛ người gia trưởng Việt Nam ở nơi đây cần được uyển chuyển (nhưng luôn trong tinh thần trách nhiệm), có khi cũng phải nghĩ đến một tí nhún nhường để tạo bầu không khí đầm ấm trong gia đ́nh.

V́ vậy, người gia trưởng luôn cầu xin được ơn khôn ngoan và can đảm. Khôn ngoan để hiểu biết, chọn lựa và áp dụng những phương thế thích hợp hầu đạt mục đích chung. Can đảm để có thể đối đầu với nghịch cảnh và cương quyết khi cần. Nói tóm, uy tín của gia trưởng là thông cảm, bao dung. Nói ít, làm nhiều, và luôn theo Thánh Ư Chúa, như Thánh Cả Giuse, mẫu người gia trưởng tuyệt vời

2. Vai tṛ, chỗ đứng của người phụ nữ Việt Nam trong gia đ́nh.
Ngày kia, Platon được bạn bè ca ngợi ông như là một “người chủ gia đ́nh gương mẫu”. Ông mĩm cười và điềm đạm trả lời: “Thưa không. Gia đ́nh tôi gồm một vợ, một con; tôi chỉ là người thứ ba. Vợ tôi là chủ,và tôi giúp vợ tôi dạy dỗ con tôi-người thứ hai-để nó nên người sau này và đây mới là trách nhiệm quan trọng của hai chúng tôi.” Tăng bốc người phụ nữ? Không. Đây chỉ là một thí dụ điển h́nh nói lên phần nào vai tṛ và chỗ đứng của người phụ nữ trong gia đ́nh. Suy cho cùng, chúng ta nhận thấy phần đông người phụ nữ Việt Nam ḿnh luôn nhún nhường. Họ biết luôn đặt vị trí của người chồng cao hơn, khi tiếp xúc với người ngoài và trước mặt con cái. Điều này chứng tỏ họ khôn khéo đó.

Thế nhưng, thực tế cho thấy quan niệm này chắc dần dần rồi cũng sẽ được đặt lại vấn đề do ảnh hưởng của phong trào giải phóng phụ nữ Tây phương. Và đây cũng là mối lo âu cũng như một thách thức lớn cho những ai cố gắng giữ ǵn nơi đây những giá trị quí báu của gia đ́nh Á Đông. Theo công tâm mà nói, ngày nay các bà Việt Nam chúng ta chưa hẵn đă từ bỏ công việc nội trợ. Nhưng đây đó cũng có những mất mát: có ít bữa ăn nóng được dọn ra và ăn chung cả gia đ́nh. Cũng có nhiều gia đ́nh bỏ tiền ra viện lẽ “không có th́ giờ” để ăn mừng sinh nhựt chồng con tại một nhà hàng sang trọng để khỏi nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa..Bầu không khí gia đ́nh đương nhiên biến mất.

3. “Đạo hiếu” : mẫu số chung của gia đ́nh truyền thống Việt Nam.
Sinh con, nuôi dưỡng con, không khó cho lắm. Nhưng dạy dỗ, giáo dục con nên người không phải dễ. Chúng ta thường được dạy sống như người “con ngoan”, nhưng không ai dạy ta làm sao trở nên “cha mẹ tốt” cả, phải kênh qua kinh nghiệm bản thân, đôi khi phải nếm mùi thất bại. Không phải tự nhiên mà chúng ta có được những gia đ́nh gương mẫu, sống trong an vui hạnh phúc. Đó là do mỗi người trong gia đ́nh, dựa trên tinh thần “đạo hiếu” để tham gia vào việc xây dựng hạnh phúc đó. Truyện kể: một ông vua Trung Hoa đi thăm con dân của ḿmh. Đêm xuống, bắt buộc ông phải trú tại một nhà một người dân. Trong gia đ́nh có 14 người. Tất cả đều sống chung hoà thuận và thuơng yêu nhau dưới cùng một mái nhà. Vua ngạc nhiên hỏi: “Xin cho trẫm biết các người làm cách nào mà giữ được hoà khí trong gia đ́nh với số đông người và khác biệt nhau như vậy?” Người chủ gia đ́nh điềm tĩnh trả lớ: “Kiên nhẫn. Kiên nhẫn, và Kiên nhẫn.”

Quan niệm Á Đông về gia đ́nh (con cái hiếu thảo với cha mẹ, ông bà cha mẹ yêu thuơng con cái) là đ̣n bẫy và sự nâng đỡ rất lớn trong cuộc sống gia đ́nh truyền thống Việt Nam.

II. Hội nhập và Truyền thống Dân Tộc.

Tuy nhiên, đi sâu vào vấn đề, ta thấy gia đ́nh Việt Nam hải ngoại không thể không mang trong chính ḿnh những vấn đề và thách đố của thời đại, những trăn trở của gia đ́nh và con người hôm nay. Ngoài ra, họ c̣n mang theo trong di sản tinh thần của ḿnh một truyền thống văn hóa xă hội cần được bảo tồn và truyền đạt cho những thế hệ sau. “Hội nhập là một tiến tŕnh hai chiều có ư thức, trong đó đa số chấp nhận thiểu số với những cá biệt của họ,và ngược lại, thiểu số chấp nhận quy luật của đa số, nhưng vẫn không để ḿnh bị biến mất trong đa số ấy, sẵn sàng ḥa ḿnh vào văn hóa đa số, chấp nhận thâu hóa những cái đáng theo mà vẫn giữ đuợc cái độc đáo của ḿnh” (TS Phạm Hồng Loan, “Vấn đề hội nhập”, tr.63).

Viết đến đây, tôi không thể bỏ qua một vấn đề quan trọng: cách sống niềm tin của một số gia đ́nh công giáo Việt Nam hải ngoại đă luôn xuất hiện như một thách đố. Lối sống đạo nặng t́nh cảm, trọng h́nh thức bên ngoài, những ưu tiên đặt không đúng chỗ...c̣n có thuận lợi cho việc giúp họ vượt qua những đ̣i hỏi gay gắt trong môi trường xă hội hiện đại, và có giúp các gia đ́nh bảo đảm “sự bền vững” không? “Nếu đức tin chúng ta không hội nhập – nghĩa là nếu chúng ta cứ dững dưng xa tránh cái “văn hóa sự chết” (ĐGH JPaul II) này bởi hàng rào truyền thống, không t́m cách để cho Tin Mừng thấm nhập vào cái xă hội tiêu thụ, kỹ thuật và cá nhân chủ nghĩa này [nên nhớ, con em chúng ta đang bị ch́m đắm trong cái xă hội này đó]. Hậu qủa là tới phiên chúng ta cũng sẽ chết. Đức tin giữ kín của chúng ta rồi cũng sẽ chết” (LM. Alisson Laurier, nói với Đại Hội PT Liên Minh Thánh Tâm Việt Nam tại Toulouse (Pháp), 16-3-1998)

Đời sống đức tin trong gia đ́nh, đời sống Phụng Vụ trong cộng đoàn, tổ chức sinh hoạt Công Giáo Tiến Hành... nghĩ sao về lời cảnh báo trên? Giới trẻ ngày nay đă bức ra khỏi khuôn khổ gia đ́nh, cộng đoàn giáo xứ. Những suy nghĩ cũng như những hành động của họ cũng đă thay đổi, và vạch cho họ một hướng sống khác. Nếu người lớn chúng ta cứ khư khư dạy dỗ con em theo những ǵ đă được ghép vào đầu cả từ mấy chục năm nay th́ sớm muộn ǵ cơn khủng hoảng và “cuộc chiến” văn hóa cũng sẽ đến. Lúc bấy giờ sẽ qúa muộn.

Thay lời kết.
Có một điều mà xă hội tây phương không thấy nói đến khi họ đề cập tới gia đ́nh, đó là việc con cái chu toàn “đạo hiếu” qua việc phụng dưỡng, chăm sóc, tôn kính ông bà cha mẹ. Phong tục Việt Nam c̣n tin rằng vong hồn người đă khuất vẫn c̣n ngự trị trong nhà để gần gũi con cháu và giúp đỡ con cháu trong cuộc sống. Có thể nói, “Đạo Hiếu” là mẫu số chung của gia đ́nh truyền thống Việt Nam. Phúc và đức từ trời, từ ông bà, cha mẹ, là chất keo sơn gắn liền con người Việt với nhau vào cuộc sống xă hội của họ.

Đối với gia đ́nh Việt Nam hải ngoại, những thách đố không thiếu, những chao đăo, khó khăn không hiếm, nhưng theo thống kê, tỷ lệ gia đ́nh tan vỡ không cao, so với những sắc dân khác. Nguyên nhân dẫn tới sự gia đ́nh Việt Nam hải ngoại bền vững và ổn định , chính là nhờ mối dây liên kết t́nh cảm mọi thành viên trong gia đ́nh, ngay cả t́nh cảm của nhửng người thân tộc đă khuất. Điều rất tốt đẹp là gia đ́nh và con người Việt Nam đặt nặng t́nh tương thân tuơng ái, biết kính trên, nhường dưới, và nhất là ḷng hy sinh qủa cảm để lo cho nhau.

Nói tóm, Gia đ́nh là giá trị quan trọng nhất của những người Việt sống trên vùng đất tạm dụng và đầy cơ hội này, và họ luôn cùng nhau cố gắng duy tŕ, cho dù đôi lúc phải trả giá rất cao, phải hy sinh rất nhiều.

