Chương 5 :

Giới trẻ ngày hôm nay

Trong lúc đang nói chuyện với một bà mẹ mới 37 tuổi th́ đứa con trai 17 tuổi đi ngang qua để ra ngoài, không nói với bà một lời. Dường như mất kiên nhẫn, bà mẹ hỏi người con : « Con đi đâu thế ? ». Người con không trả lời câu hỏi của bà mẹ, nhưng nói có vẻ bất b́nh rằng : « Mẹ không bao giờ hiểu con hết ! » và nó đi ra ngoài.  

Người mẹ buồn rầu nói với tôi : « Thầy thấy không, tôi mới 37 tuổi. Tôi đâu có già lắm. Nhưng nó luôn đáp lại tôi một cách như thế khi tôi muốn biết nó làm ǵ. Thực sự, tôi không hiểu nó muốn ǵ ».

1)            Xung đột giữa người trưởng thành và người trẻ

Một vài cha mẹ và giáo viên chỉ thấy nơi người trẻ là tiêu thụ, ích kỷ, thiếu niềm tin, thiếu đạo đức. Hoặc họ phàn nàn thế hệ trẻ sa đọa, sống một đời sống không lư tưởng, vô trách nhiệm, thiếu suy nghĩ, bồng bột, bất phục tùng và kiêu căng, khinh chê những truyền thống của những bậc tiền nhân. Mỗi lần người lớn mở miệng ra, vài người có thói quen là so sánh « thế hệ trẻ ngày xưa » với « thế hệ trẻ ngày nay », bằng cách kể những kỳ tích « quá hay » trong quá khứ của họ. Như thế làm sao tránh được sự xung đột trường kỳ giữa người trưởng thành và người trẻ ? Người trưởng thành và người trẻ  thường khi nói rằng họ không hiểu nhau.

Khi phân tích sâu xa hơn một chút nhận xét chủ quan nầy của một vài người lớn, chúng ta nhận thấy rằng họ có khuynh hướng đơn giản hóa vấn đề. Gán cho tất cả thế hệ trẻ một tâm tính phiến loạn th́ không công b́nh cho lắm và không có cơ sở lô-gích. Ngược lại, nói giới trẻ ngày nay có một lư tưởng cao đang khát khao đi t́m một cuộc sống lương thiện, có trách nhiệm, vị tha…, th́ điều đó cũng gây « sốc » cho một vài nạn nhân hay những chứng nhân hay nạn nhân sự xuống dốc của một vài người trẻ. Nước Mỹ, nước Nhật, nước Pháp… và nhiều nước khác được xem là tân tiến trong những lănh vực kỹ thuật và kinh tế. Thế nhưng những tác nhân làm nên bộ mặt của đất nước là một nhóm nhỏ, so với số dân của họ. Cũng vậy, chỉ cần một nhóm nhỏ là có thể gây rối và làm đảo lộn cả khu xóm.

2)            Cách ăn ở lạ lùng của một số người trẻ : nét đặc thù loan báo vấn đề hậu hiện đại

Trong một cái nh́n nào đó, cách cư xử lạ lùng, những ư định quá khích của những người trẻ nầy là một dấu chỉ thời đại, một tiếng kêu khẩn cấp gởi đến cho những vị có trách nhiệm để đi t́m một lời đáp cho việc thích nghi phù hợp đối với thời buổi hôm nay. Những lư thuyết giảng nghĩa về những tập quán học tập và về kinh nghiệm sống của những người thanh niên nhấn mạnh đến những tập quán từ thế hệ của cuộc sống nầy đến cuộc sống khác hay theo như cách nói của Raymond Boudon là « một nét đặc thù mới, báo hiệu thời hậu hiện đại » [1].  Trong bất kỳ một lănh vực văn hóa nào, điều đó không dễ dàng vượt qua nhưng tại Việt-nam, ngoại trừ những tập quán nầy, c̣n có sức mạnh của những truyền thống và những khó khăn thích nghi với xă hội.  Suốt ngày bận lo công ăn việc làm, một số cha mẹ không c̣n thời giờ quan tâm đến con cái, xem chúng sống ra sao, nhưng cứ để chúng lớn lên như chúng muốn và như chúng có thể. Người mẹ th́ đi làm ăn đến tối mịt mới về, c̣n người cha th́ bận đi công tác v́ công việc, tích tụ tối đa tiền bạc, di chuyển liên tục, thỉnh thoảng về nhà rồi lại đi. Ngôi nhà như thế th́ khó mà nói đó là một tổ ấm nhưng không ít th́ nhiều giống như một khách sạn mi-ni. Ví dụ, một ngày kia, người mẹ được giấy báo là con ḿnh bị nghiện ma túy th́ hoảng hốt lên và quy hết trách nhiệm cho công an. Sự xung đột giữa cha mẹ và con cái, giữa người đứng tuổi và người trẻ, lúc nào cũng xảy ra trong một số gia đ́nh, trong đời sống tập thể và trong xă hội.  Rốt cuộc th́ ai là người có lỗi và trách nhiệm ở nơi đâu ?

Dường như người trẻ sống không thể thiếu bạn bè và đối với bạn bè họ lại sống thật hơn : giúp đỡ nhau, phục vụ không tính toán, giúp đỡ bạn bè trong cơn hoạn nạn và đôi khi ăn cắp tiền cha mẹ để… giúp bạn bè vượt khó. Và chúng coi đó là b́nh thường và hợp lư phải làm. Vài bạn trẻ có được một chỗ đứng tốt, cao, nhờ bạn bè… nhưng bên cạnh đó cũng có những bạn trẻ sa lầy trong nghiện ngập, trộm cắp…. cũng tại bạn bè. Những tính xấu th́ dễ lây lan, bắt chước dễ dàng.

Có nên chăng nhắc lại rằng môi trường xă hội trong thời quá khứ, ở đồng quê và ngay cả ở thành thị cũng không giống như môi trường xă hội ngày hôm nay ? Ngày xưa, con trẻ sống trong một bầu khí gia đ́nh đóng kín, dưới sự giám sát và được cha mẹ chăm sóc thật kỹ lưỡng. Cũng vậy, như người miền Bắc thường hay kể lại, họ có tiền mà không biết tiêu xài làm sao !

