Chương 2 :

H́nh ảnh của một sư huynh La San

1- H́nh ảnh của một sư huynh La San theo những tài liệu của Ḍng

Sự cần thiết của Ḍng nầy

« Ḍng Anh Em Trường Ki-tô là một Hội mà trong đó các thành viên khấn hứa điều khiển trường học hoàn toàn miễn phí. Những thành viên của Ḍng nầy sẽ gọi nhau là Anh[1] (em) và họ sẽ không để người ta gọi họ bằng một cách nào khác và khi các thành viên gọi ai đó trong Anh em, th́ phải luôn luôn nói là « Anh A. thân mến »[2].

« Mục đích của Ḍng nầy là đưa đến một nền giáo dục nhân bản và ki-tô cho trẻ em, và chính v́ vậy mà các Anh em thành lập trường để các học sinh nhờ sự hướng dẫn của các Anh em từ sáng đến chiều, Anh em có thể dạy chúng sống tốt và  dạy cho  chúng những mầu nhiệm trong đạo bằng cách gợi cho chúng nhưng châm ngôn công giáo và nhờ vậy đem đến cho chúng một nền giáo dục phù hợp với chúng» (11, 03)[3].

« Ḍng nầy rất cần thiết bởi v́ nhưng thợ thuyền và người nghèo thường th́ ít học và bận bịu suốt cả ngày để kiếm sống cho ḿnh và cho con cái của họ, không thể tự ḿnh dạy dỗ con cái những điều cần thiết và giáo dục chúng sống lương thiện và sống đạo tốt (01, 04)[4].

« Tất cả những lộn xộn, nhất là đối với những người thợ thuyền và người nghèo thông thường phát xuất từ sự việc chúng bị bỏ mặc sống sao th́ sống và không được giáo dục tốt từ khi c̣n bé, điều mà hầu như không thể nào sửa sai được khi đă lớn tuổi v́ những tật xấu mà chúng đă quen rất khó mà thay đổi và hầu như không bao giờ bỏ đi được một cách hoàn toàn [...]. Kết quả chính yếu mà người ta chờ đợi nơi trường Công giáo là ngăn ngừa trước những lộn xộn nầy và tránh những điều xấu theo sau, do đó người ta có thể xét thấy dễ dàng tầm quan trọng và sự cần thiết của nhà trường.» (01,06)[5]. Ở đây chúng ta thấy tư tưởng dân sự của ông Emile Durkheim rất gần với tư tưởng nầy.

Những điều khoản nầy của Luật Ḍng năm 1718, các Anh em giữ một cách tỉ mỉ cho đến Tổng Công hội năm 1946, Tổng công hội coi đó như là một « văn bản thánh không có vấn đề đem ra cho các Tổng Công Hội viên bàn luận »[6]. Nhưng « cách văn chương để hiểu Luật Ḍng, để tuyệt đối hóa, để coi là thánh, bao hàm bởi một quan niệm của đời sống tu tŕ khép kín, bị tách rời khỏi công việc tông đồ, được đánh dấu bằng sự trốn tránh thế gian, quay về quá khứ để duy tŕ và tưởng rằng nhà Ḍng qua việc làm hợp lệ của ḿnh, Ḍng không có học hỏi điều ǵ từ đời sống của thế giới và đời sống của Giáo Hội »[7].

Mặc dầu dưới cái nh́n « của nhiều Anh em» [8], Tổng Công Hội năm 1946 vẫn « c̣n là một biểu tượng của Ḍng quay lưng lại với tương lai của ḿnh » [9], một vài Anh em « biết cởi mở, giữa năm 1946 đến năm 1956, đối với những phong trào canh tân khác nhau, mang sức sống cho Giáo Hội và cho Ḍng »[10]. Sau đây xin nêu lên vài sự kiện[11] :

- « Anh Vincent Ayel : Ngài làm sống lại lương tri của sứ mạng giảng dạy giáo lư của các Anh em trong nước Pháp bằng việc phát hành một tập san Giáo Lư Viên (Catéchistes) từ năm 1950, bằng việc canh tân các môn học về tín lư và một cách rộng răi hơn, về việc đào tạo những Anh em trẻ và thường huấn cho những Anh em đang hoạt động ».

- « Anh Guillermo Felix : Từ năm 1949, ngài tách vài Anh em trẻ ra để có những cuộc chuẩn bị lâu dài hơn, việc sáng lập Học Viện Piô X đă được nhắm đến và Học Viện nầy khai giảng vào năm 1956 ».

- « Anh Honoré de Silvestri : giáo viên kỹ thuật và dấn thấn vào công tác công giáo tiến hành giới thợ thuyền, ngài biết chia sẻ với Anh em của ḿnh sự đam mê lôi kéo những người trẻ của thế giới b́nh dân, ra khỏi sự thất vọng […] : sự chọn lựa người nghèo bắt đầu trở thành điều ưu tiên trong Ḍng ».

- « Anh Didier Piveteau biểu dương lại trong Ḍng sự ưu tư của một sự huấn luyện về sư phạm bằng cách lắng nghe những phong trào canh tân về sư phạm tân tiến và những điều khoa học nhân văn mang lại ”.

- « Anh Maurice-Auguste : là phó Bề Trên Nhà Tập năm 1947, ngài hiểu rằng từ khi ngài phải tiếp cận Luật Ḍng, trước tiên như là một văn bản của con người, sau đó phải đào sâu nguồn gốc, mở rộng bối cảnh, phân biệt ở đó những lớp khác nhau của việc soạn bản văn [..] Làm sao để chấp nhận cùng một giá trị đối với tất cả những điều khoản của Luật hổn hợp như vậy, cũng như có tham vọng một quan niệm chính thống được ? »[12].

« Tổng Công Hội năm 1946 đă muốn đóng hết các cửa ra vào của Ḍng đối với cuộc sống của con người và thế giới ». Như vậy nhờ vào « sáng kiến của những Anh em nầy hiện diện trong thời của họ, đời sống của thế giới và của Giáo Hội đi vào Ḍng bằng những cửa sổ »[13].

Những phong trào canh tân khác nhau trong Ḍng được tiệm tiến thực hiện như thế cho đến Tổng CôngHội năm 1956. Sư huynh  Nicet Joseph được bầu làm Tổng Quyền năm đó. TổngCông Hội đă lấy 3 quyết nghị lớn có thể tóm lại như sau :

- Quyết nghị 1 : trả lại Luật cho nhà Ḍng sinh động.

- Quyết định 2 : Trả lại Ḍng cho các sư huynh.

- Quyết định 3: đạt tới việc phục hồi nghiên cứu tài liệu La San.

Anh Maurice bắt đầu xuất bản quyển Tập sách La San (Cahiers lasalliens) từ năm 1959. Nhờ vào sự phát hành nầy, nhưng công việc quan trọng về Thánh Gioan La San, nhất là chứng minh rằng Đấng Lập Ḍng không thu gọn ḿnh trong Luật :   Những « Bài suy niệm của ngài của thời kỳ Tĩnh Tâm ». Sứ điệp của những bài Suy niệm đó biểu lộ sự hiệp nhất năng động của ơn gọi một Anh em La San ».

Tiếp đến là Công Đồng Vaticanô II, được Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII loan báo và cử hành từ tháng 10 năm 1962 đến tháng 12 năm 1965. Những thay đổi cơ sở theo đặc sủng của Ḍng được đặt nền tảng trên sứ điệp của Công Đồng được nêu lên trong Bản Tuyên Ngôn của Tổng Công Hội năm 1966. Một trong những nét đặc thù, c̣n thích đáng tới ngày hôm nay, cho phép chúng ta đánh giá cao tầm ảnh hưởng của Bản Tuyên Ngôn. Bản Tuyên Ngôn mời gọi Anh em « quan tâm đến những dấu chỉ thời đại  (D. 11-13)[14] : Công đồng  nói với các Anh em : « ơn gọi của Anh em không đặt Anh em ra ngoài thế giới nầy, không miễn trừ cho chúng ta đem lợi ích cho nó cũng như hiểu biết về thực tại và những vấn đề của nó, kể cả sự dấn thân của Anh em để phục vụ, biến đổi, tranh căi, thánh hiến nó »[15].

2- Là một Anh em La San theo những điều giảng dạy của các vị lănh đạo

Bản Tuyên Ngôn « Anh em trong thế giới ngày hôm nay», Văn kiện chính của Tổng Công Hội thứ 39 mở ra những con đường của một sự canh tân bằng cách chỉ rơ những mục tiêu  canh tân và nhấn mạnh những chiến lược phải dấn thân và đeo đuổi trong nhà Ḍng. Bản Tuyên Ngôn mời gọi « Anh em phải là những vị Lập Ḍng, phải quan tâm đến những lời mời gọi mới, đừng sợ chế biến nhưng lời đáp trả mới, đừng sợ canh tân, đừng sợ sáng tạo » [16] tùy theo hoàn cảnh và môi trường xă hội. Bản Tuyên Ngôn cũng yêu cầu các Anh em làm « một cố gắng tưởng tượng và t́m ṭi cá nhân và cộng đoàn […] để t́m được những dạng mới và thích nghi của sự hiện diện giáo dục bên cạnh những người nghèo nhất » (Déclaration 33, 1).

Luật Ḍng mới là « kết quả của một tiến tŕnh dài mà Tổng Công Hội thứ 41 đă « đồng thuận  và được Ṭa Thánh phê chuẩn ngày 26 tháng 2 năm 1987 » [17]. Trong Tổng Công Hội nầy, Sư Huynh John Johnston được bầu là Tổng Quyền với nhiệm kỳ là 7 năm và được tái đắc cử nhiệm kỳ hai ở Tổng Công Hội thứ 42 vào năm 1993. Vào đầu mỗi năm, từ năm 1987, ngài gởi cho tất cả Anh em trong Ḍng một « Thư Mục Vụ » trong đó, ngài nêu lên những nét chính và được coi như là Luật Ḍng được cụ thế hóa. V́ vậy, tôi xin được giới hạn những chỉ dẫn của các vị phụ trách nhà Ḍng trong thời gian từ năm 1987 đến ngày hôm nay mà thôi. Một thời gian dài.