<mục lục>

25. NHỮNG KHỦNG HOẢNG CỦA “TUỔI SẮP GIÀ”

I. Một thực tại không dung tha bất cứ ai

Có những thực tại không thể chối căi được; trái lại, cần phải đương đầu, cần phải tích cực chấp nhận để khỏi bị đặt trong trạng thái bất ngờ. Khi viết bài này cho độc giả trẻ, tôi không có ư muốn cho các bạn mau già, nhưng chỉ muốn giúp các bạn sống với thực tế, v́ tuổi già thế nào cũng sẽ đến với mỗi người chúng ta, sớm hay muộn đó thôi. Biết và hiểu nó, để chuẩn bị đương đầu với những khủng hoảng của nó, v́ nó là một thực tại không dung tha bất cứ ai. Tôi sẽ cố gắng nêu lên vài nhận xét một cách rất chân thành, dựa trên kinh nghiệm bản thân và một ít nguyên tắc căn bản về tâm lư xă hội. Chúng ta sẽ nh́n nó với một cặp mắt tâm lư lành mạnh, và trong chiều hướng của những con người có Đức Tin.

Có rất nhiều người đặt câu hỏi: “Khi nào mới gọi là già?” Nói cách khác, “già” là ǵ? Khi nào th́ già? lúc nào th́ “chớm già”, đang già, hay đă già thiệt thụ rồi?...Khó mà trả lời cho đúng. Mỗi người phải tự cảm nghiệm lấy thôi. Có khi nào các bạn thức dậy, người c̣n uể oải nặng nề, bước vào pḥng tắm, nh́n vào gương soi mặt, và ngỡ ngàng như vừa gặp một người quen mà không nhớ là ai, nh́n tới nh́n lui một lúc mới nhận ra chính là ḿnh. Lúc bấy giờ, thử nhích khóe môi để t́m lại nụ cười, nhưng chợt cảm thấy khó khăn: niềm vui th́ vẫn vậy, nhưng một nếp xếp đă đậm theo ṿng cung khóe miệng, vài đường nhăn đă rơ nét trên khóe mắt; và trong thâm tâm dè dặt tự hỏi: “Tôi đă già rồi à? Sao sớm vậy?”

Rồi từ đó, chợt nhớ ra là đă có lúc nào đó, ḿnh đă phải chú ư lắng tai hơn nữa để nghe người khác nói, có khi đă phải hử hả đôi lần. Rồi cũng một lần nào đó, cầm tờ báo lên đọc, vẫn cứ thấy phải đẩy dần dần tờ báo ra xa, xa chút nữa, rồi chỉ đọc được những cái tựa, những hàng chữ lớn thôi. Đến lúc thấy cần phải mua cái kính lăo. Có kính lăo rồi nhưng nhất định vẫn chưa chịu già, bất đắc dĩ lắm mới đeo lên, cho đến một hôm, đành phải mua thêm sợi dây tọng teng v́ cứ phải đẩy kính lên, kéo xuống, có lúc kính rơi xuống đất, cứ phải đi kiếm hoài, thật vất vả. Cũng có lúc chợt quên mất tên một người quen (chỉ quên cái tên thôi, nhưng vẫn c̣n nhớ tất cả). Khi cần nhớ th́ quên, mà khi cần quên th́ vẫn cứ nhớ.  Có lúc nhấc điện thoại lên, gọi cho ai đó, định nói điều ǵ đó th́ quên tuốt, đành gác máy “xin lỗi đă gọi lầm số” (v́ chẳng lẽ hỏi người đầu dây bên kia, “xin vui ḷng cho biết tôi đang định nói ǵ với bạn đó vậy?”)

Ngoài ra, tính t́nh cũng chợt đâm ra gay gắt. Chuyện không đáng ǵ mà cũng quạu, cũng khó chịu, cũng trách cứ, giận hờn, ngờ vực; tự ái dễ bị tổn thương. Ở phụ nữ xem chừng có vẻ chậm già hơn, khi họ trang điểm tí chút, họ vẫn giấu được những nếp nhăn ch́m khuất. Những triệu chứng kỳ quặc trên đây là đặc trưng của tuổi bắt đầu già, mới già, đang già. Như đă nói, nó là một thực tại không dung tha bar cứ ai. Che giấu nó, trốn chạy nó, dối gạt chính ḿnh hay chấp nhận nó, mỉm cười với nó, thích nghi với nó...là tùy mỗi chúng ta, tùy mỗi cá tính.

Nên nhớ, dù muốn dù không, tuổi già cũng vẫn đến, lù lù đến, có khi xồng xộc đến. Ta cần phải trực diện để chuẩn bị tinh thần hầu đối phó, nhất là khi cái tuổi ấy mang đến những khủng hoảng làm cho ta phải lo ngại.

II. Những xáo trộn tâm sinh lư của “tuổi sắp già”

Truớc hết, vào tuổi chớm già có lẽ phải làm quen với những thay đổi về dáng vẽ của ḿnh và cái nh́n từ người khác. Nói chung th́ đàn ông già sớm hơn phụ nữ. Hay nói cách khác, phụ nữ sớm ư thức về những thay đổi này hơn nam giới và đă khéo léo che giấu nó để làm chậm bước tiến của thời gian. B́nh thường, đến cái tuổi này, da đă bắt đầu nhăn nheo, vài nếp gấp ở mặt, và bàn tay cũng có lốm đốm “đồi mồi”, mắt xệ xuống, có quằng thâm, thỉnh thoảng thấycó ghèn xuất hiện ở khóe mắt. Dễ bị cao huyết áp, dễ bị nhồi máu cơ tim (stroke). Người cảm thấy nhiều căng thẳng, và muốn hăng say lao ḿnh vào công việc để mong quên đi những thay đổi.

Điều đáng mừng là một người già bao giờ cũng có một người già hơn ḿnh. Như vậy th́ lúc nào mới là “già thật sự”? Khó mà biết. Thế nhưng, tuổi “chớm già” th́ có thể đoán được: những thay đổi về sinh lư có thể giúp ta nhận ra, dù sớm hay muộn, dù có quyết liệt hay khéo léo chối từ. Về điều này, người tây phương may mắn hơn ta: theo ngôn ngữ của họ để diễn tả ngôi thứ hai, họ chỉ có một từ mà thôi: “vous/you” C̣n theo tiếng Việt th́ phức tạp hơn: hôm nay, người ta đang gọi ḿnh bằng “anh” thân mật, rồi ngay mai chuyển sang bằng “chú” lạnh nhạt hơn, rồi bằng “bác” kính mến, rồi bằng cụ có vẻ thương hại. Lúc đó, có trốn cũng không thoát! Chi bằng chấp nhận thực tế rồi cố gắng thích nghi với nó. Theo thống kê, trước đây tuổi thọ người Việt rất thấp, nên ít người nhận ra tuổi chớm già của ḿnh.
Ngày nay, tuổi thọ trung b́nh của người Việt chúng ta đă tăng lên một cách rơ rệt. Các nhà tâm sinh lư chuyên môn cho rằng “tuổi chớm già” đó là tuổi từ 50 đến 60. Sau 60 th́ già thiệt rồi, hết đường chối căi.

Do tuổi thọ gia tăng như vậy, con người phải sống với lứa tuổi chớm già này một thời gian cũng hơi dài, ít ra cũng trên dưới 10 năm, với rất nhiều thay đổi về tâm sinh lư và quan hệ xă hội, và những vấn đề bệnh lư không ít, mà khi thiếu chuẩn bị hoặc né tránh ta có thể gặp những t́nh huống không hay. Tuổi chớm già ấy là tuổi của chuyển tiếp, của lúng túng, hoang mang, tuổi của những căng thẳng, tuổi của những lo âu phiền muộn, tuổi của những mối hiểm nguy rập ŕnh về sức khỏe.

Tuy vậy, người ta cũng vẫn thấy một số “thành công” ở vào cái tuổi này. Dù sao, khủng hoảng lớn nhất là về mặt gia đ́nh, xă hội. Chính lúc mà ta thấy trong gia đ́nh ḿnh, cha mẹ th́ già đi nhanh, con cái th́ lớn lên mau, c̣n ta th́ có cảm tưởng cứ vẫn như xưa, không hề thay đổi; ấy là ta đă bước vào tuổi chớm già lúc nào rồi mà không hay biết. Về mặt tâm lư xă hội, mối quan hệ giữa ông bà, cha mẹ, con cái...trong gia đ́nh cũng đă có sự đổi thay, nhiều khi không dễ dàng chút nào nếu không được chuẩn bị trước để điều chỉnh và thích nghi. Không dễ ǵ một hôm thấy “uy quyền” làm cha, làm mẹ của ḿnh bỗng nhiên bị thách thức. Nội chuyện mấy nhóc không đeo theo ḿnh như ngày xưa khi c̣n bé nữa, mà chỉ muốn đeo theo ai khác, nghĩ cũng đủ ngậm ngùi rồi. Bọn nhóc cũng không c̣n muốn ngồi ăn chung bàn nữa, không muốn nói chuyện với ḿnh nữa (v́ ngôn ngữ bất đồng), né tránh những lúc phải trao đổi một điều ǵ đó. Dưới mắt bọn nhóc, bây giờ cha mẹ đă lỗi thời, không c̣n là thần tượng nữa, trái lại, chúng sẵn sàng t́m ra vô số sai lầm của cha mẹ, hoặc “bung” ra nếu bị “kềm kẹp” quá mức.

