Chương IV

Kinh nghiệm cố gắng t́m lại
chỗ đứng của ḿnh

Trong những chương trước, chúng ta đă t́m hiểu và làm nổi bật căn tính của một Sư Huynh (hay h́nh ảnh của một Sư huynh La San) qua tài liệu dựa trên Luật Ḍng và những lời giảng dạy của các Bề Trên cũng như t́m những môi trường làm việc khả thi được mở ra để sống ơn gọi của ḿnh là « giáo dục người trẻ và ưu tiên người nghèo ». Nên chăng chúng ta ở đó chờ đợi « thời cơ thuận lợi » để có thể t́m lại chỗ đứng của ḿnh trong nước Xă Hội chủ nghĩa và trong Giáo Hội Việt nam ? Đây chính là câu hỏi trọng tâm của luận án nầy. Dĩ nhiên trong hoàn cảnh nầy, chúng ta không thể làm điều chúng ta muốn. Sư Huynh Cựu Tổng Quyền John Johnston đă khẳng định : « chúng ta phải bắt đầu do chính chúng ta. Chúng ta đừng chơi tṛ nạn nhân. Chúng ta đừng kết án người khác, cũng không « nguyền rủa bóng tối » đối với những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt. Chúng ta phải lănh lấy trách nhiệm cuộc đời của chúng ta. Chúng ta phải sẵn sàng lộn trái cuộc đời chúng ta, và nếu cần, để bắt đầu lại từ số không » [1]. Thế nhưng như chúng ta đă thấy, sự thành công trong quá khứ đă khắc sâu vào trong trí người dân, và thậm chí nơi các Anh em La San, một h́nh ảnh lệch lạc của một Sư huynh – nhà Giáo dục, nên không dễ ǵ mà xóa đi, cho dù trong trường hợp mà « Ḍng không làm ǵ hết ». Chính « chúng ta, chúng ta hành động » […] : chúng ta, cá nhân Sư huynh ; chúng ta thành viên của các cộng đoàn ; chúng ta thành viên của Tỉnh Ḍng ». Đồng thời, ngài gọi ư cho chúng ta rất nhiều dự án cho những ai dám sáng tạo, trong Thư Mục Vụ năm 1999. Xin liệt kê một số :[2]

« Chúng ta có thể :

« - bảo vệ trẻ em và quyền trẻ em, một đề tài chính của Tổng Công Hội thứ 43.

« - tổ chức trên b́nh diện Vùng hay Tỉnh Ḍng những cuộc gặp mặt các Sư huynh quan tâm đến bằng những khóa học thảo luận và « brainstoming ».

« - tuyên bố bằng viết, dấn thân vào việc bảo vệ trẻ em như là chiều kích chi tiết của sứ mạng của Tỉnh Ḍng,

« - thực hiện khuyến nghị của Tổng Công Hội về việc lượng giá sự hữu hiệu của các chương tŕnh và hành động của chúng ta về việc « thăng tiến công b́nh, cách riêng, về điều liên quan đến việc xóa mù, quyền trẻ em, những giá trị giáo dục và những việc đồng hành đặc biệt »,

«- cung cấp vật liệu cho công việc thường huấn các giáo viên, nhân viên, phụ huynh, các nhân viên văn pḥng và cựu học sinh, về tín lư thuộc về xă hội của Giáo Hội và những định hướng của Ḍng,

«- Tổ chức những buổi hội thảo, những khóa học, những buổi thuyết tŕnh, những thảo luận, những buổi thực tập cho những thành viên của gia đ́nh La San,

«- phát triển quỹ học bổng để bảo đảm sự trợ giúp toàn phần hay một phần cho những người trẻ nếu có thể,

«- tạo những chương tŕnh giáo dục để đào tạo tất cả những người trẻ của chúng ta có ư thức về những hậu quả của sự nghèo khổ và những cấu trúc xă hội không thích hợp,

«- Giúp đỡ (các học sinh) phát triển lương tâm xă hội và chấp nhận trách nhiệm của chúng về sự thay đổi,

«- tổ chức những buổi thuyết tŕnh, những khoá học về đề tài những trẻ em bị khai thác,

«- tham gia vào những hệ thống chính trị với tư cách là luật sư của trẻ em.,

«- giới thiệu những người phục vụ việc thăng tiến quyền con người của trẻ em,

«- trong chương tŕnh huấn luyện giáo viên, bảo đảm rằng những nhà giáo tương lai am hiểu về Tuyên Ngôn quốc tế về Quyền con người, Công ước về quyền trẻ em và những hệ quả của chúng cho những giáo viên và những nhà giáo dục,

«- thăng tiến khái niệm về « mỗi nhà trường = một trung tâm tác động ».

«- triển khai sự sáng tạo về « chương tŕnh phục vụ » trong vùng lân cận, trong thành phố hay thị xă.

«- thúc đẩy phụ huynh, cựu học sinh và các chính học sinh tham gia vào những chương tŕnh phục vụ những trẻ em có nhu cầu,

«- Khích lệ những Anh Chị em Liên Kết, Anh em La San, các đối tác, phụ huynh, cựu học sinh, nhân viên văn pḥng, học sinh, dấn thân vào những tổ chức quốc tế, quốc nội, công dân, công giáo và đại kết nhằm tranh đấu với những cấu trúc bất công và bảo vệ hợp pháp mà không thích hợp người trẻ,

«- thăng tiến một cách mạnh nẽ việc phát triển người trẻ La San và những thiện nguyện viên La San cho những dự án dài hạn hay ngán hạn, mời gọi họ dâng hiến một cách đặc biệt cho trẻ em và nhu74ng trẻ em bị bỏ rơi hay bị đẩy ra bên lề,

«- Cố gắng thực hiện các điểm 40a và 19a, đ̣i hỏi các Tỉnh Ḍng triển khai một dự án « phục vụ trực tiếp người nghèo », một cách tiệm tiến, « ưu tiên hữu hiệu », trong nước cũng như ngoài nước,

«- nâng đỡ những đề nghị « trao lại cho người khác vài công việc của chúng ta để đáp ứng những đ̣i hỏi khẩn cấp ».

«- Mặt khác, tự nguyện để phục vu « bất cứ nơi nào thấy có nhu cầu nhiều hơn » (LD, 40a, 19a),

«- củng cố những cố gắng hiện nay và tạo nên những cộng đoàn mới và những « dự tính xâm nhập » trong những khu nghèo (Thư Luân Lưu 415, trang 25,55). « Nhiều cộng đoàn sống và làm việc giữa những người nghèo và những người bị đẩy ra bên lề, các cộng đoàn đó sống những điều kiện sống của họ và chia sẻ những đau khổ và những nguy cơ  của họ ».

«- khai thác khả năng Trường học lưu động như hệ thống các lớp di động bên Pháp,

«- củng cố những chương tŕnh hiện hữu và xây dựng những trung tâm mới cho các trẻ em đường phố, những trẻ mồ côi, những trẻ em bị bỏ rơi,

«- duy tŕ truyền thống La San lâu đời là làm việc với các trẻ em có vấn đề cư xử bằng cách bảo đảm cho chúng một sự trợ giúp đặc biệt trong nhà trường của chúng ta hay bằng cách củng cố những trung tâm có sẵn hoặc thành lập những trung tâm đặc biệt nhằm vào mục đích nầy,

«- bảo đảm những thuận lợi và những chăm sóc trong nhà trường của chúng ta đối với những trẻ em khuyết tật thể xác hay tâm linh, nhưng chúng có thể hội nhập vào môi trường học đường b́nh thường,

«- Làm việc trực tiếp hay gián tiếp với các trẻ em khuyết tật nghiêm trọng đặc biệt khi chúng bị bỏ rơi,

«- cải tiến chất lượng việc dào tạo nghiệp vụ của chúng ta và cố gắng kéo theo cộng đoàn của chúng ta vào công việc của chúng ta…

۩ ۩ ۩ ۩ ۩

Ghi lại dài ḍng những Khuyến Nghị trên đây của Bề Trên Tổng Quyền có lẽ làm cho người đọc bị « choáng ngợp ». Nhưng, cần phải thành thật và khiêm tốn mà nh́n nhận rằng điều nầy rất cần thiết để làm cho Anh em xác tín, các cộng tác viên và kể cả bạn đọc cũng phải ư thức điều nầy. Không dựa trên những tài liệu nầy để hành động, tôi sẽ là đơn phương độc mă « lội ngược ḍng ». Lời kêu gọi của Bề Trên Tổng Quyền phải chọn « ưu tiên người nghèo », « như là một đề tài lớn » trong các Tỉnh Công Hội... không c̣n là điều mới mẻ, nhưng đă có từ năm 1994 và các Tỉnh Công Hội tiếp theo nữa. 12 năm sau khi công bố Thư Mục Vụ nầy và nhiều tài liệu khác liên quan đến căn tính La San, với rất nhiều cố gắng để « hoán cải » quan niệm của « những thành viên của Gia Đ́nh La San » tại Việt-Nam, nhưng c̣n một số lớn không tin hoàn toàn và coi đó như là « vá víu » những điều mà Tỉnh Ḍng đă ḍ dẫm t́m ṭi[3].

Thế nhưng, những câu trả lời sau đây, cho dù có rời rạc nhưng ưu tiên chọn lựa người nghèo để sống sứ mạng La San vẫn là hàng đầu.

Những ai cần các Anh em La San nhất ? (có thể chọn nhiều trả lời một lượt. Có 285 hồi đáp)

-     Sinh viên:                                                                                              55

-     Học sinh:                                                                                               62

-     Những người trong khu phố nghèo:                                               76

-     Giáo viên :                                                                                             20

-     Phụ huynh học sinh:                                                                             72

Trong môi trường nào Anh em La San có thể dấn thân vào trong hoàn cảnh hôm nay? (có thể chọn nhiều trả lời một lượt. Có 240 hồi đáp)

-     Trường phổ thông :                                                                               11

-     Trung tâm dạy nghề :                                                                            21

-     Trung tâm cho những người bị bỏ rơi  
(nghiện, trẻ em đường phố, ….):                                                     46

-     Dạy trong trường nhà nước:                                                                14

-     Sinh hoạt xă hội:                                                                                   38

-     Cộng tác với họ đạo :                                                                           29

-     Mở các khóa huấn luyện :                                                                    13

-     Tất cả các môi trường trên :                                                                 68

Những môi trường nào cần thiết nhất hôm nay ?

-     Mở trường phổ thông:                                                                            9

-     Trung tâm dạy nghề :                                                                            11

-     Trung tâm cho những người bị bỏ rơi 
(nghiện, trẻ em đường phố, khuyết tật…) :                                    64

-     Dạy trong trường nhà nước: :                                                                7

-     Sinh hoạt xă hội  :                                                                                 16

-     Cộng tác với giáo xứ:                                                                           14

-     Mở các khóa huấn luyện :                                                                    12

Chúng ta thấy rằng dù anh em trả lời có hiểu rơ sứ mạng trong Tỉnh Ḍng hay không th́ số đông vẫn là ưu tiên chọn lựa người nghèo. Chúng tôi phân biệt ở Việt Nam và trong Tỉnh Ḍng, hai loại công tác phục vụ người nghèo như sau :

a) « những công tác thời vụ » :

Từ nhiều năm nay, Anh em La San được mời linh hoạt các nhóm trẻ, tổ chức những cuộc dă ngoại cho các em mồ côi, các em học sinh lớp t́nh thương vào các dịp lễ lớn như : Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên đán, ngày Tết Thiếu Nhi 1 tháng 6… Hoặc đi cứu trợ nạn nhân lũ lụt để chia sẽ với họ những mất mát do tai ương tàn phá, bằng vài chục kí gạo, thùng ḿ, mền, áo lạnh…hoặc đi khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho dân nghèo nơi vùng sâu vùng xa… Những công tác đó tôi tạm gọi là « những công tác thời vụ ».   (photo, p. 445).

b) « Những sinh hoạt trường kỳ » : Là những dự tính lâu dài mà đọc giả có thể thấy danh sách ở phần Phụ Lục[4].

Tại sao lại có sự phân biệt nầy ? « Những công tác thời vụ » trước tiên là theo chu kỳ. Sau đó, nói điều nầy có hơi « dă man » nhưng thực là như vậy,  người ta thường không c̣n nhớ người hay những người ḿnh « thương xót » giúp đỡ sống chết ra sao. Tôi không muốn nói ở đây để chê bai hay làm giảm giá trị của những công tác từ thiện nầy. Chắc chắn là không rồi. Những người nghèo rất cần những tâm hồn đầy thiện chí đó để làm giảm hay giúp họ thoát ra khỏi t́nh trạng khốn cùng, đói rách, tuy cũng gặp phải những tiêu cực ngoài ư muốn, không thể tránh được. Từ nhiều năm nay, một ít Anh em La San dấn thân, tham gia những « công tác thời vụ » như : tổ chức khám bệnh và phát thuốc, thăm viếng người già neo đơn, các em bị nhiễm HIV+, cứu trợ nạn nhân lũ lụt, xây nhà t́nh thương, khoan giếng, phát quà, xe đạp cho người dân tộc,… Khi đến với người nghèo bằng con đường công tác xă hội, tôi thấy có điều ǵ đó không thỏa măn và chưa đủ đối với sứ mạng La San. Sứ mạng La San không thể ngừng lại chỗ đó. Chính từ sự suy nghĩ nầy mà tôi đi t́m không mệt mỏi (ngôn ngữ hơi khoe khoang) tất cả  những phương thế để xây dựng một cái ǵ đó ( và không phải bất cứ xây dựng nào) tương đối ổn định, đáp lại ơn gọi giáo dục của tôi.   (photo, p. 447).

Kinh nghiệm thứ nhất : lớp dạy nghề

Tiến tŕnh thành lập trung tâm dạy nghề Đúc Minh được chia làm ba thời kỳ rơ rệt : giai đoạn thứ nhất từ năm 1989 đến năm 1992 ; giai đoạn thứ hai từ năm 1992 đến năm 2004 ; giai đoạn thứ ba từ năm 2004 đến ngày hôm nay. Giai đoạn thứ nhất và thứ hai đă được tŕnh bày ở chương thứ 4 của Phần thứ 2. Tôi xin tiếp theo nơi đây giai đoạn thứ ba. (photo, p. 449).

Giai đoạn thứ 3 :

Côû sôû Daïy Ngheà Ñöùc Minh eâm ñaàm hoaït ñoäng trong mât thôøi gian khaù daøi töø năm 1989 đến thaùng 10/2003. Sau đó, Giaùm Ñoác Trung Taâm Daïy Ngheà Quaän 3 khoâng kyù hôïp ñng hôïp taùc vôùi Cô sôû Daïy Ngheà Ñöùc Minh nöơa vaø ñeà ngḥ Ñöùc Minh taùch ra độc lập, xin thaønh laäp Trung taâm Daïy ngheà tö nhaân, nhö vaäy môùi coù cô hoäi phaùt trieån. Nghe lôøi khuyeân cuûa ṿ ñaøn anh, hoà sô xin thaønh laäp Trung Taâm Daïy Ngheà ñöôïc baét ñaàu trieån khai vaø ñeán ngaøy 12 thaùng 4 naêm 2005, giaáy pheùp ñaơ ñöôïc caáp. Töø nay, taát caû nhöơng hoïc vieân theo hoïc taïi Trung taâm Daïy Ngheà Daân Laäp Ñöùc Minh, neáu ñuû tieâu chuaån, seơ ñöôïc caáp giaáy chöùng chæ toát nghieäp.

HÖÔÙNG ÑEÁN TÖÔNG LAI

Trung Taâm Daïy Ngheà Daân laäp Ñöùc Minh nghieân cöùu nhöơng moân hoïc môùi thêm cho caùc moân hoïc saün coù vaø caùc ngheà môùi nhö may gia ñ́nh vaø coâng nghieäp, ñieän gia duïng vaø coâng nghieäp,

CHÆ LAØ VEÀ LAÏI COÄI NGUOÀN

Ñoïc laïi caùc boä saùch söû cuûa Doøng, chuùng ta t́m ñöôïc taøi lieäu sau:

“Moät tröôøng daønh cho caâm ñieác do linh muïc Azeùmar saùng laäp ôû Laùi Thieâu ñöôïc giao laïi cho caùc SH duy tŕ ñieàu khieån. Sau khi ñöôïc dôøi về Taân Đ̣nh thaùng 8 naêm 1902, tröôøng chæ nhaän khoaûng moät chuïc em khuyeát taät. SH. Giaùm Tænh ñaơ ñeà ngḥ toå chöùc theâm moät lôùp daïy ngheà taïi ñoù. …”

Vaø ôû moät nôi khaùc:

“…Khoâng bao laâu tröôùc khi caùc SH. Trôû laïi Vieät-Nam, moät linh muïc truyeàn giaùo ñaơ môû moät tröôøng daønh cho caùc em caâm ñieác. Caùc ṿ thöøa sai lieàn giao tröôøng naày cho caùc SH., ñeå ñöôïc dôøi veà Taân Ṇ̃nh, vaø caùc SH. đaơ môû theâm beân caïnh moät lôùp daïy ngheà. Caû hai tröôøng hôïp thaønh moät khoái vaø laáy teân laø Tröôøng Saint Michel…”  (F. Alban, Histoire de l’Institut des Freøres des Ecoles Chreùtiennes, Editions Geùneùrales FSC, 1970, trg. 189).