Những « Thư Mục Vụ » của ngài đă nhiều lần phản ảnh một lời mời gọi khẩn cấp và liên tục phải trung thành sáng tạo theo lời dạy của Đức Thánh Cha Gioan Phao-lô II được gởi đến các tu sĩ trong thông điệp Vita Consecrata[18] : « V́ vậy, các nhà Ḍng được mời gọi, với một ḷng can đảm,  t́m lại tinh thần táo bạo, sự sáng tạo và sự thánh thiện của những Đấng Lập Ḍng của ḿnh, bằng cách đáp lại những « dấu chỉ của thời đại », xuất hiện trong thế giới ngày hôm nay » [19]. Sư huynh John Johnston cấu trúc lại ư tưởng nầy trong 5 từ (tiếng Pháp) « sống hôm nay lịch sử lập Ḍng của chúng ta »vivre aujourd’hui notre histoire fondatrice ) [20]. Ngài đă dùng từ « hôm nay » để nhắc chúng ta rằng « hôm qua là hôm quangày mai là ngày mai : ngày hôm qua và ngày mai không hiện hữu, chỉ có HÔM NAY thôi » [21]. Bề Trên Tổng Quyền đă định nghĩa xa hơn một chút một cách rơ ràng một Sư Huynh La San hôm nay là như thế nào : « một sư huynh La San có nghĩa là sống đích thực và với cả tấm ḷng trong giây phút hiện tại – sống với sự năng động, sáng tạo, nhiệt thành, vui vẻ, hănh diện…, nói một cách khác, với một t́nh yêu không hư nát » [22]. Đề tài nầy sẽ được lấy lại và nghiên cứu rộng răi hơn ở Tổng Công Hội thứ 44 vào tháng 5 năm 2007.

Thật vậy, sự giảm con số Anh em một cách nhanh chóng trong thế giới từ Công Đồng Vaticanô thứ II, những Tổng Công Hội đă đề cập đến đề tài căn tính La San và đă đào sâu chủ đề đó. « Những thống kê quá rơ rệt. Thiếu bền đỗ trong đời sống tu sĩ giáo dân và giảm ơn gọi trầm trọng »[23]. Và chúng ta thấy Ḍng chúng ta cũng không phải là Ḍng duy nhất bị cơn « khủng hoảng » nầy. Vào Kỳ Thượng Hội đồng năm 1990, với chủ đề ơn gọi linh mục, « chính Đức Thánh Cha, trong bài diễn văn bế mạc, đă nói về khủng hoảng căn tính của linh mục »[24] đă là một vấn đề quan trọng của Thượng Hội Đồng. Việc thiếu ơn gọi trầm trọng trong những xứ nhiều Giám mục, các ngài « đă góp ư về việc đặt lại vấn đề quá tổng quát về bản chất của chức vụ tư tế là một trong những nguyên do quan trọng ».

Như vậy th́ một sư huynh La San hôm nay là sao ? Bề Trên John cho rằng Giáo Hội « phải t́m cho được một ngôn ngữ và những cấu trúc thích hợp để giải nghĩa giữa những ơn gọi giáo sĩ, tu sĩ nam và nữ, những thành viên của Tu hội đời, những Hiệp hội các đời sống tông đồ, những Hội người giáo dân và những giáo dân nói chung »[25]. Đối với các Anh em La San, ư nghĩa và hành động dâng hiến qua các lời khấn, làm nên nét đặc thù của một sư huynh La San : « Tôi hứa và khấn trinh khiết, khó nghèo, vâng lời, liên kết để phục vụ giáo dục trẻ nghèo và bền vững trong Ḍng… »[26]. Điều làm cho Anh em La San khác với các tu sĩ Đa Minh, Phan Sinh, Đan sĩ và tất cả các Ḍng tu khác, đó chính là lời khấn thứ 4 và « chúng ta (Anh em La San) bằng mọi gía, phải tránh nghĩ trước hết rằng ơn gọi chúng ta bằng từ ngữ « đời tu chung chung » và cũng tránh nghĩ bằng từ ngữ « đời tu riêng biệt ». Ngày nay, nếu khẳng định một cách chính xác rằng « đời tu chung chung » không tồn tại hoặc chỉ có « đời tu đặc thù » mà thôi, th́ thật rất tầm thường » [27]. Sau nầy, vị kế nghiệp của ngài là Bề Trên Tổng Quyền Alvaro đă xác định một cách triệt để trong Thư Mục Vụ năm 2005 rằng : « Chúng ta không thể sống một đời sống tu sĩ vô danh »[28].

Thật vậy, các Bề Trên của chúng ta đă cố gắng làm nổi bật tinh thần đặc biệt của lời khấn thứ 4 nầy để khích lệ các Anh em sống « một cách hoàn toàn cái năng động được mạc khải trong công thức khấn ».[29] Trước hết, « các Công Hội Viên Tổng Công Hội thứ 41 (năm 1986) cho lời khấn thứ 4 của chúng ta một tên mới » [30] được gọi từ nay là « lời khấn phục vụ giáo dục người nghèo »[31]. Kể từ năm đó, lời khấn đó mang tên « liên kết để phục vụ giáo dục người nghèo » và các ngài mong ước bằng nhiều cách đào sâu tinh thần liên kết nầy và truyền đạt đến các Anh em. Tinh thần nầy được diễn giải bằng những từ và những thành ngữ  sau đây, đă trở nên quen thuộc đối với tất cả anh chị em La San ngày hôm nay.

a- Sự tương tùy (interdépendance)

Từ nầy được đưa vào từ ngữ của Ḍng kể từ năm 1986 (Tông Công Hội thứ 41). Tổng Công Hội muốn nói rằng Hội Ḍng không phải là một « Hiệp Hội », mà các thành viên của nó « độc lập hay không độc lập », nhưng phải « sống liên kết người nầy với người khác ». « Tương tùy » là thành ngữ được sống từ sự liên kết »[32]. Nó đ̣i hỏi tất cả mọi thành viên « tâm trạng sẵn sàng sống như là Anh Em và sự chia sẻ những tài nguyên cá nhân và tài sản » được coi như là một lời mời gọi khẩn cấp của Bề Trên Tổng Quyền cho tất cả Anh em trong Ḍng, sống thực tế sự tương tùy nầy bằng việc đi tiếp ứng những vùng, những Tỉnh Ḍng, Phụ Tỉnh, những đặc khu đang gặp khó khăn, một cách thiết thực. Sư Huynh John Johnston đă đề cập đến vấn đề tương tùy nầy 4 lần liên tiếp : trong bài diễn văn bế mạc Tổng Công Hội năm 1986, trong các Thư Mục Vụ 1987, 1988 và 1989, điều làm « khích lệ chúng ta sống tinh thần huynh đệ một cách sâu đậm hơn và với hết cả tâm hồn »[33]. Khi đưa từ tường tùy vào trong từ ngữ của Ḍng, các sư huynh Công Hội Viên cho thấy sự tùng phục hoàn toàn của các ngài đối với những lời giảng dạy của Giáo Hội : « Trước tiên vấn đề liên quan đến sự kiện tương tùy được cảm thấy như là một hệ thống cần thiết trong thế giới cận đại được nâng lên hàng thuộc loại luân lư, với những thành phần kinh tế, văn hóa, chính trị và tôn giáo »[34].

Từ nầy dường như c̣n mới đối với Anh em La San Việt-Nam và vào thời đó, chưa thấy trong tự điển tiếng Việt với ư nghĩa nhà đạo. Nhưng nó cũng nói lên ư nghĩa  là « người nầy tùy thuộc vào người kia ».  Và ngài mời gọi chúng ta « sống không phải như những đứa trẻ hay như những kẻ theo chủ nghĩa cá nhân, nhưng như những người trưởng thành, thích yêu thương, gây niềm tin, dám liều, chia sẻ, dấn thân và trung thành »[35]. V́ vậy, chúng ta thấy rằng tư tưởng chỉ tồn tại trong một ngôn ngữ riêng và từ ngữ « thiếu » dẫn đến sự thiếu tư tưởng …

b- Liên đới (solidarité)

« Anh em La San muốn là Anh em với nhau, Anh em với những người lớn mà họ gặp, Anh Cả của những người trẻ được trao phó cho họ». Điều khoản 53 nầy của Luật Ḍng là nguồn của cảm hứng cho phép đào sâu lộ tŕnh của Gioan La San. Sự Liên đới được hiểu theo nghĩa La San, có một nghĩa t́nh huynh đệ rộng lớn hơn, bao quát hơn :  liên đới với hết mọi người,  đặc biệt với người nghèo, điều mà đều khoản 32 của Luật Ḍng có ghi : « nhờ vào đức nghèo khó phúc âm, Anh em trở nên nghèo để theo Đức Ki-tô nghèo và để phục vụ con người là anh em của Anh em tốt hơn, và nhất là những người kém may mắn nhất ».

Dĩ nhiên, với tư cách là đệ tử của Gioan La San, đối với chúng ta, một ưu tiên quan trọng là « liên đới với vị Sáng Lập của chúng ta »[36]. Luật Ḍng giảng giải cho chúng ta rằng « những ư tưởng của Đấng Sáng Lập trong một thế giới rất khác thế giới của ngài » [37] : Ṭa Thánh đă nh́n nhận trong những văn bản nầy « cách diễn tả trung thành của Gioan La San và truyền thống của Ḍng »[38]. Nhưng « liên đới với người nghèo » là một « chọn lựa » ưu đăi và rơ ràng như diễn tả trong Luật Ḍng : « Mục đích của Ḍng nầy là đem đến một nền giáo dục nhân bản và ki-tô cho người trẻ và đặc biệt người nghèo ». Sự liên đới với người nghèo nầy mời gọi các Anh em La San « không chỉ v́ căn tính La San, nhưng c̣n v́ là điều kiện con người và của bí tích Thánh tẩy của chúng ta » đáp lại « những nhu cầu của các kẻ đói khát, những kẻ cần thiết, những kẻ không nhà, những người bệnh tật, những kẻ nản ḷng » [39] , ngôn ngữ không làm nguy hại ai như Đức Thánh Cha đă dùng : « Quên những người đó chính là đồng hóa ḿnh với « ông nhà giàu » kia giả đ̣ không nhận ra ông La-da-rô, người ăn xin nằm bên cạnh cổng nhà ông»[40]. Một sứ điệp  mà Bề Trên Tổng Quyền John gởi đến cho toàn thể anh em trong Ḍng, tóm tắt toàn bộ lộ tŕnh sứ mạng của các Anh em La San :  Lớn lên trong sự Liên Đới[41], đ̣i hỏi chúng ta « lấy những biện pháp thực tiễn như những biện pháp sau đây » [42] :

1-       Sống như những người có phương tiện tầm thường hay có điều kiện sống khiêm tốn theo tinh thần của điều khoản 32 của Luật Ḍng : « Anh em sống một cách đơn sơ, như những người có điều kiện sống khiêm tốn, để tất cả làm của chung ». Bởi v́, theo Thánh Gioan La San trong di chúc của Ngài, nếu các anh « quá thân thiện » với những người có « kinh tế thoải mái », Anh em sẽ theo cách xử sự của họ [ … ], v́ xă giao, Anh em sẽ không thể không hoan hô những hành động của họ, cho dù rất nguy hiểm » và v́ vậy mà chúng ta đóng cửa ḷng lại với Thiên Chúa và sẽ trở nên xa lạ với người nghèo [43].