Trong thực tế, cha mẹ ở tuổi sắp già sẽ khó ḷng chấp nhận thay đổi vai tṛ của ḿnh: từ là người chăm sóc, giám sát, quyết định mọi việc cho con, mà nay chỉ c̣n làmột người cố vấn đơn thuần, bọn nhóc khi vui th́ hỏi ư kiến, không vui th́ thôi. Cũng nên nói là khoảng cách giữa hai thế hệ ngày nay càng xa ra, đang khi đó, trẻ lại cần phải học tự chủ, tự quyết, tự trách nhiệm khi đă lớn khôn. Sự kiện này làm cho cha mẹ ở tuổi sắp già cảm thấy con cái ḿnh không c̣n ở trong tầm tay của ḿnh nữa. Đau xót hơn là lúc cha mẹ nghĩ ḿnh làm điều ǵ đó v́ yêu thương con, nhưng con th́ lại nghĩ khác, chúng nghĩ rằng cha mẹ ích kỷ, độc đoán...

Mâu thuẫn đă bắt đầu từ trong nhận thức, và từ đó gây nên xung khắc. Về mặt nghề nghiệp, điều chỉnh và thích nghi cũng không phải chuyện dễ. Ngày xưa, môi trường xă hội khác, người dạy học, người thầy thuốc, người thợ này, thợ nọ...đều có thể yên ổn với nghề nghiệp ḿnh, rồi truyền từ đời này sang đời khác; lúc c̣n trẻ, làm nhiều, lúc về già làm ít; chỉ bảo cho con cháu những bí quyết riêng, những kinh nghiệm riêng, và do đó, được giới trẻ kính phục đi theo thụ huấn. Bây giờ, điều kiện làm việc, môi trường xă hội đă khác, con người phải vất vả hơn và tranh giành quyền lợi quyết liệt hơn, phải đỗ nhiều mồ hôi để kiếm sống. Khoa học tiến bộ, người già không theo kịp, bị bỏ rơi, nhanh chóng bị lỗi thời, việc truyền dạy cho thế hệ sau không nhất thiết giữa thầy với tṛ, nhưng phải thông qua máy móc, do đó màcon người bớt t́nh người đi, lạnh lùng hơn, “máy móc” hơn trước.

Nguy cơ lớn nhất cho gia đ́nh là khi cả hai, vợ và chồng, đều đang ở trong thời kỳ khó khăn của tuổi “sắp già” này. Nếu không chịu t́m hiểu đầy đủ, thiếu chấp nhận lẫn nhau, thiếu cảm thông tha thứ th́ dễ làm trầm trọng thêm t́nh trạng không hay, có thể đi đến tan vỡ. Vào giai đoạn này, vợ chồng “sồn sồn” rơ ràng cũng đă khác với vợ chồng “son”. Trước kia, vợ chồng nhiều năm quần quật lo chuyện gia đ́nh, con cái, nay th́ chúng đă lớn khôn, nên họ bắt đầu có nhiều thời giờ rảnh rỗi hơn để quan sát lẫn nhau, ḍm ngó, bắt bẻ, hằm hè với nhau, cuộc sống chung trở thành ngột ngạt.

Từ lâu, đối với vợ chồng, mọi thứ đều như chia sẻ, tuy “hai mà một”, nay bỗng nhiên,“hai là hai”. Những khó khăn do thay đổi về sinh lư, về xă hội, càng làm trầm trọng thêm t́nh trạng căng thẳng giữa hai người. H́nh như người phụ nữ chịu tác động nặng nề hơn: lúc bấy giờ, nếu t́nh trạng gia đ́nh, chồng con không được như ư nữa, th́ người mẹ dễ thất vọng, dễ bất măn, trở thành kẻ khó chiụ, cắng đắng, bực bội...và làm căng thẳng thêm t́nh h́nh gia đ́nh. Người vợ có khi cảm thấy ông chồng như cũng bỏ bê ḿnh. người chồng cũng tránh né gặp gỡ “tay đôi” không mấy ǵ vui, ví tai ḿnh đă nghễnh ngăng, lời nói đă trở nên cộc lốc, không “diễn cảm” như xưa kia nữa, nên nói ít đi để khỏi bị bắt bẻ, hoặc nhịn nhục cho vui nhà vui cửa, và thế là dần dần trở thành một Socrate chính hiệu. Người ta kể rằng, một ngày kia, Socrate đón tiếp bạn ḿnh tại nhà, không may bị bà vợ hôm ấy đang bực bội trong ḿnh, x̣ng xọc chạy lên chỗ họp bạn, quăng dĩa trái cây ra ngoài vườn trong lúc ông đang vui với bạn bè; thay v́ làm lớn chuyện, ông vẫn vui vẻ cùng bạn bè kéo nhau ra vườn lượm trái cây dưới đất ăn tiếp như không có ǵ xảy ra. Cuối cùng bà vợ cảm thấy “quê” và cũng phải bật cười... Thái độ quan trọng và hữu hiệu nhất của vợ chồng ở vào cái tuổi này là kiên nhẫn, thông cảm, tha thứ cho nhau, và giúp nhau chấp nhận thực trạng.

Các nhà chuyên môn về tâm lư xă hội chia cuộc đời người thành nhiều giai đoạn cần phải sống cho nhuần nhuyễn: giai đoạn trẻ thơ và thiếu niên, chủ yếu tập trung vào cá nhân ḿnh (ego-centered); rồi khôn lớn, bắt đầu có bạn bè khác phái, kiếm t́m, chọn lựa, để cuối cùng đi đến giai đoạn lứa đôi (pair-centered); rồi những đứa con ra đời, hai vợ chồng đầu tắt mặt tối lo công việc làm ăn, lo cho sự nghiệp, nuôi dạy con cái: đây là giai đoạn tập trung vào gia đ́nh (family-centered); rồi đến khi con cái lớn khôn, mỗi đứa một ngả, có đôi bạn riêng, th́ cặp vợ chồng đă chớm già; lúc bấy giờ họ quan tâm đến nhau nhiều hơn, trở lại giai đoạn “lứa đôi” cho đến lúc già hơn, th́ mỗi người lại trở về khởi điểm, tức là giai đoạn tập trung vào “cá nhân” ḿnh, tạo thành một chu kỳ của cuộc sống.

Mặt khác, tuổi già thường thua thiệt, thua về thể lực, thua kém về kỹ năng và ở vào thời đại khoa học kỹ thuật tân tiến này, kinh nghiệm cá nhân không c̣n trực tiếp giữ độc quyền nữa th́ tuổi già dễ bị cô đơn. V́ vậy ở tuổi sắp già, người ta cần phải say mê một cái ǵ đó, nếu không muốn cuộc đời trở nên một gánh nặng cho ḿnh. Đàn ông thường có vẻ t́m thú vui trong nghề nghiệp của ḿnh, đặc biệt khi họ thành công. Họ sẵn sàng dành hết th́ giờ cho công việc ấy, sẵn sàng để tất cả một bên. Phụ nữ th́ khác, sau bao năm nặng gánh gia đ́nh, v́ con cái, nay họ có nhiều thời gian hơn để t́m lại những thú vui riêng. Nói chung, ở tuổi này, người phụ nữ ít đi t́m cái ǵ mới lạ hoàn toàn, nhưng ngược lại, họ đi t́m những sở thích cũ hồi c̣n trẻ.

Cũng có nhiều người già khôn ngoan hơn, chấp nhận ẩn ḿnh, t́m kiếm sự yên tĩnh trong những thú vui lành mạnh, t́m những giá trị khác, những niềm vui khác... Họ t́m cách để đi đến sự “sung măn” (fulfilment) của tuổi già, thay v́ phải ngồi chịu đựng sự “suy thoái” (decrepitude) của thân xác và tinh thần.

III. Người Kitô hữu chuẩn bị sống tuổi già của ḿnh.

Ngoài những hiện tượng vừa nói, một trong những khủng hoảng lớn nhất trong “tuổi chớm già” là những khủng hoảng về giới hạn của ḿnh, tạo nên một trạng thái bất ổn, làm cho con người dễ bị tổn thương (vulnerable). Mặt khác, v́ trong t́nh trạng bất ổn và khủng hoảng giới hạn, nên con người chơm già thường hay đặt câu hỏi: “Tại sao tôi làm việc quá nhiều, mà lại không có mấy kết quả”? “Tại sao tôi vẫn thấy cô đơn giữa bạn bè và những người thân” “Tại sao tôi có cảm giác là tôi đang ăn bám mọi người.”?

Tất cả những “tại sao” trên đây, suy cho cùng, đều xuất phát từ ư thức giới hạn của ḿnh. Tôi không c̣n nhiều sức để dấn thân vào những sinh hoạt mà trước đây tôi vẫn ưa thích. Sức khỏe của tôi ngày càng kém hẳn đi, sự dẻo dai không c̣n nữa, tôi không c̣n chạy kịp với thời gian nữa. Khả năng suy nghĩ cũng gặp phải giới hạn, sự tập trung tư tưởng không c̣n dễ dàng như cách đây mười năm. Sự lanh lẹ trong cách quyết định các vấn đề hằng ngày h́nh như cũng bớt đi nhiều.. Tôi có cảm tưởng là con người tôi, đời người tôi, nay bị đóng hẹp trong những giới hạn mới. Thân phận con người là thế đó.
Là thụ tạo tốt đẹp của Thiên Chúa, Ngài muốn nó chưa hoàn hảo.. Ngài muốn con người luôn cần đến bàn tay của Ngài.