Nhö vaäy th́ tröôùc Tröôøng Saint Louis de Gonzague (sau naày ñoåi teân laø La San Ñöùc Minh), vaøo ñaàu theá kyû naày, caùc SH. Ñaơ coù maët taïi ṇ̃a haït Taân Ṇ̃nh vôùi moät tröôøng daïy ngheà daønh cho ngöôøi caâm ñieác coù teân laø Tröôøng Saint Michel.

Qua böùc thö cuûa SH. Giaùm Tænh Ivrach-Louis, chuùng ta coù ñöôïc vaøi moâ taû ngoài tröôøng xa xöa naày nhö sau »

« Chính sau nhöơng yeâu caàu lieân ló cuûa ñích thaân linh muïc Verney maø Ñöùc Cha ñaơ trao cho chuùng toâi quyeàn ñieàu khieån coâng tŕnh daønh cho caùc em caâm ñieác.

Tröôøng Saint Michel ôû Taân Ñnh seơ laø moät tröôøng chuyeân daïy ngheà. Cuøng vôùi vieäc daïy doă vaø giaùo duïc caùc em theo khaû naêng tieáp thu, chuùng toâi seơ coá gaéng daïy cho chuùng vaøi ngaønh ngheà, giuùp chuùng sinh soáng ñaøng hoaøng khi rôøi tröôøng…

Taïm thôøi Vieän Moà Coâi ñöôïc gheùp vôùi Tröôøng Caâm Ñieác ; nhöơng treû moà coâi Annam vaø con lai ñöôïc thu nhaän töø 6 ñeán 7 tuoåi. Chuùng cuơng seơ theo hoïc ngheà vaø nhöơng ǵ chuùng hoïc ñöôïc ôû ñaáy seơ laø nguoàn lôïi ích lôùn lao cho töông lai cuûa chuùng. Neáu ngaøi coù vaøi em ḅ boû rôi nhö theá, xin laøm ôn baùo cho chuùng toâi bieát. Chuùng ta seơ thoaû thuaän veà luùc naøo chuùng toâi coù theå tieáp nhaän chuùng. (ngaøy 7/4/1902).

Trung Taâm Daïy Ngheà Daân Laäp Ñöùc Minh ngaøy nay cuơng tieáp nhaän caùc thanh nieân ngheøo, coù hoaøn caûnh khoù khaên trong cuoäc soáng, caùc treû em ñöôøng phoá, ñeå giuùp caùc em coù moät ngheà trong tay haàu nuoâi soáng baûn thaân vaø gia ñ́nh vaø hoaø nhaäp xaơ hoäi keøm theo haønh trang vaøo ñôøi cô baûn laø löông taâm ngheà nghieäp, moät con ngöôøi coù ñuû nhaân caùch trong loái soáng vaø phuïc vuï.

Nhö vaäy, Trung Taâm daïy Ngheà Daân Laäp Ñöùc Minh chính laø hieän thaân cuûa Tröôøng Saint Michel luùc khôûi ñaàu, cuøng nhaèêm veà moät höôùng : phuïc vuï giaùo duïc ngöôøi treû vaø ngöôøi coù hoaøn caûnh khoù khaên qua coâng taùc daïy ngheà.

MUÏC TIEÂU

Cuûa TRUNG TAÂM DAÏY NGHEÀ DAÂN LAÄP ÑÖÙC MINH

Muïc ñích yeâu caàu:

1-             Moät moâi tröôøng luoân luoân ñoåi môùi, ñeå ñaùp öùng nhu caàu cuûa thôøi ñaïi;

2-             Moät moâi tröôøng luoân luoân daønh öu tieân cho chaát löôïng ñaøo taïo, thích öùng vôùi taàm cuûa moăi hoïc vieân;

3-             Moät moâi tröôøng ñaøo taïo song song cho hoïc vieân coù moät tay ngheà vöơng chaéc vaø moät löông taâm ngheà nghieäp;

4-             Moät moâi tröôøng b́nh ñaúng, khoâng phaân bieät giai caáp xaơ hoäi hay toân giaùo;

5-             Moät moâi tröôøng roäng môû, saün saøng ñoùn tieáp caùc baïn treû vaø ngöôøi lôùn gaëp khoù khaên ñeå hoaø nhaäp xaơ hoäi.

KEÁT

Haït caûi ñaơ ñöôïc t́nh côø gieo vaøo loøng ñaát.

Haït caûi ñaơ naåy maàm vaø baét ñaàu lôùn leân

Mong sao cho haït caûi ngaøy caøng lôùn maïnh

Haàu coù theå phuïc vuï Giaùo hoäi

Phuïc vuï Tænh Doøng, Phuïc vuï caùc baïn treû

Phuïc vuï keû ngheøo…

 

Kinh nghiệm thứ 2 : Các lớp T́nh Thương

Tôi trở về Việt-Nam vào năm 1999. Trong thời gian nầy, Tỉnh Công Hội thứ 9 đang diễn ra bên nhà. Như chúng ta đă biết, một trong những Đề Nghị của Tỉnh Công Hội là quyết tâm đi đến với người nghèo qua Đề Nghị sau : « Để đánh dấu ngh́n năm 2000 », Tỉnh Ḍng : « Thành lập một công tŕnh cho những trẻ em gặp khó khăn ». Thực ra, Đề nghị nầy được chọn có vẻ rất dứt khoát v́ có linh mục người Đức tên là Jean đă đề nghị các Anh em La San quản lư một cơ sở dành cho các em đường phố đă có trong khuôn viên họ đạo Cầu Kho. Sư huynh Gustave Đức và một Anh em khác được chính thức giao trọng trách nầy. Tháng 8/1999 tôi về Việt-Nam th́ được Sư Huynh Đức cho biết là chương tŕnh nầy không thực hiện được v́ linh mục Jean đă giao việc quản lư cơ sở nầy cho chánh quyền địa phương.

Những ngày cuối cùng của Thiên niên kỷ sắp qua, năm 2000 sắp đến, nhưng Đề Nghị nầy dường như bị lăng quên hoặc v́ thời cuộc, hoặc v́ môi trường xă hội khó khăn, nhưng cũng có thể v́ kinh nghiệm quá khứ làm hao ṃn óc sáng tạo hoặc hơn nữa, có thể v́ lửa nhiệt thành chưa bùng cháy. Trong thời gian nầy, tôi c̣n đang thất nghiệp nhưng cũng v́ tôi đă làm hai tiểu luận có chủ đề liên quan đến trẻ em đường phố tại thành phố Hồ Chí Minh, nên Sư Huynh Giám Tỉnh trao cho tôi trách nhiệm nghiên cứu địa bàn và tôi cảm thấy bắt buộc phải tham gia (photo, p. 451).

Sau khi nghiên cứu t́nh h́nh kinh tế và xă hội, khu phố được chọn là phường Tân Hưng Quận 7. Quận 7 nằm bên kia soâng Kinh Tẻ, giáp ranh với Quận 4, vừa mới được thành lập, tách ra từ Huyện Nhà Bè. Thông thường, một quận mới thu hút nhiều dân cư từ các nơi, hoặc để đầu tư về cơ sở hạ tầng hoặc nhà cửa, hoặc tạm trú v́ chánh quyền c̣n làm ngơ, hoặc cũng có thể họ kiếm công việc nào đó để sinh nhai, dễ dàng hơn. V́ vậy, nhiều gia đ́nh lợi dụng nhu cầu của những gia đ́nh nhập cư, cất những căn nhà lá tạm bợ để cho thuê với giá cũng vừa phải.

Hiện tượng người nhập cư là một câu chuyện dài nhiều tập, rất phức tạp và ảnh hưởng đến các sinh hoạt của xă hội và cũng là một vấn đề đối với những vị có trách nhiệm về phần tôn giáo. Như đă tŕnh bày ở phần trên, nhưng người nầy v́ không có một nghề chuyên môn nên chấp nhận làm bất cứ một nghề ǵ miễn có tiền là được : buôn bán lẻ, phụ hồ, khuân vác, ăn xin… và ăn cắp khi có cơ hội. Tiền kiếm không đủ sống th́ c̣n giờ đâu mà nghĩ đến việc học của con cái. Nhưng nh́n ở một khía cạnh nào đó, hiện tượng nhập cư cũng có khía cạnh tích cực của nó là đem đến cho thành phố một nguồn nhân lực rất lớn. Các chủ công tŕnh cũng thích thuê những người nầy v́ : điều kiện làm việc dễ dàng mà lương bổng lại thấp, không phàn nàn nếu phải làm thêm giờ phụ trội và cũng không đ̣i tiền thưởng, điều mà người thợ thành phố không thích.

Phải tin rằng người nghèo chịu khổ tuyệt vời. Chỉ cần chừng 2m2 đủ để ngă lưng thôi. Những nhu cầu thiết yếu cũng không có : nước sạch để uống, chăm sóc tối thiểu để có sức khỏe tốt cũng không có, thiếu thốn quần áo, không có được một ngôi nhà, một miếng đất… Nói tóm lại, những quyền sở hữu vật chất là không có ǵ hết. Mặt khác, họ sống rất bất ổn và lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, sợ chánh quyền đuổi, sợ chủ nhà không cho ở... Không có tên trong hộ khẩu, họ không có quyền ăn nói, con cái không có giấy khai sinh, dĩ nhiên bị nhà trường từ chối không cho đi học ; họ phải hàng ngày tranh đấu để kiếm cái ăn, làm việc mỗi ngày từ 10 giờ trở lên, thường th́ phải làm những công việc nặng nhọc, lượm rác, ngửi mùi hôi thối từ sáng đến chiều… nhưng nhiều ngày không kiếm đủ ăn và đủ cho mọi nhu cầu cơ bản nhất của gia đ́nh. (photo, p. 452).

Thật t́nh mà nói, đưới một cái nh́n nào đó, sự nghèo khổ làm giảm giá trị con người, tước đoạt khỏi con người những cái mà đáng lư họ có quyền hưởng.  Con cái họ là những đứa bị thiệt tḥi nhiều nhất. Sau đây là một chứng từ của người đến thăm các em trong xóm nầy:

 « Tôi đến thăm em.

« Tôi đến thăm em, một buổi trưa xuân, mà khí trời Sàig̣n lại bức rức, nóng chẳng nóng, mưa lại không mưa.

 Tôi đến thăm em, khi tiếng ê a của đàn trẻ thơ vang lên từ các lớp học, thế mà em tôi lại lang thang giữa nắng xuân bức rức, da đă sạm nắng, để làm nổi bật hàm răng chiếc vàng chiếc đóng bợn, mỗi khi em nhoẻn nụ cười thật tươi tặng tôi.  Chân em, hai bàn chân nhỏ nhắn, nhưng ḷng chân đă chai hẳn với bụi đời.  Chính hai bàn chân chai đá ấy đưa em đến khắp cùng tiệm, quán trong vùng, để van xin người lữ khách mua giùm cho em một vé số.

 Em dẫn tôi về thăm nhà!

Nhà em!!!

 Một “ổ” trong một cụm “ổ” lợp bằng lá, che bằng thùng giấy, một “ổ” vuông vức 9 ft x 9 ft, đủ kê một chiếc và một chiếc giường ọp ẹp duy nhất cho cả 4 người: bố, mẹ, em, và đứa bé mới biết ḅ.  Bố em, từ Bắc Ninh di cư vào, nghe chúng tôi đến, vội vén mùng lên, và với lấy một cái thùng đựng nước lật úp lại làm ghế mời “khách”.  Thằng nhỏ thấy chị về vội đ̣i ẳm.  Đẹp xiết bao, cảnh em tôi, mới có 7 tuổi đời, mà đă lắm tuổi “bụi đời”, ẵm lấy thằng cu thay mẹ, v́ mẹ em đă đi bán hàng rong từ sáng sớm, mong cùng em tôi, kiếm đủ gạo sống qua ngày, và để dành đủ 150 ngàn đồng Việt Nam (lối 10 USD) để trả tiền thuê cái “ổ nhà” trong một tháng!

Giă từ “nhà” em, tôi theo em đi vào ngơ xóm, để nh́n em nhanh nhẹn bán vé số, những mong bán xong được sớm, để có thể đi học lớp T́nh Thương vào buổi chiều, v́ bố mẹ em không đủ điều kiện để gởi em theo học các trường tiểu học, như bao trẻ thơ khác.

*****

 Tôi đến thăm em, giữa xác người nằm yên dưới mộ phần.

 Tôi đến thăm em, t́m người sống giữa thế giới kẻ chết.

 Khi người ANH EM lái xe đưa tôi vào nghĩa trang, lũ trẻ đang sống nhờ mồ mả, đă không chạy đến xin được giúp làm cỏ hay chùi mồ mả, như ở nghĩa trang chôn ông bà nội tôi, v́ chúng nhận ra ngay chúng tôi không có thân nhân trong nghĩa địa này, nhưng có những kẻ thân thương, thật thân thương ở góc cuối nghĩa trang bên cạnh vũng lầy, một vũng lầy nay đă được che phủ phần nào bởi hàng rau muống do mồ hôi nước mắt em tôi vun xới.

 Em tôi và anh chị em đang sống lúc nhúc trong mấy căn cḥi bên vũng lầy, cuối nghĩa địa.  Đến thăm em, tôi phải dẫm qua mấy mộ phần mà thánh giá nay đă ngă nghiêng và tên tuổi đă bị phai mờ, hầu như sắp bị xóa hẳn, như kiếp sống của em tôi.

 Em tôi đón tiếp tôi như người đă quen tự bao giờ, nhưng thật ra, đây là lần đầu tiên tôi gặp em.  T́nh nghĩa này tôi đă hưởng ké, nhưng trọn vẹn, nhờ ANH EM tôi, những ANH EM đă hy sinh đi t́m các em, đi mời các em đi học, học được chút chữ ǵ hay chữ ấy, để có chút ǵ mà vươn lên khỏi vũng lầy ngu dốt, khỏi nghĩa trang của “người sống”.

Oái ăm thay, hôm tôi đến thăm gia đ́nh em, th́ cha mẹ em lại vắng nhà.  Ông bà bận đi ra “làm việc” ở công an phường.  Thằng con trai lớn của ông bà, hôm qua đi lượm lon, ve chai về khuya, thay v́ về nhà ngủ, lại nằm lăn trên những mộ phần đánh láng, có mái che, ph́nh bụng ngủ.  Tưởng chừng như hưởng được một giấc ngủ ngon lành trong khách sạn “ngàn sao”, ai ngờ em bị công an bắt về và sáng nay “họ” đă đ̣i cha mẹ em lên “làm việc”.

 Gia đ́nh em đă bỏ Châu Đốc lên đây kiếm sống.  Không vốn liếng, ông đă đành để bầy con lao vào cuộc sống, trầy trụa, nhưng ít ra cũng kiếm được chút gạo mà ăn qua ngày.  Khi nói tiếng giă từ em, th́ người ANH EM của tôi bỗng thấy tờ 50 ngàn đồng VN nằm dưới đất.  Hỏi ra mới biết, đây là tiền cha mẹ em tính mang theo ra ngoài công an phường để lo cho anh của em, nhưng không hiểu tại sao lại sơ ư đánh rơi thế này.  Con nhỏ chị, nhanh ư, vội xin lại ngay tiền này và nhào lên xe đạp phóng nhanh qua các mộ phần đem tiền ra cho cha mẹ.  Nhưng không kịp! Khi chúng tôi ra đến nửa nghĩa trang, th́ thấy cha em đang dẫn chiếc xích lô, cái gia sản “kếch xù” của gia đ́nh, và mẹ em buồn rầu đi về, theo sau là đứa con gái.  Hỏi thăm, th́ ba em cho biết, công an bảo ông phải về viết lại tờ đơn khác, v́ đơn ông viết để xin đem con về sáng nay “quá sơ sài”!!!  