Thật vậy, giới trẻ Việt-Nam ngày nay không giống như những người đi trước nữa, những người sống trong những năm 70 hay trước đó. Trước hết v́ sự biến động xă hội và sau đó là sự biến đổi quá nhanh của kỹ thuật. Nhưng sự khác biệt chính yếu có thể là kinh nghiệm cuộc sống, quan niệm sống của chúng và cách ăn ở, suy nghĩ của chúng đối với cuộc sống. Nhiều thế hệ phải chịu áp lực của một cuộc sống quá khổ cực trong thời chiến tranh. Nhưng sự đấu tranh để tồn tại cũng đem đến cho con người những khía cạnh tích cực, giúp họ trở thành những con người cứng rắn và đạt đến sự trưởng thành trước tuổi. Khi vào đời sớm, lănh lấy những trách nhiệm khác nhau làm cho họ sớm có được những kinh nghiệm sống. Nhưng dù  trong hoàn cảnh nào đi nữa, người trẻ miền Bắc cũng như người trẻ miền Nam, đều có một lư tưởng phải theo đuổi để đấu tranh, để sống và để tồn tại. Người ta hay nhấn mạnh đến những tổn thất tâm lư do nhiều năm tháng đưa lại, nhưng đó chính là nét đặc thù đào tạo căn tính vững chắc.   

3)            Những thách đố thời buổi hiện nay

Thế hệ trẻ ngày nay không biết chiến tranh là ǵ, cũng như không nếm được sự mất mát và những tệ nạn do chiến tranh gây ra, nhưng họ có những khó khăn khác và những vấn đề của chính họ. Ví dụ, họ là nạn nhân của một thời kỳ chuyển tiếp và phải ṃ mẫm trong đêm tối để t́m cho ra định hướng của ḿnh trong cuộc sống ; những truyền thống tốt đẹp của thế hệ trước giờ bị đảo lộn ; những giá trị mới không c̣n thấm nhập vào tinh thần của họ đang c̣n bị đầy ắp những lo âu,những khát vọng, sự xung đột giữa những cái mới và những truyền thống cũ và cũng kể cả sự buông thả, sự lệch hướng.

Ngày hôm nay, do sự biến đổi qua nhanh của cuộc sống xă hội, những suy nghĩ, những quan niệm về giáo dục kèm theo những tiện ích của cuộc sống, quá nhiều dạng giải trí khác nhau, người trẻ vượt qua một cách khó khăn sự lôi cuốn của chúng do sự toàn cầu hóa mang lại, làm cho họ phải đối đầu với những thách đố mới của những kỹ thuật mới, vi tính và kinh tế, của sự đa dạng của nền văn hóa toàn cầu. V́ vậy mà phát sinh nơi người trẻ hai biến chuyển đối nghịch nhau : phong trào đầu tư vào việc học và phong trào đầu tư vào tiêu thụ. Người trẻ hôm nay gấp rút t́m cách chen chân vào ṿng quay thị trường kinh tế v́ họ ư thức rằng kiến thức và chất xám là bàn đạp để họ có thể t́m được một chỗ đứng cao trong xă hội. V́ vậy mà nhiều trung tâm ngoại ngữ mọc lên và v́ nắm bắt được nhu cầu đó nên học phí cao vời vợi mà những gia đ́nh có mức sống trung b́nh không dễ ǵ vói tới. Thế nhưng, những trung tâm đó có vẻ rất thành công v́ ai cũng ùn ùn đến học. Cũng vậy, những học sinh cấp 3 cũng đi vào phong trào nầy mà « thu gom » kiến thức bằng cách tham gia các lớp học chính thức và những lớp học thêm mỗi ngày cho đến 21 giờ. Chúng không t́m đâu ra thời gian để nghỉ ngơi hay để nhập tâm những bài vở chúng học nơi nhà trường. Nhiều phụ huynh, người lớn tuổi cũng đi học thêm ngoại ngữ hoặc để hoàn tất chương tŕnh Đại học, sau những giờ đi làm nơi công sở, xí nghiệp, không c̣n đâu thời giờ để chăm sóc, vui đùa với con cái của ḿnh là một điều cần thiết. Ngược lại bên cạnh những người trẻ miệt mài bồi dưỡng trí thức, th́ cũng có không ít  người trẻ được phong trào tiêu thụ thu hút. Sự phát triển nhanh chóng của phong trào thành thị hóa nông thôn, kỹ thuật tân tiến được cập nhật nhanh chóng, tiếp cận văn minh nước ngoài dễ dàng hoặc bằng kết nối internet hoặc bằng những phương tiện truyền thông khác… Tất cả những điều đó tạo nên nơi người trẻ ngày hôm nay một sự khát khao, một mối lo và một ước muốn rất lớn phải học tập, một sự khao khát được tiến lên trong cuộc sống nhưng cũng có người cho là để theo thời, để không bị lạc hậu. Đây lại là một thách đố khác cho người trẻ ngày hôm nay.

4)            «Sự đổi mới » cần thiết

Từ lúc công khai chủ trương « Đổi Mới » của Nhà nước vào năm 1986, tiếp đến là việc bỏ cấm vận của Mỹ vào năm 1994 và vào cộng đoàn Châu Á (ASEAN), các nhà đầu tư ngoại quốc, những « con rồng á châu » trước tiên, nhảy vào Việt-Nam nơi mà tất cả đều phải xây dựng lại. Chế độ từ từ nới ra. Nhưng đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh đă nắm lấy cơ hội để sáng tạo lại. Saigon cũ và TP Tàu lúc nào cũng đi bước trước : « một tỷ lệ bành trướng là 14,5% vào năm 1994 thay v́ từ 8,5% đến 8,8% như trung b́nh trên toàn quốc » (Báo Le Monde ngày 21 tháng Giêng năm 1994). Thật vậy, người ta tưởng tượng đến chân trời những nhà cao tầng sẽ mọc lên tại Saigon. Ngày nay, Saigon thấy phấn khởi. Sức sống và tinh thần tháo vát của dân Saigon đă vượt lên trên cả nước. Biết đâu Saigon sẽ như là Hồng Kông : Saigon rất có khả năng.