2-       Đi thực tế : Anh em cần « chạm đến người nghèo và với thế giới mà họ sống » để « thấy » bằng cách sống động hơn và cảm được « một cách mănh liệt sự nghèo khó hiện hữu trong thế giới, trong thành phố chúng ta, và có thể ngay trước của nhà chúng ta «  và cố gắng « khám phá ra nguyên do của sự nghèo đói đó ».

3-       Nghiên cứu, học hỏi những lời giảng dạy về xă hội của các Đức Giáo Hoàng và giáo quyền, những hội nghị quốc tế hay nội địa của các Giám mục, tu sĩ… để « đào sâu kiến thức và sự am hiểu của chúng ta về những vấn đề xă hội hôm nay ».

4-       Giúp đỡ các học sinh, đặc biệt những học sinh thuộc thành phần khá giả biết quan tâm nhiều hơn đến những vần đề xă hội dưới ánh sáng của những lời giảng dạy được nêu lên ở điểm số 3.

5-       Ưu tiên cho công tác truyền giáo : dấn thân vào những việc phục vụ khác « nơi nào những nhu cầu nhiều hơn » [44]  bằng cách giao cho « người khác một số công việc » (hay những trách nhiệm đặc biệt trong công việc của chúng ta).

6-        Theo tinh thần của điều 40a của Luật Ḍng, việc ưu tiên phục vụ người nghèo bằng cách thành lập « những người thay thế để các Anh em có thể rảnh rỗi cho việc phục vụ người nghèo » : cho một số người rảnh rang để lo công tác truyền giáo ; để làm việc trong những công tác có sẵn v́ người nghèo ; xây dựng một cộng đoàn mới để phục vụ giáo dục người nghèo ; tạo một công tŕnh giáo dục theo ước mơ của họ ».

Đề tài về Liên Đới nầy được nói lại trong Thư Mục Vụ năm 1993 mang tên là « Liên Đới với người nghèo »[45]. Ngài muốn t́m cách làm cho các Anh em La San xác tín mà rằng : « Nếu Anh t́m sự b́nh an, hăy đi gặp người nghèo », dựa trên điều 40b của Luật Ḍng : « Anh em xem xét sự triễn nở cá nhân và cộng đoàn, trí thức và thiêng liêng, dưới ánh sáng của một sự hoán cải tiệm tiến đến người nghèo » bằng cách sống như những người có điều kiện sống khiêm tốn, tất cả đều để chung » (LD 32), điều nầy đă được nhắc đến ở trên.

Liên kết với các cộng sự viên giáo dân vừa đề nghị « chuyển cho họ một vài sinh hoạt của chúng ta » và « những sáng kiến của chúng ta v́ những người nghèo về kinh tế, những người mù chữ, những nạn nhân của sự bất công, những di dân, những người trẻ có đủ thứ những vấn đề, những người khuyết tật tâm thần hay thể xác, và những người trẻ có những khó khăn nơi nhà trường »[46] … cũng được nêu lên một cách đặc biệt, luôn luôn quy chiếu theo tinh thần của Đấng Sáng Lập được biểu lộ trong Luật Ḍng mà Đức Thánh Cha đă nhắc đến : « Trung thành với đặc sủng của anh em không phải là đứng yên một chỗ, neo bám vào quá khứ. Sự trung tín đó phải năng động, có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh văn hóa và xă hội khác nhau mà nơi đó, Thiên Chúa mời gọi Anh em phải làm việc ».

Mục tiêu phục vụ người nghèo nầy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong hầu hết các Thư Mục Vụ của Bề Trên Tổng Quyền John Johnston : Thư Mục Vụ năm 1994, từ trang 40 đến trang 45 đề cập đến « giáo dục người nghèo : chiều kích cấu thành », sự dấn thân truyền giáo của chúng ta ». « Vai tṛ của chúng ta » được phân tích ở trang 47 nhắc nhở chúng ta rằng « vai tṛ cốt lơi của chúng ta là những chứng tá thứ nhất về tinh thần và đặc sủng của Đấng Lập Ḍng » và chúng ta phải « làm cho chúng ta ở trong tâm trạng sẵn sàng để phục vụ giáo dục người nghèo »[47].

Trong Thư Mục Vụ năm 1995, Bề Trên Tổng Quyền đă triển khai chủ đề đặc sủng và lại cũng đề cập đến « vai tṛ đặc thù của chúng ta » và sứ mạng của chúng ta theo ánh sáng của tinh thần Thánh Gioan La San.  Ngài kết luận đoạn văn nầy bằng việc yêu cầu một « nhà trường phải là một dấu chỉ Nước Trời, là một phương thế cứu độ, luôn luôn đổi mới và người nghèo có thể đến được…và nhà trường phải là những phương tiện chính yếu để giúp người nghèo thoát khỏi sự khốn cùng »[48] , điều nầy đă được khẳng định trong Thư Mục Vụ năm 1993 rằng : « như Đấng Lập Ḍng, cùng chung điều khiển các nhà trường hay những trung tâm giáo dục ki-tô theo tầm của người nghèo »[49]

Một tiểu đề của Thư Mục Vụ năm 1996 rất thu hút sự chú ư của tất cả mọi bạn đọc La San : « chúng ta tự hiểu chúng ta ngày hôm nay ». Bề Trên Tổng Quyền John muốn chúng ta ư thức về cái mà chúng ta Là ngày hôm nay, trong xă hội nầy, ngài muốn chúng ta ư thức rằng chúng ta sống không chỉ về điều mà chúng ta nói và làm nhưng sống cái mà chúng ta và « cái ư nghĩa của chúng ta »[50]. Từ đó, như là những cá nhân và cộng đoàn, chúng ta truyền những sứ điệp « không-ngừng »[51] » cho tất cả người mà chúng ta quan hệ, đặc biệt những học sinh của chúng ta » đang gặp khó khăn « phàn nàn […] chúng có rất ít cơ hội truyền đạt một cách riêng tư với Anh em »[52].

Thư Mục Vụ năm 1997 mang tựa đề « là Anh em La San hôm nay, thách đố trường kỳ của bản Tuyên Ngôn 1967-1997  tŕnh bày trong phần thứ 2 chủ đề « sống như là Anh em La San ngày hôm nay » là cả một chương tŕnh vừa lư thuyết vừa thực tiễn của cuộc sống của một Anh em La San trong một thế giới nhiều biến động. Nhất là tiểu đề ở trang 72 « chúng ta chăm sóc một cách quảng đại và với sự dũng cảm, những người mà thế giới quên lăng » (Thông điệp Vita Consecrata[53], 63), làm cho chúng ta sáng tỏ « sự chọn lựa đặc thù » của Giáo Hội đối với người nghèo : « liên đới với người nghèo ngày HÔM NAY, bênh vực và thăng tiến quyền trẻ em ». Đó là những đề tài được đề cập trong Thư Mục Vụ 1997. Dự án 100+ mời gọi các Anh em La San và giáo dân thiện nguyện, đi truyền giáo trong các nước có nhu cầu nhất , là sự thực tiễn hóa tinh thần của sự liên kết và của sứ mạng được chia sẻ.

Cũng cần nhắc lại sự quan trọng nầy là phải hướng những hoạt động và những sáng kiến trong những ngôi trường hiện hữu hay trong những trung tâm mới của chúng ta : « sứ mạng đặc thù của chúng ta là đă và tiếp tục cho người nghèo, không phải bất kỳ một công tác phục vụ nào, nhưng là phục vụ giáo dục »[54].

Thư Mục Vụ năm 1998 chuẩn bị các Anh em « nh́n về tương lai như những NGƯỜI CỦA NIỀM HYVỌNG » bằng cách xây dựng nên « ngày hôm nay, những canh tân, sáng tạo và thánh thiện », bằng cách sống « tṛn đầy sự tận hiến cho Thiên Chúa, dấn thân trong một thừa tác vụ của đức ái với những con tim yêu thương thực sự »…

Khi đă chuẩn bị Thư Mục Vụ năm 1999, Thư cuối cùng của ngài với tư cách là Bề Trên Tổng Quyền, ngài đề cập và định hướng trực tiếp về sứ mạng La San cho  những ai dám dấn thân vào : « Về việc bảo vệ quyền trẻ em, Nước Thiên Chúa và Sứ Mạng La San ». Sứ điệp nầy không chỉ gởi đến cho Anh em La San mà thôi, nhưng gởi đến cho « tất cả những thành viên Gia đ́nh La San » [55], mà có ít nhóm, hiệp hội hay cơ quan giáo dục »[56], bằng cách đặt nền tảng trên lịch sử lâu đời của Ḍng, « một tiềm năng rất lớn mà chúng ta cố gắng, nhờ ơn Chúa, sử dụng đến »[57]. Những đề tài được đề cập đến trong Thư Mục Vụ nầy là : « vi phạm những quyền trẻ em như : phá thai, nghèo đói, trẻ em đường phố, bạo lực t́nh dục, sức khỏe, khuyết tật thể xác hay tinh thần, mù chữ, lao động trẻ em,  ngược đăi trẻ em, h́nh sự người trẻ…. ». Thư Mục Vụ nầy cũng đề cập đến những đề tài « bảo vệ quyền trẻ em » mà Công ước quốc tế đ̣i hỏi, « nắm bắt t́nh cảnh những trẻ nghèo và bị bỏ rơi », « bảo vệ quyền trẻ em : một mục tiêu mới cho sứ mạng La San,  những lời đáp trả mới cho những vấn đề mới, sự liên đới với người nghèo ». Lời đáp cho câu hỏi nầy « làm thế nào chúng ta có thể sống liên đới với trẻ em và người trẻ nghèo ngày hôm nay ? » tŕnh bày cho chúng ta cả một « danh sách những khả năng » của những công tác thực tiễn được gợi ư cho các Anh em La San và các Anh chị em La Sa n khác» [58]

Khi lấy lại điều 11 của Luật Ḍng để kết luận Thư Mục Vụ nầy « Quan tâm trước hết những nhu cầu của người nghèo », Bề Trên Tổng Quyền muốn chuyển đến chúng ta sứ điệp dứt khoát nầy là phải trở về nguồn : « Với tư cách là những người hoàn toàn được hiến thánh cho Thiên Chúa trong thừa tác vụ của người trẻ, nhất là người trẻ nghèo, và như là những người linh hoạt Gia Đ́nh La San, chúng ta không được phép để cho t́nh trạng bi kịch của những người trẻ bị khai thác làm chúng ta « sợ » hay « làm chúng ta lùi bước ». Ngược lại, chúng ta phải quan tâm và đáp lại nhưng mong đợi của chúng »[59].