Hơn bao giờ hết, tuổi chớm già mang lại cho ta sự khao khát hoàn hảo. V́ vậy, là Kitô hữu, chúng ta chấp nhận tuổi chớm già như là một đoạn đường trong cuộc hành tŕnh Chúa Kitô đưa ta về Nhà Cha.
Chỉ có cái nh́n đức tin này mới đem lại cho chúng ta khả năng nhận lănh tuổi già như một ân huệ Chúa ban. Tuổi già thường đưa đến tâm trạng bất ổn, khiến con người yếu thế, cảm thấy bị giới hạn, và từ đó tự nhiên đi t́m chỗ vững chắc để bám chặt vào.

Ông Toki Mighasiro, lúc bắt đầu “xuống đồi”, đă suy nghĩ nhiều trong ngày sinh nhật thứ 50 của ông bằng cách chú giải Thánh Vịnh 23 như sau:
“Chúa là Đấng điều ḥa nhịp bước của tôi.
Tôi sẽ không vội vă. Ngài mời gọi tôi nghỉ ngơi, thanh thản nh́n chuỗi ngày c̣n lại. Ngài dạy tôi con đường mới đi đến sự thành tựu: Đó là sự b́nh thản tiến bước bên cạnh Ngài.
Cho dù cuộc đời tôi c̣n đầy dẫy những lo âu, vất vả, nhàm chán,
Tôi sẽ không tủi thân khi thấy ḿnh bị giới hạn, bị thua thiệt.
V́ chính Ngài cũng cảm nghiệm điều ấy vào cuối cuộc đời của Ngài.
Tôi vui mừng, lặng lẽ cùng đi với Ngài trên quăng đường về Nhà Cha.”
Và ông kết luận những suy nghĩ trên đây bằng một lời nguyện vọt lên từ đáy ḷng của một Kitô hữu đang bước vào tuổi già. Sau đây là đề tựa của những lời kinh của ông: “For someone growing old” (tạm dịch: “Dành cho người bạn sắp ǵa”):
“Lạy chúa, Chúa biết rơ hơn con, là con đang
tiến tới tuổi sắp già của đời con, và ngày nào đó, sẽ trở nên già thiệt thụ.
Xin Chúa cho con đừng có tư tưởng là con luôn phải nói cái ǵ, trong bất cứ vấn đề ǵ,
trong trong bất cứ lúc nào, để tỏ ra là con khôn ngoan hơn người khác, v́ nghĩ rằng “con con đă có tuổi”.
Xin Chúa cũng cho con xa lánh ước muốn luôn “xía vào” công việc của người khác, đang
khi con không c̣n đủ sức để thực hiện.
Trái lại, xin cho con luôn ân cần nghĩ đến anh chị em con, luôn t́m cách giúp đỡ họ,
nhưng không bao giờ làm cho họ lệ thuộc vào con.
Xin cho con chỉ quy về cái ǵ chính yếu và quên đi những chi tiết vụn vặt làm cho tâm trí
con luôn luôn bận rộn, không c̣n chỗ và th́ giờ để con mời Chúa đến với con.
Xin cho con nh́n ngắm những ngày c̣n lại của đời con như là những bông hoa cuối cùng
của Mùa Thu, trước khi lá úa vàng, hoa rụng, những bông hoa mà con sẽ vui vẻ và hănh diện dâng lên Chúa, để rồi, sau một Mùa Đông lạnh lẽo, Chúa sẽ mang Mùa Xuân vĩnh cửu đến cho con.
Lạy Chúa,
Xin cho chặng đường cuối này của cuộc hành tŕnh con về với Chúa được đặt trong bàn tay yêu thương và sự Quan Pḥng kỳ diệu của Ngài. Amen.”

<mục lục>

26. SỐNG TRONG “TƯ THẾ SẴN SÀNG” (to be available)

Sống quan tâm tới kẻ khác là một điều không thể thực hiện được một khi ḷng Yêu Thương chưa phải là động cơ thúc đẩy hành động hướng về tha nhân. “Không ai là một ḥn đảo”. Con người sống trong xă hội phải cần đến người khác. Thế nhưng, quan niệm cá nhân chủ nghĩa cũng đang đưa con người đến một suy nghĩ đối nghịch khác: quan niệm “đèn nhà ai nấy sáng”, “tôi lo cho bản thân tôi chưa xong, làm sao nghĩ đến chuyện quan tâm đến người khác được”?

Tuy vậy, trong thực tế, con người vẫn luôn cảm thấy thiếu an toàn khi con người sống cô độc, thiếu sự nâng đỡ. Mặt khác, ngày nay, quan niệm “cho đi, sẽ nhận lănh gấp bội” cũng đang được một số người trong xă hội này bắt đầu quan tâm đến. Những luồng tư tưởng này đang làm con người trẻ suy nghĩ. “Sống trong tư thế sẵn sàng” (to be available) quả là một đức tính dễ mến, một quà tặng không tầm thường đối với kẻ khác...Sẵn sàng có mặt. Sẵn sàng góp mặt. Sẵn sàng tiếp đón. Sẵn sàng nâng đỡ. Sẵn sàng thông cảm. Sẵn sàng tha thứ.

Nói tóm, sẵn sàng chia sẻ cuộc sống ḿnh với kẻ khác. Phải chăng đây là lư tưởng sống của những ai đă chọn gương mẫu của ḿnh nơi Đấng “đă hy sinh mạng sống ḿnh” để mưu t́m hạnh phúc cho kẻ khác. Đối với người Tu Sĩ sống trong cộng đoàn, “tư thế sẵn sàng” này lại càng bức thiết hơn bao giờ.

I. Thế nào là đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng”?

Sẵn sàng đến với người khác đ̣i hỏi thiện chí nh́n đời với cái nh́n đầy yêu thương, thiện chí ra khỏi cái vỏ ốc của ḿnh để đi đến với người khác. Điều này không phải dễ! Tôi có ngững thói quen của tôi, những quan niệm của tôi, những sở thích của tôi, những giờ giấc của tôi, nếp sống của tôi... Biết bao nhiêu cái “tôi” ấy đang được tôi bảo vệ một cách kỹ càng, v́ chúng nói lên những cái riêng tư, những cái mà kẻ khác muốn bước vào phải được tôi đích thân đón tiếp họ, phải được tôi ở “trong tư thế sẵn sàng” chia sẻ với họ.

Tự đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” trước hết là nh́n vào bản thân tôi, nh́n vào những cái riêng tư của tôi, đồng thời ư thức những nhu cầu của kẻ khác, rồi cố gắng ḥa nhịp với họ, để mang lại một cái ǵ có giá trị hơn, v́ nó được chan ḥa bằng ḷng Yêu Thương. Một trong những cái riêng tư mà chúng ta thường cảm thấy khó đặt “trong tư thế sẵn sàng”, rộng răi chia sẻ với kẻ khác, đó là thời giờ của chúng ta. Ở trong một xă hội mà thời giờ quí hơn tiền bạc, mà người ta làm tất cả để khỏi mất giờ, có thêm giờ làm việc để kiếm tiền, tự đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” là t́m cách dùng thời giờ quí báu của ḿnh để tự trau dồi tinh thần của ḿnh, và giúp kẻ khác thăng tiến.

Thời giờ rất quí. Nó chạy nhanh lắm. Mọi người đều chạy đua với nó, và nhiều lúc muốn nó dừng lại, nhưng không sao được! Có người suốt ngày, suốt tuần lu bu với công việc, tối về nhà rất thèm đặt lưng xuống giường, nhưng không sao làm được: công việc nội trợ, sổ sách, sinh hoạt bạn bè...Có khi không c̣n giờ cho chính bản thân nữa! Thật là một việc rất đáng khâm phục đối với một số người khi họ tự đặt “trong tư thế sẵn sàng” để sinh hoạt cuối ngày, cuối tuần với gia đ́nh, với cộng đoàn, mặc dù đă mỏi mệt sau nhiều giờ, nhiều ngày làm việc ở sở, ở trường... T́m cách biến những bực ḿnh, những căng thẳng dồn nén trong ngày, trong tuần, thành những nụ cười đón tiếp, những quan tâm Yêu Thương, điều này đâu có dễ! Phải có động lực bên trong thúc đẩy, điều khiển, mới làm được những “phép lạ” phi thường đó. Động lực ấy chính là ḷng Yêu Thương.

Nhiều người trong suốt đời họ chỉ biết hát một điệp khúc mà thôi: “Tôi bận việc lắm. Không thể đến. Không thể giúp được. Tôi không có giờ. Rất tiếc!...” Chia sẻ thời giờ của ḿnh trong việc giúp nhau giải quyết những việc lớn nhỏ trong cuộc sống hằng ngày, tham gia những giải trí chung (có thể đây là một dịp ḿnh tạm dẹp sở thích riêng qua một bên); vui vẻ hiện diện trong giờ họp mặt thoải mái của cộng đoàn, mặc dù bản tính không thích ồn ào, không thích đám đông; mau mắn vui vẻ trả lời “sẵn sàng” trước một việc người khác cần, khi họ mở miệng nhờ đến ḿnh, mặc dù ḿnh đang mải mê với công việc ḿnh thích.

Trên đây chỉ gợi lên một vài trường hợp điển h́nh. Tùy theo óc tưởng tượng, óc sáng tạo, ḷng Yêu Thương của mỗi người chúng ta mà nghĩ ra những việc mà ta có thể tự đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” để thực hiện.