Người ta đă thấy khách ngoại quốc dập d́u ngoài phố càng ngày càng nhiều. Những Việt kiều cũng đă bắt đầu về lại quê hương thăm gia đ́nh hoặc đầu tư trong nhiều lănh vực. Sư huynh đầu tiên người Việt Nam về thăm quê hương là vào năm 1989 : Sư Huynh Humbert Vũ Văn Cương. Vài pa-nô được viết bằng tiếng Anh hay tiếng Pháp của các công ty khác nhau hănh diện được trưng lên trước văn pḥng của họ, ngay trung tâm Saigon. Những pa-nô quảng cáo đă thay đổi vừa nội dung vừa màu sắc vàng và đỏ xưa nay. Những câu châm ngôn, những lời Bác Hồ đại loại như : « Sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng lời Bác Hồ vẫn muôn đời bền vững » hoặc « ai yêu Nước là yêu Xă Hội Chủ Nghĩa », ngày xưa được treo khắp nơi trong thành phố. Ngày nay, những băng-rôn loại nầy ít đi và được thay thế bằng những băng-rôn về lây nhiễm căn bệnh của thế kỷ (SIDA), về việc pḥng ngừa ma túy, về kế hoạch hóa gia đ́nh. Bên cạnh đó cũng có những băng-rôn quảng cáo màu sắc sặc sở xuất hiện, quảng cáo những sản phẩm mới, và dùng mọi phương tiện truyền thông để khơi lên nhu cầu của người dân. Một tia sáng nhỏ hy vọng lóe lên.

Những khách du lịch đến càng ngày càng nhiều hơn và theo ngôn ngữ của các cơ quan tổ chức du lịch th́ họ chọn Việt-Nam là « điểm hẹn của Thiên Niên Kỷ thứ ba »[2]. Phần đông những du khách ngoại quốc mà tôi gặp đều có những nhận xét khá giống nhau : người Việt rất niềm nở ; nụ cười luôn nở trên môi ; quá nhiều xe gắn máy ; lưu thông lộn xộn ; nhà hàng, quán ăn, quán cà-phê có khắp nơi và lúc nào cũng đầy người ; ngoài đường lúc nào cũng có người qua lại và …. chạy xe loạn xạ.…..

5)            Quán cà-phê, một nhà đa năng

Thật vậy, tại thành phố Hồ Chí Minh, số quán cà-phê đếm không xuễ. Quán cà-phê không chỉ là nơi giải khát, mà c̣n là một không gian để bạn bè vui đùa, giải trí, tán gẫu và đôi khi là nơi làm việc nữa. Ví dụ, để đáp lại sự đ̣i hỏi của xă hội, một vài quán cà-phê dành một chỗ đặc biệt, có trang bị máy vi tính kết nối với Internet để những ai muốn làm việc nghiêm chỉnh có thể sử dụng. Thay v́ ở nơi văn pḥng, nhân viên có thể đem theo máy xách tay vào quán cà-phê vừa tiếp tục công việc của ḿnh nơi bàn giấy, vừa nhâm nhi cà-phê cùng nghe nhạc trong bầu khí thoải mái và có khi có hiệu quả hơn khi làm việc nơi bàn giấy ! Cũng có những người, như là một tập quán thân thương, làm ǵ th́ làm, cũng phải ghé làm một ly cà-phê trước khi vào làm việc ; khi bạn đến chơi, mời cà-phê ; 15 phút xả hơi, cà-phê – nhưng thông thường kéo dài hơn 15 phút. Quán cà-phê cũng c̣n là một nơi « làm việc », « thương thuyết », « kư hợp đồng ». Điều mà các người nước ngoài lấy làm lạ là khách hàng của các quán cà-phê là những thanh niên, c̣n rất trẻ, và nhất là vào giờ hành chánh, dường như họ quên rằng thời giờ rất quư báu nên có khi ngồi giờ nầy sang giờ khác trong quán để chỉ tán dốc. Thật ra, đôi khi cũng có những vấn đề, những sáng kiến được khám phá ra…. trong quán cà-phê.  Những người ngoại quốc chỉ hiểu được một phần lư do tại sao người Việt mất nhiều giờ trong quán cà-phê.

Nhiều quán cà-phê sang trọng mọc lên bên cạnh những quán cà-phê b́nh dân, những nhà hàng, những điểm Karaoke, trang hoàng rực rỡ với đèn chớp tắt khi màn đêm buông xuống. Trước những tiệm đó, nhiều xe gắn máy đậu san sát nhau, mang nhản hiệu Nhật bản sang trọng với giá khoảng 7000 đô la Mỹ một chiếc. Những người trẻ, nam và nữ đến đó, ăn mặc rất mốt, ra vẻ dày dạn kinh nghiệm trong phong cách sống nầy.

Giữa những điểm Karaoke mở cửa 24/24 nầy, ẩn mặt những gia chủ chỉ thấy việc gom tiền là chính bất kể vi phạm luật lệ, gian lận, đẩy người trẻ vào một lối sống thiếu đạo đức, làm tiêu tan tương lai của chúng, đẩy chúng vào con đường chết. Họ không từ chối một sáng kiến nào để dụ dỗ những bạn trẻ nầy đang đi vào một con đường nguy hiểm. Bài báo mang tựa đề « một đêm náo loạn ở nhà hàng Song Ngọc » [3] là một thí dụ điển h́nh.