*****

 Tôi đến thăm em, những người em bé nhỏ, tuổi đời tuy nhỏ, nhưng đă lắm bụi đời.  Những bàn chân nhỏ bé, nhưng đă chai đời.  Những ánh mắt hăy c̣n trong sáng, nhưng phần ngây thơ như cơ hồ bị ai cướp mất.  Những mồm miệng đáng lẽ phải ê a đánh vần, đọc bài trong lớp, nay đang van xin người cứu giúp.  Những bàn tay non dại, nay đă cứng da và sạm nắng, v́ phải lăn xả, tranh giành kiếm gạo, kiếm sống giữa trường đời.  NHƯNG, may thay! Các em tôi vẫn c̣n được chút ǵ để vui tuổi thơ: Các em c̣n được dịp đến các lớp T́nh Thương để học thêm chút chữ nghĩa, ngơ hầu sống tạm đúng phần nào nhân phẩm của em, tạm ươm mơ một ngày nào thoát khỏi cảnh khổ của ngu dốt, nghèo đói. 

Mong thay, các em sẽ hưởng được chút ǵ trong chiến dịch “xóa đói, giảm nghèo”.  

Và đâu đây, bên tai tôi, tiếng thét, tiếng lệnh của LỜI CHÚA trong sách Đệ Nhị Luật vang lên: “Giữa anh chị em, phải làm sao để không có ai phải nghèo đói!” (Đệ Nhị Luật 15: 4)  

TÔI ĐẾN THĂM EM (2) 

Tôi đến thăm em vùng Ven Đô, khi em đang ngồi “thoải mái” giữa khung nhà nho nhỏ trên ao.  Thấy chúng tôi đến, em vội làm mau “thủ tục giấy tờ”, khiến bầy cá tra ngơ ngác nh́n ... 

Em dẫn tôi về qua lối xóm ngoằn ngoèo, thum thủm.  Nước cống, nước ao, nước giặt... tất cả trộn thành một ḍng nước đen ng̣m, đặc quánh lờ lững trườn trôi trên mănh đất vàng khè.  Em tôi sống thế đó.  Không một chút lo âu về vệ sinh thường thức, không một thoáng băn khoăn về vệ sinh công cộng.  Hay có chăng nữa, cũng đành bó tay! 

Em mời tôi lom khom vào cửa nhà, để tôi nh́n vào trong căn cḥi tạm trú, nơi khói củi mẹ em đang c̣n vương vấn mái lá lợp nhà.  Mỗi sáng mẹ em và cả nhà thức dậy thật sớm để cùng nhau chặt bắp, lột bắp, luộc bắp, cho kịp mẹ em quẩy đi bán rong kiếm tiền lời.  Đây là một trong mấy gia đ́nh mà ANH EM chúng tôi đang cố gắng giúp cho mượn vốn một triệu đồng VN mà không lấy tiền lời, để họ có vốn làm ăn.  Họ phấn đấu, họ cố gắng lắm, để mau “chuyển” lại tiền vốn “xoay” này. 

Tiền “vốn xoay” là một loại vốn nay cho người này mượn một thời gian để tạo cơ hội kiếm sống, rồi sau đó lại xoay chuyển cho người khác vay, cứ thế xoay ṿng, mà không bao giờ trở lại với “người cho vay”!!! 

Giă từ em, tôi c̣n ôm ấp h́nh ảnh hàm răng chiếc c̣n chiếc mất, những chiếc răng vàng khè như bắp luộc vừa chín tới.  Không biết ngày nao, em sẽ mất hết răng đây? Nước uống thế này, môi trường sống thế này, th́ biết được ngày nao?

 ***** 

Lao ḿnh vào sống giữa anh chị em nghèo, đồng bào ruột thịt, ANH EM chúng tôi mới cảm nhận được nhu cầu thúc bách của dân ḿnh, mới cảm nghiệm được kinh tế kết chặt với kinh nguyện, và mệnh lệnh của LỜI CHÚA về công bằng xă hội sau đây:

 Một nhân quyền căn bản: “Quyền được sống bên ngươi”!

Traàn troïng An Phong

¶¶¶¶¶¶

Những đứa trẻ cơ bần là những em mà chúng tôi nhắm đến nhiều nhất. Không ai sinh ra để chọn sống ngoài đường hay để chết như một con vật. Phải chăng đơn giản là sự kiện sống ngoài đường phố, ăn xin, nghèo không đủ ăn, ăn mặc rách rưới rồi những đứa trẻ nầy bị đẩy ra bên lề xă hội ?

Sau khi đă nghiên cứu địa bàn và thấy sự trầm trọng của vấn đề, tôi nhờ Sơ Marcel, Tu hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn, xúc tiến mở các lớp học t́nh thương trong khu phường nầy. Tôi không đến xin trực tiếp v́ thấy Sơ Marcel tuy đă trên 65 tuổi, nhưng rất nhiệt t́nh trong sinh hoạt nầy. Sau nầy, v́ lư do nhờ Sơ Marcel mà có Anh em nói trong moät baøi giaûng rng, lớp T́nh Thương mở ra được v́ « núp váy đàn bà ». Vị phường trưởng sau khi nghe Sơ tŕnh bày, rất hoan nghênh dự án, cho rằng đó là một ư kiến rất hay và c̣n hơn nữa là rất cần thiết và có ích cho xă hội. Sơ Marcel và tôi rất đổi vui mừng v́ sự thành công dễ dàng của dự án đầu tiên cho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nầy và như thế Đề Nghị của Tỉnh Công Hội cũng được thực hiện. Sơ Marcel và tôi lo chuẩn bị ngày khai giảng lớp học vừa đi kiếm chỗ thuê pḥng làm lớp vừa lo đi kiếm cô giáo. Nhưng hai tháng trôi qua, chúng tôi không nhận được một tiếng phản hồi nào. Tôi nhắc Sơ Marcel lên Phường hỏi và cũng nhận được câu trả lời hết sức phấn khởi và lễ phép như trên. Những 3 tháng tiếp theo cũng hoàn toàn im lặng làm tôi suy nghĩ và ḍ t́m một con đường nào khác để đạt được mục tiêu. Tôi nghĩ có lẽ ḿnh phải làm quen với chánh quyền địa phương trước qua con đường công tác xă hội. Nghĩ là làm. Phát thuốc cho dân nghèo là tôi thấy khả thi và dễ nhất đối với tôi. Qua trung gian chữ thập đỏ Q.1, tôi được phép đến tại phường đó thực hiện công tác nầy. Thuốc men th́ tôi không rành, bác sĩ quen cũng không có. Lại một lần nữa phải nhờ đến Sơ Marcel v́ Sơ ngày trước là y tá của bệnh viện Grall trong suốt 30 năm phục vụ và cũng quen nhiều bác sĩ y tá. V́ vậy mà cuộc ra quân đầu tiên nầy thành công tốt đẹp. Chủ tịch của Chữ Thập Đỏ Quận 7 giới thiệu tôi với tất cả mọi chánh quyền quận 7 hiện diện ngày hôm đó, gọi tôi là ân nhân của người nghèo, của khu phố… và xin hứa sẽ c̣n tới nhiều lần nữa. Trong thời gian phát thuốc kéo dài trọn buổi sáng, tôi « nhá » anh đại diện của Chữ Thập đỏ Q.1 ngỏ ư cùng chánh quyền địa phương ư muốn của tôi xin mở lớp T́nh Thương ở Phường. Ư nguyện được chuyển đi lập tức và được chánh quyền địa phương đón nhận với tất cả niềm vui. Điều cũng cần lưu ư là trên nguyên tắc, trước chánh quyền địa phương, đó là Chữ Thập Đỏ Q.1 lănh trách nhiệm mở lớp T́nh Thương chứ không phải do một cá nhân ai khác. Thỏa thuận như thế xong, chúng tôi chuẩn bị kế hoạch khai giảng và phân chia công tác : chánh quyền địa phương trách nhiệm việc chiêu sinh, mọi việc khác phía bên nầy đảm trách cho lớp học chạy tốt. Ngày khai giảng được ấn định là 1 tháng 8 năm 2000, hai tuần sau ngày phát thuốc. Sơ Marcel cũng chuẩn bị chút kỷ niệm cho ngày đó, được coi như là một thành công nhỏ trong công tác phục vụ người nghèo. Tất cả đă sẵn sàng. Đúng 8 giờ ngày 1 tháng 8 năm 2000, những đại diện bên nhà Ḍng và bên chánh quyền đều có mặt, tất cả 8 người. Thế nhưng không có một học sinh nào hết. Tôi linh cảm có điều ǵ đó trục trặc nên 15 phút sau, tôi tính toán nhanh chóng với Sơ Marcel và Sơ nói : « Để con ra ngoài lùa chúng nó vô, chúng ở ngoài đường nhiều lắm ». Mười phút sau, 24 em lang thang ngoài đường phố tràn vào « lớp » và chúng tôi bắt đầu « nghi thức » khai giảng luôn hôm đó : cũng có bánh có kẹo, có nước ngọt... Buổi học của lớp T́nh Thương Phường Tân Hưng khai giảng như thế đó, đầy khó khăn, đầy nghi ngờ từ phía chánh quyền địa phương. Sau 2 tuần hoạt động, sĩ số học sinh tăng lên 40 em, chúng tôi phải chia làm 2 lớp, cho 2 tŕnh độ : các em chưa biết đọc th́ học lớp 1, các biết ñoïc chút chút th́ học lớp 2. Sau 3 tháng hoạt động các lớp tương đối đi vào ổn định. Một năm sau, chúng tôi chia thành 4 lớp : 3 lớp 1 và 1 lớp 2. Vào năm 2002, tôi xúc tiến làm thủ tục để mở thêm lớp ở khu phố 1, cũng phường Tân Hưng. Nhờ chị phụ trách về giáo dục của phường thấy công việc chúng tôi làm có kết quả, nên đề nghị của chúng tôi được chấp thuận dễ dàng. Đến năm 2006, học sinh đă lên đến 195 em, chia làm 11 lớp, từ lớp 1 đến lớp 5. Khoảng gần 20 em đă tốt nghiệp cấp 1 và tiếp tục học cấp 2 trong một trường nhà nước. Chúng tôi vẫn tiếp tục tài trợ học bổng cho các em. Có những thiện nguyện đến dạy Anh văn, Vi tính, thêu tay cho các em.

Như vậy chúng ta thấy rơ ràng nơi đây những lư thuyết về tác động qua lại biểu trưng rằng: việc xây dựng cách suy nghĩ của chúng ta và những dự tính của chúng ta tùy thuộc vào những giao tiếp với người khác. 

Nh́n bề ngoài, các lớp T́nh Thương có vẻ thành công. Những ít người biết, ngay cả các Anh em trong nhà cũng không biết rơ những trục trặc, khó chịu mà tôi gặp phải. Trước hết là vấn đề tài chánh : Trên nguyên tắc, pḥng giáo dục quận tài trợ cho mỗi em học sinh là 11 000 đồng (năm 2001) một em đến lớp, để trả tiền cho giáo viên. Nhưng chính xác, tôi chỉ nhận được một lần trong 6 năm, nhờ ḷng tốt của chị phụ trách giáo dục của phường. May nhờ vào các ân nhân biết được công tác nầy và thấy là tốt, nên giúp một tay. Nhưng lại gặp rắc rối khác : một anh tên C. cứ vào lớp gặp cô giáo hỏi thăm hoài, tiền đâu mà tổ chức các lớp nầy, lương bao nhiêu, ai tài trợ… ? Cô giáo trả lời không biết và xin hỏi ông Tân, chỉ có một ḿnh ông ấy biết. Dường như câu trả lời của cô giáo không làm anh thỏa măn...nên mới mời tôi đến UBND Phường họp. Buổi họp gồm có chánh quyền Phường, đại diện Chữ Thập Đỏ Q.1 và tôi. Nội dung buổi họp xoay quanh vấn đề nguồn gốc tiền để tổ chức lớp t́nh thương, ư họ nghĩ là chúng tôi được một cơ quan ngoại quốc nào đó tài trợ nhiều lắm. Tôi trả lời với họ một lần cho rơ rằng : nhà Ḍng chúng tôi có rất nhiều cựu học sinh. Khi thấy công việc nầy có ích, mỗi người một ít để cho lớp chạy tốt và tôi nghĩ rằng chúng tôi bị quấy rầy hơi nhiều. Vậy nếu các anh thấy các lớp nầy không cần thiết và có ích cho các trẻ em lang thang hoặc nếu các anh có thể tổ chức được th́ tôi trao lại cho các anh.  Tất cả đều trả lời là Không. Và v́ vậy mà các lớp T́nh Thương tồn tại đến ngày hôm nay. C̣n anh hay quấy rối trước kia, sau nầy cũng có giao hảo tốt.

۩ ۩ ۩ ۩ ۩

Phần cuối của tiểu luận Cao học mà tôi bảo vệ vào năm 1997, tôi có gợi ư vài điều có liên quan đến vấn đề những trẻ em đường phố như sau : 

- Thành lập một trường miễn phí thực hành ngay trong khuôn viên Học Viện ;

- Thành lập một trung tâm đón nhận những trẻ em lang thang ;

Tôi cũng có nêu lên vấn đề cần thiết là nhạy cảm những Anh em đang hoạt động về vấn đề nầy, bằng cách mời các người chuyên môn đến chia sẻ kinh nghiệm của họ hoặc chèn vào chương tŕnh Học Viện những môn về xă hội và sư phạm La San, điều nầy sẽ giúp các Anh em trẻ làm quen với thực tế của cuộc sống. 

Về Đề nghị mở trường miễn phí trong khuôn viên Học Viện không thực hiện v́ lư do xin phép xây dựng khó khăn. Sở dĩ tôi có đề nghị nầy v́ không nghĩ ra rằng, một nhà giáo dục tương lai có thể làm tốt công tác của ḿnh mà không được đào tạo về sư phạm và thực hành. Trong hoàn cảnh xă hội hôm nay, các lớp t́nh thương được mở ra ở Quận 7 trở thành một nơi thực tập rất thuận lợi cho các em dự tu, các Anh em trẻ về mọi mặt : đứng lớp, sinh hoạt, làm việc tập thể, tiếp cận người nghèo…. Trong những năm gần đây, các em dự tu, hoặc những thanh niên đến thực tập đều đặn. Một ước mơ được thực hiện.

Kinh nghiệm thứ ba : Dự tính mở lớp t́nh thương bên Quận 2

Tôi cũng làm quen với Hội Chữ Thập đỏ quận 2 qua trung gian của Hội Chữ Thập đỏ Quận 1, bằng công tác phát thuốc. Vào năm 2002, Vị Chủ Tịch mời tôi cho phái đoàn sang quận 2 để chẩn bệnh và phát thuốc cho dân nghèo nơi đây. Tôi cũng thừa dịp nầy để gợi ư xin mở lớp T́nh Thương nơi đây. Sau khi sắp xếp, chúng tôi có một buổi nói chuyện với chánh quyền phường An Khánh. Trong buổi họp nầy, cũng có Sơ Marcel và một người chuyên trách giáo dục của quận 7 mà Sơ Marcel quen biết. Nhưng rốt cuộc th́ không đạt kết quả mong muốn, v́ người chuyên trách giáo dục quận 7 đề cập đến một vấn đề tế nhị là làm hé lộ những đặc ân của quận cho những lớp học t́nh thương như trợ cấp hàng tháng theo đầu của học sinh… Điều nầy có lẽ làm cho người chuyên trách giáo dục quận 2 không hài ḷng. Hơn nữa, tôi thấy rằng qua cách tŕnh bày, chánh quyền địa phương chỉ muốn chúng tôi tài trợ, chứ không phải muốn chúng tôi đứng ra tổ chức. Tôi cảm thấy có một trục trặc giữa tôi và anh chuyên trách giáo dục quận 2, v́ vậy, tôi mời một Sơ Ḍng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm thay tôi để trực tiếp nói chuyện với chánh quyền địa phương bàn thảo về công việc nầy. Như vậy cũng thuận lợi, v́ các Sơ ở cùng trong Quận nầy và các Sơ sẽ có cơ hội đi thăm một cách chính thức những gia đ́nh nghèo khổ trong vùng.

Kinh nghiệm thứ 4 : Dự tính mở Lớp T́nh Thương Phường Rạch Đĩa

Rạch Đĩa là một phường của Quận 7. Có một số em ở Phường nầy đến T́nh Thương của chúng ta ở Phường Tân Hưng. V́ thấy chúng đi học xa xôi, 4-5 cây số và chúng báo là trong Phường của chúng c̣n nhiều em chưa đi học v́ xa trường qua, mà chúng không có phương tiện di chuyển. Một cô giáo trong trường T́nh Thương cho biết t́nh trạng như vậy, và c̣n hơn nữa, cho biết có người quen ở Phường đó có thể xin cho mở lớp T́nh Thương được. Tôi liên lạc ngay với người trung gian đó và họ khẳng định với tôi là đă « làm việc » với chánh quyền địa phương rồi, và mọi người đều « nhất trí ». Anh đề nghị với tôi điện thoại trực tiếp với anh phó Chủ tịch Phường. Rất vui mừng nên tôi điện thoại ngay và tŕnh bày công việc tôi đang làm bên phường Tân Hưng, và cũng kê khai « lư lịch » cá nhân, v́ tôi nghĩ rằng họ đă biết… Anh phó Phường nói rằng đây là một ư kiến rất hay liên quan đến cộng tác giúp cho trẻ em nghèo và anh sẽ tŕnh cho cấp trên... Sau 5 tháng  chờ đợi và thúc đẩy, nhưng cũng không nhận được tin tức nào khả thi. Đây là một thất bại thứ hai. Tất cả những sự việc đó được nêu lên nơi đây để nói lên rằng, cho đến thời điểm nầy, với tư cách là tu sĩ, chúng ta cũng chưa được tiếp đón nồng nhiệt khi tự nguyện cho dù đó là những công tác từ thiện.