¶¶¶¶¶

Nhiệm kỳ của Bề Trên Tổng Quyền bắt đầu bằng một Tổng Công Hội. Tổng Công Hội thứ 43 diễn ra vào năm 2000 và sư huynh Alvaro Rodriguez Echeverria được bầu làm Bề Trên Tổng Quyền, thay thế cho Bề Trên John Johnston. Ngài vẫn tiếp tục gởi đến cho các Anh em toàn Ḍng một lá Thư Mục Vụ vào đầu năm, phản ảnh của các Văn kiện Tổng Công Hội năm 2000. Lời mời gọi của Tổng Công Hội gởi đến tất cả các Anh em trong Ḍng đă nhấn mạnh về sự liên kết để phục vụ giáo dục người nghèo như thư của Bề Trên Tổng Quyền và ban Cố Vấn của ngài đă gởi cho Anh em toàn Ḍng, 3 tháng sau Tổng Công Hội :

« [...] Một ư thức được canh tân của lời kêu gọi chung của chúng tôi rằng chúng ta phải liên kết với nhau để phục vụ giáo dục người nghèo, niềm hy vọng đó làm qui tụ những cố gắng của chúng ta để đáp lại những thách đố của thế kỷ thứ 21 ».

H́nh như các Công Hội Viên đă làm một cố gắng nhất định để xác tín các Anh em La San và hoán cải quan niệm của Anh em về căn tính và về sứ mạng La San bằng cách đào sâu đặc sủng của Đấng Sáng Lập. Các Văn Kiện của Tổng Công Hội gồm có 6 chương qui tụ về chủ đề nầy :

Chương thứ nhất mang tựa đề : « Liên kết để đáp lại những thách đố của thế kỷ thứ 21 » đề cập đến những chủ đề : liên kết để phục vụ giáo dục người nghèo; sự tham gia của những anh chị em liên kết vào những quyết định liên quan đến sứ mạng La San ; huấn luyện các Anh em La San và những Anh chị em liên kết cho sứ mạng La San. Tất cả 4 chủ đề sau nầy có liên quan với các Anh chị em liên kết nhắm vào sứ mạng « phục vụ giáo dục người nghèo ».

Chương thứ hai mang tực đề « sứ mạng ngày hôm nay : những cấp bách và hy vọng » mà điểm thứ nhất cũng lấy lại tựa đề « phục vụ giáo dục người nghèo » mà trong đó có Đề Nghị 12 được khóa họp giữa hai Tổng Công Hội năm 2004 đă chọn làm mục tiêu của lượng giá. Điểm thứ hai có tựa đề « đối diện với một thực  tại giảm nhân số và sống sự liên kết cho công cuộc phục vụ giáo dục người nghèo », mời gọi các Anh em cho dù lớn tuổi « dấn thân vào công tác tông đồ, ưu tiên chọn một công tác phục vụ giáo dục người nghèo để đáp lại những lời mời gọi của Tỉnh Ḍng hay của Ḍng cho những công cuộc đă có hay phải sáng tạo » (Đề Nghị 20). Điểm thứ 3 và điểm thứ 4 đề cập đến chủ đề « huấn luyện các Anh em La San » và về việc « linh hoạt Mục Vụ ơn gọi La San », bảo đảm cho việc thăng tiến « một tiến tŕnh hoán cải cho việc phục vụ giáo dục người nghèo » (Đề Nghị 24).

Chương thứ 3 và thứ 4 đề cập cuối cùng những chủ đề : « Quản trị và quản lư » và « Luật Ḍng » là rất cần thiết để vẫn luôn luôn thực tế. 

¯¯¯¯¯

a) Thư Mục Vụ năm 2000. Được thấm nhập tinh thần của Tổng Công Hội, vị kế nhiệm Bề Trên John Johnston đă gởi đến cho tất cả các Anh em La San trên thế giới, một Thư Mục Vụ vào tháng 12 năm 2000, mang tựa đề : « Gương mặt của người Anh em La San hôm nay, vị trí trung tâm của Lời Khấn thứ 4 của chúng ta », được diễn tả một cách rơ ràng theo sự suy nghĩ nầy ở trang 24 : « Tôi nghĩ rằng ngày hôm nay […], những trẻ em và người trẻ nghèo, v́ lư do đó mà chúng ta được tận hiến qua lời khấn thứ 4, là một phép bí tích của Đức Ki-tô, Đấng làm cho chúng ta cảm thấy t́nh phụ tử thiêng liêng và sự bần cùng của chúng ta, và đồng thời, những sự việc đó đẩy chúng ta đến một công cuộc phục vụ liên đới với nhau. Có phải điều đó sẽ là một trong những nét đặc thù nhất của gương mặt của anh em La San ngày hôm nay không ? ».

b) Thư Mục Vụ năm 2001. Những chủ đề của Thư Mục Vụ thứ 2 vào năm 2001 và Thư Mục Vụ thứ 3 vào năm 2003 đều được qui trọng tâm về linh đạo La San : đời sống cộng đoàn và đời sống cầu nguyện, đặt nền tảng trên chương 3 của Luật Ḍng : cộng đoàn của Anh em La San là một cộng đoàn đức tin, một cộng đoàn tông đồ, một cộng đoàn huynh đệ, một cộng đoàn cầu nguyện.

Lời cầu nguyện kết thúc của Thư Mục Vụ nầy nhấn mạnh cho chúng ta về sự cần thiết của đời sống cộng đoàn đúng nghĩa cho sứ mạng nầy là phục vụ giáo dục người nghèo:

Lạy Chúa Giê-su, chúng con nài xin Chúa, nhờ lời chuyển cầu của Thánh Gioan La San và các Anh em tiên khởi, được linh ứng nhờ gương lành của những người đă đi trước chúng con và  đă t́m thấy trong cộng đoàn chỗ tựa và sự can đảm để mang ơn cứu độ của Chúa cho người nghèo và từ họ, cho tất cả giới trẻ […], giúp đỡ cho chúng con trở nên những người thợ xây dựng một cộng đoàn có khả năng « đem lại sức sống và sức sống dồi dào » (Ga 10,10)…. [60]

c) Thư Mục Vụ thứ 4, ngày 20 tháng 4 năm 2003 : Một Thư Mục Vụ đặc biệt gởi đến các Anh em ngày 20 tháng 4 năm 2003 mang tựa đề « Ơn gọi Anh em La San ngày hôm nay », mời gọi Anh em La San ở mỗi Vùng của Ḍng vừa « làm sống lại một cách năng động Mục Vụ Ơn gọi La San » [61], vừa ư thức  rằng « từ thời Thánh Gioan La San, Ḍng nầy rất cần thiết. Người trẻ, người nghèo, thế giới và Giáo Hội cần thừa tác vụ của Anh em La San » (Luật Ḍng, c. 141).

Mục Vụ ơn gọi đ̣i hỏi trước tiên vào ḷng tin vào sứ mạng của ḿnh , một sự xác tín vững mạnh vào sự cần thiết của nó, một tầm nh́n rơ ràng tại sao nó hiện hữu nơi đây, trong nhà Ḍng nầy. Khi ḿnh không tin vào giá trị của đời sống tu tŕ và khi người ta đồng hóa nó với sứ mạng của ḿnh th́ người ta có thể sáng tạo, chấp nhận phiêu lưu qua những sáng kiến mới có ư nghĩa và đáp lại những nhu cầu hiện tại.

« Người nào có một « tại sao » để sống, có thể chịu đựng bất kỳ cái « sao thế » nào ! (Nietzsche) » [62]

Bề Trên Alvaro kêu gọi các Anh em ư thức rằng « sự dấn thân của Anh em trong Mục Vụ Ơn gọi là một dấu chỉ sức sống của Ḍng và một bằng chứng cho tương lai » (LD, 148). Nhưng điều kiện trước tiên để dấn thân vào con đường nầy là chính ḿnh phải tin vào cuộc sống tu tŕ và nhất là vào đời tu La San mà ḿnh đang sống. « Điều nầy là cơ bản. Không có niềm tin sâu đậm vào điều chúng ta Là, chúng ta không có khả năng ảnh hưởng trên người khác để họ theo chúng ta, nhất là trong một thế giới mà, như trong tài liệu hậu-Thượng Hội Đồng có nói với chúng ta rằng : « ngày nay, nhiều người trẻ tỏ ra nghi ngờ và tự hỏi : tại sao lại sống đời tu, tại sao chọn cuộc sống nầy, khi mà có rất nhiều sự khẩn cấp, trong lănh vực bác ái và trong chính sự rao giảng Phúc Âm, mà trong đó người ta có thể đáp lại những yêu cầu đó mà không cần phải gánh thêm những cam kết đặc biệt của cuộc đời dâng hiến?  (V.C. 104) » [63]. Thật vậy, Mục Vụ ơn gọi là một vấn đề sống c̣n, nhưng về phía người trẻ muốn đi tu La San th́ ngoài việc về Anh em La San Là, chúng cũng phải biết điều mà các Anh em làm và ảnh hưởng của Anh em La San trên xă hội bởi v́ “một phần của căn tính của chúng ta được biểu lộ trong các công tác của chúng ta, không phải v́ chất lượng của các công tác đó mà thôi nhưng bởi v́ hoạt động th́ luôn luôn là hoạt động cho, người ta hoạt động bằng cách đặt ḿnh vào chỗ của người mà công việc đó hướng tới. Công việc chỉ một vị trí, là một cách để đặt ḿnh đúng vị trí »[64]. Ư thức được thực tại nầy, Bề Trên Alvaro đă khẳng định lại một cách rơ rệt sứ mạng La San, là sự đáp trả những tiếng kêu của người nghèo và người trẻ: “Nhưng tôi tin rằng việc chính không phải là c̣n sống, là không chết. Nhưng điều cốt yếu , đó là đáp lại những như cầu càng ngày càng lớn của người nghèo và người trẻ, đáp lại một cách trung thành những tiếng kêu của họ. Chúng nó là lư do tồn tại của chúng ta »[65].

d- Thư Mục Vụ thứ 5, ngày 25 tháng 12 năm 2003

 Bề Trên Tổng Quyền Alvaro càng ngày càng đi sâu vào một cách trực tiếp và thực tiễn trên b́nh diện sứ mạng của Anh em La San. Thư Mục Vụ nầy mang tựa đề « Liên Kết với Thiên Chúa của người nghèo, đời sống tận hiến của chúng ta dưới ánh sáng của lời khấn thứ 4» là một bằng chứng. Thật vậy, ngay ở lời dẫn nhập, ngài đă trích điều 5 của Luật Ḍng rằng: « cùng chung và liên kết điều khiển các trường học phục vụ giáo dục người nghèo »  và điều 14:  « Được Ḍng sai đi, chính yếu là đến với người nghèo, các Anh em La San được cùng dẫn tới việc ư thức ngay chính cội rễ của sự nghèo khổ đang bao quanh các Anh em và dẫn đưa Anh em dấn thân một cách dứt khoát vào việc thăng tiến công b́nh và phẩm giá con người, qua việc phục vụ giáo dục người nghèo ».  Sứ mạng của các Anh em La San như vậy là rất rơ, không c̣n hàm hồ nữa : « cùng chung và liên kết phục vụ giáo dục người nghèo », đó thực ra là  lời khấn thứ tư của Ḍng La San.