Vào lúc 4 giờ sáng ngày 9 tháng 3 năm 2005, lực lượng công an 113 phối hợp với công an địa phương phường 15, quận B́nh Thành vào khám xét nhà hàng Karaoke Song Ngọc, ở số 161 khu phố 15, quận B́nh Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Trong 15 pḥng Karaoke tại Song Ngọc, công an tạm giữ 148 bạn trẻ, cả nam và nữ. Các bạn trẻ nầy ăn mặc lố lăng, quần áo màu mè, tóc nhuộm đỏ xanh, tụ tập nơi quán Song Ngọc, chơi bời trác táng trong đêm 8 tháng 3 năm 2005 là lễ quốc tế phụ nữ, cho đến khi công an ập vào. Sau một đêm thức trắng ăn chơi, tất cả dường như đều mệt nhoài. Nhiều người trong nhóm c̣n ngà ngà say, đi xiên xẹo v́ bia hay v́ chất kích thích. Khi thấy công an xuất hiện, những cô gái chỉ có đủ thời gian để vớ lấy áo khoát để che thân. Quần áo và bao cao su vất lung tung trong pḥng. Các bạn trẻ nầy được dẫn đến đồn công an quận B́nh Thạnh để xét nghiệm xem có dấu hiệu nghiện ngập không. Sau một cuộc xét nghiệm nhanh, công an đă khám phá ra có 101 trường hợp trên 158 có dấu hiệu có ma túy. Nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau cho rằng tất cả những khách hàng của nhà hàng nầy ở qua đêm và sau khi đă kích thích bằng bia, bằng ma túy, phần lớn trong họ vứt bỏ quần áo để nhảy. Đồng thời, công an cũng giữ khoảng 50 đầu đọc vidéo và hàng trăm bộ khuyếch đại âm thanh và loa rất hiện đại.

Thực ra, nhà hàng Karaoké Song Ngọc đă bị kiểm tra nhiều lần trong quá khứ. Nhà hàng đă bị phạt vi cảnh vi nhiều lần liên tiếp vi phạm luật thương mại. UBND quận B́nh Thạnh đă gởi bản kiến nghị lên chánh quyền cấp cao, xin rút giấy phép kinh doanh của nhà hàng nầy, nhưng họ chưa có trả lời. V́ có những âm mưu đen tối, chủ nhà hàng Song Ngọc dùng những biện pháp gian dối để đánh lừa những người có trách nhiệm. Trong lúc mà 148 bạn trẻ đang sinh hoạt bên trong khách sạn, th́ ngay trước cửa, nhiều đóng vật tư xây dựng đổ đầy sân kèm theo tấm bảng « Công tŕnh-ngưng mọi hoạt động ».

Nhà hàng Karaoké mini Song Ngọc là một ṭa nhà 3 tầng có thể chứa cả trăm khách hàng. Nhờ vào sự gian dối trong thương mại, Song Ngọc thâu được 100USD/pḥng/đêm vị chi 1500USD/đêm. Chưa tính Song Ngọc có xây cất 02 pḥng dành cho khách VIP, rộng răi hơn nhiều, dành cho những nhân vật đặc biệt và dùng cho những cảnh khỏa thân. Khách hàng giữ chỗ những pḥng nầy là những đứa con nhà giàu, chỉ dùng những xe đời mới, xâm đủ h́nh trên người. Giá chót của những pḥng nầy là 18USD/giờ. 

6-            Một dịch « thuốc lắc » nơi người trẻ

Trong dự tính chen vào thành phần người trẻ « cấp cao » trong xă hội thành phố Hồ Chí Minh, những hướng đạo của Văn Pḥng dự pḥng tội ác do ma túy gây nên, đă chứng kiến những cảnh rối rắm mà họ chưa bao giờ tưởng tượng đến. « Thuốc lắc » đang tha hóa một phần giới trẻ Việt-Nam ngày nầy qua ngày khác đến cơi hư vô.

Công an Nghệ An phối hợp với công an xứ Lào đă bắt ông Trần văn Hội, sinh năm 1972 tại Hưng Xá, Hưng Nguyên, là xếp một băng mua bán ma túy giữa Việt-Nam và Lào từ năm 2001 đến ngày hôm nay. Theo điều tra của công an, mạng lưới mua bán nầy đă thành công nhập cảng lậu từ Lào về Việt-Nam 18 lần.

Vào ngày 30 tháng 3 năm 2005, công an Hà Nội dưới sự chỉ huy của trung úy Trần Quang Trọng đă tịch thu 5400 viên « thuốc lắc » của một mạng mua bán từ TP. Hồ Chi Minh ra Hà nội mà nơi tiêu thụ chính là những nhà hàng, bar, khách sạn, điểm Karaoké như Song Ngọc nói trên. Mỗi viên thuốc lắc giá từ 18 đến 22 đô-la mỹ. Giá nầy th́ chỉ có con nhà giàu mới dám chơi.

Nếu từ vài năm trước, « thuốc lắc » được bán lẽ và được sử dụng rải rác th́ nay, nó đă bùng nổ và trở thành một dịch lan rộng đến nhiều tầng lớp xă hội : con nhà giàu và trung b́nh khá giả, việt kiều… kể cả các diễn viên và cả học sinh nữa…

Những nhà hàng, những sàn nhảy, quán bar đều đóng cửa từ nửa đêm theo luật thương mại của Việt-Nam. Nhưng, ngược lại, điều đó trở thành một thị trường béo bở cho những khách sạn, những điểm Karaoké : Song Ngọc, Minh Thy (B́nh Thạnh), Thủy Trúc (khách sạn ở Q. 10, T. HCM)… Mỗi ngày như thế, sau 24 giờ là những băng nhóc nam nữ đến để mua một đêm vui. Gần như khắp quận huyện thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng những nhu cầu nầy cho người trẻ : pḥng nghe nhạc và nhảy, thoát y vũ và…  « thuốc lắc ». Một anh công an kể rằng « Có một bữa tiệc sinh nhật trong một pḥng Karaoké. Thuốc lắc để trong dĩa trên bàn cho ai muốn dùng là dùng ! Tự do dùng ! »[4]

Vào lúc 0 giờ 25 ngày thứ hai 11 tháng 4 năm 2005, Công an TP. Hồ Chí Minh đă đột nhập vào nhà ở số 6 đường Nguyễn Trung Trực, quận 1, TP Hồ Chí Minh. Đó là một pḥng có sàn nhảy thu hút nhiều bạn trẻ đến. Ngay lúc công an xuất hiện th́ những người quản lư th́nh ĺnh giảm âm thanh nhạc và mở đèn sáng hơn, điều đó làm cho các « bạn lắc » cụt hứng. Chúng bất b́nh, la lối và làm cả nhà hàng náo loạn. Cùng lúc đó, một nhóm công an khác đến kiểm tra quán cà-phê « Sahara Music Cafe » số 227, đường Pham Ngũ Lăo, quận 1, T Hồ Chí Minh. Đó là một căn nhà có 4m bề ngang và 20m bề dài đang chứa 100 « bạn lắc ». Đêm thanh tra nầy quả thật được mùa : 650 người trẻ bị giữ lại. Họ cũng sẽ được kiểm tra và kết quả là có 100 em bị nhiễm HIV+ . 