Kinh nghiệm thứ 5 : Trung Tâm dạy Nghề TAM NÔNG

Tràm Chim hay c̣n gọi là Tam Nông là một huyện của Tỉnh Đồng Tháp, miền Nam Việt Nam, cách Saigon 200 cây số.

Vào năm 2000, Sư Huynh Phong muốn tổ chức cứu trợ « hậu lũ lụt »[5] cho đồng bào nghèo ở 5 họ đạo khác nhau mà Tràm Chim là một. Quà « cứu trợ » gồm có hiện vật và hiện kim và muốn phát vào đúng ngày Noel với mục đích đem lại niềm vui Giáng Sinh cho đồng bào nghèo vàkhông phân biệt tôn giáo. Lúc đó linh mục Nguyễn văn LU-I làm chánh xứ họ đạo Thiên Phước (Tràm Chim). V́ có những tiêu cực trong vấn đề cứu trợ cho nên trong thời gian đó, tất cả những phái đoàn cứu trợ đều phải qua nhà nước. Đặc biệt trong các họ đạo, nếu các linh mục có giao hảo tốt th́ công việc mới được dễ dàng.

Cũng bắt đầu từ năm 2000 đó, Sư Huynh Phong khuyến khích các bạn trẻ quay về người nghèo ở Việt nam, và từ đó về sau, năm nào sư huynh cũng dẫn một phái đoàn người trẻ đi khám phá và nâng đỡ thế giới người nghèo. Trong chiều hướng muốn phục vụ đồng bào ở vùng sâu vùng xa cho nên, theo yêu cầu của cha sở, Sư huynh Phong sẵn sàng đến sống tại họ đạo 10 ngày vào đầu năm 2001, để tổ chức một khóa sư phạm giáo lư cho các giáo lư viên và các bạn trẻ.

Một tuần sau, tôi nhận được một cuộc gọi của sư huynh Phong từ Tràm Chim hỏi huynh Tân rằng : « Có muốn mua đất cho La San không? ». Thời buổi nầy tại Việt nam, người ta ai ai có tiền cũng muốn đầu tư  đất đai. Trong đầu tôi vẫn nghĩ  là sư huynh Phong muốn giúp đầu tư  cho Tỉnh Ḍng La San Việt nam, v́ lúc đó Tỉnh Ḍng cũng muốn t́m phương cách đi đến việc tự túc tài chánh. V́ vậy nên huynh Tân ưng thuận ngay sau khi đă tŕnh bày với sư huynh Giám Tỉnh đương kim là sư huynh Ánh. Và sư huynh Phong đă xúc tiến mua ngay 6 lô đất đối diện với nhà thờ Thiên Phước, mỗi lô có diện tích 5m x 30m với giá là 22T500/một lô[6]. Nhờ quen biết, linh mục chánh xứ đă giúp lo thủ tục ra sổ đỏ mà không phải tốn thêm chi phí ǵ.

Đất mua rồi, nhưng thực sự chỉ để đó, chưa biết làm ǵ và cũng chưa có ‎ định làm ǵ. Nhưng chúng tôi cũng bắt đầu suy nghĩ làm cách nào để thành lập cộng đoàn tại đó mà không bị trục xuất như trường hợp ở Đak-mil vào năm 1997. Phương án duy nhất có thể làm trong thời buổi hiện giờ là thành lập một cách chính thức một cơ sở dạy nghề. Đối với nhà nước, lư do lư giải sự hiện diện hợp pháp nhất của anh em ở đây là những giáo viên dạy nghề. Chỉ suy nghĩ vậy thôi, c̣n vấn đề xây cất th́ chưa dám nghĩ đến v́ không có kinh phí. Vào tháng 2 năm 2002, sư huynh Phong tự nhiên đề nghị cung ứng 10000USD để xây nhà ở Tràm Chim. Thế là anh em lo đi t́m kiến trúc sư để vẽ sơ đồ của một Cơ sở dạy nghề trên mănh đất 900m2 nầy. Với số tiền nầy, chúng tôi chỉ có thể hoàn tất 1/3 công tŕnh. Lại một lần nữa linh mục LU-I giúp chúng tôi nhờ vẽ lại sơ đồ nhà để xin giấy phép xây dựng, đúng như thủ tục địa phương đ̣i hỏi. Trong suốt hơn 4 tháng xây dựng, Sư Huynh Phi, Sư Huynh Duy Sơn, anh Khôi thay phiên nhau để giám sát công tŕnh. May mắn là linh mục chánh xứ có một căn nhà sát bên cạnh đang để trống v́ vậy mà nhờ ḷng tốt của ngài, anh em có nơi ăn chốn ở trong thời gian xây dựng. Đồng thời, ngài cũng đưa người cháu đến giúp lo việc bếp núc. Nhờ vậy mà anh em đỡ vất vả.

 Khi công tŕnh gần xong, nhiều tiếng đồn rằng chánh quyền phẩn nộ, thắc mắc mục đích xây dựng nhà nầy và v́ kết cấu ngôi nhà cũng bắt đầu lộ ra giống như một trường học. Anh kiến trúc sư đă vẽ lại sơ đồ và xin giấy phép xuống hiện trường, tỏ vẻ hết sức phẩn nộ và dọa sẽ rút giấy phép xây dựng[7] mà rằng : « Nhà ǵ mà không có mặt tiền, không giống như các nhà khác, làm mất vẻ mỹ quan của khu phố ».

Chúng tôi cảm nhận được vấn đề khó khăn bắt đầu chớm nở và phải t́m cách giải quyết ngay bằng mọi giá phải xin được phép mở cơ sở dạy nghề nếu không tương lai sẽ rất bất lợi. Qua sự cố vấn của sư huynh Quí là Trưởng Ban Nhà đất của Tỉnh Ḍng, huynh Tân tiếp xúc với anh Sánh[8] và nhờ anh t́m một phương án giải quyết vấn đề.  Anh hứa là sẽ hết ḿnh giúp trong khả năng. Hai ngày sau, vào một sáng thứ ba tháng 10 năm 2002, anh Sánh và huynh Tân và một anh em khác xuống tận Tràm Chim để t́m hiểu t́nh h́nh và làm thủ tục xin giấy phép mở Cơ sở Dạy nghề. V́ đă quen biết cách xử sự, anh Sánh đi thẳng vào các cơ quan để tŕnh bày ước muốn của ḿnh. May mắn cho chúng tôi gặp được một người tử tế tên A và cho biết việc nầy trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh của tỉnh Đồng Tháp, cách thị trấn Tràm Chim gần 50 cây số và đồng thời cho biết anh có việc lên tỉnh nên hẹn chúng tôi 14g00 cùng ngày sẽ giới thiệu chúng tôi với giám đốc Sở.

Đúng giờ hẹn, chúng tôi đến văn pḥng của Sở Lao Động  Thương Binh  & Xă Hội, anh A giới thiệu anh Sánh muốn hợp tác với ông Tân là chủ đất, thành lập Trung Tâm Dạy Nghề ở thị trấn Tràm Chim. Anh thư kư của Sở trao cho chúng tôi bộ hồ sơ và tận t́nh hướng dẫn cách làm rất nhiệt  t́nh và hứa sẽ giúp đỡ chúng tôi khi hồ sơ hoàn tất. Chúng tôi trở về Saigon ngay chiều hôm đó và tranh thủ hoàn tất hồ sơ càng sớm càng tốt.

Một tuần sau, chúng tôi quay lại Cao Lănh để nộp hồ sơ. Nhưng trước khi nộp cho Sở Lao Động, anh Sánh dẫn chúng tôi đến gặp một người tên B, đang làm trong nhà nước mà anh đă quen hơn 10 năm về trước. Hai người gặp nhau tay bắt mặt mừng. Sau một hồi hàn huyên, cũng phải đến lúc anh Sánh  tŕnh bày lư do và nguyện vọng của cuộc viếng thăm nầy. Khi nghe xong, anh B nhíu mày có vẻ suy tư  và hỏi  anh Sánh :

-                           Nếu mầy muốn làm ăn, tao sẽ chỉ cách làm ăn tại Thành phố Cao Lănh nầy, mầy sẽ không có thu lợi ǵ cả khi đến chỗ khi ho c̣ gáy đó.

-                           Chúng tôi là học sinh của một ông cụ quê ở tại Tràm Chim (F.Tiên), v́ ngài lớn tuổi rồi và muốn những người cựu học sinh của ḿnh làm một cái ǵ đó có ích cho quê hương của ông.

-                           Như vậy, tao sẽ giúp mầy hết ḿnh. 

Chúng tôi từ giă anh B và đến văn pḥng Sở Lao Động để nộp hồ sơ trước sự ngạc nhiên của nhân viên văn pḥng Sở v́ sự nhanh nhẹn của chúng tôi và mời chúng tôi đến văn pḥng Giám đốc. Sau hơn một giờ xem xét hồ sơ và nêu các câu hỏi, anh nhận hồ sơ và cho biết ngày 10 tháng 11 sẽ cho người của Sở xuống thẩm định cơ sở chúng tôi. Chúng tôi không ngờ sự việc trôi chảy êm xuôi như vậy cho nên xin đến ngày 15 tháng 11 để có thời gian hoàn tất việc xây cất và chuẩn bị máy vi tính và máy may. Trong 15 ngày c̣n lại đó, chúng tôi phải vừa hoàn tất xây cất, về Saigon chỡ xuống 15 máy may công nghiệp, 10 máy vi tính trang bị cho các pḥng thực tập lúc ban đầu. Đúng ngày 15 tháng 11 năm 2002, hai nhân viên của Sở Lao động đến để thẩm định cơ sở, coi có đúng như đă khai trong hồ sơ xin thành lập hay không. Cuối cùng, chúng tôi nhận được một biên bản là « rất tốt » và « có khả năng đào tạo tốt ». Ai nấy thở phào nhẹ nhỏm. Giai đoạn thứ nhất đă qua, chúng tôi chỉ c̣n chờ đợi giấy phép hành nghề. Nhờ vào sự giao tế khéo léo của anh Sánh, hai tuần sau, chúng tôi có được giấy phép. Kể từ khi chánh quyền địa phương biết chúng tôi xúc tiến thủ tục xin giấy phép dạy nghề, không ai đá động ǵ đến việc xây cất nữa. Chúng tôi phải ghi ơn ông A và ông B đă can thiệp tích cực với Sở, nhờ đó chúng tôi có được kết quả nhanh chóng như vậy.

Giai đoạn khó khăn đă vượt qua, bây giờ là lúc chuẩn bị bước sang giai đoạn thứ ba : chuẩn bị ngày khánh thành. Noel năm 2002 sắp đến. Năm nay, huynh Tân và anh Sánh mừng Noel nơi vùng sâu vùng xa. Vào lúc 10g00 chúng tôi lên đường xuống Tràm Chim và đến 14g00 xe tiến vào thành phố Cao Lănh. Một ư nghĩ nảy sinh, cần phải mua một  ít đồ ǵ để trang hoàng Noel chứ ! Xe ngừng trước một cửa hàng bán đồ Noel cho chúng tôi chọn lựa. Khi xe vừa quay đầu định tiếp tục quảng đường c̣n lại th́ anh Sánh thấy một người bạn tên C, đi ngược đường đến, anh Sánh xuống xe chào và đây thật là một người bạn hơn 10 năm không gặp. Chúng tôi đi uống cà-phê và dĩ nhiên anh nầy cũng được mời dự lễ khánh thành sắp tới..

Ngày lễ khánh thành sắp đến, anh Sánh gởi thiệp mời tất cả các ban ngành từ huyện lên đến tỉnh. Cuối cùng có khoảng hơn 50 người đại diện về phía chánh quyền và một số đông anh em, học sinh đến từ thành phố để ủng hộ tinh thần. Anh C mà chúng tôi bất ngờ gặp ở Cao lănh ngày Noel cũng có đến tham dự, và coi như là người duy nhất từ tỉnh xuống. Nhờ sự hiện diện của anh ngày lễ khánh thành hôm đó, nhất là nhờ vào sự cởi mở và bài diễn văn của anh chúc mừng cơ sở phát triển mạnh mẽ trong tương lai mà chánh quyền địa phương có cái nh́n khác đôi chút về cơ sở.  V́ ngay từ đầu, chánh quyền in trí đây là cơ sở của nhà thờ mặc dầu đă nhiều lần huynh Tân khẳng định là nhà thờ không có một cục gạch nào trong cơ sở nầy. Sự hiểu lầm đó cũng có lư do và chính linh mục LU-I đă xúc tiến giấy tờ để mua giùm đất.

Sau khi khánh thành, các lớp tin học và may mặc khai giảng rất đông học viên. Các sư huynh chưa xuống làm thành cộng đoàn. Giáo viên phải từ Saigon xuống. Môn tin học có sư huynh Hà, anh Tôn và anh Vũ. May mặc có chị Ba. Nấu ăn có cô Tiết. Trong thời gian nầy, nhận thấy cơ sở không đủ chỗ khi các sư huynh xuống làm thành cộng đoàn. V́ vậy Tỉnh Ḍng đă mua thêm 12 lô khác nhỏ hơn, nằm dọc bờ sông để làm nơi sinh hoạt cho cộng đoàn, tách rời khỏi cơ sở dạy nghề. Đến tháng 7 năm 2003, ba sư huynh tiên phong xuống : SH Đức, Vinh và Phúc. Một cộng đoàn mới ra đời. Để tránh gây nên những nghi kỵ vô ích, các sư huynh cố gắng ổn định cơ sở, tạo mối quan hệ tốt đối với chánh quyền địa phương để họ chấp nhận sự hiện diện của anh em nơi vùng đất mới nầy. Mục đích chính của anh em nơi vùng sâu vùng xa nầy là truyền giáo, đem Tin mừng đến những người kém may mắn bằng giáo dục. V́ vậy, Anh em coi cơ sở nầy như là một điểm dừng chân, khi cơ sở có được một chỗ đứng trong xă hội, không phải anh em chỉ co cụm nơi cơ sở dạy nghề nầy, nhưng tầm hoạt động của anh em là những vùng lân cận mà anh em nhắm đến và rất cần sự hiện diện của anh em. 

Sau một năm hoạt động, Sư Huynh Đức thuyên chuyển công tác và sư huynh Vinh thay thế với chức vụ huynh trưởng vào mùa hè 2004. Trong 3 năm thi hành chức vụ, sư huynh quyết tâm theo đuổi mục đích : tạo mối quan hệ tốt đối với chánh quyền  cũng như đối với dân địa phương, t́m cho cơ sở có được một chỗ đứng vững chắc trong xă hội và mở rộng tầm hoạt động nơi các vùng xung quanh.

Để tạo mối quan hệ tốt đối với chánh quyền, anh em tham gia vào những công tác xă hội địa phương như : cấp học bổng cho những con em nhà nghèo, mời phái đoàn y bác sĩ La San Đức Minh từ Saigon xuống để khám bệnh và phát thuốc tại cơ sở cho bà con nghèo, giúp xây những ngôi nhà t́nh thương, nhà trẻ, các bạn trẻ từ khắp nơi về để mở lớp bổ túc miễn phí cho các em trong dịp hè, mở lớp bổ túc xóa mù, đi mục vụ vào vùng sâu và dạy anh văn... Phải thành thật mà nói, Tràm Chim vui nhất vào 2 tháng mùa hè. Học sinh ra vào tấp nập từ sáng đến tối để học đủ thứ môn, học chữ, học nhạc, học vẽ…

Riêng đối với giáo xứ, để tránh sự nghi ngờ, trong năm đầu các sư huynh cũng ít tham gia công tác của họ đạo, nhưng vào kỳ hè, những anh em từ Saigon xuống, phối hợp với anh em địa phương tổ chức khóa đào tạo giáo lư viên cho giáo xứ. Ngày nay, anh em cũng sang giúp sinh hoạt thiếu nhi và đào tạo các trưởng để các em có thể tiếp tục công việc của giáo xứ.