 Trong suốt Thư Mục Vụ của ngài, Bề Trên Tổng Quyền đă phân tích lời khấn thứ 4 nầy và bằng những suy tư của ngài, ngài đi đến làm cho các Anh em xác tín về mối giây thắt chặt giữa lời khấn thứ 4 nầy và 3 lời khấn kia. Là « trực cảm độc đáo của vị Sáng Lập », tính độc đáo của lời khấn nầy duy tŕ « tầm quan trọng và tính thời sự của nó » v́ vậy mà nó chiếm một « vị trí trung tâm » của đoàn sủng và tinh thần của Ḍng. Ví dụ về vấn đề thăng tiến Công B́nh chẳng hạn, ngài đă làm một mối liên kết sự thăng tiến nầy với lời khấn thứ 4 khi viết rằng : « xây dựng một thế giới mà nơi đó nền giáo dục sẽ là gia sản của tất cả mọi người và nơi đó các trẻ em và người trẻ nghèo có thể t́m được những khả năng để tham gia và lớn lên ».  Đó là ước mơ La San. […] Chính trong viễn tượng nầy mà lời khấn thứ tư của chúng ta liên kết cho việc phục vụ giáo dục người nghèo đang đứng ».

Thư Mục Vụ cuối cùng của Bề Trên Tổng Quyền Alvaro trước khi nhiệm kỳ thứ nhất chấm dứt mang tựa đề : « Liên kết để cùng chung t́m Thiên Chúa, theo Đức Giê-su Ki-tô  và làm việc cho Triều Đại của Ngài ». Bề Trên Tổng Quyền khẳng định lại một lần nữa rằng « chúng ta không thể sống một Đời Sống tu tŕ vô danh »[66]. Nhưng chỉ trong t́nh yêu và như sự đam mê của t́nh yêu mà sự chọn lựa nầy của đời sống có một ư nghĩa : một « sự Đam mê cho Đức Ki-tô và đam mê cho nhân loại ». Sự đam mê cho nhân loại nầy đi qua sự liên đới, sự gần gũi, sự hiện diện, sự niềm nở,  sự đồng hành » [67]. Thách đố quả là có yêu cầu cao.

e- Hướng về tương lai

Từ một năm qua, các Anh em La San thong toàn thế giới làm việc để chuẩn bị Tổng Công Hội thứ 44. Nhiều tài liệu được phân phối rộng răi và ở Việt Nam nói riêng, chúng tôi đă cố gắng chuyển ngữ như có thể những tài liệu quan trọng để học hỏi hay hội thảo trong cộng đoàn.

Một tài liệu mang tên « Là Anh em La San ngày hôm nay » đă gởi đến tận tay Anh em nhằm mục đích chuẩn bị Tổng Công Hội thứ 44 nầy vào năm 2007. Nhưng « đó không phải chỉ là văn bản, đó là một tiến tŕnh mời gọi chúng ta đào sâu những sự xác thực và những xác tín của chúng ta về mầu nhiệm của Anh em La San trong Giáo Hội và trong thế giới hôm nay (Trích diễn văn của Bề Trên Tổng Quyền) .

« Là Anh em La San ngày hôm nay », Ủy ban Chuẩn bị Tổng Công Hội muốn nhắc nhở chúng ta rằng « tất cả chúng ta, Anh em La San ngày hôm qua và Anh em La San ngày hôm nay, chúng ta được mời gọi đặt cho ḿnh cầu hỏi về điều mà chúng ta hiểu qua câu « Là Anh em La San ngày hôm nay », đi từ những chất vấn mới và những thực tại mới xuất hiện trong 40 năm sau cùng nầy ».

Nhiều câu hỏi được gởi đến các Anh em, được ghi trong lá Thư nầy, nhưng Bề Trên Tổng Quyền đă viết : « chúng ta không t́m cách định nghĩa một « xương sống » nhắm cho Tổng Công Hội. Nhưng  chúng ta thực sự muốn rằng các Anh em có cơ may nhờ vào một tiến tŕnh tác động qua lại, suy nghĩ về mầu nhiệm của ơn gọi của chúng ta và vai tṛ mới mà cộng đoàn của chúng ta, như là dạng đầu tiên của sự liên kết của chúng ta, phải nằm ở trọng tâm của sự liên kết La San rộng lớn để phục vụ giáo dục người nghèo ».

Tổng Công Hội thứ 44 khai mạc từ ngày 30 tháng 4 đến ngày 2 tháng 6 năm 2007 tại Roma. « Tổng Công Hội chấm dứt, và đó là sự khởi đầu ». Qua những nghi thức khai mạc, Tổng Công Hội đă đưa các Cộng Hội Viên « đi vào một tiến tŕnh kinh thánh Xuất Hành để biện phân trong đức tin điều mà Thiên Chúa yêu cầu Ḍng ngày hôm nay » vừa nhắn nhủ các Anh em hăy có « đôi mắt mở to và con tim say mê » cho t́nh yêu Thiên Chúa và người nghèo. 

Sau những ngày cầu nguyện, suy tư và biện phân, các Công Hội Viên có đủ thời gian để ư thức được « tầm quan trọng của ơn gọi La San cho thế giới và cho Giáo Hội ngày hôm nay ». Khi nghiên cứu những thực tại của thế giới, của Giáo Hội, các Anh em Công Hội Viên đă nhận thức được « sự cấp bách của một sự hoán cải theo tinh thần của Chúa Giê-su, Ngài thúc đẩy chúng ta phải canh tân tận gốc để chu toàn sứ mạng được trao phó cho chúng ta và chúng ta phải chu toàn trong thế giới và trong những hoàn cảnh của chúng ta ». V́ vậy, những đề tài được qui về :

1- Liên kết để phục vụ giáo dục người nghèo ;

2- Phục vụ giáo dục người nghèo ;

3- Đời sống cộng đoàn ;

4- Đời sống nội tâm ;

5- Mục vụ ơn gọi ;

6- Quản trị và linh hoạt ;

7- Đồng hành với các Anh em trẻ.

 Môi trường sứ mạng các Anh em La San không thiếu : « những luật về quyền trẻ em ; về cuộc sống, từ lúc sinh ra đến lúc chết ; những vấn đề xảy ra do di dân…. ». V́ vậy Tổng Công Hội đă gởi một sứ điệp cho tất cả Anh em La San trên thế giới và một lá thư khác cho tất cả thành viên của Gia Đ́nh La San bằng cách mời gọi họ đáp lại lời mời gọi đó cho dù ở lứa tuổi nào, họ cũng đóng một vai tṛ trong sức sống của Ḍng và ḷng họ mở ra đối với tiếng gọi của Thiên Chúa đi đến với người nghèo : 

Tổng Công Hội đă mời gọi các Anh em La San và các cộng tác viên phải có đôi mắt mở ra và những con tim đam mê cho Đức Ki-tô và cho nhân loại bằng việc liên kết với nhau để phục vụ giáo dục người nghèo. Mỗi Tỉnh Ḍng trên toàn thế giới đảm lấy trách nhiệm hiện thực hóa những định hướng nầy tùy theo hoàn cảnh của mỗi nước, nhờ việc hoán cải đời sống cộng đoàn và đời sống nội tâm.

 

Text Box: TCH 44
Text Box: Tinh thần
Text Box: Với đôi mắt mở ra
Text Box: Liên Kết
Text Box: Những con tim đam mê
Text Box: Các Anh em La San
Text Box: Sứ mạng : phục vụ giáo dục người nghèo
Text Box: Anh chị em cộng tác viên
Text Box: Tỉnh Công Hội
Text Box: Hoán cải
Text Box: Đời sống Cộng đoàn
Text Box: Đời sống nội tâm 
 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

3- Những Tỉnh Công Hội

Từ năm 1975, theo nguyên tắc, các Tỉnh Công Hội họp bốn năm một lần : Tỉnh Công Hội thứ 4 họp vào năm 1980 ; TCH thứ năm, 1984 ; TCH thứ sáu, 1987 ; TCH thứ bảy, 1991 ; TCH thứ tám, 1995 ; TCH thứ chín, 1999 ; TCH thứ mười, 2003 ; TCH thứ mười một, 2007.

Tỉnh Công Hội thứ 4, lần thứ nhất sau năm 1975, được tổ chức trong thời kỳ chao đảo, như được đề cập ở phần thứ 2. Các Anh em Công Hội Viên đă khá cẩn thận khi thảo luận về căn tính La San và khi chọn một Đề Nghị trực tiếp. Thật vậy, Đề Nghị 6 nói lên một trong những nét đặc thù của đời sống La San là đời sống cộng đoàn : « Sống trong cộng đoàn là một yếu tố bắt buộc và đặc thù của đời sống La San ». Thế nhưng, Đề Nghị nầy có thể được coi như là một « nhập đề » dẫn đến Đề Nghị tiếp theo : « Những Anh em sống riêng rẻ họp thành một cộng đoàn và chọn một vị Bề Trên và sẽ được Bề Trên Giám Tỉnh phê chuẩn. Bề Trên cộng đoàn và các thành viên của cộng đoàn sẽ tổ chức phương cách thông tin và giúp đỡ nhau cũng như bảo đảm sự liên lạc với Bề Trên Giám Tỉnh và Tỉnh Ḍng ».  « Cộng đoàn diaspora » được sinh ra như thế và đây là một giải pháp để thoát ra « bước đường sai lầm ». 

