Chương V :

Cần thiết có một tinh thần sáng tạo

Nhân dịp kỷ niệm thứ 60 ngày thành lập Quốc Hội, vị Chủ tịch là luật sư Nguyễn Hữu Thọ đă tŕnh bày ư kiến của ḿnh vừa nhấn mạnh Ủy Ban Nhân Dân ở mọi cấp rằng : « điều làm chúng ta đau ḷng trong những năm qua, đó là chúng ta luôn luôn duy tŕ cái tên chứ không phải hành động ». Sai lầm lớn nhất của chúng ta là thiếu dân chủ thật sự. Nhiều ước vọng hợp lư của người dân chưa được thực hiện và dân chúng không thực sự chọn những người lănh đạo của ḿnh theo sự tin tưởng của họ »[1]. Ngài khẳng định một cách đặc biệt rằng nền « dân chủ » không phải là một món quà mà người dân phải ngửa tay xin nhưng đó là một quyền hợp pháp mà người ta phải tranh đấu để có được nó.

Tương tự, trong một buổi họp các cựu học sinh trường Taberd thuộc thế hệ già, anh em bàn tính làm ǵ để « giúp các Frères » và để tổ chức một ngày « nhớ ơn» các Thầy cũ của họ, đồng thời họ cũng nghĩ đến việc làm thế nào để « đừng làm nhà nước chú ư ». Nhưng Ông Ngô Công Đức lại góp ư kiến khác mà h́nh như một số anh em cũng không đồng thuận : « Bây giờ ḿnh đừng khom lưng trước chánh quyền nữa, nhưng ḿnh phải làm cho chánh quyền thuận theo ư của ḿnh ». Chúng ta cũng nên biết rằng Ông Ngô Công Đức trước năm 1975 là thuộc nhóm đối lập và vẫn tiếp tục làm việc với Chánh quyền và được Chánh quyền đánh giá tốt. Trong thực tế anh cũng đă đóng góp ư kiến xây dựng về những tiêu cực xảy ra trong xă hội.

Sự khẳng định của ông Nguyễn Hữu Thọ và Ông Ngô Công Đức làm chúng ta phải giựt ḿnh v́ chúng ta có thói quen chờ đợi rất kiên nhẫn : chờ đợi hơn 10 năm  để có visa xuất ngoại; chờ đợi « kế hoạch treo » 18 năm ; chờ đợi lệnh của Bề Trên mới dời người đi nơi khác, làm 5 Sư huynh bị chết ch́m vào năm 1989 ; chờ đợi hơn 30 năm nay với hết cả « niềm tin » và hy vọng người ta trả trường để có thể dấn thân vào công tác giáo dục học đường ; chờ đợi… và c̣n chờ đợi măi vừa gẫm suy câu phương châm « mọi việc rồi sẽ đến với những ai biết chờ đợi ». Bây giờ có lẽ không phải là lúc chờ đợi « thời cơ thuận lợi » nữa mà là lúc mọi người phải « xắn tay áo lên » để t́m, để sáng tạo, để dám và tự ḿnh đảm lấy trách nhiệm sự tồn tại của ḿnh.

“Cùng chung và Liên Kết”, chúng ta hăy cùng “xắn tay áo lên” để dấn thân phục vụ sứ mạng của chúng ta.

1- Trước hết, cần biết về tâm tính người Việt-Nam

Giáo dục Việt-nam đặt nền tảng trên kinh nghiệm đầu tiên của em bé trong chính gia đ́nh của ḿnh. Chính trong gia đ́nh của em mà em học biết được mối quan hệ với người khác. Chính gia đ́nh sẽ định hướng phong cách của mối quan hệ sau nầy của em đối với xă hội. Kinh nghiệm của người khác, được hấp thụ từ trong môi trường gia đ́nh, sẽ hướng dẫn người Việt-Nam trong những giao tiếp giữa con người với nhau :

Con người sống nhờ sĩ diện, cây cối sống nhờ vỏ cây
Sự giàu sang chi là phù du, Sĩ diện đáng gúa ngh́n vàng
Nếu con gặp một cụ già, con hăy gọi là « ông »
Nếu con gặp người trẻ hơn, con gọi là « bác »
và nếu con gặp người trạc tuổi, con gọi là « anh cả »
Nếu con nhường một bước cho kẻ khác,
chính con, con sẽ vượt trùng dương.