Để t́m được chỗ đứng vững chắc cho cơ sở, cho người địa phương « thấy  được » chức năng của cơ sở, anh em cố gắng tổ chức tốt các khóa may mặc, vi tính, sửa xe gắn máy, kết cườm, làm hoa vải …Nói chung, anh em phải động năo, t́m dạy những nghề mà anh em thấy có ích và giúp cho người trẻ kiếm sống được. Tuy nhiên cho dù anh em cố gắng rất nhiều, nhưng số lượng học viên cũng vẫn c̣n hạn chế, không được ào ạt như lúc ban đầu. Dầu vậy, mục tiêu ban đầu đă thực hiện được một cách quá tốt đẹp : t́m được chỗ đứng của ḿnh.

Song song với việc tổ chức các lớp dạy nghề, sư huynh Vinh cũng lo về mặt phát triển cơ sở, hoàn tất bản vẻ của kế hoạch đầu tiên. V́ vậy mà anh em đề nghị mua thêm lô đất của cha LU-I  liên ranh với đất của cơ sở, một lô đất mà ngài muốn bán nhưng không ai mua v́ nằm ngay cột điện và hố ga. Người dân thường bàn tán cho vui : « lô đất nầy chỉ có cơ sở dạy nghề mua chớ không ai mua hết ». Và quả thật, ngày nay nó thuộc cơ sở dạy nghề. Sau khi hoàn tất phần xây dựng cơ sở theo sơ đồ đầu tiên và có nới rộng, sư huynh Vinh làm thủ tục xin giấy phép mở Trung Tâm Dạy Nghề Tư Thục[9].

Các trở ngại ban đầu đă vượt qua và vào tháng 12/2006, Tràm Chim tưng bừng như lễ hội mừng  một Trung Tâm Dạy Nghề mới ra đời : « TRUNG TÂM DẠY NGHỀ  LIÊN SAN ». Cờ xí bay phất phới. Quan khách nườm nượp từ khắp nơi đổ về, từ Saigon xuống. Chánh quyền địa phương cũng vui vẻ đến chia vui và chức mừng tương lai thành công rực rỡ. Nghi thức buổi lễ khánh thành gồm 2 phần. Phần một là « lễ », anh em tŕnh bày quá tŕnh thành h́nh Trung Tâm, những công tác anh em đă thực hiện và những dự tính tương lai. Phần hai là « lạc », mọi người vui vẻ cụng ly và chúc mọi điều tốt đẹp. Ông Giám đốc mới là Sư Huynh Nguyễn Hồng Hưng, c̣n trẻ măng, đi hết bàn nầy đến bàn kia, cụng ly chào mừng và cám ơn quan khách đă đến tham dự. Có vài tiết mục vui chơi và xổ số.

Sư Huynh trụ tŕ 4 năm tại Tràm Chim với 3 năm giữ chức vụ Huynh Trưởng. Trong 4 năm hoạt động, sư huynh đă làm được điều cơ bản  cần thiết là tạo được mối quan hệ rất tốt với chính quyền địa phương và t́m được cho anh em một chỗ đứng hợp lệ và hợp pháp. Sư huynh Vinh chuyển đổi công tác với sự tiếc nuối của nhiều người, v́ những công việc sư huynh đang làm bị bỏ dỡ dang. Sư Huynh Minh Sơn thay thế ngài giữ chức vụ huynh trưởng và tổ chức Trung Tâm Dạy Nghề, tiếp nối công việc sư huynh Vinh để lại.

Vào đầu năm học mới 2008-2009, Trung Tâm Dạy Nghề Liên San kư được hợp đồng đào tạo với Sở Lao Động Thương Binh & Xă Hội của Tỉnh Đồng Tháp. V́ vậy, nên các lớp May công nghiệp, lớp Vi tính có đông đúc học sinh ra vào từ sáng đến tối. Những học viên nầy được nhà nước tài trợ 100% tiền học phí và Trung Tâm được hưởng tiền đào tạo nầy. Phần học viên, nếu đi học đều đến cuối khóa th́ sẽ được hưởng mỗi ngày 5000 đồng.

Sau 4 năm miệt mài với những công tác dạy nghề, dạy anh văn, giúp giáo xứ đào tạo giáo lư viên, sinh hoạt Thiếu nhi, đi vào những vùng sâu vùng xa để lo mục vụ, và tổ chức lớp hè thật thành công, rất đông học sinh tham dự và có nhiều anh em, dự tu đến để tham gia vào công cuộc phục vụ người nghèo. Điều đó nói lên rằng qúi sư huynh đă t́m được chỗ đứng của ḿnh nơi vùng sâu vùng xa, đáp lại lời mời gọi của Ḍng, của Tổng Công Hội 44: “Khuyến khích sự tham của mỗi sư huynh thuộc mọi lứa tuổi và những công tác t́nh nguyện phục vụ người nghèo, tới ở những nơi có nhu cầu, giúp những người sống ngoài lề, những người bị loại trừ, những người khuyết tật, nâng đỡ họ bằng nhiều cách…”.[10]

Kinh nghiệm thứ 6 : Dự tính mở một trung tâm Hậu Cai

Vào năm 2002, tôi tŕnh cho Hội đồng Cố vấn dự tính mở một trung tâm Hậu Cai trong không viên đất thuộc Nhà Tập Tân Cang, tỉnh Dồng Nai, cách Saigon khoảng 50 cây số. Khi Hội đồng Cố Vấn đồng ư, tôi bắt đầu t́m hiểu và tham hỏi ư kiến của những người chuyên môn về cách thức xin thành lập trung tâm cũng như về cách tổ chức điều hành một trung tâm Hậu cai. Trong số những người tôi đến tư vấn, có một người, được giới thiệu là kiến trúc sư,  t́nh nguyện « giúp đỡ » làm thủ tục xin phép. Trước khi kư hợp đồng, tôi cũng muốn có vài thông tin rơ ràng, đại khái như sau :

-         Ai sẽ đứng tên xin phép ? Với danh nghĩa cá nhân hay danh nghĩa nhà Ḍng ?
Và anh cho biết là với « danh nghĩa nhà Ḍng » v́ theo anh, « tôn giáo ngày nay rất mạnh » !

-         Anh cho biết cho phí ? – Không có ǵ hết.

-         Thời hạn có giấy phép ? – Ba tháng.

Tôi trao cho anh hồ sơ xin phép thành lập và do Sư Huynh Trần văn Ánh là Giám Tỉnh lúc đó đứng đơn. Một tháng, rồi 2 tháng, rồi 3 tháng qua đi, không trả lời. Khi tôi gặn hỏi th́ anh thúi nhận không làm được v́ đụng đến tôn giáo.

Sau thất bại nầy, tôi đi t́m một hướng khác. Sơ H. giới thiệu tôi với một người tên L, ở tại Đồng Nai và là một cán bộ về hưu và là cựu phó chủ tịch UBND tỉnh. Ông hướng dẫn cho tôi làm lại hồ sơ một cách cẩn thận. Ngày 17 tháng 11 năm 2002, SH. Giám Tỉnh Ánh và tôi được triệu tập đến Sở Lao Động-Thương Binh và Xă hội gặp các ban ngành để tŕnh bày dự án. Buổi họp được chấm dứt trong t́nh thân mật  và nhiều hy vọng. Ông Giám đốc Sở giao cho ông L. hiệu chỉnh lại vài chi tiết của dự án và giao cho ông chủ tịch văn pḥng chống chống SIDA quyết định.

Và bởi v́ dự án có chương tŕnh dạy nghề cho nên chúng tôi phải đến văn pḥng phụ trách dạy nghề. Sau khi ông L. có xin được ngày hẹn, chúng tôi đến gặp bà Giám đốc. Chúng tôi thật sự vui mừng v́ sự đánh giá tích cực và lời hứa giúp đỡ của bà đối với dự án của chúng tôi.

Thủ tục xin phép theo tiến tŕnh như sau : trước hết phải có sự ưng thuận của xă ; sau đó, là sự ưng thuận của UBND huyện; sau khi có được 2 giấy đó, Sở Lao Động Thương Binh ở tỉnh sẽ cho ư kiến ; khi đă có ư kiến của tỉnh rồi th́ đem giấy đó xuống huyện và chính ở huyện sẽ cấp giấy phép thành lập.

Con đường đi thật dài và cũng lắm com go. Phải đi tới đi lui và phải mất rất nhiều thời gian để đi lại các văn pḥng. Ông L. tỏ ra rất lạc quan và tin chắc sẽ đạt được kết quả. Nhiều tin đồn bi quan nhưng cuối cùng th́ chúng tôi cũng được giấy chính thức do bà Nguyễn thị Hoàng Trinh, phó chủ tịch UBND huyện Long Thành kư ngày 28 tháng 1/2003, có được nội dung tóm tắt như sau:

« Ủy Ban Nhân dân huyện Long Thành đề nghị Ủy Ban Tỉnh Đồng nai, Sở Lao Động Thương Binh và Xă hội tỉnh Đồng Nai và tất cả ban ngành liên quan tỉnh xem xét và cho phép dự án đào tạo nghề sau cai Tân Cang được xây dựng trong huyện chúng tôi ».

« Phó Chủ tịch,

« kư tên và đóng dấu

« Nguyễn thi Hoàng Trinh

 

Để rút ngắn thời gian, chúng tự đem giấy nầy lên văn pḥng Sở Lao Động Thương Binh Xă Hội tỉnh Đồng Nai. Và chúng tôi đă nhận được Công văn trả lời số No : 11/LĐTBXH của ông Trương Hữu Lộc phó giám đốc Sở kư ngày 10 tháng 2 năm 2003 có nội dung tóm tắt như sau :

Biên Ḥa ngày 10 tháng 2 năm 2003

« Sở Lao động và Thương Binh xă hội có nhận được đơn của ông Nguyễn văn Tân sinh ngày 22 tháng 9 năm 1945, thường trú tại số 146/42B vơ thị sáu, quận 3, TP Hồ Chí Minh, số CMND 020532950 ; nghề nghiệp : giám đốc trung tâm dạy nghề Đức Minh, về vấn đề xin thành lập một trung tâm sau cai tại Tân Cang, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

Chiếu theo đơn xin, Sở có tổ chức một buổi họp chánh quyền các cấp như : cơ quan pḥng chống ma túy, cơ quan dạy nghề, … Sau khi đă tiếp thu các ‎ư kiến và báo cáo của các ban ngành, dựa trên chính sách và luật nhà nước và trên thực tế địa phương về hiện tượng nghiện ma túy, Sở Lao Dộng & Thương binh xă hội quyết định :

1- Sở nhất trí quyết định cho phép ông Nguyễn văn Tân thành lập một trung tâm cai nghiện với chức năng và « trách nhiệm sau cai phù hợp với mục tiêu 6 » tại ấp Tân Cang, xă Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. 

« 2- Để có cơ sở xét duyệt, yêu cầu Ông Nguyễn văn Tân bổ túc các giấy tờ sau :

a) Đơn xin thành lập trung tâm kèm theo lư lịch của đương sự.

b) Quye chế hoạt động của trung tâm ;

c) Các giấy tờ hợp pháp : Giấy sử dụng đất, hộ khẩu của những người có liên quan với đơn xin ;

d) Giấy chứng nhận hành nghề của y bác sĩ, của dạy nghề và của kế toán chính ;

3-Sau khi có đủ những giấy tờ, [……..] Sở Lao động Thương binh và xă hội sẽ cấp « Giấy phép hoạt động ».

« M. Trương Hữu Lộc

« Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh & Xă hội

« Kư tên và đóng dấu »

Bà phó chủ tịch UBND huyện Long Thành cũng đă kư một công văn khác vào ngày 12 tháng 5 năm 2003, xác nhận rằng « chủ đầu tư có quyền thay đổi mục đích sử dụng đất theo luật hiện hành và đất nầy không nằm trong bản đồ quy hoạch của nhà nước ».

Tất cả đều hợp lệ

Thông thường, khi đă có giấy nầy, chủ đầu tư coi như chắc chắn hồ sơ hoàn tất. V́ vậy, với sự đồng ư của chủ tịch ủy ban pḥng chống ma túy, chúng  tôi bắt đầu xây dựng vào tháng 5 năm 2003. Hôm ngày khai mống, chúng tôi thấy có sự hiện diện đủ mặt các quan chức  đại diện tỉnh và huyện cùng khoảng 20 Anh em La San đến tham dự, v́ sự kiện nầy được đánh giá là quan trọng của tỉnh ḍng v́ sau 30 năm, đây là tổ chức đầu tiên được nh́n nhận với tư cách là nhà ḍng.

Nhưng đến đầu tháng 7 năm 2003, từ huyện Long Thành, một chỉ thị khác được gởi đến nghiêm cấm chúng tôi tiếp tục việc xây cất và đồng thời chúng tôi cũng nhận được giấy triệu tập đến huyện Long Thành. Ngày hôm đó có mặt khoảng 25 người đại diện chánh quyền các cấp từ tỉnh, huyện đến xă, có liên quan đến việc thành lập trung tâm hậu cai. Chủ tọa là bà Trinh, phó chủ tịch UBND, người đă kư giấy cho phép thành lập trung tâm. Trong buổi họp, bà yêu cầu tôi tŕnh bày mục tiêu của dự án và sau đó hỏi ư kiến của các người tham dự.

Kết quả là chúng tôi bị từ chối thành lập trung tâm mà người chông đối là ông Hai Việt, bí thư huyện ủy. Vài hôm sau, bà Trinh gởi cho chúng tôi một công văn số : No : 361/UBH, có nội dung ư kiến của buổi họp xin trích ra như sau :

Long Thanh ngày 04 tháng 07 năm 2003

« [...]

« Sau buổi họp, Ủy ban thường trực bí thư huyện « không cho phép triển khai dư án cai nghiện do ông Trần văn Ánh đệ đơn, tại ấp Tân Cang, huyện Long Thành với những lư do sau :

« Dự án không khả thi, không được người dân, chánh quyền địa phương, bí thư, chấp nhận cho lấy tên là Cai nghiện Tân Cang  để đặt cho một trung tâm tư nhân, điều đó gây nên sự bất b́nh trong xă….. » 

Vài ư kiến minh họa

Những lư do nêu lên trong công văn cũng do bà Trinh kư, hoàn toàn trái ngược với nội dung trong công văn cũng do bà Trinh kư ngày 28 tháng 01 năm 2003 : « … cho phép dự án Hậu Cai dạy nghề Tân Cang » tại huyện của chúng tôi.

-            Tên gọi của Trung Tâm là Tân Cang : Tên gọi không phải là một lư do thích đáng để hủy một dự án ! Thay đổi tên gọi không khó.

-            Đă có một trung tâm rồi : Thật th́ đă có một trung tâm trong một huyện rồi, nhưng cách đó 50 cây số. Hơn nữa, dây là một trung tâm của nhà nước và người nghiện bị ép buộc đến đó trong khi trung tâm của chúng tôi là tư nhân và những người đến đó là tự nguyện và có ước muốn là lại đời ḿnh.

-            Trung tâm không nằm trong quy hoạch của tỉnh : công văn kư do bà Trinh kư ngày 12 tháng 5 năm 2003 đă khẳng định điều đó. Nhưng trong văn tiếp theo cũng do bà kư, có nội dung trái ngược. 

Tại sao có sự nghịch lư nầy ? Trong buổi họp, ông Hai Việt đă phát biểu như thế nầy : « Ai biết mấy ông làm ǵ trong đó ». Ông liên kết với chuyện bạo động do giới công giáo tổ chức tại Trà Cổ. Và ông kết luận : « Ai dám kư, th́ kư ». Nhà nước chưa quên sự kiện mà trung ương phải vào để dàn xếp. Làm sao mà bà Trinh dám nói ngược lại !

Bị từ chối, chúng tôi xoay qua hướng khác bằng cáh làm thủ tục để xin mở ở nơi trung tâm nầy ở một nơi khác, nhưng cũng thuộc tỉnh Đồng Nai[11]. Con đường quả thật cam go.

 Nhưng cuối cùng th́ chúng tôi cũng nhận được giấy phép hoạt động vào tháng 5 năm 2006.

Kinh nghiệm thứ 7 : trường tiểu học Dân Lập TRƯƠNG VĨNH KƯ - Pleiku

Cộng đoàn La San YALY là một cộng đoàn mới ở thị trấn Đắk-Đoa, cách TP. Pleiku 15 cây số. Trường Tiểu Học Dân Lập TRƯƠNG VĨNH KƯ là nơi anh em La San dụng vơ. Nhà trường nằm cách cộng đoàn khoảng 500m, đường Nguyễn Viết Xuân, thị trấn Đắk-Đoa.

Tại sao có ngôi trường nầy?