Đề Nghị thứ 10 cuối cùng cũng bộc lộ một sự lo ngại và một sự mày ṃ t́m kiếm phương cách để sống sứ mạng La San : « Thành lập một nhóm thiện nguyện tông đồ, dưới sự lănh đạo của Tỉnh Ḍng để suy nghĩ, nghiên cứu về những sinh hoạt tông đồ La San hầu hướng dẫn, khích lệ và tập họp các Anh em. Sau đây là một vài định hướng được dùng như là chủ đề của nhóm trong bước đầu :

-        T́m một khía cạnh « thần học » cho các sinh hoạt La San trong một nước Việt-Nam XHCN.

-        Một cách cụ thể, nghiên cứu cách giúp các Anh em dấn thân vào việc dạy giáo lư trong họ đạo.

Đề nghị thứ 11 đề cập đến vấn đề « hợp thức hóa » (authentification) những sinh hoạt cá nhân, đây cũng là một sự ḍ dẫm để t́m cho được lối đi hầu « uốn » lại sai lầm khi để Anh em mỗi người tự đi t́m phương cách sống ơn gọi của ḿnh : « Đặt lại một cách nghiêm chỉnh vấn đề hợp thức hóa » những sinh hoạt cá nhân để mỗi Anh em cảm thấy ḿnh được cộng đoàn sai đi và nâng đỡ ».

Chỉ có Đề Nghị thứ 9 của Tỉnh Công Hội thứ 5 vào năm 1984 mới đề cập đến vấn đề sứ mạng tông đồ của người tu sĩ, nhưng một cách mập mờ và chung chung chứ không có một nét đặc thù La San : « Việc tông đồ của người tu sĩ nằm ở chỗ trước tiên là chứng tá của cuộc sống tận hiến, đời sống nầy phải được nuôi dưỡng bằng kinh nguyện và sự hăm ḿnh ».

 Phải đến năm 1987, một tia sáng nhỏ của căn tính La San mới hé lộ từ cuối đường hầm được diễn tả qua Đề Nghị 2 của Tỉnh Công Hội thứ 6 : Để SỨ MẠNG của chúng ta lấy lại sức sống nguyên thủy của nó, Tỉnh Công Hội mời gọi mỗi Anh em sống chứng tá của ḿnh bằng lời cầu nguyện, hy sinh và cởi mở trước những khát vọng của thế giới, của Giáo Hội ngày hôm nay, cách riêng của người trẻ (người nghèo chưa được nhắc đến nơi đây, cho dù trong Luật Ḍng luôn luôn viết người trẻ và đặc biệt người nghèo) và với sự đồng ư của cộng đoàn, đảm lấy một vài sinh hoạt tông đồ sau đây :

-        Tham gia dạy giáo lư;

-        Góp phần vào sự thăng tiếnon người, đặc biệt trong môi trường ḿnh đang sống;

-        Chia sẻ sứ mạng với những thành viên của Gia Đ́nh La San, đặc biệt với các Nữ tu La San.

Báo cáo của Tỉnh Công Hội thứ 8 vào năm 1995 dường như có cấu trúc hơn và có nhiều sáng kiến hơn trong nhiều lănh vực khác nhau về đời sống tu tŕ, về huuấn luyện và quản trị. Ủy ban sứ mạng đă lấy những quyết định sau:

Sứ mạng :

·            Để đi vào tinh thần của Tổng Công Hội thứ 42 và để thực hiện những Quyết định của Thư Luân Lưu 435 về chủ đề Sứ Mạng ;

·            Để thực hiện những chức năng của đoàn sủng La San trước những nhu cầu khẩn cấp của Giáo Hội và của người trẻ ;

·            Để canh tân Tỉnh Ḍng đang tiến về Thiên niên kỷ thứ 3 ;

·            Để thực hiện lời khấn « Cùng chung và Liên Kết »

Tỉnh Công Hội yêu cầu :

Giáo lư :

1-    Hoàn chỉnh những khóa huấn luyện giáo lư đă có ;

2-    Mời các Anh em tham gia nhiều hơn vào việc dạy giáo lư.

Và sau đây là lời phê chuẩn của Roma về những Đề Nghị của Tỉnh Công Hội thứ 8 liên quan đến Sứ mạng :

[...] Bởi v́ Anh em đă nhấn mạnh đến lời khấn Liên Kết như là điều ưu tiên trong Đề Nghị của Anh em, chúng tôi thấy cũng nên nhắc lại nguyên văn cầu nầy : « Liên Kết để phục vụ giáo dục người nghèo »  để cho hướng tông đồ của Anh em có được sức mạnh hơn.

« Có lẽ điểm số 2 « một số đông Anh em tham gia vào việc dạy giáo lư » vẫn c̣n là một ước mơ nếu các Anh em xác định vài thể thức để khích động một số đông anh em hơn».

Thật vậy, mặc dù dân Việt-Nam đă sống vào năm 1995, nghĩa là sau 10 năm kể từ hiện tượng « đổi mới » năm 1986, những Đề Nghị mập mờ của Tỉnh Công Hội thứ 8 cho thấy c̣n một sự chần chừ nào đó để khẳng định một con đường rơ rệt, dễ dàng để Anh em cùng đi .

a- Tỉnh Công Hội thứ 9

 Sau đây là trích vài đoạn liên quan đến sứ mạng La San tại Việt Nam :

1- Nhận định :

[...]

1.6 Liên quan đến những Định Hướng của Thư Luân Lưu 447

* Làm nổi bật căn tính, đoàn sủng La San trong chương tŕnh huấn luyện.

* Cần một tài liệu chính thức về linh đạo La San để có thể chia sẻ với các đối tác La San.

2- Đinh hướng :

2.1 Căn tính của Anh em La San được biểu lộ rơ ràng trong sự cố gắng « kết hợp một cách hài ḥa nơi mỗi Anh em những chiều kích của ơn gọi La San »  .

* Sứ mạng giáo dục, đặc biệt trong lănh vực người nghèo.

2.2 Cần đào sâu căn tính La San bằng một công việc làm nổi bật những giá trị của lời khấn thứ 4 « cùng chung và liên kết để phục vụ giáo dục người nghèo » mà trong viễn tượng nầy, soi sáng tầm nh́n của chúng ta trên những lời khấn khác.

[...]

2.5 Các nhà huấn luyện phải nhấn mạnh những điểm sau :

* nhạy cảm hóa các Anh em trẻ về việc phục vụ giáo dục người nghèo.

* Ư thức một cách sâu đậm hơn vấn đề công b́nh xă hội.

Lời minh họa của tác giả : (Chỉ trong Tỉnh Công Hội thứ 9 vào năm 1999 nầy mà thôi, các Công Hội Viên mới dám thảo luận một cách trực tiếp về sứ mạng và căn tính La San. Điều đó cho đọc giả thấy rằng phải một thời gian rất dài của suy tư và làm việc cật lực với những kinh nghiệm sống thu lượm được, với những học hỏi nghiên cứu thực tại để Anh em La San mới dám đề cập đến vấn đề nầy)..

* cởi mở về vấn đề liên kết với ngưiời khác.

3- Khuyến Nghị

[...]

3.4 Tỉnh Ḍng cần phổ biến nhanh chóng một tài liệu về linh đạo và đoàn sủng La San.

4- Đề Nghị

[...]

4.3 Tỉnh Ḍng sẽ tổ chức một khóa cho những người có trách nhiệm hôm nay và trong tương lai để giúp họ linh hoạt và đồng hànhnmột cách có hiệu quả cộng đoàn của họ.


 

Phê chuẩn từ Roma
(TCH 9)

Ủy ban Sứ Mạng

Bốn Đề Nghị của Ủy ban nầy mở ra những viễn tượng cho tương lai. Chúng tôi hoan hô hai dự án nhắm về Thiên Niên Kỷ mới là hai dự án trực tiếp theo những ưu tiên và những định hướng của Ḍng ngày hôm nay […]. Dự án thứ hai dành cho những trẻ em kém may mắn, tiếp tục hướng mà Anh em đă chọn ngày một nhiều hơn.

Củng cố công việc về giáo lư của Anh em có những hậu quả của nó, ngày nay, và trong tương lai, nhất là trong việc chuẩn bị các Anh em trẻ để tiếp tục và mở rộng công tác tông đồ cơ bản nầy của Ḍng.

b- Tỉnh Công Hội thứ 10, năm 2003

SỨ MẠNG

A- Phục vụ giáo dục người nghèo

I. Nhận định

1.           Từ 4 năm qua, ưu tư phục vụ giáo dục người nghèo đă trở nên ngày càng rơ ràng hơn qua một vài việc thực hiện cụ thể trong Tỉnh Ḍng.

2.    Thế nhưng, công việc nầy luôn luôn đ̣i hỏi một sự hoán cải của con tim và cách sống của mỗi Anh em trong Tỉnh Ḍng.

3.    Việc chọn lựa ưu tiên người nghèo cũng bao hàm những người Liên Kết La San có khả năng cộng tác với các Anh em La San.

II. Định hướng

1.    Tỉnh Ḍng mong muốn qui tụ những cố gắng ở một vài điểm nhọn : trung tâm dạy nghề và văn hóa cho những vùng sâu vùng xa, cho cai các em hậu cai, các lớp t́nh thương.

2.    Cần thăng tiến sự sáng tạo để t́m những phương tiện, những công cụ sư phạm… để cung cấp cho người trẻ và ngưiời nghèo những cơ hội để thực sự tham gia vào những công việc được nêu lên ở trên. (Xem thêm Tinh Công Hội 9, trang 16).

3.    Tỉnh Ḍng và những Anh Chị En Liên Kết La San chấp nhận từng bước một hướng về những môi trường xă hội nơi mà họ có thể tiếp cận với những người trẻ kém may mắn.

III.  Khuyến Nghị

Khuyến nghị 5

·      Để khích lệ sự hoán cải theo tinh thần nghèo khó Phúc Âm, Tỉnh Ḍng sẽ xây dựng những cấu trúc cụ thể để giúp đỡ :

o       Các em đang ở trong các nhà huấn luyện tiếp cận với trẻ nghèo,

o       Anh em trẻ trong Cộng đoàn phải có những cơ hội để sống một thời gian nào đó, nơi vùng sâu vùng xa, trước khi khấn trọn đời..