V́ vậy mà chúng ta thấy rằng, đối với người Việt-Nam, sự giao thiệp với  người có một ư nghĩa rất khác đối với một người Châu Âu. Đối với người Châu Âu, giao thiệp là chuyển tải một sứ điệp cho người nhận. Điểm nhấn đặt trên sứ điệp. Đối với người Việt-Nam, trước hết phải thành công trong giao tiếp, làm cho 2 đối tác cùng tồn tại mà thường khi không cùng giai cấp. Như vậy, cho thấy rằng, người Việt-Nam quan tâm rất nhiều đến t́nh cảm được ngầm ẩn dưới những lời được trao đổi :

Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau.

Cái lô-gích cứng ngắt là một dạng bạo lực. Bạo lực giết chết những quan hệ con người. Chúng ta không thể áp đặt ư của ḿnh lên người khác. Phải gợi ư mà không khẳng định v́ đó là một dấu chỉ thiếu kính trọng đối với người đối diện. Ngay cả trong lănh vực t́nh yêu cũng thế, bài hát cũ rích nầy cho thấy người nam chỉ thổ lộ t́nh yêu của ḿnh một cách khéo léo :

Hỡi chiếc thuyền kia ơi,
khi ngươi rời khỏi bến,
người có c̣n nhớ đến nó chăng ?
Nhưng về phần bến cũ,
Nó vẫn không bao giờ quên ngươi !

V́ vậy, ưu tư giáo dục Việt-nam là tạo nên mối quan hệ t́nh cảm nầy đối với người khác, là bắt cây cầu hướng về người khác, điều mà ngày xưa đứa bé học sống nơi gia đ́nh.  Đối với người Việt-Nam, điều làm người khác bị sốc nhất, đó là sự dửng dưng.

Người Việt-Nam có một đức tính rất tốt là cần cù làm việc, nhưng có điều ít chịu khó canh tân. Siêng năng và khéo tay nhưng đôi khi lượng giá không  chính xác v́ bị t́nh cảm chi phối nên đôi khi công việc không được hoàn hảo.  Người Việt thích nghi rất tốt đối với hoàn cảnh mới nhưng lại chậm biến đổi và sáng tạo. V́ vậy mà trước những quyền hành, họ khúm núm và tỏ ra chút ǵ cũng ngạc nhiên. Sống v́ t́nh cảm nhiều hơn lư trí. Nhường kẻ khác dễ dàng thay v́ tranh đấu để được phần hơn theo lời dạy của các bậc tiền nhân :  « Nếu con chịu đựng một lần, con sẽ được hưởng 10 lần ». V́ sợi giây t́nh cảm ràng buộc chặt hơn là luật lệ, nên thông thường họ giải quyết vấn đề theo tập quán hơn là theo luật v́ người dân thường hay nói trước những khó khăn họ gặp trong cuộc sống « luật vua thua lệ làng » mà.  Đó là một vài tật xấu mà đôi khi chúng làm chậm sự tiến triển mong muốn.

Người dân Việt-nam, đặc biệt người trẻ, thực chất rất ham học. Không tính những Đại Học và các trường học lúc nào cũng thiếu chỗ, mà các trung tâm sinh ngữ người trẻ cũng ra vào tấp nập. Ngày xưa đi học là để thăng quan tiến chức và v́ « một người làm quan cả họ được nhờ ». Ngày nay, 89/168 người được tham khảo cho biết là để có được một chỗ đứng tốt về sau trong xă hội[2] . Ham học là một đức tính rất tốt, một cơ hội để vươn lên. Nhưng cái tham vọng có được bằng cấp bằng bất cứ giá nào th́ lại gieo trong đầu óc người trẻ chỉ nhắm vào bằng cấp và chỉ đánh giá một con người qua bằng cấp. V́ vậy mà có một số người trẻ nhứt định không chịu theo lớp học nghề hợp với khả năng của ḿnh. Họ quên một tục ngữ nầy : « Dù nghề nào nhỏ bé đến đâu cũng có thể nuôi sống ḿnh ». Chính đó là một sai lầm của người Việt-nam làm cho họ không động năo để khám phá, không làm một cố gắng để sáng tạo để t́m một con đường riêng cho ḿnh hầu thoát ra khỏi ngơ cụt.