Như nhà xă hội học đă nói, một mục tiêu giáo dục  là « đào tạo một con người xă hội » , « là tạo nên bản thể đó nơi mỗi chúng ta ». Như vậy, giáo dục là một yếu tố thiết yếu cho sự phồn thịnh của một xă hội, một đất nước mà « ở mỗi thế hệ mới, trên một mặt bàn nhẳn nhụi, người ta phải xây dựng mới hết » . Nói cách khác, sự phát triển và văn minh của một nước tùy thuộc vào kết quả của sự giáo dục. Khi quan sát tŕnh độ và cách sống của người dân, cách giao tiếp của họ, người ta có thể biết được sự phát triển về giáo dục của nước đó đạt tới tŕnh độ nào bởi v́ « tập quán ra sao, phong tục thế nào đi nữa, những cách suy nghĩ  của dân tộc, nói tắt một lời, nền văn hoá của họ th́ được truyền đạt từ đời nầy sang đời nọ bằng giáo dục » . Sự thoái hoá của hệ thống giáo dục dẫn đến những hậu quả mà không mấy ai mong đợi. Sống trong một thế kỷ mà hiện tượng toàn cầu hoá gia tăng từng ngày, một nền giáo dục không hợp thời chỉ làm cho sự phát triển của dân tộc của đất nước thụt lùi.

Từ gần 30 năm nay, chúng tôi đă cố gắng đi t́m phương cách để sống ơn gọi chúng tôi một cách thiết thực qua công tác giáo dục người trẻ và đặc biệt người nghèo và chúng tôi luôn xác tín rằng, học đường vẫn là  môi trường tốt nhất để chúng tôi thực hiện mơ ước đó. Chính v́ vậy mà chúng tôi lên vùng đất cao nguyên xa xôi nầy. Trước hết, chúng tôi mua một lô đất bề ngang 30m và bề sâu 80m và bắt đầu xin phép mở trường và xin phép xây dựng  các dăy nhà trệt làm lớp học và nhà bếp, …..

Sư Huynh Quân là người có văn bằng theo yêu cầu tức là cử nhân Sư Phạm ngành tiểu học, tuy nhiên v́ thiếu giấy tờ chứng minh có 5 năm kinh nghiệm trong ngành giáo dục nên chỉ được làm hiệp phó chuyên môn. V́ vậy, chúng tôi may mắn t́m được một hiệu trưởng khác là một cô cựu giáo viên trường La San Hiền Vương bằng ḷng đứng tên mà không đ̣i hỏi điều kiện ǵ. Hồ sơ hoàn tất và chúng tôi dự tính khai giảng vào đầu niên học 2004-2005 một trường đầu tiên do anh em La San điều khiển sau 30 năm vắng bóng. Những Sư Huynh tiên phong được bổ nhiệm về làm việc trong ngôi trường nầy : Sư Huynh Gustave Đức, Thomas Nghị,  Jopseph Quân và Michel Trước. V́ đây cũng là một trường tiểu học dân lập đầu tiên của huyện và của tỉnh, cho nên anh em muốn cơ sở phải đầy đủ và đáp ứng đúng nhu cầu giáo dục, tuy nhiên trời mưa liên tục trong tháng 7 và tháng 8, nên công việc bị đ́nh trệ. Một mặt giấy phép mới đến vào đầu tháng 8 và mặt khác cơ sở hạ tầng cũng chưa xong,  chúng tôi không chiêu sinh kịp cho nên nhiều lúc chúng tôi muốn dời ngày khai giảng lại một năm. Nhưng cuối cùng chúng tôi suy nghĩ rằng, có được giấy phép rất khó, cho nên quyết tâm khai giảng, " cho dù chỉ có 01 học sinh ".

Vào khoảng 20/8, 10 ngày trước khi khai giảng, trời hết mưa. Thế là Sư Huynh Đức và anh Sánh huy động nhân viên làm việc ngày đêm để hoàn tất cơ sở hạ tầng, sơn phết lớp học, tráng sân xi-măng và đồng thời gởi thiệp mời quan khách đến tham dự Lễ Khai giảng trường Tiểu Học Dân Lập Trương Vĩnh Kư. Công việc được hoàn tất đúng ngày, với thời gian nhanh kỷ lục mà ai cũng phải ngạc nhiên và khen ngợi trường khang trang. Những ai đă thấy ngôi trường trước đó một tuần đều phải lắc đầu khâm phục.

Ngày tổng khai giảng năm học của cả nước là 5/9. Quan khách đến tham dự khoảng 50 người, đại diện của chánh quyền, công an, các ban ngành và những người quen thân kể cả một số quan khách từ Saigon lên. Thế nhưng, chỉ có một học sinh duy nhất . Các nghi thức khai giảng vẫn tiếp tục với bài diễn văn khai mạc của anh Sánh và đáp từ chúc trường phát triển mạnh của các đại diện chánh quyền. Nhân dịp nầy, Anh Sánh trao học bổng trọn năm cho em học sinh lớp một duy nhất nầy. Buổi lễ diễn ra thật tốt đẹp.  Từ nay, một trường tiểu học mang tên Trương Vĩnh Kư ra đời, lư giải được sự hiện diện của anh em La San trên vùng đất cao nguyên nầy.

Ngoài sự hiện diện của các sư huynh  c̣n có một thiện nguyện viên là cô Đấu đến từ Saigon để giúp các sư huynh dạy lớp một và lo mọi việc trong nhà, không từ chối việc ǵ.

Về phần quư phụ huynh « thấy » bề ngoài của những giáo viên của trường có cái ǵ đó lạ lạ « không giống ai ». Sau nầy khi đă quen, họ mới thổ lộ « lúc đầu chúng tôi không dám gởi con, v́ thấy trường ǵ mà toàn là đàn ông ». Tuy ngại như vậy nhưng họ cũng đưa con đến , sĩ số tăng lên được 6 em (tăng 600%) và một số các em khác ghi danh học thêm từ lớp 6 đến lớp 9, sĩ số lên đến 76 em.

Sau năm đầu hoạt động, các Sư Huynh đă tạo được uy tín cho trường. V́ vậy mà học sinh ghi danh cho năm học mới vào lớp một vượt quá tiêu chuẩn cho phép là 35 em mà không cần phải quảng cáo ǵ hết. Từ năm học 2005-2006, nhiều phụ huynh người dân tộc (kể cả người kinh) ở xa nhà trường, cũng muốn gởi con cho chúng tôi. V́ mục đích của chúng tôi là hướng về người dân tộc, cho nên Anh em mới nghĩ đến chuyện mở nhà nội trú để đáp lại lời mời gọi nầy. Những nhu cầu mới xuất hiện như : pḥng ăn, nhà bếp, pḥng ngủ, pḥng giải trí… «  Kế hoạch » ban đầu bị vở….

Để tăng thêm uy tín cho trường vào mùa hè 2005, Sư Huynh Đức mời hai giáo viên tiểu học có tay nghề lâu năm từ Saigon lên để tổ chức lớp hè cho các em sắp vào lớp một: Cô Tuyết và cô Trúc. Tuy có một tháng hè, nhưng sự hiện diện của 2 cô nầy đă giúp cho học sinh rất nhiều để các em không bỡ ngỡ khi vào lớp một và nhất là làm tăng thêm sự tin tưởng của phụ huynh đối với nhà trường.

Năm nay, trường Trương Vĩnh Kư có thể nói đă tạo được một chỗ đứng của ḿnh trên vùng cao nguyên, những phụ huynh rất tin tưởng. Từ tháng 2 mà đơn xin nhập học vào lớp một đă hết chỗ. Trong những tháng tiếp theo phụ huynh vẫn đến năn nĩ … thấy mà thương. Các sư huynh phải chạy trốn để khỏi… mũi ḷng. Thật ra mỗi năm, trường chỉ nhận có một lớp một , tức là có 35 học sinh. Nhưng thật ra th́ v́ khó từ chối nên con số đă vượt quá 40 .  Và niên học 2008-2009 sĩ sốn đă lên đến 170 em.

Từ năm 2005 đến nay, nhờ sự Quan Pḥng của Thiên Chúa, trường Trương Vĩnh Kư đă khám phá ra những tài nguyên từ Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm, những cô giáo tốt nghiệp sư phạm tiểu học. Trường Trương Vĩnh Kư thật sự cám ơn Chị Tổng Phụ Trách đă không ngần ngại gởi các chị đến hợp tác với trường. Trong sự bất ngờ mà La San và Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm đă âm thầm thực hiện chủ trương của Hồng Y Tổng Giám Mục Saigon là kêu gọi các Ḍng tu hợp tác trong lănh vực giáo dục. Rất hân hạnh là những nhà tiên phong.

Trương Vĩnh Kư ngày nay cũng là một nơi để các anh em trẻ, các anh em muốn t́m hiểu sứ mạng la san, đến thực tập vào những tháng hè. Qua những bài thu hoạch của các em, Trương Vĩnh Kư quả là một môi trường tuyệt vời.

Năm nay, trường Tiểu học Trương Vĩnh Kư đă đến lớp 4. Một băn khoăn của phụ huynh và cũng của anh em: sau tiểu học rồi các em sẽ học ở đâu? Một câu hỏi tuy đơn sơ nhưng cũng làm anh em La San rất vui mà lại bận tâm v́ thấy niềm tin của các phụ huynh vào chất lượng giáo dục của anh em La San rất cao. V́ vậy mà …. Mộng ước mở trung học cũng đang trên đà thành h́nh.

Nhật Nhật Tân, fsc.


 

Bài đọc thêm:

Học sinh TRƯƠNG VĨNH KƯ ngày nay

BÀI CẢM NGHIỆM KHI SỐNG Ở CỘNG ĐOÀN

Lần đầu tiên đến với cộng đoàn Yaly. Ấn tượng đầu tiên đập vào mắt tôi là ngôi trường tiểu học khá khang trang và xinh xắn của ḍng ḿnh với tên gọi "Trường Tiểu Học Dân Lập TRƯƠNG VĨNH KƯ". Đây là trường học mới nhất của ḍng kể từ khi mất hết trường sau năm 1975.

Đi vào bên trong trường tôi nhận thấy rằng : nh́n chung cơ sở vật chất cũng tạm đủ cho số lượng những em học sinh hiện tại (khoảng > 124 em) với ba lớp :

Lớp 1 : 47 em - Sr. Loan và Sr. Thúy phụ trách

Lớp 2 : 32 em - Sr. Cảnh phụ trách

Lớp 3 : 45 em - Fr. Quân phụ trách

Trong tương lai việc đáp ứng như cầu trên là cả một vấn đề. Các em học sinh được chia ra làm hai : nội trú (ở lại trường buổi tối) và bán trú (buổi chiều các em về nhà). Nh́n chung các em học sinh trong trường rất sạch sẽ và lễ phép khi gặp những người lớn. Qua cách ứng xử và hành động của các em tôi nhận ra những điều hay trong cách giáo dục của các Frères :

+ Đó là giáo dục cho các em ḷng biết ơn (qua việc các em khoanh tay và nói tiếng cám ơn khi ai cho cái ǵ).

+ Ư thức trách nhiệm ǵn giữ vệ sinh chung (cụ thể là các em thường làm vệ sinh sân trường nhặt rác và những lá cây khô để bỏ vào thùng rác đồng thời không xả rác bừa băi).

+ Giúp đỡ lẫn nhau (đút cơm cho những bạn ăn chậm, bạn giỏi chỉ bài cho bạn yếu).

+ Và c̣n nhiều những điều tốt khác nữa.

Quả thật nó khác xa với những điều tôi tưởng tượng.

Để đạt được những kết quả trên theo tôi là cả một quá tŕnh gian khổ kiên tŕ của những Frères đi trước. Nh́n những công việc mà họ đă và đang làm khiến tôi hết sức ngạc nhiên và tự hỏi điều ǵ đă khiến các Frères làm được như vậy : nguyên nhân do đâu ? dù rằng công việc đó chẳng dễ dàng chút nào và nó luôn tiềm ẩn nguy cơ sụp đổ nếu không cẩn thận và khôn ngoan.

Công việc bên ngoài :

Với chính quyền : V́ là lần đầu tiên làm việc vơi cơ quan nhà nước, nên nhiều điều con so xuất : hồ sơ, giấy tờ, kế toán….

Với những bậc phụ huynh lắng nghe những nhu cầu, góp ư… đều phải giải quyết thỏa đáng.

Công việc bên trong :

Gồm những công việc như : nấu nướng, tắm giặt, chà lưng cho các em, lau chùi nhà vệ sinh sau khi các em nó nghỉ trưa và tối… và thậm chí là giải quyết những t́nh huống các em nó bị đi cầu không ra… cuối cùng là công việc chủ nhiệm (soạn giáo án + đứng lớp), hầu như các Frères túc trực với các em 24/24 mọi vấn đề của các em đều khiến các Frères lo lắng và đích thân các Frères đều phải sáng tạo ra để làm hết mọi việc.

Nh́n công việc mà các Frères đang làm khiến tôi không khỏi ngỡ ngàng và thán phục. Đôi lúc tôi thầm tự nhủ và hỏi ḷng ḿnh rằng động lực nào đă làm cho các Frères có được tinh thần hăng say như vậy. Dù rất mệt v́ phải kiêm nhiều công việc và áp lực cùng lúc nhưng các Frères vẫn luôn vui tươi và hăng hái tích cực đối với mọi công việc được giao và đôi lúc c̣n nhiệt t́nh giúp đỡ những anh em cộng đoàn khác nữa.

Nghe các Frères tâm sự tôi cảm nhận được những hoài băo, những ưu tư đều tập trung vào các em nhỏ : từ việc cải thiện chất lượng bữa ăn cho tới việc thuốc thang cho các em, rồi tới công cụ giảng dạy…, h́nh như tôi có cảm nhận rằng hễ có bất cứ thứ ǵ mà phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và phát triển ṭan diện cho các em th́ các Frères đều dành ưu tiên. Tuyệt nhiên không hề có lo tích góp cho bản thân ḿnh hoặc những so đo tính toán những thua thiệt so với những anh em khác "ở môi trường tốt hơn và có điều kiện học hơn…"

Chuyến đi thực tế này đă để lại trong tôi nhiều những bài học quư giá qua tấm gương của những anh em đi trước, tôi cảm thấy được nâng đỡ rất nhiều và cảm thấy được những giá trị cao đẹp mà chỉ khi ḿnh dấn thân một cách triệt để ḿnh mới nhận ra được. Giờ đây tôi mới hiểu và cảm nhận rơ ràng hơn giá trị của những năm sống trong môi trường nhà tập, chính môi trường đó là điều kiện lư tưởng để tôi có thể tập sống đời sống nội tâm gắn kết chặt chẽ với Chúa nhờ việc đọc sách thiêng liêng, viếng Chúa,… và hơn hết là qua nguyện gẫm. Chính những năm này là nền móng để tôi có thể xây dựng ṭa nhà ơn gọi của ḿnh.

"Đời tu của tôi có ngon hay không chính là nhờ những yếu tố này đây"  chính nó là động lực mănh liệt để tôi có thể hăng say dấn thân trong sứ mạng của ḿnh sau này và là nguồn sức mạnh khi gặp những cơn thử thách trên con đường dấn thân. Nếu không có đời sống nội tâm cao th́ chắc chắn rằng tôi sẽ không thể nào sống trọn vẹn ơn gọi của ḿnh khi ra sống cộng đoàn : làm sao tôi có thể làm được những công việc trên, đâu là nguồn vui trong những công việc trên ?... Tóm lại nếu không có đời sống nội tâm sâu sắc th́ đời tu tôi sẽ chết trong một ngày không xa mà thôi hoặc nếu có đi đến cùng th́ tôi cũng chỉ là một phần tử chết trong ḍng và trở thành gánh nặng cho những anh em khác mà thôi.

Giuse Nguyễn Khắc Cảnh, fsc.

Kinh nghiệm thứ 8 : Trung Tâm dạy nghề Phú Sơn

PHÚ SƠN là một làng thuộc xă Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, cách Saigon khoảng 45 cây số về hướng Bắc. Vào năm 1971, Sư Huynh Giám Tỉnh Bruno Trần Văn Bằng đă mua một miếng đất 8 mẫu tây để trồng mía. Vào năm 1975, nghĩ rằng tạo những cộng đoàn nhỏ sẽ không bị để ư, v́ vậy Sư huynh Lucien Hoàng Gia Quảng đă đưa lên đó khoảng 10 Anh em trẻ. Một phần không quen làm  đất để sinh sống, một phần phải sống một đời sống dường như bị bế tắc, không thấy tương lai, cho nên lần lượt hết người nầy đến người khác giả từ Anh em. Sau cùng chỉ c̣n 2 Anh em lớn tuổi bền đổ để giữ nhà cho đến cuối những năm 1980. Trong thời gian đó th́ có vài người trẻ đến t́m hiểu La San và Phú Sơn trở thành Thỉnh Viện cho đến năm 2004. Đến năm nầy, v́ nhu cầu học tập của Thỉnh Sinh, nên Thỉnh Viện được chuyển về La San Mai Thôn với sự đồng ư của Hội Đồng Cố Vấn. Nhưng đồng thời cũng không muốn đóng cửa cộng đoàn La San Phú Sơn v́ dù sao th́ một cách nào đó cũng đă được địa phương thừa nhận sự hiện diện của Anh em La San và khi muốn thâm nhập vào một môi trường mới th́ không phải là một việc dễ dàng. Hai Anh em khác được gởi lên để duy tŕ sự hiện diện La San trong làng nầy.