Khuyến Nghị 6

·      Cung cấp cho Anh Chị em Liên Kết La San những cơ hội để hợp tác vào những công việc phục vụ người nghèo được nêu lên ở trên..

IV.  Những Đề Nghị

Đề Nghị 5.

·        Nhằm phát triển việc phục vụ giáo dục người nghèo :

a.       Mỗi năm, Tỉnh Ḍng lượng giá công việc phục vụ nầy trong các Cộng đoàn và trong các TrungTâm được thành lập vào mục tiêu nầy theo tinh thần La San và thông tin cho mỗi cộng đoàn những kết quả của việc lượng gía nầy ;

b.       Tỉnh Ḍng giúp đỡ một cách cụ thể những trung tâm nầy và can thiệp kịp thời để cho họ củng cố và phát triển ;

c.        Tỉnh Ḍng khích lệ các AnhChị em Liên Kết La San và cho họ cơ hội để củng cố sự hợp tác của họ.

Đề Nghị 6.

·        Mỗi Cộng đoàn chứng minh t́nh liên đới của ḿnh với các cộng đoàn có những công tác phục vụ người nghèo và giúp đỡ các cộng đoàn đó một cách cụ thể.

Không cần thêm những lời b́nh luận dư thừa, văn bản nầy của Tỉnh Ḍng khẳng định với đọc giả những sự tiến triển, tính cụ thể và sự táo bạo của những Anh em Công Hội viên của Tỉnh Công Hội thứ 10 nầy để dám lấy những quyết định rơ ràng và trực tiếp liên quan đến căn tính và sứ mạng La San ngày hôm nay. Sự phê chuẩn của Roma dưới đây là sự phê chuẩn lạc quan nhất và thích đáng nhất.


 

Phê Chuẩn của Roma
(TCH 10)

Sứ Mạng

Phục vụ giáo dục người nghèo. Hai Đề Nghị trong Tỉnh Công Hội nầy t́m cách tăng sức cho những công tác tông đồ của việc phục vụ giáo dục người nghèo của Tỉnh Ḍng Anh em một cách đáng quí. Chúng tôi gởi đến Anh em lời khen ngợi cho những cố gắng của Anh em để tạo thuận lợi cho việc cộng tác của những đối tác tham gia một cách trọn vẹn sứ mạng nầy cũng như lời mời gọi đến các Cộng đoàn liên kết với Tỉnh Ḍng trong công tác phục vụ giáo dục người nghèo.

¶¶¶¶

4- một cuộc điều tra :

Sau đây là kết quả một cuộc điều tra của Anh Anrê Hồ Quốc Thắng. Ngài đă gởi cho 90 Anh em thành viên thuộc Tỉnh Ḍng La San Việt-Nam một bảng câu hỏi về tái cấu trúc những nước thuộc Vùng PARC ( Région d’Asie-Pacifique ) và có được 54 phiếu trả lời. Sau đây là vài câu hỏi liên quan đến sứ mạng của Anh em La San ngày hôm nay. Kết quả trả lời của 10 câu hỏi phản ảnh một chút sự hiểu biết hay quan điểm của Anh em La San Việt-nam ngày hôm nay về sứ mạng của ḿnh.

[…]

10- H́nh như mục tiêu/sứ mạng của Tỉnh Ḍng chưa được rơ ràng ?

a- Đó là công việc của Tỉnh Công Hội sắp đến                      24

b- Công việc của tất cả Anh em                                             03

c- Công việc của Ban Cố Vấn Tỉnh                                        02

c- Cần thiết phải phổ biến rộng răi                                          01

d- Đă rơ ràng nhưng chưa khẳng định/quan tâm                   04

Tổng cộng các câu trả lời a, b, c, d là 30/54. Một tỷ lệ khá cao. Suy cho cùng th́ cho dù các câu trả lời nầy có khác nhau nhưng cũng biểu lộ không ít th́ nhiều Anh em chưa thấy rơ ràng sứ mạng của ḿnh trong Tỉnh Ḍng. Trên b́nh diện Tỉnh Ḍng, sau khi đă sửa chữa những « Văn Kiện của Tỉnh Công Hội », Văn pḥng Giám Tỉnh đă cho in ra, dịch ra tiếng Pháp và tiếng Anh và sau đó gởi đến cho mỗi Anh em trong Tỉnh Ḍng bản tiếng Việt. Hơn nữa, một Ủy Ban hậu-Tỉnh Công Hội được chọn để đi đến từng cộng đoàn để nhạy cảm các Anh em về tinh thần và những « Hướng Hành động » của Tỉnh Công Hội. Mặt khác, những Thư Mục Vụ của Bề Trên Tổng Quyền đều được chuyển ngữ tiếng Việt và gởi đến cho mỗi Cộng đoàn và mỗi Anh em nào muốn. Chủ đề Tĩnh Tâm năm cũng theo đề tài của các Thư Mục Vụ, để Anh em nắm bắt và sống tinh thần của Ḍng. Suy cho cùng, ư thức mục tiêu/sứ mạng của Tỉnh Ḍng tùy thuộc rất nhiều ở sự hợp tác, thiện chí và sự cố gắng của mỗi con  người là điều quan trọng và nếu họ muốn.

Có thể rằng v́ những người đó không chấp nhận sự khác biệt giữa dạy học và giáo dục, v́ vậy mà họ từ khướt dấn thân hoàn toàn trong con đường mới và gán cho lư do đơn giản là không hiểu sứ mạng La San là ǵ hay vẫn c̣n hoài bảo “một ngày nào đó” được nhà nước cho phép mở lại trường: Có như vậy mới gọi là sống sứ mạng La San thực sự chăng?.  Câu trả lời câu hỏi sau đây minh chứng điều đó (Anh em La San và người giáo dân).

[…]

1-    Dạy học và giáo dục có khác nhau không ? 130 trả lời

- khác nhau :                                     63

- giống nhau :                          67

Hơn phân nửa trả lời là giống nhau, chưa thấy được sự khác nhau của 2 công việc nầy. .

Khi hỏi « Các Anh em La San và người dân Việt-Nam hiểu sao về căn tính La San ? », đặt câu hỏi nầy thật ra không phù hợp lắm, nhất là sau 30 năm cố gắng, t́m ṭi, ḍ dẫm để t́m ra một con đường mới. Nhưng để nói lên rằng, tất cả (kể cả các Anh em la San) những ai biết La San, không hiểu (hay từ chối hiểu) về sứ mạng một cách giống nhau.

* Anh (chị) hiểu căn tính La San là như thế nào ?

[68]LVN : (F. Désiré) Theo như người ta hiểu căn tính La San, dưới con mắt người dân, là như các sư huynh trường công giáo vẫn làm (điều khiển trường). Sự việc các sư huynh mất hết trường năm 1975 làm người ta nghĩ rằng, linh mục, giáo dân và cả các Frères nữa, cho rằng sứ mạng La San đă đến hồi kết thúc với những biến cố nầy. Một vài Anh em đă đặt câu hỏi và trong đó có tôi nữa: tại sao không làm linh mục ?

Riêng tôi, tôi đă trải qua một thời kỳ dao động. Lư luận mà tôi đă làm và đă giữ tôi c̣n ở lại, đó là tôi có thể tiếp tục công việc La San của tôi qua các em La San trên thế giới…Tôi đă nghĩ đến các Thánh thông công. Tôi đă có thể nghĩ đến lời khấn thứ 4 của chúng ta : cùng chung và liên kết. Nhất là tôi nghĩ đến sự trung hành (giá trị của người Việt Nam). Và nhất là lời khấn thứ 5 của chúng ta ! Đă có được một lần ḿnh có cơ hội sống lời khấn thứ 5 nầy. Thật th́ tôi không nghĩ đến một cách dứt khoát. Một cách lẫn lộn, như cái ǵ đó nằm ở tầng hầm… : trung thành với ơn gọi của tôi, với anh em của tôi !

Chúng ta cũng thấy những tư tưởng tương tự nơi những người khác. Một vài ví dụ :

TLS : (ex-Frère TRINH LAM SON). Lúc đó tôi cảm thấy căn tính và sứ mạng La San ở Việt-Nam không c̣n nữa, nhưng ở dạng ủ : tôi được đào tạo để dạy học và giáo dục người trẻ trong nhà trường ; không nhà trường nữa, theo tôi, thật cực kỳ khó[69].

HT : (Frère HOANG THAI) … Thế nhưng, tôi không thấy rơ nét đặc thù của giáo dục trong công việc của tôi. Lúc nào cũng có trong tôi một ước mơ nào đó rất mù mờ, làm sao có thể sống khác đi[70].

NCQ: (Frère Valentin NGUYEN CAO QUI). Vào thời đó, tôi nghĩ rằng Cộng sản đến, đồng nghĩa với việc các Anh em La San bị kết án tử, ít nhứt là một cách không công khai [71].

TP : (Frère Joseph-Marie TRUONG PHI ). Vào lúc đó, một sư huynh La San theo tôi, là một người dạy về đạo, được dựa theo Kinh Thánh và những tác giả lớn phù hợp với suy nghĩ của người trẻ và vừa là một người tu sĩ và một giáo viên (câu trả lời của một Anh em trẻ, không biết ǵ về quá khứ của La San)  [72]

Sau đây là câu trả lời của một Anh em lớn tuổi. Cũng nên biết để hiểu tâm tư của những anh em lớn tuổi một chút.

NVT: Hiện nay, Sư huynh nghĩ sao về tương lai của Tỉnh Ḍng ? [73]

NPK: (Frère Guillaume NGUYEN PHU KHAI).  Rất mù mờ. Tôi thật sự không biết rồi đây các Frères sẽ ra sao trong tương lai. Thế nhưng, tôi nhất quyết ở với các Frères.

NVT: Sư huynh có nghĩ rằng các Frères có thể thực hiện việc giáo dục của ḿnh mà không có nhà trường không ?

NPK: Không, phải có nhà trường lớn để có thể thực hiện sứ mạng giáo dục của ḿnh. Điều mà chúng ta làm hôm nay chỉ là vá víu.

NVT: Frère vẫn chờ đợi người ta trả trường lại ?

NPK : Tôi cầu nguyện mỗi ngày cho ư chỉ nầy.

NVT : Giáo dục và dạy học trong nhà trường có khác nhau không ?