7-             Những mốt mới

Cha mẹ nào khi thấy con ḿnh ngoan ngoản do công sức nuôi nấng, dạy dỗ chăm sóc hàng 20 năm trời, th́ phần thưởng và ước vọng của các ngài là thấy con ḿnh thành người, có ích cho xă hội, t́m được một chỗ đứng tốt trong xă hội. Khi c̣n là trẻ con, các ngài chăm sóc từng ly từng tí cho sức khỏe thể xác lẫn tinh thần. Một vết trầy nhỏ trên mặt hay trên bất kỳ một chỗ nào trên thân thể cũng được các ngài quan tâm và t́m hết mọi cách hầu không để lại một chút vết sẹo nào. Nhưng đến thời thanh niên hay đến lúc trưởng thành, để tỏ ra ḿnh biết theo thời, hoàn toàn ḥa nhập vào đời sống xă hội, chúng đă biến đổi thể xác đẹp đẽ của ḿnh bằng cách nhuộm tóc xanh đỏ tím vàng… hoặc xâm ḿnh trên lưng, trên cánh tay,…đủ các chỗ, đủ mọi thứ h́nh ảnh… (photo, p. 234).

Sự xâm ḿnh ngày nay có nhiều kiểu. Nhưng kiểu xâm mà người trẻ bây giờ thích hơn cả có lẽ là kiểu « dán ». Lư do là chỉ cần dán và tháo lúc nào ḿnh thích. Nhưng nó vẫn đẹp như h́nh xâm thật. Xâm thật cũng có hai loại : loại thứ nhất gọi là xâm tạm th́ tự động mất đi sau một thời gian ngắn ; c̣n xâm gọi là vĩnh viễn th́ không thể tẩy sạch. Cách thứ hai th́ làm rất công phu và đau, sẽ để lại những vết sẹo, thế nhưng những xếp băng th́ lại thích loại xâm nầy. Trong những phóng sự truyền h́nh về an ninh xă hội, người ta thấy rất thường những h́nh ảnh loại xâm h́nh con hổ, con rồng trên thân thể của những tên cướp …Quan niệm người Việt chúng ta chưa chấp nhận kiểu sống đó. Họ c̣n coi những người xâm ḿnh như thế là thuộc thành phần của nhóm người không ít th́ nhiều ở bên lề.

Có một ngh́n lẽ một lư do để đi xâm ḿnh : bị bế tắc trong cuộc sống, để khẳng định ḿnh, khẳng định ḿnh trưởng thành, bị thất t́nh, hận t́nh, đôi khi v́ bạn bè chỉ trích hay đơn giản v́ một sự yêu thích chóng qua của tuổi thanh niên. Vài người cho rằng việc xâm ḿnh biểu lộ cái ǵ đó rất cá nhân thuộc về mỗi người, một nhân cách, một phong cách sống theo mốt. Ngoài những lư do đó ra, xâm ḿnh đôi khi cũng để che giấu một vài vết sẹo hay cái ǵ đó không đẹp của thể xác. Dù thế nào đi nữa, « vả lại, người xâm ḿnh tự thấy khuyên bảo nên làm như thể anh ta nhận thấy được những cố gắng của những con người b́nh thường hầu tạo thuận lợi mọi việc cho anh ta. Anh ta phải chấp nhận sự giúp đỡ và sự thông cảm mà anh ta không yêu cầu, cho dù anh ta thường khi cảm thấy những điều đó như một sự len lỏi không hợp lệ vào nơi thầm kín của ḿnh » [5].   Tôi khởi viết nơi đây những ḍng nầy từ những quan sát của tôi chứ không phải từ những phân tích lư thuyết sản sinh  trên những dấu hiệu ghi khắc của những dấu vết vật chất , cũng không phải trên văn học về vết sẹo thâm và thuộc về căn tính của người trẻ.

8-            Sự tầm thường hoá hay lăng quên những giá trị nhân bản

Nói rằng « cây có gốc và sông có nguồn » th́ cũng đúng. Con người cũng vậy, có nguồn gốc của ḿnh và không thể loại trừ nó như trong lời mở đầu của « công Ước về Quyền trẻ em » đă khẳng định như sau : « Công nhận rằng, để phát triển đầy đủ và hài hoà nhân cách của ḿnh, trẻ em cần được lớn lên trên môi trường gia đ́nh, trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và cảm thông »

Khi người ta phân tích những nguyên do và những trách nhiệm dẫn con trẻ đến con đường trụy lạc, th́ thấy cũng thật đúng là việc giáo dục những đức tính nhân bản đ̣i hỏi sự hợp tác của 3 yếu tố : gia đ́nh, nhà trường và xă hội. Nhưng nếu đào sâu thêm vấn đề một cách sâu sắc hơn th́ thấy có những ư kiến khác không được chú ư đến xuất hiện rơ ra.

Vài phụ huynh than phiền về việc giáo dục không có kết quả mong muốn nơi nhà trường : ở đó không dạy về đạo đức và không bảo vệ những tập quán tốt… Nhà trường phản hồi nói rằng đó là do lỗi phụ huynh : chính phụ huynh chứ không phải nhà trường ; phụ huynh phải đảm lấy trách nhiệm việc giáo dục con cái của họ. Giữa sự chờ đợi  từ phía các gia đ́nh và sự đào tạo nơi nhà trường, luôn luôn hiện hữu một sự giằng co, một sự hiểu lầm. Ông François Dubet[6] t́m cách để biết những khát vọng của các gia đ́nh và t́m hiểu tại sao nhà trường không có thể tức th́ đáp lại tất cả những khát vọng đó. Các gia đ́nh chờ đợi nhà trường đi vào hướng quanh cá nhân chủ nghĩa bằng cách bảo đảm một sự đào tạo có hiệu quả và một sự triển nở cá nhân. Đàng sau sự « triển nở », chúng ta phải hiểu gồm có tự lập, tâm lư và đạo đức ; và sau cái « hiệu quả » là lợi ích và kỳ tích. Nhưng ông Dubet khẳng định rằng « nhà trường gánh quá nhiều cao vọng để không làm thất vọng » .