Ông Nguyễn Ḥa[3], nhà lư thuyết và phê b́nh văn học, đă tŕnh bày những ư kiến của ḿnh trong một buổi tọa đàm có chủ đề « Chúng tôi là ai ? Người Việt siêng năng nhưng ít  tư tưởng dứt khoát », điều nầy dường như tóm lại tất cả những nét đặc thù chính của một người Việt-Nam :

« Là người, ai cũng thích nói tốt về ḿnh và về cộng đoàn sống của ḿnh. Nhưng một khi thời thế thay đổi và khi mà những mối quan hệ xă hội của con người mở rộng hơn trước kia th́ h́nh ảnh của một người « nói hay » phải đối mặt với nhiều sự thật mà đôi khi là những sự thật tàn nhẫn […] .

« H́nh ảnh văn hóa của người Việt-nam được tạo nên trước tiên là nhờ thuyết Khỏng tử, sau đó là Phật và cuối cùng là văn hóa Châu Âu và Mỹ Châu. Nếu phải tranh luận trên lănh vực nầy th́ tôi xác định rằng sự thiếu sót lớn nhất của dân tộc ḿnh là sự lười biếng và tinh thần bảo thủ trong việc chấp nhận những ư kiến mới, kèm theo thói quen ghen tương và tham vọng danh dự. Chính v́ sự lười biếng nầy mà chúng ta có khuynh hướng thỏa măn một cách dễ dàng và xem thường kiến thức và cũng chính v́ tinh thần bảo thủ nầy mà chúng ta e dè đổi mới và chúng ta có thói quen dùng tiêu chuẩn của chúng ta để « đo lường » kẻ khác. Sự ghen tương theo « kiểu người nông thôn »  dường như thấm nhập một cách sâu đậm trong tinh thần của chúng ta. Khi nh́n lại chúng ta, tôi không nhận thấy chung quanh ḿnh có nhiều người trong chúng ta « có khả năng và can đảm » nh́n nhận sự yếu đuối của chúng ta ».

Ông Nguyễn Đ́nh Khôi, phó Giám đống Công Ty Viettel tŕnh bày ư kiến của ḿnh như sau :

« Người Việt-nam có nhiều đức tính rất tốt : làm việc giỏi và đặc biệt rất thông minh. Bên cạnh những đức tính tốt đó th́ những tính xấu cũng không ít. Ví dụ như suy nghĩ kém dứt khoát, nghĩa là họ chỉ có thể nh́n cái ở ngay cái mũi họ thôi mà không thể nh́n xa hơn một chút, những dự án dài hạn, hay toàn phần.

« Ngày nay, chúng ta chưa thể thoát ra khỏi xă hội nông nghiệp, v́ vậy, những đức tính của người nông dân trở nên không thích hợp cho thời buổi hôm nay, cho dù chúng thật có thể rất hay vào thời trước. Xin liệt kê ra đây một vài đặc điểm: tinh thần bảo thủ, thiếu tinh thần sáng tạo, không theo sát thời cuộc, du di trong công tác hằng ngày… lên kế hoạch yếu, hoàn thành phân nửa công việc, trách nhiệm yếu, nghĩ tới lợi ích của ḿnh là trên hết cho nên dùng những chất kích thích nhưng độc hại như các người nông dân chẳng hạn, mà không bao giờ nghĩ đến những tổn thất gây nên cho những người tiêu dùng [....]. ».

Khi liệt kê những đức tính cũng như những yếu kém đặc thù của người Việt-Nam, để cho thấy rằng dù là người tu, nhưng cũng vẫn c̣n bản chất người Việt, cho dù đă trải qua nhiều năm đào tạo La San, nhưng cũng vẫn c̣n ảnh hưởng không ít th́ nhiều đến xă hội ḿnh sống.

2- Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục

a- Thành viên thứ 150 của WTO [4]

Vào ngày 5 tháng 11 năm 2006, các đại biểu Việt-nam do ông Bô trưởng Bộ Ngoại Vụ Phạm Gia Khiêm làm trưởng phái đoàn, lên đường từ Hà nội sang Genève (Suisse) để tham dự ngày được gia nhập WTO. Hiện diện gồm có ông Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Trương Đ́nh Tuyên, là chủ tịch nhóm đàm phán của chính phủ về vấn đề thương mại, phó Bộ trưởng thương mại Lương van Tư và những thành viên của nhóm đàm phán...

Trong ngày Đại Hội của 149 thành viên WTO, tổ chức vào ngày 7 tháng 11 năm 2006, vị Chủ tịch Đại Hội là ông Eirik Glenne đă tŕnh bày 4 hồ sơ của văn kiện nước Việt-nam xin trở thành thành viên của WTO, gồm các báo cáo của ủy ban làm việc; một bản sao về sự cam kết của Việt-nam trong lănh vực thuế hàng hóa, sự trợ giúp về trồng trọt cũng như tiến tŕnh xuất khẩu; một bản sao cam kết trong lănh vực dịch vụ và dự án của Hội nghị về việc gia nhập WTO của Việt-nam. Sau khi phê chuẩn hồ sơ và sự đồng ư của tất cả mọi thành viên, vào lúc 11g17 phút giờ  Genève , tức 17g47 phút giờ Hà Nội, nước Việt-nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thế giới về Thương Mại đúng khi mà vị Chủ tịch Đại Hội gơ 3 tiếng búa, đây là một sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử người dân Việt-nam, chấm dứt quá tŕnh 11 năm xúc tiến. Sự kiện nầy vừa là một cơ hội vừa là một thách đố. Nhân dịp nầy Ông Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy đă thẳng thắn xác định rằng : « Ngày nay, kinh tế nước Việt-nam trở nên quan trọng không thể tách rời Tổ chức Thương mại quốc tế. Với số dân 80 triệu người, ngang hàng với nước Đức, Việt-Nam khẳng định một lần nữa, việc trở nên thành viên của WTO là thích đáng ». Nhưng, ư thức được thử thách của những ngày sắp đến sau sự kiện nầy, ông Vũ Khoan, cựu Thủ tướng, đă tŕnh bày ư kiến của ḿnh với các phóng viên rằng: « phương tiện duy nhất để biết bơi là nhảy xuống biển ».

Thuộc thành viên của WTO sẽ là một cơ hội cho các cá nhân cũng như các xí nghiệp vươn lên. Nhưng cũng sẽ là một vấn đề làm cho một số khác bị phá sản v́ quản lư kém hay v́ kỹ thuật quá xưa. Những thách đố nầy bắt nguồn ở sự khác nhau giữa những khả năng và những đ̣i hỏi của việc hội nhập. Trước tiên là sự tranh đua sẽ gắt gao hơn, với nhiều đối tác hơn trong một lănh vực rộng lớn hơn và sâu sắc hơn, giữa những sản phẩm trong xứ và những sản phẩm của các nước khác, giữa những xí nghiệp trong nước và những xí nghiệp nước ngoài, không chỉ trên thương trường quốc tế mà thôi nhưng c̣n cả trong nước nữa bởi v́ thuế nhập khẩu sẽ hạ từ 17,4% c̣n 13,4% trong từ 3 đến 5 năm đầu tiên[5]. Sau đó, sự « phân phối » những lợi ích do sự toàn cầu hóa cũng không đồng đều. Những xứ mà nền kinh tế thấp th́ dĩ nhiên là hưởng ít thôi. Việc “phân phối” nầy cũng không đồng đều. Nguy cơ vỡ nợ của các xí  nghiệp kéo theo việc gia tăng thất nghiệp. Hố sâu giữa người giàu và người nghèo ngày càng sâu thêm. Do việc gia nhập vào WTO trong sự toàn cầu hóa nầy, sự lệ thuộc vào các nước lại tăng thêm ; những sự đảo lộn thị trường kinh tế cũng ảnh hưởng đến thị trường Việt-Nam ; rồi môi trường, văn hóa truyền thống tốt đẹp cũng bị lung lai…

V́ vậy, việc hội nhập vào Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế vừa là một cơ hội tốt và là một thách đố phải đương đầu. Rút ra được khía cạnh tốt của cơ hội sẽ tạo nên một chỗ đứng bền vững và một sức mạnh đẩy lui được hết các thách đố. Nếu, ngược lại, những thách đố nầy đè bẹp chúng ta th́ cơ hội nầy sẽ mất . Và rồi những thách đố biến thành những khó khăn trường kỳ mà dường như chúng cực kỳ khó khăn để vượt qua. 