II. “Trong tư thế sẵn sàng” đối với bản thân

Có thể là một nghịch lư (paradox) khi chúng ta nói phải đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” để đón nhận kẻ khác bằng cách ra khỏi cái “tôi” của ḿnh, nhưng đồng thời lại phải ở “trong tư thế sẵn sàng” với bản thân ḿnh. Xét cho cùng, không có ǵ là nghịch lư cả: Con người ích kỷ, đượm màu cá nhân chủ nghĩa, con người hành động v́ tư lợi, là con người do văn hóa xă hội trần thế này tạo nên. V́ vậy ta cần phải trở về với con người thật của chúng ta, làm cho nó tốt hơn, để có điều kiện đến với kẻ khác.

Con người thật của chúng ta phải là con người mà Chúa đă tạo dựng, đầy ḷng Yêu Thương, đầy ḷng vị tha. Đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” đối với bản thân trước hết là sẵn sàng chấp nhận con người của ḿnh. Có nhiều người luôn bất măn với chính ḿnh, luôn căng thẳng với bản thân chỉ v́ họ cảm thấy chưa được hoàn hảo như họ mong muốn. Phải hiểu rằng giữa ước mơ và thực tại có khoảng cách thời gian, cần kiên nhẫn. Con người hạnh phúc là con người luôn vui vẻ bằng ḷng với những ǵ ḿnh đang có; không “đứng núi này trông núi nọ”. Nên nhớ: Thiên Chúa tạo dựng chúng ta để chúng ta sống hạnh phúc, thứ hạnh phúc mà Ngài đă dành cho chúng ta từ thuở đời đời: “Này con, Ta yêu thương con khi con chưa lọt ḷng mẹ.” (Is. 49:16).

Con người của tôi hôm nay c̣n mang cái h́nh ảnh Yêu Thương đó của Ngài không? H́nh ảnh Yêu Thương của Ngài là kiên nhẫn, hiền ḥa, cảm thông, khoan dung, đại lượng... Đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” với chính ḿnh là thinh lặng nh́n vào bản thân xem c̣n có chỗ nào chưa được giống như h́nh ảnh Chúa mong muốn không. Đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” đối với bản thân c̣n là tự luyện cho ḿnh một nếp sống có kỷ luật. Kỷ luật trong cách làm việc cũng như trong cách giải trí. Xă hội ngày nay dựa trên quyền lực của máy móc, chủ trương không cần phải suy nghĩ nhiều, do đó, con người có khuynh hướng t́m kiếm những giải pháp dễ dàng, ít mệt trí cho những vấn đề của cuộc sống. V́ vậy, cố gắng tạo được kỷ cương trong cuộc sống hầu đưa ta đến sự diều độ: trong những nhu cầu thể xác, trong lời nói, trong cách đối xử...Tất cả những diều này sẽ tạo quân b́nh về tâm lư, tối cần thiết cho đời sống cộng đoàn.

Đặt ḿnh “trong tư thế săn sàng” c̣n là nh́n nhận ḿnh như một thành phần của một Giáo Hội “lữ hành”, của một cộng đoàn năng động mà ḿnh có trách nhiệm xây dựng ngày qua ngày. Trong công việc này có khi nào tôi dừng bước, đóng đô ở trên đường ở những tư tưởng, những hành động riêng tư ngoan cố, làm chậm bước của tập thể không? Vào dịp Năm Thánh 2000, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhắn nhủ người Kitô hữu hăy “mở cánh cửa rộng” đối với chính ḿnh, đối với thế giới bên ngoài, nối vóng tay lớn đón tiếp và ôm lấy vũ trụ, ôm lấy mọi thành phần nhân loại”.

III. “Trong tư thế sẵn sàng” đối với tha nhân

Ở trong một xă hội mà sự riêng tư đă trở thành ưu tiên hàng đầu, việc “mở rộng cửa” đến với kẻ khác có khi đi ngược với khuynh hướng trên đây. Suy cho cùng, sự riêng tư rất cần thiết để có sự yên tĩnh và tập trung trong công việc của ḿnh; thế nhưng, nếu quá đóng khung trong công việc th́ không thể nhận ra người khác ở ngoài khung cảnh đó được. Sẵn sàng với kẻ khác không phải chỉ cho họ th́ giờ, tiền của, hoặc những cố gắng, nhưng là cả một sự quan tâm đến họ. Người Kitô hữu “trong tư thế sẵn sàng” luôn chia sẻ T́nh Thương nhận lănh từ Thiên Chúa. Thánh Gioan Thánh Giá nói: “Ngôn ngữ mà Chúa hiểu rơ nhất là ngôn ngữ của T́nh Yêu thầm lặng”.

Một khía cạnh khác của “tư thế sẵn sàng” đối với tha nhân là ư thức về cộng đoàn trong quan hệ với Chúa. Phong trào “Thần học và Quan hệ Tâm Lư” do nhà thần học nổi tiếng Karl Rahner chủ trương, xuất phát từ nhận xét này: Có quá nhiều Kitô hữu đóng khung quan hệ giữa họ và Thiên Chúa mà thôi, không để ai lọt vào ṿng cấm đó được. Họ chỉ muốn giữ riêng cho họ Con Người Yêu Thương của Thiên Chúa. Theo Karl Rahner, đây là một quan niệm không đúng.

Chính Đức Kitô xưa kia cũng đă lưu ư các Tông đồ, khi ba vị này được tuyển chọn lên Núi Tabor...“Thầy ơi, nếu ḿnh dựng ba cái lều nơi đây th́ tuyệt biết mấy!”. Chúa Giêsu trả lời bằng một thái độ: Ngài lôi kéo họ “xuống núi”, giáp mặt với thực tế, và gián tiếp nói với họ: “C̣n những thực tại khác cần được quan tâm nữa!” Đến đây, ta liên tưởng đến câu thường nói trong dân gian: “Tu là cơi phúc”. Có người cho rằng họ đang ở trong “cơi phúc”, đang khi những người khác đang phải nếm mùi bất hạnh giữa ḷng đời cát bụi. Không hẳn vậy đâu. Mẹ Têrêxa Calcuta nói: “Ơn gọi là một lời mời sống trong T́nh Yêu, và để minh chứng cho T́nh Yêu đó.” V́ vậy, sống hạnh phúc là sống yêu thương (dù là ơn gọi sống đời sống hôn nhân hay đời sống tu tŕ). Do đó, “cơi phúc” không hẳn ở trong các nhà tu!
Một hiện tượng khác: Hiện đang có những tranh luận về giá trị của sự cầu nguyện riêng và sự cầu nguyện chung với cộng đoàn. Phương thức nào tốt hơn?

Trước hết phải nhớ rằng, mỗi con người chúng ta là duy nhất, không ai thay thế được. Đồng thời, con người của chúng ta cũng cần có môi trường xă hội để triển nở. Điều quan trọng là ta phải biết lập thế quân b́nh, và ư thức được rằng: chúng ta không thể được cứu rỗi riêng rẽ được, chúng ta chỉ được cứu rỗi trong và qua cộng đoàn (Giáo hội: cộng đoàn rộng lớn; Hội Ḍng: cộng đoàn thu hẹp hơn). Mặt khác, Ơn Gọi chúng ta muốn ta đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” khi chúng ta hiện diện giữa anh chị em chúng ta. Một sự hiện diện đầy Yêu Thương, bên cạnh những người mà Chúa gởi đến cho ta; cụ thể là: những anh chị em trong cộng đoàn đoàn, các em học sinh mà ta đang đảm trách, những người mà ta tiếp xúc hằng ngày trong cuộc sống.

Nói tóm, sẵn sàng có mặt với bản thân, với kẻ khác phải là kết quả của thái độ sẵn sàng đối với Chúa: Sống trong Yêu Thương, sẵn sàng lắng nghe Lời Ngài. Trong thinh lặng của sự suy nghĩ và cầu nguyện, Chúa luôn nói với ta.
Ngài trực tiếp nói ǵ với tôi trong Kinh Thánh?
Ngài nói ǵ với tôi qua cộng đoàn, qua các vị lănh đạo, qua anh chị em?
Ngài muốn nói ǵ với tôi qua những biến cố xảy ra hằng ngày trong cuộc sống?
Có lúc Ngài cũng đă nói với tôi: “Đường lối của Ta không hẳn như đường lối của con”. Như vậy nghĩa là ǵ? Phải chăng, nếu tôi muốn giống h́nh ảnh Yêu Thương của Ngài, tôi phải điều chỉnh cái nh́n của tôi. Nh́n bản thân tôi, nh́n mọi sự vật, mọi người, mọi hoàn cảnh như Chúa nh́n vậy đó. Nói cách khác: nh́n thế giới này với đôi mắt đầy ắp Yêu Thương của Ngài. Tự đặt ḿnh “trong tư thế sẵn sàng” là luôn có thái độ đầy Yêu Thương đó, và xem sự Yêu Thương đó như lư tưởng sống của chính ḿnh vậy.