Ông Philippe Meurieu[7] lại sử dụng thành ngữ « hợp đồng mới phụ huynh-giáo viên », bằng cách phân tích những nguyên do gây nên sự bất hợp tác giữa nhà trường và gia đ́nh và đề nghị một sự canh tân thật sự mối quan hệ giữa gia đ́nh-nhà trường. Đây là một loại hợp đồng đạo đức mà trong đó, phụ huynh có vai tṛ chất vấn, làm cho đứa trẻ suy nghĩ. D0ie72u ao ước là những « không gian trao đổi » ngay trong gia đ́nh sẽ là một bổ túc chức vụ của nhà trường, một nơi mà sự bén rễ không mâu thuẩn với nét đặc thù phổ quát hơn của nhà trường.

Những nhà chuyên môn như Jean Piaget [8], nhất trí cho rằng lương tâm đạo đức được xây dựng không nhiều th́ ít vào khoảng 7-8 tuổi , là kết quả của một tiến tŕnh dài trải qua trong thời kỳ thơ ấu và các bậc phụ huynh là những người khởi xướng. Ông Claude Halmos[9] là một nhà phân tâm học giải thích rằng : « Để cư xử hợp đạo đức, trước tiên phải có thể ư thức rằng giá trị, cái tốt hiện hữu. Nghĩa là biết có những sự việc có giá trị nhiều hơn là thú vui  tức th́, chúng có giá trị kể cả khi bị đ́nh chỉ , thậm chí người ta có thể hy sinh thú vui tức th́ nầy ». Điều mà cô Françoise Dolto[10] gọi là « sự cấm đoán ngược với thú vui luôn luôn được t́m kiếm bởi v́ lúc trước đó đă được biết đến ». Cô thích bài học đầu tiên về luân lư mà cha mẹ dạy cho con cái của ḿnh. Claude Halmos giải thích tiếp : « Một điều cấm đoán có nghĩa là thú vui trong cuộc sống không được là người dẫn đường duy nhất . Người ta biết rằng các bậc phụ huynh sẽ phải lặp đi lặp lại rất nhiều lần bài học khai mạc nầy cho con cái họ, khi mà vào tuổi dậy th́, những xung năng của chúng sẽ trổi dậy, đẩy chúng lần nữa đi t́m những thú vui tức th́ »[11]

Dù sao, sự quan sát những người trẻ bụi đời cho thấy thường là chúng có vấn đề do gia đ́nh : cha mẹ yếu kém, t́nh thương ích kỷ, ly dị… Trong những đứa trẻ cùng học chung một trường hay sống trong một khu phố, có những đứa th́ lớn lên b́nh thường, nhưng có vài đứa khác th́ trở thành bụi đời do sự thiếu trách nhiệm của cha mẹ. Khi cha mẹ ít sẵn sàng để lo cho con cái của ḿnh, th́ sự lang thang ngoài đường của đứa trẻ là một dấu chỉ sự thiếu trách nhiệm của cha mẹ. Chính trong gia đ́nh mà những giá trị được chuyển giao cho đứa trẻ như : sự kính trọng, sự yêu thích làm việc, t́nh yêu….Cũng chính gia đ́nh nhào nặn một cách gián tiếp cách cư xử của đứa trẻ trong tương lai. Những cách truyền đạt cũng quan trọng. Khẩu hiệu của năm 1968 là « cấm cấm đoán » vang bóng một thời, có c̣n hợp thời ngày hôm nay nữa không? Thật vậy, Olivier Galland[12], nhà xă hội học và tác giả của một điều tra về những giá trị của người trẻ suy tư rằng « các bậc phụ huynh không bao giờ ngừng việc muốn truyền đạt những giá trị đạo đức cho con cái ḿnh, ngay cả vào năm 1968 ». Ông nói tiếp, « ngược lại, điều đă thay đổi, chính là cách truyền đạt. Ngày nay, cách nầy được làm theo phương pháp đối thoại và giải thích chứ không phải phương pháp áp đặt. Và nhất là, trong sự kính trọng các giai đoạn phát triển của đứa trẻ mà từ nay được hiểu rất nhiều. »[13] . Một nữ chuyên gia Phan Mai Hương thuộc Viện tâm lư, đă công bố một con số làm chúng ta ưu tư về vai tṛ của cha mẹ của những người con « hư ». Điều tra của bà trên 104 người trẻ bị nghiện ma túy minh họa cho thấy tầm quan trọng của vai tṛ người cha, người mẹ : 59,2% phụ huynh không có những cuộc tṛ chuyện thân mật với con cái của họ ; 40% không biết đến t́nh trạng học vấn của con cái ḿnh và chúng hành động ra sao ; 53,1% không quan tâm đến điều ǵ xảy ra đối với chúng ; 69,4% không biết chúng đi đâu ; 67%3% không biết chúng làm ǵ, thích ǵ ; và khoảng 50% không quan tâm đến những người bạn mà chúng đi lại[14].

Một bà mẹ của một học sinh tiểu học kể lại điều mà bà đă nhận được khi c̣n là tuổi thơ : «  Ngày xưa, cha mẹ và ông bà dạy tôi rất tỉ mỉ nhiều điều liên quan đến lời nói, cách cư xử, những cách ăn ở lịch sự… v́ họ coi những điều đó như là cơ bản của đạo đức, nhân cách của một con người. Vào thời đó, chúng tôi không hiểu tất cả ư nghĩa và ích lợi của nhân cách tốt đẹp nầy, nhưng ít nhất điều đó đă giúp chúng tôi có một tâm hồn lành mạnh. Khi nghe một tiếng nói tục, chúng tôi cảm thấy có điều ǵ đó xấu hổ và ngượng ngùng. Ngày nay, con trẻ sống một cuộc sống thoải mái và trong một xă hội tân tiến hơn chúng tôi ngày xưa. Thế nhưng chúng « nghèo » về « đạo đức » và về « cách sống ».