Cũng như ở mọi nơi, trẻ con thấy có Anh em La San là chúng đến để học thêm hoặc học vi tính cơ bản… Mặc khác, đất đai nơi đây th́ không được ph́ nhiêu, làm nông th́ tốn nhiều công mà cũng không thu hoạch được bao nhiêu. Đầu những năm 70 vùng nầy đất c̣n trống. Dần dần, dân chúng đến ngày càng đông, nhất là những người đến từ miền Trung sau 1975. Nghề chính của họ là chăn nuôi heo hay làm nghề mộc hoặc là làm công nhật... Nhiều trẻ em bỏ trường, rồi sinh thêm tệ nạn x́-ke ma túy… Nhiều xí nghiệp được xây dựng lên, cũng đưa đến nhiều hứa hẹn cho một vùng kỹ nghệ sau nầy… V́ vậy mà ư tưởng mở một trung tâm dạy nghề nảy sinh, để giúp Anh em có thể có cơ hội sống thật sự ơn gọi giáo dục của ḿnh và đồng thời cũng có thu nhập để sống. Tôi nhờ một người trung gian để thực hiện dự tính nầy thèo tiến tŕnh sau : hợp thức hóa đất sau đó xin mở trung tâm dạy nghề. Hiện nay đất Phú Sơn chỉ c̣n 2 mẫu 7, phần c̣n lại đă bị trại heo Phú Sơn bên cạnh lấn chiếm 2 lần vào năm 1978 và 1994. Tỉnh Ḍng đă khiếu nại nhiều lần nhưng không kết quả[12].

Tôi bắt đầu nộp hồ sơ vào tháng 10 năm 2005 để xin thành lập trung tâm dạy nghề. Cuối cùng th́ được giấy phép số 386/SLĐTBXH-DN của Sở Lao Động & Thương Binh Xă Hội tỉnh Đồng Nai  cho phép thành lập TT Dạy Nghề Phú Sơn[13]

Rất đổi vui mừng, chúng tôi chuẩn bị ngày khai giảng. Tiếp theo công văn trên là Quyết Định thành lập Trung Tâm được Ủy Ban Nhân Dân huyện Trảng Bom gởi đến : số 2494/QĐ-UBND do bà Chủ tịch kư ngày 11 tháng 4 năm 2006.[14]

Quyết Định trên được kư ngày 11 tháng 4 năm 2006, đến với La San Phú Sơn 10 ngày sau. Ngày 25 tháng 4, chúng tôi nhận được một quyết định khác số 2626/QĐ-UBND cũng do một người kư là bà Chủ tịch Nguyễn thị Thành. [15], đó là quyết định thu hồi giấp phép được kư ngày 11 tháng 4.

Khi quan sát Quyết Định thù hồi giấp phép nầy, chúng tôi nhận thấy được kư do cùng một người và dựa trên cùng những chỉ định như nhau trong ṿng 2 tuần. Như vậy th́ lư do tại sao lại có Quyết Định hủy nầy ? Tôi phải đi t́m nguyên do thôi ! Ông T. nhân viên văn pḥng của pḥng Thương Binh Xă hội huyện Trảng Bom bảo tôi đi « đến gặp ông Trưởng Ban Tôn Giáo của huyện Trảng Bom ». Tôi hiểu phần nào nguyên do của Quyết Định hủy nầy rồi. Tôi t́m một người trẻ quen biết ông ta để xin một cuộc hẹn và sau khi « năn nỉ », tôi được hẹn vào ngày thứ ba tuần sau đó tại văn pḥng của ông tại huyện. Trong suốt buổi nói chuyện, ngài trở đi trở lại ư nầy : « Ở đây có 2 văn pḥng quan trọng mà các anh không khai báo : ủy ban nhân dân huyện và văn pḥng Ban Tôn Giáo[16] (tức văn pḥng của ngài). Và theo ngài, v́ đây là một cơ sở tôn giáo cho nên ủy ban Nhân Dân không có quyền cấp Quyết Định (mà không qua Ban Tôn Giáo). Tôi phải luôn miệng xin lỗi và cam kết sẽ không để t́nh trạng nầy xảy ra và cũng xin ngài giúp đỡ. Sau cùng th́ ngài cũng hứa giúp gởi một công văn số 31/TG-DT cho chánh quyền trên tỉnh có nội dung được trích sau đây:[17]

[…]

1-Ḍng tu La San ở ấp Phú Sơn, xă Bắc Sơn là cơ sở của Ḍng La San Việt Nam, đă đăng kư‎ hoạt động hợp pháp và đang sinh hoạt tôn giáo theo quy định. Từ trước đến nay, Ḍng có tổ chức dạy nghề cho nhân dân trong vùng và những người có hoàn cảnh khó khăn nhưng quy mô nhỏ. Trước nhu cầu tuyển dụng công nhân của các công ty, xí nghiệp trên địa bàn, ḍng tu làm đơn xin mở trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề cho thanh niên và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khắn. Qua xem xét hố sơ, pḥng Tôn giáo Dân tộc huyện nhận thấy việc xin thành lập Trung Tâm dạy nghề của Ḍng La San tại Phú Sơn la 2phù hợp với thực tế và quy định của Pháp lệnh Tín ngưỡng Tôn giáo và Nghị Định 22/2005/NĐ-CP.

Kể từ ngày hôm đó , ông Chớ trở nên quen thân với cộng đoàn La San Phú Sơn. Ngài nhận lời đến tận Saigon để tham dự buổi văn nghệ mừng Thánh Gioan La San ngày 14.5.2006 theo lời mời của Sư Huynh Vincent Long. Thật vậy, nhờ ngài, chúng tôi có thể xây an toàn một bức tường dài 150m mà không có vấn đề..

Tôi vẫn kiên tŕ tiếp tục con đường xin giấy phép trên tỉnh, nhưng vẫn chưa thấy tia sáng. Tôi chờ đợi.

Kinh nghiệm thứ 9 : Cộng đoàn La San B́nh Cang[18]

Sư huynh Valentin Nguyễn Cao Quư phụ trách các vấn đề liên quan đến nhà đất của Tỉnh Ḍng đi Nha Trang để lo về vấn đề nầy vào năm 2001. Ngài đến gặp anh Tuấn là cháu Đức Cha Nho giáo phận Nha Trang. Anh cho Frère Quư biết về việc mua một miếng đất khoảng 3000 đến 4000m2 của Đức Cha Nho, hiện đang ở ngoại quốc.

Một ngày kia, Sư huynh Quư được tin từ Nha Trang báo Đức Cha đă về Việt Nam và đang trú tại khách sạn của Giáo phận : « Đến ngay gặp Đức Cha. Sáng sớm mai ngài đi Nha Trang rồi. Tôi nghe có một Ḍng nữ đang nhắm miếng đất nầy đó. Mau lên kẻo trễ ». Sư huynh Quư điện thoại xin gặp Đức Cha và 30 phút sau, hai người chuyện tṛ vui vẻ :

« - Có ǵ mà đến gặp tôi gấp dữ vậy ? « .

« - Thưa Đức Cha, con nghe nói Đức Cha đă mua một miếng đất ở B́nh Cang và Đức Cha muốn có một Cộng đoàn tu sỉ ở đó như cái nôi để loan báo nước Chúa. Các Frères muốn đến đó pḥng ngừa trường hợp Cộng đoàn La San Vĩnh Thọ bị giải thể »

« - Tôi rất hài ḷng v́ sự hiện diện của các Frères ở nơi đó. Hăy đi gặp anh Tuấn, cháu tôi để lo thụ tục ». ‎‎

Sư huynh Quư trở ra Nha Trang để gặp anh Tuấn và anh dẫn Frère Quư đi gặp chủ đất là ông Xuân, cựu học sinh các Frères ở Bá Ninh. Không có vấn đề chuyển quyền sử dụng đất. Anh Tuấn đứng tên trên Sổ đỏ.  Sau nầy, anh Tuấn làm một giấy tay nhượng lại cho nhà Ḍng, có chữ kư của Giám mục xác nhận. Đức Cha trả tiền mua đất cho La San. Giấy tờ xong xuôi, nhưng các Frères vẫn chưa nhút nhích v́ chưa có tiền xây nhà.  Thế là Đức Cha ứng trước một số tiền để xây, nhưng nhờ một Hội ở ngoài quốc trả tiền lại cho Đức Cha. Như vậy các Sư Huynh được hưởng cả đất và nhà nhờ hông ân của Đức Cha.

Nhà xây xong th́ phải có người ở. Sư huynh Giám Tỉnh gởi 2 Sư huynh trẻ đến là Sư Huynh Joseph Quân và Sư huynh Khuất Đăng Hưng, qua đời năm sau ở tuổi 37.

 Cộng đoàn La San B́nh Cang hiện diện nơi đây được an ninh là nhờ anh Tuấn, từ xây dựng cho đến tạm trú. Lúc đầu các Sư huynh sống như người dân b́nh thường. Công việc thường ngày là lo dạy kèm từng nhóm nhỏ và giúp cha xứ trong một vài sinh hoạt nhà thờ.

Năm 2006, Ban Tôn giáo tỉnh ra lệnh tất cả các nhà Ḍng khai báo các chi tiết : Bề Trên Ḍng, số Cộng đoàn, số người, công tác…và nhất là đ̣i một bản văn Luật Ḍng. Các Sư huynh lúc đầu rất dè dặt, nhưng sau cùng th́ quyết định khai hết, hoặc được chấp nhận hay nếu không th́ giả từ… B́nh Cang.

Kinh nghiệm thứ 10 : Cộng đoàn La San Dak-mil[19]

Trong nhiều năm liền, Đức Cha Trực, Đức Cha phụ tá địa phận Ban Mê Thuột và cựu học sinh các Sư Huynh đă mời Sư Huynh Giám Tỉnh Ánh cho mấy Frères tới Đak-Mil, tỉnh Ban Mê Thuột, cách thành phố 60km về phía nam. Ngài giới thiệu Frère Ánh với Cha xứ Vinh An, linh mục Cương, cũng là một cựu học sinh trường Taberd. Cả hai đều vui mừng đón tiếp các Frères.

Sư huynh Quư cùng với Sư huynh Césaire Vũ Duy Năng đến Đak-mil để xem đất. Sau đó đến gặp ông Chính, là chủ tịch hội đồng giáo xứ và là bố củqa Sư huynh Trần Ngọc Quư. Ngài đề nghị với các Frères một ngọn đồi, cách nhà thờ độ 500m thôi và một nơi khác ở đồng bằng nhưng các Sơ Ḍng Nữ Vương Ḥa B́nh đă nhận trước để mở lớp Mẫu giáo cho các em người dân tộc. Vào ngày 28 tháng 5 năm 1998, các Sư huynh nhận miếng đất đồi. Một điều hơi bất tiện là chưa có nước.

Nhà chưa xây được, 3 Sư huynh tiên phong là Sư Huynh Gustave Đức, Khuất Đăng Hưng và Pierre Phát, đầu tiên ở tạm trú nơi nhà ông Chính, được khai báo với chính quyền là những người bà con của ông. Một ít lâu sau, Sư Huynh Gustave ngă bệnh và Sư Huynh Colomban Đào lên thay thế. Cũng như anh Tuấn ở Nha Trang, ông Chính ở Đak-mil xin sổ đỏ đất và ông đứng tên và lănh hết trách nhiệm an ninh cho các Sư huynh. V́ vậy mà ai cũng tin đất trên đồi là của ông Chính. 

Khi nhà xây xong, các Sư huynh từ giả gia đ́nh ông Chính để lên ở nhà mới vào ngày 20 tháng 12 năm 1998, có nghĩa là kể từ ngày đó, các Sư huynh công khai trên Đak-mil. V́ nhiệt tâm, Sư huynh Đào đi thăm hết mọi người trong vùng, những gia đ́nh nghèo và nhất là ông bạn tù. Nhưng cuộc đời không dễ dàng như chúng ta thường nghĩ. Và khi công an khám phá ra đó là sự hiện diện của những tu sĩ, nên cứ tuần tự, các ngài được mời ra tŕnh diện và làm đi làm lại nhiều lần tờ tự kiểm và lư lịch. Sư huynh Colomban thành thật khai báo trước công an là ngài được sai lên đó để « lập Ḍng ». Ngài lư luận, « chúng ta cứ nói chúng ta là ai, việc ǵ mà sợ ». Kết quả ra sao ?  Công an huyện Đak-mil buộc các Sư huynh « rời khỏi Đak-mil ngay lập tức ». V́ vậy mà tối hôm đó, mỗi người ra đi một phía không mang theo được ǵ[20]. Đó là vào năm 1999.

Ngôi nhà mới xây nhưng rồi bỏ hoang, cửa kính bị bể, các cửa ra vào xiêu vẹo v́ không ai trông coi. Đây cũng là nơi hẹn ḥ của các cô cậu. Một vài Sư huynh đề nghị bán lại, nhưng đất là của giáo xứ th́ La San đâu có quyền bán. Vào năm 2004, tôi gởi Sư huynh Năng lên ở thử. Trong vài tuần đầu, thấy không có vấn đề, Sư huynh Năng bắt đầu nhận dạy kèm, có đến 60 em, từ lớp 6 đến lớp 12 và có 4 em dân tộc ở nội trú. Sau 6 tháng êm xuôi, công an đến thăm và ra lệnh cho Sư huynh Năng rời khỏi Đak-mil trong ṿng 2 tuần lễ. Sư huynh Năng t́m người quen giúp đỡ và công an lại nói : « thôi nói ông ta cứ ở đó đi ». Thấy có vẻ được, Sư Huynh Năng xin thêm người và tôi gởi lên một Sư huynh nữa. Các phụ huynh bắt đầu gởi con cho ở nội trú khoảng 20 em, c̣n khoảng 30 em khác th́ ban ngày đến học thêm. Để có mối giao hảo với chánh quyền, tôi đă cho phái đoàn y bác sĩ lên khám bệnh và phát thuốc cho khoảng 1500 người dân tộc lần đầu tiên vào tháng 2 năm 2007. Vào những dịp lễ như Tết Nguyên Đán, Sư huynh Năng cũng nấu bánh tét làm quà Tết cho hơn 100 gia đ́nh. Đến giờ phút nầy th́ thấy có dễ thở. Vào ngày 15 tháng 5 năm 2007, Sư huynh Năng tổ chức lễ Thánh Gioan La San một cách long trọng ở nhà thờ họ, một cơ hội để nói với người dân rằng La San đă hiện diện nới xứ Đak-mil nầy.

Kinh nghiệm thứ 11 :   Học viện Thần học và Sư phạm

Như đă phân tích ở trên, La San Việt-Nam có một ngắt quảng dài vắng ơn gọi. Bắt đầu từ đầu những năm 90, người trẻ bắt đầu đến với La San. V́ các Sư huynh trẻ c̣n ít, nên anh em trẻ theo học thần học nơi các Linh Mục Đa Minh chung với các bạn trẻ đang dọn ḿnh chịu chức linh mục, cùng với một số nhà ḍng khác. Sư huynh Lucien Hoàng Gia Quảng được bổ nhiệm làm Huynh trưởng Học Viện thay thế cho Sư huynh Michel Hồng . Là Sư huynh Giám Tỉnh trong những năm đầu khó khăn và là một nhà thần học có khả năng, ngài đă thấy rằng lộ tŕnh giáo dục những linh mục không phù hợp với các Anh em trẻ trong Ḍng không linh mục. V́ vậy ngài lấy sáng kiến tổ chức những khóa học ngay tại Học Viện. Vài Ḍng tu nam cũng như nữ thấy phù hợp với nhu cầu đào tạo của Ḍng, nên các Bề Trên cũng gởi họ đến học. Học Viện thần học La San bắt nguồn từ đó.

Vào Tỉnh Công Hội thứ 10 năm 2003, các sư huynh Công Hội Viên đă nhắm mục tiêu chuyển những  lớp thần học và sư phạm giáo lư nầy thành một Học Viện thần học được Đức Hồng Y chính thức nh́n nhận. Không phải tất cả Công Hội Viên đều đồng thuận, có lẽ v́ cẩn thận hay v́ mặc cảm nên không đồng ư. Nhưng v́ số đông thỏa thuận nên Tỉnh Công Hội có những Định Hướng và Quyết Nghị sau :

II/ Định Hướng

1-  Huấn giáo là nét đặc thù La san  nên Tỉnh Công Hội vẫn kêu gọi các Sư Huynh và những người liên kết La san dấn thân vào và canh tân huấn giáo.