<mục lục>

27. NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA KINH NGHIỆM KITÔ GIÁO

Theo nghiên cứu, điểm gai góc nhất của vấn đề đối chiếu các tôn giáo nằm ở việc giải thích vai tṛ cứu độ của Đức Kitô, Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và con người. Ngài là con đường cứu độ phổ quát và duy nhất cho nhân loại. Tính ưu việt và độc đáo của Kitô giáo không chủ yếu nằm ở giáo thuyết, luân lư, triết lư hay ở phẩm cách nhân bản của Đấng sáng lập, mà nằm ở Thiên Tính và Thiên Chức cao cả của Đức Kitô Bằng cả đời sống và ngay cả cái chết nếu cần, người Kitô hữu phải tin và sẵn sàng làm chứng rằng Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa nhập thể làm người. Ngài là Con Thiên Chúa, và Ngài đến thế gian để làm chứng cho Cha Ngài (“Ai thấy Ta là thấy Cha”); Ngài đến thế gian là để Thiên Chúa và con người gặp gỡ nhau. “Trước kia, tôi là kẻ bắt đạo và ngạo ngược, nhưng tôi đă được thương xót, v́ tôi đă hành động một cách vô ư thức, trong lúc chưa có ḷng tin” (I Tim 1:15)

Chỉ có Đức Kitô mơí yêu thương tôi đến cùng. Chỉ có Đức Kitô mới chết cho tôi. Ngài chết để cho tôi được sống. Và đó chính là sự ưu việt của Đức Kitô nơi bản thân tôi. Đối với các tôn giáo khác, các vị giáo chủ ( Đức Phật, Mahommed, Khổng Tử...) chỉ là những người Thầy chỉ đường cho tín hữu của họ biết ăn ngay ở lành, nhưng không hề làm cho họ trở nên những người con Thiên Chúa được. Tuy nhiên, không v́ đó mà Kitô hữu chúng ta mang một mặc cảm tự tôn. Khi t́m hiểu các tôn giáo bạn, không cần biết các tôn giáo khác ra sao, nhiều Kitô hữu mặc nhiên cho rằng tôn giáo ḿnh có giá trị hơn hẳn các tôn giáo khác, v́ tôn giáo của ḿnh do Con Thiên Chúa - cũng chính là Thiên Chúa - sáng lập, nên có sự mặc khải từ trên xuống. Nơi Kitô giáo th́ “Thiên Chúa đến với con người”, c̣n nơi các tôn giáo khác th́ “con người nỗå lực vươn lên Thiên Chúa”.

Đây là niềm tự hào hợp lư của người Kitô hữu. Thế nhưng, xét cho cùng, niềm tự hào này có đẹp ḷng Thiên Chúa không? Chúng ta tự hào về tôn giáo của ḿnh là chính đạo, là tôn giáo của yêu thương, nhưng sống cho đúng tinh thần tôn giáo ḿnh - là khiêm nhường, yêu thương và hiệp nhất với nhau - th́ có khi chúng ta lại thua kém những người trong các tôn giáo khác. Chúng ta có tự hào về sự yêu thương, hiệp nhất giữa các Kitô hữu với nhau không? giữa các giáo phái Kitô hữu với nhau không?

Nếu chúng ta không sống tốt hơn người “ngoại”, th́ coi chừng lời Thánh Phaolô cảnh cáo người Do Thái lại đúng cho chúng ta: “C̣n anh em, anh em mang danh là người Do Thái, ỷ rằng ḿnh có lề luật, tự hào v́ có Thiên Chúa, biết được Ư Ngài, được chính Ngài dạy cho điều hay lẽ phải...anh em tự hào ḿnh có lề luật, mà anh em lại vi phạm lề luật, và chính v́ anh em mà danh Thiên Chúa bị phỉ báng giữa chư dân” (Rm.2: 17-24) Công Đồng cũng cảnh cáo thêm rằng:
“Dù đă được gia nhập GH, nhưng nếu không kiên tŕ sống trong đức ái, họ vẫn không được cứu độ,v́ tuy “thể xác” họ thuộc về GH, nhưng “tâm hồn” họ không thuộc về GH” (Ánh Sáng Muôn Dân, số 14) Vậy th́, cuối cùng, người Kitô hữu phải hiểu thế nào cho đúng câu nói: “Ngoài Giáo Hội (công giáo) không có ơn cứu độ. Theo Kinh Thánh: “Đức Kitô là Đấng Trung gian giữa Thiên Chúa và loài người” (1Tm 2:5). “Không ai đến được với Cha mà không qua Ngài” (Ga 14:6). Đồng thời, Thánh Kinh cũng muốn nhấn mạnh đến sự cần thiết của Đức Tin và Phép Rửa để được ơn cứu độ.”: “Ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu độ, c̣n ai không tin sẽ bị kết án. (Mc. 16:16).

Như vậy th́ tất cả những ai ngoài Kitô giáo - mặc dù thành tâm thiện chí - vẫn bị luận phạt hay sao?. Như vậy đại đa số nhân loại sẽ bị loại trừ ra khỏi con đường cứu độ hay sao? Nhưng, trước hết, chúng ta hiểu thế nào về việc “cứu độ” ? Theo ngôn ngữ Kitô giáo, sự cứu độ là t́nh trạng của con người được chia sẻ chính sự sống của Thiên Chúa. Sự chia sẻ sự sống của Thiên Chúa chỉ có được khi có sự “Nhập Thế Thiên Chúa làm người để con người được làm con Thiên Chúa. Dựa trên tư tưởng này, các nhà thần học đă tranh luận suốt dọc nhiều thế kỷ. Sự tranh luận ngày càng gay cấn khi họ trích dẫn lời tuyên bố của ĐGKT với Nicôđêmô: “Không ai có thể vào nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và thần khí.(Ga. 3:5). Hoặc khi sai các môn đệ đi rao giảng Tin Mừng, Ngài quả quyết; “Ai tin và chịu phép rửa, sẽ được cứu độ, c̣n ai không tin sẽ bị kết án” (Mc. 16:16)

Vậy th́, theo đó, bao nhiêu người ăn ngay ở lành, nhưng v́ một lư do nào đó vẫn chưa nghe biết Tin Mừng hay chưa nhập Đạo Chúa (Giáo Hội Công Giáo) sẽ bị luận phạt hay sao? Điều này đă làm cho người Kitô hữu ray rứt không ít trong nhiều thế kỷ trước đây. Do đó, Công Đồng Vatican II đă trả lại ư nghĩa nguyên thủy của câu nói: “Ngoài Giáo Hội, không có ơn cứu độ”. “Câu châm ngôn này, theo Công Đồng, đă được Thánh Cyprianô đưa ra để đối phó với hoàn cảnh đặc biệt của Giáo Hội Carthage vào cuối thế kỷ thứ 3, một giáo hội đang bị chia rẽ, và có nhiều người ly khai. Theo Thánh Cyprianô, câu này trực tiếp áp dụng cho những ai đă là thành phần của Giáo Hội Công Giáo, đă ư thức rơ rệt vai tṛ cần thiết của Giaó Hội trong công cuộc cứu độ, thế mà lại nhất quyết từ bỏ Giáo Hội..”
Hiến Chế “Ánh Sáng Muôn Dân” đă giải thích rơ hơn cho các tín hữu công giáo: “Dựa trên Thánh Kinh và Thánh Truyền, Công Đồng khẳng định rằng: “Giáo Hội lữ hành này cần thiết cho sự cứu độ. Thật vậy, chỉ duy Chúa Kitô là trung gian và là “Con Đường” cứu chuộc. Ngài hiện diện giữa chúng ta trong thân thể của Ngài là Hội Thánh. V́ thế, những ai biết rằng Giáo Hội Công Giáo được Đức Giêsu Kitô thiết lập như phương tiện cứu độ cần thiết mà vẫn không muốn gia nhập, hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giaó Hội này th́ không thể được cứu độ” (Ánh Sáng Muôn Dân, số 14).

Thật quá rơ ràng. Theo đó, những người này chịu trách nhiệm về hành động không gia nhập, rời bỏ, phân ly, hay tự khai trừ khỏi Giáo Hội của họ. Có điều là Thánh Cyprianô không nói ǵ về những người ngoài Kitô giáo khác cả. Điều này đă đưa đến những tranh luận sôi nổi về ư nghĩa và nội dung những lời tuyên bố thẳng thừng trên.

Thánh Augustinô làm rơ nét hơn lời tuyên bố của Thánh Cyprianô khi ngài nói: “Thiên Chúa dựng nên bạn không cần đến bạn, nhưng Ngài sẽ không cứu độ bạn nếu không có sự cộng tác của chính bạn.”
Ngoài ra, để hiểu thấu đáo những lời lẽ của câu “Ngoài Giáo Hội, không có ơn Cứu Rỗi”, phải đặt chúng vào bối cảnh lịch sử và vũ trụ quan ở thời đó.

Thế giới Kitô giáo ở đầu thế kỷ XV có thể nói là một thế giới được thu gọn chung quanh ĐịaTrung Hải. Chính v́ thế, vào thời đó, người ta ai cũng nghĩ rằng Tin Mừng đă được rao giảng cho tất cả các dân tộc trên “thế giới” rồi, và nếu ai chưa nhận được sứ điệp Tin Mừng, đương nhiên phải chịu trách nhiệm về thái độ chối từ hoặc lửng lơ của ḿnh.Năm mươi năm sau Công Đồng Firenze, một biến cố lịch sử đă làm thay đổi tận gốc rễ vũ trụ quan cổ điển: việc khám phá ra Mỹ Châu (1492). Trái đất không phải là một mặt phẳng, và không phải chỉ quanh quẩn chung quanh Địa Trung Hải như người ta vẫn tưởng, mà lớn rộng bao la hơn nhiều. Lúc bấy giờ, các Kitô hữu lại ngỡ ngàng nhận ra rằng c̣n rất nhiều vùng đất và dân tộc chưa hề có cơ hội nghe biết Tin Mừng cứu độ của Đức Kitô. V́ vậy, họ không thể tiếp tục tin rằng tất cả những ai lúc bấy giờ chưa gia nhập Giáo Hội phải chịu trách nhiệm về chính họ, và ïsẽ bị loại trừ khỏi con đường cứu độ. (Họ đă chưa được nghe Tin Mừng cơ mà!..đâu phải lỗi tại họ!)