NPK : Khác nhau, nhưng chúng ta không thế làm giáo dục mà không có nhà trường.

[...]

NPK: Phải định nghĩa lại căn tính La San, sứ mạng La San[74]

''''''

TRAN QUANG DANG (cựu học sinh : Tôi thấy nơi ông Frère, một nhà giáo dục « tuyệt vời », nhờ các ngài mà tôi có được như tôi ngày hôm nay : một người chỉ nghĩ đến lợi ích của kẻ khác, không sở hữu cái ǵ cả. Tôi nhớ có lần một Frère nhận tiền của Bề Trên để trả tiền taxi và khi về nhà, ông trả lại tiền c̣n dư. Điều nầy làm tôi cảm phục rất nhiều.

NGUYEN VAN CONG (cựu học sinh) : H́nh ảnh một Frère, theo tôi vừa là một thầy giáo giỏi vừa là một nhà giáo dục. Bằng chứng là tất cả các học sinh Taberd không thua kém một học sinh của trường nào hết. Chúng tôi ư thức rằng các Frères đă gặp rất nhiều khó khăn trong việc huấn luyện các Anh em trẻ. Chúng tôi muốn giúp các Frères trong lănh vực nầy để các Frères tương lai của chúng ta có được tŕnh độ của các « Thầy » của chúng tôi và họ có khả năng đáp lại sự đ̣i hỏi của chánh quyền hiện nay và những học sinh của các ngài vượt qua chúng tôi hay ít nhất đạt được tŕnh độ như chúng tôi ! 

Với câu hỏi « H́nh ảnh của một Frère », nhiều câu trả lời rất khác nhau. Chỉ có 74 người trả lời « đúng ».

1-    Theo anh, một Sư huynh La San là sao ? (có thể chọn một lần nhiều câu trả lời. Có tất cả 263 câu trả lời)

-              Một giáo viên                                          :          21

-              Một nhà giáo dục                                    :          35

-              Một tu sĩ                                                  :          26

-              Một tu sĩ-giáo dục                                 :          74

-              Một frère                                                 :          35

-              Một người bạn                                        :          30

-              Một người tư vấn                                    :          37

-              Như tất cả các giáo viên khác               :          05

۩ ۩ ۩ ۩ ۩

Chúng ta hiện đang ở vào năm 2007, năm mà Giáo phận Nha Trang mừng 50 năm thành lập Giáo Phận. Nhân dịp nầy, Giáo Phận có xuất bản một quyển Kỷ Yếu 340 trang màu về các sinh hoạt của Giáo phận trong 50 năm qua. Tại Giáo Phận Nha Trang, có 23 Ḍng tu nam nữ hiện diện từ rất lâu nơi mảnh đất trù phú nầy, trong đó có Ḍng La San, đă đến Nha trang từ năm 1933.  Mỗi nhà Ḍng được dành cho một hoặc hai trang để giới thiệu với đọc giả về nhà Ḍng của ḿnh : sứ mạng và sinh hoạt kèm theo những h́nh ảnh minh họa. Tác giả bài viết về Ḍng La San đă định nghĩa về sứ mạng của Ḍng như sau : «  Sứ mạng tông đồ của các Anh em La San chủ yếu là sống tốt ơn gọi đời sống tận hiến của ḿnh trong sự đơn sơ và khiên nhượng…. ». Có thể đây là một định nghĩa mới về đời sống của các Anh em La San chăng ? nhưng dù sao, câu đó không có một quan hệ nào với định nghĩa của Luật Ḍng : sứ mạng La San là « đem đến một nền giáo dục nhân bản và ki-tô cho người trẻ và đặc biệt người nghèo », được ghi rơ ràng ở chương 2 của Luật Ḍng. Sự « định nghĩa mới »  nầy  hay « tái định nghĩa bộc phát » đó dù ǵ đi nữa th́ cũng là một sự biểu lộ c̣n chưa hiểu ư nghĩa của từ giáo dục hay một sự nghi ngờ vô ư thức nào đó về cuộc sống hiện tại, với những công tác ḿnh đang làm[75].

Rồi Tỉnh Công hội thứ 11 sẽ đến vào tháng 7 năm 2007. Thông thường, một Tỉnh Công Hội sẽ được tổ chức sau một Tổng Công Hội để áp dụng những Quyết định của Tổng Công Hội.

۩ ۩ ۩ ۩ ۩

« Anh em La San hôm nay là sao ? ». Một cuộc t́m kiếm không thể tránh được của việc trở về « nguồn của chúng ta  : là t́nh yêu đam mê cho Thiên Chúa và cho người nghèo ngay trọng tâm của việc thành lập »[76] , được nghiên cứu rất nghiêm chỉnh và đến nơi đến chốn trong Tổng Công Hội thứ 44 và nhất là để đáp lại những nhu cầu hiện tại bởi v́ « tất cả các Anh em » đều xác tín rằng « trong những tác phẩm, cuộc đời của Gioan La San, là Cha của ḿnh, Thánh Linh đă biểu lộ một cách đặc biệt và ngày hôm nay, Anh em La San phải múc lấy từ đó nguyên lư sống của cách xử thế của ḿnh » (D 5)[77]. Chúng tôi muốn nói ở đây rằng « lộ tŕnh mà Gioan La San và những những Anh em đầu tiên đă theo, cấu thành một h́nh ảnh rất quan trọng cho chúng tôi liên quan đến việc sáng lập Ḍng, điều đó có nghĩa là nhân cách của ngài, những biến cố và những ngă ba đường phúc âm của cuộc sống của ngài tạo thành như một cửa sổ giúp chúng tôi nối kết trong không gian và thời gian, những thực tại mà chúng ta sống trong những lục địa khác nhau »[78].

 

[1] Từ phần nầy trở về sau, xin được dùng từ « Anh Em » thay cho từ Sư Huynh.

[2] Luật Ḍng (1718), Ch. 1, art. 1.

[3] Idem., art. 3

[4] Idem., art. 4

[5] Luật Ḍng (1978), Ch. 1, câu 6

[6] Michel SAUVAGE, Relecture de la fondation, Cahiers lasalliens No 55, p. 268

[7] Idem.

[8] Idem.

[9] Idem.

[10] Idem.

[11] Idem., p. 269.

[12] Michel SAUVAGE, Relecture de la fondation, Cahiers lasalliens No 55, p.270

[13] Michel SAUVAGE, Relecture de la fondation, Cahiers lasalliens No 55, p.270

[14] Bản Tuyên Ngôn số 11-13

[15] Michel SAUVAGE, Relecture de la fondation, Cahiers lasalliens No 55, p. 274

[16] Michel SAUVAGE, Relecture de la fondation, Cahiers lasalliens No 55, p. 283

[17] Luật Ḍng, trang 7

[18] J-Paul II, Encyclique Vita Consecrata, Rome, 25 mars 1996.

[19] John Johnston, Thư Mục Vụ, 2000, trang21.

[20] John Johnston, Thư Mục Vụ, 2000.

[21] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1997, trang 10.

[22] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1997, trang 11.

[23] John Johnston, Thư Mục Vụ 1997, trang 18

[24] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1991trang 17

[25] John Johnston, Thư Mục Vụ 1991, trang 19

[26] Luật Ḍng Anh em Trường Ki-tô, c. 25.

[27] John Johnston, Thư Mục Vụ, 2000, trang 30

[28] Alvaro Rodriguez Echeverria, Thư Mục Vụ, 2005, trang 22.

[29] John Johnston, Thư Mục Vụ, 2000, trang 30

[30] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1987, trang 24

[31] Luật Ḍng Anh em Trường Ki-tô, c. 25.

[32] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1987, trang 25.

[33] John Johnston, Lettre Pastorale, 1989, page 21.

[34] Jean-Paul II, Thông điệp Sollicitudo Rei Socialis, đoạn 38,49.

[35] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 27

[36] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 10.

[37] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 11.

[38] Décret, CRIS, 26 janvier 1987, cf.  John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 11.

[39] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 29.

[40] Jean-Paul II Sollicitudo Rei Socialis, paragraphe 42, cf. John Johnston, Lettre Pastorale, 1989, en particulier, page 31.

[41] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, đặc biệt trang 11.

[42] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 30.

[43] Luật Ḍng Anh em Trường Ki-tô, c. 32, c/o John Johnston, Lettre Pastorale, 1989, page 31.

[44] Luật Ḍng, c. 19a, c/o John Johnston, Thư Mục Vụ, 1989, trang 32

[45] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1993, trang 28.

[46] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1993, trang 35

[47] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1993, trang 47

[48] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1995, trang 57

[49] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1993, trang 34

[50] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1996, trang 18

[51] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1996, trang 18

[52] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1996,trang 18

[53] Jean Paul II, Encyclique Vita Consecrata, Roma, 25/03/1996.

[54] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1993, trang 35.

[55] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1999, trang 9

[56] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1999, trang 9

[57] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1999, trang 10

[58] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1999, trang 50 …

[59] John Johnston, Thư Mục Vụ, 1999, trang 65

[60] Alvaro, Thư Mục Vụ, 2001, trang 42

[61] Alvaro, Thư Mục Vụ, 25/04/2003, trang 4

[62] Alvaro, Thư Mục Vụ, 25/04/2003, trang 7

[63] Alvaro, Thư Mục Vụ, 25/04/2003, trang 7-8

[64] Patrick TAPERNOUX, A propos d’une enquête…, page 127.

[65] Alvaro, Thư Mục Vụ, 25/04/2003, trang 10

[66] Alvaro, Thư Mục Vụ. 25/12/2005, trang 22.

[67] Alvaro, Thư Mục Vụ. 25/12/2005, trang 60

[68] Xin xem Phụ lục từ hàng 22 đến hàng 80.

[69] Xin xem Phụ lục từ hàng 83 đến hàng 111

[70] Xin xem Phụ lục từ hàng 115 đến hàng 142

[71] Xin xem Phụ lục từ hàng 145 đến hàng 182

[72] Xin xem Phụ lục từ hàng 186 đến hàng 214

[73] Xin xem Phụ lục từ hàng 217 đến hàng 244

[74] Xin xem thêm Phụ Lục từ hàng 510 đến hàng 565.

[75] Người Anh em nầy đă được 70 tuổi (năm 2007) và đă đảm nhiệm nhiều chức vụ trong Ḍng trước và sau biến cố 1975.

[76] “Être Frères aujourd’hui”, page 63.

[77] “Être Frères aujourd’hui”, page 63.

[78] “Être Frères aujourd’hui”, page 64