2-   Nên tổ chức một chương tŕnh thần học và huấn giáo có hướng phục vụ rơ rệt và chuyên biệt : 3 năm cho chương tŕnh thần học và 2 năm cho các lớp Cao Đẳng huấn giáo.

Khuyến Nghị 7 :

·         Đă đến lúc h́nh thành một hệ thống huấn luyện giáo lư viên: chương tŕnh cho 2 năm có ban giảng huấn, hệ thống chương tŕnh và hệ thống chứng chỉ.

Khuyến Nghị 8 :

·         Tương tự sẽ thực hiện một hệ thống thần học 3 năm cho giáo dân và tu sĩ.

Đề Nghị 7 :

·         Niên khóa 2003-2004 sẽ bắt đầu mở chương tŕnh Cao Đẳng Huấn Giáo 2 năm và thần học 3 năm. Thành phần học viên là giáo dân, gia đ́nh La San và các tu sĩ nam nữ. Chương tŕnh sẽ tổ chức thành các tín chỉ thay v́ theo niên chế (xem TCH 9, tr. 20).

Nhờ công trạng và tài khéo léo của Sư Huynh Siméon Phạm Quang Tùng và Sư huynh Vital Nguyễn Hữu Quang với sự cộng tác của nhiều linh mục, tu sĩ nam và nữ và người giáo dân làm thành một ban giáo sư có chất lượng, đă thu hút được càng ngày càng nhiều học viên đến lớp, con số lên đến hơn 200 người. Vào năm 2005, Học Viện nầy đă được Giáo quyền và Chánh quyền chính thức nh́n nhận như một phân hiệu của Học Viện Thần Học của Giáo phận : Học Viện Thần Học Phao-lô Nguyễn Văn B́nh[21].

Kinh nghiệm thứ 12 : Sinh hoạt thời vụ

Song song với những « sinh hoạt cố định » nầy, nhiều Anh em dấn thân vào những « sinh hoạt thời vụ » hoặc những « sinh hoạt không chính thức » với nhiều tinh thần sáng tạo, nắm bắt thời cơ, kiên tŕ và can đảm bất chấp những trục trặc gặp phải trong quá tŕnh công tác. Chính tinh thần sáng tạo nầy đă thúc đẩy Anh em luôn t́m những « cửa sổ » để sinh hoạt mà không bao giờ để bị bế tắc, nản ḷng.

Sau đây xin liệt kê một số « công tác thời vụ » :

-          Dạy tín lư : rất nhiều người trẻ thiện nguyện dạy giáo lư trong các họ đạo nhất là nơi các tỉnh thành. Tuy nhiên, những người trẻ nầy chưa qua một khóa đào tạo nào về tín lư và sư phạm. Bên cạnh đó, nhiều học sinh học kém, không theo kịp bạn bè, nhưng không có tiền để đi học thêm. Nắm bắt t́nh h́nh, và để đáp lại nhu cầu cấp bách nầy của người trẻ, cho nên, mỗi năm vào các kỳ nghỉ, một số Anh em trẻ và các bạn sinh viên đi đến các vùng xa như Cà Mau, Tràm Chim, Huế… để mở các khóa học về sư phạm giáo lư cho các Sơ và các giáo lư viên và đồng thời tổ chức những lớp phụ đạo hè cho các em.

-          Chẩn bệnh và phát thuốc cho người nghèo : trung b́nh một tháng một lần, đoàn y bác sĩ La San thiện nguyện đi đến vùng sâu vùng xa, nhất là cho người dân tộc, khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho người nghèo.

-          Tổ chức du ngoạn cho các em học sinh lớp T́nh Thương nhân các ngày lễ lớn như : trung thu, Noel, Tết, ngày Quốc tế thiếu nhi.

-          Thỉnh thoảng đi thăm các người già, những người neo đơn trong các bệnh viện, trại phong, bệnh nhân SIDA giai đoạn cuối…

-          Đồng hành với các bạn trẻ, tổ chức các hội đoàn, TSC (JEC…)

-          ……..

Kết

Cứ 4 năm một lần, Tỉnh Ḍng La San Việt-Nam họp Tỉnh Công Hội. Tỉnh Công Hội thứ 11 khóa 1 sẽ diễn ra vào tháng 2 năm 2007 và đề cử Sư huynh Giám Tỉnh mới. Cũng nên đọc lại những Quyết Nghị của Tỉnh Công Hội trước về Sứ mạng của các Sư huynh trong hoàn cảnh xă hội Việt-Nam:

SỨ MẠng

I. PHỤC VỤ GIÁO DỤC NGƯỜI NGHÈO

NHẬN ĐỊNH

1-   Từ 4 năm qua, sự thao thức về phục vụ giáo dục người nghèo đă được rơ nét hơn qua một số công việc cụ thể được Tỉnh Ḍng thực hiện.

2-   Tuy thế sự kiện phục vụ giáo dục người nghèo vẫn c̣n đ̣i hỏi một sự hoán cải thường xuyên con tim và nếp sống của từng Sư Huynh trong Tỉnh Ḍng.

3-   Sự chọn lựa dành ưu tiên cho người nghèo cũng liên quan đến những người liên kết La san có khả năng cộng tác với các Sư Huynh.

ĐỊNH HƯỚNG

1-   Trong Tỉnh Ḍng chúng ta cố gắng tập trung vào một số mũi nhọn : Cơ Sở dạy nghề và văn hóa cho vùng sâu vùng xa và vùng cao, hậu cai nghiện, các lớp t́nh thương.

2-   Cần vận dụng óc sáng tạo để t́m ra những phương tiện, dụng cụ sư phạm… để tạo cơ hội cho những người trẻ, người nghèo có cơ may tiếp cận hữu hiệu với các Cơ Sở nói trên (xem TCH9 tr. 16).

3-   Tỉnh Ḍng và những người liên kết La san từng bước một chấp nhận hướng đến những địa bàn xă hội để những người trẻ kém may mắn có cơ may tiếp cận.

Khuyến Nghị 5 :

* Để khuyến khích sự hoán cải theo tinh thần nghèo của Phúc Âm, Tỉnh Ḍng cần thiết lập cơ cấu cụ thể nhằm giúp :

- Các thành viên đang thời kỳ huấn luyện được dịp tiếp cận những trẻ nghèo.

- Những Sư Huynh trẻ tại Cộng Đoàn trước khi khấn trọn được dịp sống một thời gian tại những vùng sâu vùng xa…

Khuyến Nghị 6 :

·   Tạo điều kiện cho những người liên kết Lasan tham dự vào các công tác phục vụ người nghèo nói trên.

Đề Nghị 5 :

·   Để phát triển việc phục vụ giáo dục người nghèo :

a.   Tỉnh Ḍng lượng giá hàng năm công việc phục vụ người nghèo tại các Cộng Đoàn theo tinh thần La San và tại các Cơ Sở phục vụ người nghèo và phổ biến thông tin đến từng Cộng Đoàn.

b.    Tỉnh Ḍng hỗ trợ thiết thực và can thiệp kịp thời để cho các Cơ Sở này đứng vững và phát triển.

c.   Tỉnh Ḍng khuyến khích và tạo điều kiện để cho các người liên kết La san có cơ hội phát huy sự cộng tác.

Đề Nghị 6 :

Mỗi Cộng Đoàn diễn tả sự liên đới với các Cộng Đoàn đang phục vụ người nghèo
và trợ giúp cụ thể.

. HUẤN GIÁO

NHẬN ĐỊNH

1-      Loan  báo minh nhiên Tin Mừng tại Việt Nam vẫn c̣n gặp 2  thách đố :

·     Việt Nam là một đất nước đa tôn giáo (xem TLL 447, tr. 45).

·     Bối cảnh giáo dục vẫn không tạo thuận lợi cho tôn giáo. (xem TCH 9, UBSM, tr.19)

2-      Việc loan báo minh nhiên này đă được các Sư Huynh và các người liên kết thực hiện nơi các Tu Viện, Giáo Xứ và Học Viện một cách có hệ thống và đă được lượng giá hàng năm từ  TCH 9 (TLL 447, tr. 45).

3-      Do nhu cầu nâng cao chất lượng truyền đạt nội dung giáo lư trong các lớp hiện nay v́ vậy cần tổ chức các lớp giáo lư viên có hệ thống và chuyên sâu.

4-      Các lớp Học Viện La san cần mở rộng cho các giáo dân, gia đ́nh La san và tu sĩ ḍng khác tham dự.

ĐỊNH HƯỚNG

3-   Huấn giáo là nét đặc thù La san  nên Tỉnh Công Hội vẫn kêu gọi các Sư Huynh và những người liên kết La san dấn thân vào và canh tân huấn giáo.

4-   Nên tổ chức một chương tŕnh thần học và huấn giáo có hướng phục vụ rơ rệt và chuyên biệt : 3 năm cho chương tŕnh thần học và 2 năm cho các lớp Cao Đẳng huấn giáo.

Khuyến Nghị 7 :

·    Đă đến lúc h́nh thành một hệ thống huấn luyện giáo lư viên: chương tŕnh cho 2 năm có ban giảng huấn, hệ thống chương tŕnh và hệ thống chứng chỉ.

Khuyến Nghị 8 :

·    Tương tự sẽ thực hiện một hệ thống thần học 3 năm cho giáo dân và tu sĩ.

Đề Nghị 7 :

·    Niên khóa 2003-2004 sẽ bắt đầu mở chương tŕnh Cao Đẳng Huấn Giáo 2 năm và thần học 3 năm. Thành phần học viên là giáo dân, gia đ́nh La San và các tu sĩ nam nữ. Chương tŕnh sẽ tổ chức thành các tín chỉ thay v́ theo niên chế (xem TCH 9, tr. 20).

Đề Nghị 8 :

·    Tỉnh Ḍng và Cộng Đoàn duy tŕ và phát huy sự cộng tác với Giáo Hội địa phương qua việc huấn luyện giáo lư viên.

III. NỘI TRÚ

NHẬN ĐỊNH

1-   Các Sư Huynh trong Tỉnh Ḍng ngày càng ư thức hơn tầm quan trọng của việc giáo dục Kitô và nhân bản qua các nhà nội trú La san.

2-   Các bậc phụ huynh đang cần có môi trường tốt và đáng tín nhiệm để gửi con em họ.

3-   Qua các nhà nội trú, các Sư Huynh cũng có thể phát hiện nhân tố cho ơn gọi và nuôi dưỡng ơn gọi.

ĐỊNH HƯỚNG

1-      Ngay trong các nhà huấn luyện, nên giúp các Sư Huynh trẻ ư thức rằng giáo dục nội trú cũng là phương tiện nằm trong việc giáo dục nhân bản và Kitô của Ḍng.

2-      Tỉnh Ḍng nên mở các khóa tu nghiệp định kỳ về vấn đề nội trú.

Khuyến Nghị 9 :

·    Tỉnh Ḍng soạn ra một Tập Hướng Dẫn cho nhà nội trú, sau 2 năm một sự lượng giá sẽ được thực hiện trên b́nh diện Tỉnh Ḍng và sẽ được phổ biến cho mọi cộng đoàn.

Khuyến Nghị 10 :

·    Chấp nhận sự cộng tác của các người liên kết La san về vấn đề nội trú.

Đề Nghị 9 :

·    Tỉnh Ḍng sẽ tổ chức vào mỗi dịp hè, một khóa huấn luyện cho các Sư Huynh  trẻ về vấn đề nội trú.

Đề Nghị 10 :

·    Tỉnh Ḍng tạo điều kiện cho các Sư Huynh Học Viện đi thực tập hàng năm tại các nhà nội trú.

Khi đọc lại những Đề Nghị nầy của Tỉnh Công Hội thứ X, chúng ta thấy rơ ràng sự dứt khoát chọn lựa sứ mạng của ḿnh : phục vụ giáo dục người nghèo. Nhiều « kinh nghiệm » đă chia sẻ trên đây, chứng tỏ cho đọc giả thấy Anh em La San Việt-Nam đă làm một cố gắng rất lớn để khẳng định lại chỗ đứng của ḿnh trong một xă hội đầy khó khăn mà không biết phải bắt đầu từ đâu, điều đó đ̣i hỏi phải rất nhiều sáng tạo và kiên tŕ để tồn tại. “Khó”, bởi v́ chúng tôi không thể làm được điều chúng tôi muốn. “Kiên tŕ” bởi v́ để đạt một mục tiêu, cần phải có thời gian, hết thất bại nầy đến thất bại khác mà không nản ḷng. “Sáng tạo” bởi v́ phải bắt đầu từ số không và phải thích ứng với môi trường thực tế và với những con người  hoàn toàn mới lạ. Thực ra không phải chỉ có La San là phải như thế, nhưng các Ḍng tu khác cũng có những hoàn cảnh tương tự. Đôi khi chúng ta phải đi một đường ṿng mới đạt đến mục tiêu, như con đường ṿng của công tác xă hội. Và chính một anh cán bộ phụ trách về tôn giáo, đă nói với tôi như sau khi tôi đặt câu hỏi: “Chúng tôi có thể mở trường được không?” Ông ta trả lời chắc nịch : “Không”. Nhưng “các anh có thể, nếu các anh t́m một người dân đứng tên th́ được”. Như vậy, rơ ràng là ông chỉ cho tôi một con đường ṿng để đi vào lănh vực giáo dục.

Tŕnh bày dài ḍng những kinh nghiệm trên đây có thể làm cho đọc giả nhàm chán nhưng theo tôi nghĩ là rất cần thiết để nắm bắt được công việc thường trực mà một nhà Ḍng thực hiện để t́m lại chỗ đứng của ḿnh trong một nước xă hội chủ nghĩa, một xă hội mà nơi đó nó đ̣i hỏi con người sống trong đó phải động năo liên tục, có rất nhiều sáng tạo hơn ở một bối cảnh xă hội khác.

 

[1] John JOHNSTON, Thư Mục Vụ, 1994, trang 17.

[2] Xin xem thêm Phụ lục từ hàng1658 đến hàng 1733

[3] Xin xem thêm từ hàng 795 đến hàng 1000

[4] Xem danh sách các Cơ s từ thiện, Phụ lục từ hàng 1224 đến hàng 1653.

[5] Gọi “hậu lũ lụt” v́ cơn lũ lụt vào năm 2000 đă qua 4 tháng.

[6] Khi mua những lô đất nầy, chỉ có vài căn nhà rải rác. Ngày nay, khu đó đă thành một khu dân cư nhộn nhịp và dĩ nhiên giá đất cũng lên. Một lô như vậy giá 140T, nghĩa là gấp hơn 6 lần.

[7] Thật ra, khi vẽ lại sơ đồ, anh kiến trúc sư cũng quan tâm đến mục đích của ngôi nhà. Khi anh bị cấp trên la rầy, Anh  có vẻ lo sợ thật sự và chỉ có cách giải tỏa là xuống nạt nộ giám sát công tŕnh.

[8] Anh Sánh là một cựu đệ tử La San trước 1975

[9] Khi được phép mở Trung Tâm, Giám đốc Trung Tâm có quyền cấp chứng chỉ cho những học viên sau khóa học. Nếu là Cơ Sở Dạy Nghề không được quyền cấp chứng chỉ.

[10] TCH 44: Đường Hướng Phục Vụ Người nghèo câu 1.3.2

[11] Đây là một sai lầm lớn. Nếu chuyển qua tỉnh khác th́ có lẽ công việc trôi chảy.

[12] Đất c̣n lại của La san Phú Sơn đă được nhận Sổ Hồng kư ngày 24 tháng 2 năm 2011.

[13] Xin xem nguyên văn bản sao, Phụ lục hàng 2456

[14] Xin xem nguyên văn bản sao, Phụ lục hàng 2457

[15] Xin xem nguyên văn bản sao, Phụ lục hàng 2458

[16] Thật ra, khi làm đơn xin mở Trung Tâm, đă không qua Ban Tôn Giáo.

[17] Xin xem nguyên văn bản sao, phụ lục hàng 2459

[18] Tài liệu nầy do SH Trần Văn Ánh, cựu Giám Tỉnh và SH. Nguyễn Cao Qu‎y, phụ trách về Nhà Đất của Tỉnh Ḍng cung cấp.

[19] Tài liệu do SH. Trần văn Ánh, đương kim Giám Tỉnh lúc bấy giờ, cung cấp

[20] Trong những năm đó, nhiều nhà Ḍng muốn đi truyền giáo nơi vùng sâu vùng xa cũng làm như thế. Nghĩa là đến nơi, sống ẩn dật, làm quen với địa phương, có khi 3 năm hay 5 năm trời rồi mới xuất hiện.

[21] Nguyen Van Binh, Tổng Giám Mục Giáo Phận TP. Hồ Chi Minh-Ville qua đời năm 1997.