Những khám phá mới về nhân chủng học và tôn giáo học trong mấy thế kỷ gần đây đ̣i hỏi Kitô hữu phải suy nghĩ lại quan niệm trước đây về số phận những người ngoài Kitô giáo, nhất là lối giải thích quá máy móc, giáo điều và khép kín về châm ngôn cổ điển “Ngoài Giáo Hội không có ơn cứu độ.” Sắc lệnh Truyền Giáo “Ad Gentes” (“Đến với Muôn Dân” = “Hoạt Động Truyền Giáo”) tuyên bố: “Thiên Chúa không ở xa mỗi người chúng ta.” (Cv 17,27). Những sáng kiến tôn giáo là những kế hoạch con người đi t́m kiếm Thiên Chúa, cần được soi dẫn và tu bổ, đôi khi, nhờ ư định nhân lành của Chúa Quan Pḥng, có thể được coi như như những con đường dẫn về Thiên Chúa chân thật.”(AdG, 3)

Tuy nhiên, phải chờ đến thế kỷ XX mới xuất hiện những quan điểm thần học đặt lại vấn đề cứu độ của các tín đồ ngoài Kitô giáo. Bộ Giáo Lư Đức Tin đă chính thức khai mở một lối giải thích khác, tích cực hơn:  Công Đồng Vatican II đă khai triển và đẩy mạnh chiều hướng thần học có cái nh́n tích cực về giá trị của các tôn giáo này. Trong “Tuyên Ngôn Nostra aetate” (“Thời Đại chúng ta”) - về mối tương giao của Giáo Hội với các tôn giáo ngoài Kitô giáo), Công Đồng xác quyết rằng “Giáo Hội không loại bỏ bất cứ cái ǵ chân thật và thánh thiện trong các tôn giáo này” (Nostra aetate, 2) “Giáo Hội công nhận nhiều giá trị tích cực trong các tôn giáo ngoài Kitô giáo. Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa muốn cho mọi người được cứu độ, và tất cả những ǵ Thiên Chúa muốn, Ngài sẽ thực hiện.” (J. Ratzinger, Le nouveau peuple de Dieu, Paris 1963, p. 145) Hiến chế “Vui Mừøng và Hy Vọng” (Gaudium & Spes) khẳng định rằng “qua Mầu Nhiệm Nhập Thể, chết và sống lại, Đức Kitô hành động nơi mỗi người để dẫn đưa họ đạt tới sự canh tân nội tâm. Tác động nói trên của Đức Kitô không phải chỉ có giá trị cho những ai tin vào Ngài, mà c̣n cho tất cả mọi người thành tâm thiện chí được ân sủng tác động một cách vô h́nh trong tâm hồn” (GS. 4) “Tin Mừng cũng đă xác định điều trên:
“Từ phương Đông, phương Tây, nhiều người sẽ đến dự tiệc cùng các Tổ Phụ Abraham, Isaac, Giacóp trong Nước Trời” (Mt. 8:111)
“Các dân ngoại không t́m cách để được nên công chính th́ lại được nên công chính” (Rm. 9:30) “Những kẻ không t́m Ta lại gặp được Ta, những kẻ không hỏi Ta, Ta đă xuất hiện cho họ thấy” (Is. 65:12)

Những lời lẽ này ám chỉ dân Do Thái, nhưng cũng có thể đúng cho Kitô giáo, theo cái nh́n cởi mở của Công Đồng Vatican II.” (“Vaste monde ma paroisse, Yves Congar, 1966) Thánh Augustinô viết: “Đức Kitô đă chết không những cho các Kitô hữu, mà c̣n cho cả nhân loại, cho cả những người không có tín ngưỡng, và những người tội lỗi nữa”. Thật vậy, v́ ĐKT “đă chết cho mọi người” và v́ ơn gọi cuối cùng của con người thật sự chỉ là duy nhấtđể t́m gặp Thiên Chúa, cho nên chúng ta phải tin chắc rằng Thánh Linh ban cho mọi người khả năng tham dự vào Mầu Nhiệm Phục Sinh, qua cách thức mà chỉ có Thiên Chúa mới biết được thôi. (“Vui Mừng và Hy Vọng”, 22)

Với việc nhập thể, Đức Giêsu soi sáng cho mọi người biết “con đường” và chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa. Nếu sự cứu độ liên kết chặt chẽ với sự xuất hiện lịch sử của ĐKT, th́ sự gắn bó của mỗi người vào Đức Kitô, bằng Đức Tin, không thể là việc tùy nghi được. Chỉ trong GH là sự nối tiếp lịch sử với ĐGiêsu, người ta mới có thể sống trọn vẹn Mầu Nhiệm này. V́ vậy, GH nhất thiết phải loan truyền về Đức Kitô. “Không bao giờ có thể quan niệm có những “trung gian” cứu độ tách rời khỏi Con Người Giêsu và cũng không thể có những con đường nào khác để đến với Thiên Chúa mà không quy kết vào con đường duy nhất là Đức Giêsu Kitô.” (Ga. 14:6) * (1) . V́ vậy, Công Đồng đề nghị nên thay đổi bằng một công thức khác: “Ngoài Đức Kitô, không có ơn cứu độ” (L’Eglise, 446) (Ref.1Tim 2:5; Ga 14:6) th́ câu này không c̣n thấy mâu thuẫn với lời mời tất cả mọi người đi vào sự cứu độ nữa.

Yves Congar, nhà thần học nổi tiếng người Pháp, đă khai triển quan điểm trên: “Từ nay, công thức “ Ngoài Giáo Hội, không có ơn cứu độ” äphải được xem như nhằm trả lời không phải cho câu hỏi: “Ai được cứu độ?” mà cho câu hỏi: “Đâu là yếu tố cần thiết để thực hiện sứ vụ cứu độ?”. Điều này trả lời, không phải cho câu hỏi: “Ai được cứu độ?” mà cho câu hỏi: “Đâu là yếu tố cần thiết để thực hiện sứ vụ cứu độ?”. Công thức này diễn tả xác tín của Kitô giáo theo đó, Thiên Chúa là nguồn gốc của tất cả ân sủng cứu độ, và Đức Kitô, ngang qua Giáo Hội của Ngài, là trọng điểm của ân sủng này.” Công Đồng Vatican II chấp nhận đường hướng giải thích cởi mở trên, theo đó Giáo Hội được quan niệm như một “cơ cấu cần thiết cho công cuộc cứu độ” (LG,14) hay là “phương tiện tổng quát của việc cứu độ của Thiên Chúa”, hoặc “dụng cụ để cứu độ tất cả mọi người” (Ánh Sáng Muôn Dân, số 9) Tuyên ngôn “Nostra aetate”c̣n nh́n thấy sự hiện diện của “tia sáng chân lư chiếu soi mọi người” nơi các tôn giáo khác. Tuyên ngôn coi đây là những “giá trị” và những “con đường”(đạo) mà Kitô giáo có thể nh́n nhận” (TN Nostra aetate, 2)

Ngoài ra, trong thập niên 60, thần học gia nổi tiếng Karl Rahner đă đưa ra một luận điểm rất “cách mạng”: “Các tôn giáo trên thế giới, cùng với Kitô giáo, đă được Thiên Chúa sử dụng như những “con đường cứu độ”. Quan điểm này đă đóng góp rất nhiều cho thần học về các tôn giáo và đem lại sự thông cảm, chấp nhận những anh em ngoài Kitô giáo, để nối kết với nhau, hầu thực hiện lời nguyện ước của Đức Kitô: “Xin cho chúng nên một như chúng ta là một” (Ga. 17:22)

<mục lục>

28. CON NGƯỜI TRẺ GIÁP MẶT VỚI CUỘC SỐNG

I. Ư nghĩa cuộc đời

Nhận thức của chúng ta về cuộc sống có thể thay đổi với tuổi đời; thay đổi không phải trong cách sống cho bằng trong cách “đọc” ư nghĩa của cuộc sống. Qua những tháng năm của cuộc đời tôi, sẽ có những quan niệm mới , nên sự hiểu việc, hiểu người của tôi cũng khác trước đây. Đọc rồi hiểu. Hiểu để rồi chọn một thái độ sống. Cuộc sống diễn ra trước mắt con người như một tờ báo hay một quyển sách được mở. Những sự kiện, những biến cố, những trào lưu tư tưởng...tự bản thân chúng đều mang ư nghĩa - qua cái nh́n đức tin - tựa như các ḍng chữ đều chuyển tải một nội dung nhất định. Con người sống giữa cuộc đời, dù ư thức hay không, một cách nào đó, đều phải đang đọc những lời của cuộc đời. Và cũng như đọc báo, đọc sách, có người đọc chểnh mảng, thờ ơ, có người lại nghiền ngẫm, suy xét cẩn thận, với ước muốn khám phá ra ư nghĩa sâu sắc của các ḍng chữ. Lời của cuộc đời luôn có sức tác động, lôi cuốn đối với con người. Đời sống đang nói với chúng ta nhiều điều. Đời sống có bao nhiêu lănh vực th́ có ngần ấy loại “sứ điệp” không ngừng gởi đến con người: xuất phát từ lănh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật...Những “sứ điệp” làm nên khuôn mặt của thời đại.

Con người vừa là kẻ đón nhận sứ điệp, nhưng cũng là người phát đi những sứ điệp của chính ḿnh.