Một bà mẹ khác mỗi ngày đến trường đế đón con kể rằng : « Nhà tôi ở gần một trường cấp 2. Trong những giờ rảnh rỗi sau giờ trưa, tôi có thói quen ẳm con và đi về hướng trường học để xem các học sinh chơi, nói chuyện một cách rất ngây thơ, hồn nhiên. H́nh ảnh đó sẽ măi măi đẹp nếu không pha trộn vài vết của cuộc đối thoại làm hư bức tranh quá đẹp nầy. Một nhóm cô gái chọc anh con trai rằng : «E, Tuấn đen ». Đứa con trai cải lại : Đen hả ? Muốn « thử » không, có giỏi lại đây… ». Mấy cô con gái cũng không vừa, hét lên : « Nếu mày dám … cởi quần ra đi ! » Quá tức ḿnh, đứa con trai văng tục một tràng, rất tục !

Một lần khác nữa, cũng bà mẹ nầy đến trường đó con. Bà thấy ,một bà mẹ khác cũng đến trường đón con. V́ bà đợi lâu quá mà không thấy con của ḿnh ra, bà ta văng tục to tiếng, khơi khơi như vậy, bất kể các bà mẹ khác đứng xung quanh. Rốt cuộc th́ con bà cũng đi ra và hai mẹ con căi nhau. Đứa trẻ gọi mẹ nó là « bà », c̣n bà mẹ chưởi con ḿnh là « thằng mất dạy », « thằng du côn ». Tất cả mọi người có mặt đều lắc đầu, chưng hửng. »[15]

Trong gia đ́nh cũng như nơi nhà trường, người ta lặp đi lặp lại thường xuyên : « Em không được nói láo, không được đánh nhau, không được ăn cắp… ». Cho dù trong trường hợp nào, đứa trẻ có chấp nhận hay không chấp nhận những luật của đời sống đạo đức th́ như ông Francois Galichet , giáo sư Đại học IUFM của Strasbourg nhận xét « cuộc sống  có thể thay đổi bậc thang của những giá trị nầy, nhưng không thay thế được cơ bản của chúng »[16].

Nếu nói ngược lại điều nầy có thể sẽ là cơ hội để cho thiên hạ cười chê, chế giễu. Thật vậy, đây là một vấn đề rất phức tạp để khẳng định trách nhiệm đó thuộc về người nào. Ví dụ để giáo dục các em nội trú về việc sử dụng tiền bạc cho đúng và tránh những chi tiêu không cần thiết cũng như để tránh những trường hợp gây cớ vấp phạm cho những người khác v́ bị cám dỗ ăn cắp, các sư huynh La San kêu gọi phụ huynh gởi tiền cho người phụ trách. Và đây là một điểm được ghi trong nội qui. Thế nhưng, mỗi khi con cái xin th́ cha mẹ đều « dí » cho con, đôi khi một số tiền lớn, mà các sư huynh không biết. Đến khi bị mất cắp th́ la lên, chạy đến báo cáo cho những người phụ trách. Có những trường hợp cha mẹ đưa cho con tiền để đóng học phí và lưu phí, nhưng rồi tiền đó « không cánh mà bay », đến cuối năm, khi bị đ̣i nợ, th́ mới vỡ lẽ. Ai là trách nhiệm trong vấn đề nầy ?!

Vào cuối năm 2007, Tân Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Thiện Nhân đă mở một tọa đàm về vấn đề giáo dục và đă trả lời vài câu hỏi của các đại biểu liên quan đến những vấn đề « nóng » nhất : chất lượng giáo dục kém, lương giáo viên thấp, chính sách đối xử tốt đối với những tác giả sách giáo khoa, đổi mới trong vấn đề thi cử… Dĩ nhiên, việc Giáo dục toàn diện một đứa trẻ đ̣i hỏi sự đồng thuận của 3 môi trường giáo dục chính để đào tạo nhân cách của chúng : gia đ́nh, học đường và xă hội. Nhưng sự phát triển của giáo dục cũng cần sự hợp tác, sự đồng trách nhiệm của những bộ khác như : chính sách, kinh tế, tài chánh, xă hội… Ví dụ, để giải quyết vấn đề « ngồi nhầm lớp », chạy tiền để có thể vào một trường nào đó, để có một điểm tốt… th́ rơ ràng là sự hợp tác giữa nhà trường và gia đ́nh là cần thiết. Nhưng c̣n vấn đề lương bổng th́ chỉ có bộ tài chánh mới giải quyết được mà thôi.

9- Những sự kiện được trích từ các báo chí và tạp chí chỉ trong một ngày.

Qua 80 sự kiện mang tính tội phạm được tŕnh bày trong 4 tờ báo lớn : Người Lao Động, Công An, Saigon Giải Phóng và Tuổi Trẻ,   chúng ta nhận thấy lóe lên một sự coi thường của nhiều dạng lệch lạc trong xă hội. Điều đó làm cho đọc giả có một cảm giác của sự buông thả phổ biến. Chính v́ vậy mà ngày nay người ta thấy khó khăn  để chuyển đạt những giá trị trong một hệ thống như thế và trong một thời buổi lịch sử như vậy.

Chúng ta có thể kiểm tra dễ dàng sự kiện nầy, xin được phép không trích ra đây

 

[1] Raymond BOUDON, Déclin de la morale ?, Presses universitaires de France, 2e édition, février 2003, p. 11.

[2] Thế nhưng có một nhà báo đă viết một bài mang tựa đề “on voit peu de touristes qui reviennent au Vietnam pour la deuxième fois” (người ta thấy có ít khách du lịch trở lại Việt-Nam lần thứ 2)!

[3] HOANG NGUYEN, Một đêm náo loạn ở nhà hàng SONG NGOC, Nhật báo Công An, thứ năm ngày 10/3/ 2005.

[4] Xem thêm : HUU PHU, Nhật báo Tuổi Trẻ, ngày 11/4/2005.

[5] Erving GOFFMAN, Stigmate, LES EDITIONS DE MINUIT, France, novembre 2005, p. 141.

[6] Dubet, sinh 23 tháng năm 1946 Périgueux , là một xă hội học Pháp, giáo sư tại Đại học Bordeaux II và là giám đốc nghiên cứu tại Ecole des Hautes Etudes en Khoa học Sociales (EHESS). Il est l'auteur de nombreux ouvrages consacrés à la marginalité juvénile, à l'école et aux institutions et a dirigé l'élaboration du rapport Le Collège de l'an 2000 remis à la Ministre de l'enseignement scolaire en 1999 [ 1 ] . Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về biên giới trẻ, trường học và các tổ chức và đă dẫn đến việc phát triển của báo cáo College năm 2000 tŕnh Bộ trưởng Bộ Giáo dục đại học năm 1999

[7] Meirieu Philip sinh ngày 29 tháng 11 năm 1949 tại Alès dans le Gard ở miền nam nước Pháp. Très tôt, il a milité dans des mouvements d'Education populaire. Ông nhanh chóng trở xông pha vào hoạt động trong phong trào giáo dục b́nh dân. Sau khi có cử nhân văn học, Il a fait, après un baccalauréat littéraire, des études de philosophie et de Lettres à Paris. Ông đăđi vào lănh vự nghiên cứu, triết học và văn ở Paris. Il a préparé et obtenu un CAP d'instituteur pour enseigner dans le premier degré. Ông đă chuẩn bị và thu được một CAP của giáo viên để dạy ở cấp một. Il a été successivement professeur de français en collège et de philosophie en terminale, avant de prendre des responsabilités pédagogiques et administratives. Ông đă liên tiếp là Giáo sư Pháp văn ở cấp 3 và dạy triết học ở lớp cuối cấp 3, trước khi lănh nhận trách nhiệm về sư phạm và hành chính. Tout au long de celles-ci, il a toujours conservé des charges d'enseignement auprès d'élèves et d'étudiants. Trong suốt thời kỳ này, ông luôn luôn tiếp tục dạy học cho  sinh viên và học sinh. Ông đă bảo vệ luận án tiến sĩ về văn học và khoa học nhân văn vào năm 1983 và hôm nay là giáo sư các Đại học về môn khoa học giáo dục.Il a soutenu une thèse d'Etat es Lettres et Sciences humaines en 1983 et est aujourd'hui professeur des universités en sciences de l'éducation.

[8] Jean Piaget đă được sinh ra tại Neuchâtel, Thụy Sĩ, vào ngày 09 Tháng Tám năm 1896. His father, Arthur Piaget, was a professor of medieval literature with an interest in local history. Cha của ông, Arthur Piaget, là một giáo sư của văn học thời Trung cổ với một quan tâm đến lịch sử địa phương. His mother, Rebecca Jackson, was intelligent and energetic, but Jean found her a bit neurotic -- an impression that he said led to his interest in psychology, but away from pathology! Mẹ ông, Rebecca Jackson, đă được thông minh và tràn đầy năng lượng, nhưng Jean t́m thấy một chút cô thần kinh - một ấn tượng rằng ông nói dẫn đến sự quan tâm của ḿnh trong tâm lư học, nhưng đi từ bệnh lư!

[9] Claude Halmos là một tâm lư và nhà văn. Elle a travaillé avec Françoise Dolto et elle est aujourd'hui devenue l'une des spécialistes reconnues de l'enfance et de la maltraitance. Cô đă làm việc với Dolto và cô đă trở thành một trong những chuyên gia công nhận và lạm dụng trẻ em. Elle a d'ailleurs exercé pendant plusieurs années dans des consultations de pédopsychiatrie, auprès d'enfants abandonnés ou maltraités.Elle est l'auteur de plusieurs ouvrages. Cô cũng đă có vài năm trong tâm thần học tư vấn, với trẻ em bị bỏ rơi hoặc bị hành hạ. Cô là tác giả của nhiều cuốn sách. Elle répond chaque mois à une sélection de questions de lecteurs de Psychologies. Nó đáp ứng hàng tháng cho một lựa chọn các câu hỏi từ độc giả của tâm lư.

[10] Dolto ( 1908 - 1 988 ), là một bác sĩ nhi khoa tâm lư Pháp . Elle s'est largement consacrée à la psychanalyse de l'enfance dont elle est une des pionnières. Đó là phần lớn dành cho tâm lư của tuổi thơ mà cô là một nhà tiên phong. Elle fut réputée pour l'efficacité de son travail de clinicienne, mais aussi reconnue pour son travail théorique poussé, notamment sur l' image du corps .Cô đă nổi tiếng về hiệu quả của công tác lâm sàng của nó, mà c̣n nổi tiếng với những công tŕnh lư thuyết của ông dẫn đầu, bao gồm các h́nh ảnh cơ thể . Elle œuvra à la vulgarisation de ces connaissances, en particulier à travers une émission de radio, ce qui contribua à la faire connaître du grand public. Cô làm việc để phổ biến kiến thức này, đặc biệt là thông qua phát thanh, mà giúp cho được biết đến cho công chúng.

[11] Agnès AUSCHITZKA, Education morale: la famille d’abord, Paris, La Croix, 25 mai 2004.

[12] Sinh ngày 08 tháng 12 năm 1951, Giám đốc nghiên cứu tại CNRS GEMAS, Phó Giám đốc khoa học của Cơ quan Đánh giá Nghiên cứu và Giáo dục Đại học, Thạc sĩ Quản lư Khoa học, Đại học Paris Dauphine 9, 1973

Doctorat de troisième cycle en économie publique et gestion des activités non marchandes, Université Paris 9 Dauphine, 1981 Tiến sĩ tốt nghiệp trong kinh tế và quản lư công của các hoạt động phi thị trường, Đại học Paris Dauphine 9 năm 1981 Habilitation à diriger des recherches en sociologie, Institut d'études politiques de Paris, 1997Président du comité scientifique de l'Observatoire de la vie étudian

[13] Agnès AUSCHITZKA, Éducation morale: la famille d’abord, La Croix, Paris, 25.05.2004.

[14] NGUYEN Thai Hop, O.P. Giới trẻ Việt-Nam hôm nay, CHIA SE , 6/2005, trg19.

[15] Idem.

[16] B. Lan, Tuần báo Phụ Nữ, 2-1-2005, p. 12.