II. Lời từ gia đ́nh và nhà trường

Sứ điệp đầu tiên của cuộc sống gởi đến con người là từ gia đ́nh: “Con ơi, muốn sống nên người. Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha”. (Ca dao)

Lời mẹ cha là ḍng sữa tinh thần tạo thành những nét đầu tiên và căn bản của vóc dáng tinh thần con người. Ngay từ khi c̣n là bào thai trong ḷng mẹ, con người lĩnh hội những lới đầu tiên của mẹ qua trạng thái t́nh cảm của bà. Khi vừa chào đời, con người lập tức là một thành viên của một cộng đồng gồm có ông bà, cha mẹ, cô chú, cậu d́, anh chị... Con người được chào đón bằng những lời âu yếm, nựng nịu, chăm sóc.

Tuổi thơ của con người được nuôi dưỡng bằng lời dạy bảo của cha mẹ, gia đ́nh, họ hàng. Những lời này hướng dẫn con người đến giá trị nền tảng và thiết thực đối với cuộc sống làm người, dẫn dắt con người biết cách đối xử trong những mối quan hệ xă hội thân cận nhất: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nghĩa t́nh bà con lối xóm, nhường nhịn và yêu thương anh chị em, hào hiệp với bạn bè...Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín là những thái độ của con người biết cách đối xử trong cuộc sống được tŕnh bày, diễn tả và thực hiện qua cuộc sống của cha mẹ, của những thành viên trong gia đ́nh.

Lời cha mẹ, lời của gia đ́nh đang tạo dựng cuộc sống tinh thần và trang bị những vốn liếng tối cần thiết giúp con cái có khả năng biết chọn lựa một thái độ đúng đắn nhất, dựa trên chuẩn mực luân lư truyền thống và nhân cách, trước những t́nh huống cụ thể của cuộc sống.

Đến lúc khôn lớn, cuộc sống trải rộng hơn trước mắt người trẻ. Nó không c̣n hạn hẹp trong phạm vi gia đ́nh, họ hàng, lối xóm. Và để sống được trong cuộc đời đa diện, con người cần có sự hiểu biết, cần có trí thức để khám phá cuộc đời muôn màu sắc. Chính từ nhà trường, qua lời giảng dạy của thầy cô, sự sống tinh thần của con người trẻ được tiếp tục bồi đắp. Ở đó, người trẻ đang “nên người”, đang “trở thành người”.

Không chỉ cung cấp tri thức, các môn học ở nhà trường c̣n từng bước h́nh thành thế giới quan và nhân sinh quan cho người trẻ. Nhân sinh quan ấy sẽ làm kim chỉ nam cho việc “tu thân” của người trẻ.

III. Thách đố của cuộc sống

Bước vào cuộc đời, người trẻ đă được gia đ́nh và nhà trường trao gởi những lời nhắn nhủ, những lời loan báo bộ mặt thật của cuộc sống. Tuy nhiên, người trẻ sẽ đọc ư nghĩa của những lời ấy theo cách của ḿnh, trong khung cảnh của thời đại ḿnh đang sống. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nói: “Giới trẻ ngày nay đang rất thiết tha t́m kiếm những dự phóng, nhũng giá trị chân chính” (Huấn từ Turinô 03-9-1988) Nói cách khác, người trẻ vẫn tiếp tục t́m kiếm những ư nghĩa mới của cuộc sống, trong khi vẫn tôn trọng những điều đă được các thế hệ đi trước đọc được.

Họ đang t́m cách đọc lời-mang-sự-sống trong xă hội đa diện hiện nay, với cung giọng của chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự do cá nhân, của lối sống tây phương, của truyền thống phương đông. Xă hội hiện nay đang diễn ra với những cách nghĩ, cách cảm, cách hành động mới, khiến nhiều người trẻ không biết nên chê hay khen, chấp nhận hay khước từ. Thật là một thách đố của cuộc sống ngày nay đối với con người trẻ! Người trẻ có khi cảm thấy hoang mang và dao động khi phải chọn lựa những giá trị, những lẽ sống, những lư tưởng được giới thiệu một cách ồ ạt qua truyền thông xă hội. Đứng trước những quyến rũ của cách sống mới, người trẻ thường thiếu hiểu biết và hướng dẫn, dễ lẫn lộn giữa h́nh thức và nội dung. Họ cần sáng suốt nh́n rơ thực chất của những ǵ đang diễn ra chung quanh, không bị hào nhoáng bên ngoài che khuất.

Nói tóm người trẻ đang rất cần Lời mang Sự Thật và Sự Sống, tựa khách lữ hành đứng trước nhiều ngả rẻơ đang dơi mắt t́m bảng chỉ đường.

IV. Đâu là điểm tựa của con người trẻ?

Xét về tâm lư xă hội, con người là “một hữu thể của những khát vọng”. Trong thâm tâm con người luôn chất chứa những khát vọng sâu xa, khát vọng được sống, và sống dồi dào. V́ vậy con người luôn khắc khoải kiếm t́m một điều ǵ đó, hoặc một ai đó có thể giải thoát con người khỏi chết và bảo đảm cho cuộc sống. Cuộc sống con người, như ta đă cảm nghiệm, có những giai đoạn khủng hoảng và mệt nhoài, của thất vọng và chán chường. Những nỗi niềm tuyệt vọng ấy đang được phản ánh rơ ràng trong phần lớn các văn chương và phim ảnh ngày nay.

Con người trẻ không thoát khỏi tâm trạng đó. hơn nữa, họ phải cô đơn mang tâm trạng đó, v́ theo họ nghĩ, xă hội lúc này không đáng được họ tin tưởng, v́ có quá nhiều mâu thuẫn, quá nhiều dối trá, quá nhiều gương xấu. Họ bước vào đời với một con tim, với một trí óc đầy xao xuyến, ưu tư, bất ổn. “Hiện nay có những bậc thầy giả dối hướng dẫn cuộc sống. Họ nhân danh chủ thuyết tâm linh, dẫn dắt hàng ngàn người trẻ đi theo “con đường giải phóng” vốn không thể thực hiện được, và bỏ lại người trẻ thêm đơn độc.

Cũng có những bậc thầy của “giai đoạn phù phiếm” mời gọi người trẻ sống theo thôi thúc của bản năng hoặc ham muốn hưởng thụ; kết cuộc là đẫy người trẻ vào con đường sa dọa, tràn ngập mỏi ṃn và lắng lo, khiến cuối cùng, người trẻ đi t́m nơi trú ẩn trong “thiên đàng giả tạo” phù phiếm, như hút sách, nghiện ngập. Thật đáng thương!” (Thông điệp của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhân ngày Giới Trẻ tại Denver, USA) Vậy đứng trước ngả ba đường, con người trẻ sẽ t́m điểm tựa của họ ở đâu?
“Ngài nh́n chàng trai với cặp mắt đầy yêu thương, và nói: Hăy bỏ hết mọi sự và theo Ta”. Phải chăng điểm tựa của con người trẻ rơ ràng nằm ở con Người Đức Giêsu Kitô?
“Ai có thể hiểu và làm thỏa măn các nguyện vọng của chúng ta? Ai đó nếu không phải là Đấng tác giả của cuộc sống? Chỉ có Ngài mới có thể làm thỏa đáng những mong mỏi chờ đợi mà Ngài đă đặt vào trong trái tim mỗi người. Ngài tiến gần đến mỗi chúng ta để loan báo cho chúng ta niềm hy vọng không lừa dối. Ngài vừa là Đường, vừa là Sự Sống. Con đường đưa chúng ta đi vào sự sống.” (ĐGH Gioan Phaolô II, Đại Hội Giới Trẻ, Denver, USA).
“Bỏ Ngài, con biết theo ai, v́ Ngài chính là Đấng ban Sự Sống” (Jn 6:68)

Nh́n lại bản thân tôi:
Tôi phải sống như thế nào trong một thực trạng xă hội mà chân lư dường như bị phủ nhận?
Tôi giải quyết thế nào những vấn nạn, những éo le, những bất lực trước thực tế cuộc sống?
Đức Giêsu Kitô đến và gặp gỡ riêng tôi.
Ngài muốn đồng hành với tôi trong thực tế của những khắc khoải lo âu của tôi.
Tôi đă tin tưởng nơi Ngài chưa?
Điều ǵ đang là trở ngại để tôi tiến bước theo Ngài?

Saigon, Tỉnh Tâm Giới Trẻ, Hè 1971

<mục lục>

ƯỚC MƠ ĐỜI TÔI Thân tặng các Bạn Trẻ Cộng Đoàn Thánh Phaolô * Cộng Đoàn NVMC.

Tôi ôm một hoài băo
Ước một đời trung lưu
Không đói nghèo, đơn khổ
Không ân oán, hận thù

Tôi mơ căn nhà nhỏ
Một trường đời ấm êm
Một t́nh yêu chân thật
Một hạnh phúc vững bền

Tôi mơ được vui sống
Trên đất nước thanh b́nh
Trong tiếng cười thân thiện
Ṿng tay ấm ân t́nh

Tôi mơ trời đất mới
Đường muôn ngă từ bi
Ḷng người tâm trải rộng
Không đố kỵ, hoài nghi
Tôi mơ quê hương Việt
Nước phồn thịnh, tự do
Người dân hiền giầu mạnh
Nam-Trung-Bắc ấm no

Xin gửi về quê Mẹ
Tấm ḷng thành mến yêu
Dù quê xa vạn dặm
Tâm tưởng nhớ sớm chiều

Những ước mơ khiêm tốn
Làm sao đạt, người ơi
Kiếp thế nhân ngắn ngủi
Nào ai biết giấc trời

ChúcAnh
March 10, 2012

<mục lục>