Nước Trung Hoa đă gia nhập vào WTO từ 5 năm nay (11/12/2001). Người ta lượng giá ra sao về những năm đă qua và những năm sắp đến ?  Ông Wang Jong đă trả lời : « Sau 5 năm nầy, Trung Hoa đă thay đổi bằng nhiều cách một cách tích cực. Quan niệm về thị trường kinh tế, tự do buôn bán và đầu tư đă thấm nhuần một cách sâu đậm vào tinh thần của người dân. Điều quan trọng nhất, đó chính là dân Trung Hoa đă chấp nhận một cách rộng răi những khái niệm cơ bản của WTO như : tuyên bố một cách công khai, trách nhiệm giải thích về phía nhà nước, chính sách quốc gia về việc đối xử tốt với dân. Ví dụ, những công ty tư nhân trong xứ, nhờ vào sự nâng đỡ của các phóng viên báo chí và những nhà thông thái làm áp lực trên những người quyết định, nên ngày nay những thành phần đó được đối xử ngang như những thành phần thuộc nhà nước hay thuộc ngoại quốc. Trong năm 2004, hiến chương của nước Trung Hoa được hiệu chỉnh, liên quan đến những khái niệm về sở hữu chủ và quyền con người. Người dân đă tham gia nhiều hơn, ở một mức độ nào đó, vào việc quy hoạch về chính trị nhiều hơn trước kia, nhờ vào báo chí thường đăng tin b́nh luận về chính sách của chánh quyền, v́ vậy người dân có thể bàn căi với nhau. Hơn nữa, các văn pḥng của chính phủ ngày nay công bố lên những dự án về luật lệ hay những quy định cho dân chúng để xin ư kiến và cũng tổ chức những cuộc mít-tinh đế công bố những bản báo cáo giải thích cho dân chúng và mời gọi các công ty khác tham gia vào. Tất cả những tiến triển đó được thực hiện trong 5 năm đầu sau khi gia nhập WTO, dường như trợ lực cho sự giải thích việc mở cửa kinh tế giúp gia cố nét đặc thù « mở cửa ».

Chúng ta nhận định rằng việc lượng giá sau 5 năm vào WTO của Trung Hoa không nằm trong lănh vực kinh tế mà thôi, nhưng c̣n ở việc canh tân những quy luật đă có cũng như cái quan niệm cá nhân. Đó có phải chăng là ch́a khóa của những thành quả trên thương trường kinh tế ? Nếu không có những biến đổi nhận định nầy th́ Trung Hoa có được những điều kiện  cần thiết cho việc sản xuất mỗi ngày một phồn thịnh không ? Câu trả lời đă rơ. Chỉ cần 5 năm để Trung Hoa vượt qua Anh Quốc « bằng việc chiếm hạng thứ 4 trong lănh vực kinh tế thế giới, hạng thứ 3 trong việc xuất khẩu, sau Hoa Kỳ và Dức quốc. Từ năm 2001-2005, việc thương mại  đă tăng trung b́nh hàng năm 29% ; con số tổng quát lên đến 1400 tỷ đô-la trong năm 2005. Tiền mặt có trong quỹ là 1 tỷ đô-la mỹ. Vào lúc nầy, giá trị bắt buộc được mua từ kho tàng của Mỹ lên đến 275 tỷ đô-la Mỹ vào cuối năm 2005 »[6].

WTO thực sự là một « tṛ chơi lớn ». Luôn luôn có giá phải trả. Như vậy, chúng ta tự hỏi những phản ứng của những nhân vật tên tuổi trước biến cố nầy ra sao ?

-          Ông Nguyễn Duy Hùng, chủ tịch hội đồng quản trị một Công Ty ở Saigon góp ư : Tôi rất lo lắng, tôi tự hỏi tại sao người ta luôn luôn nghĩ rằng việc hội nhập vào WTO tạo thuận lợi cho các nước khác đi vào Việt-nam mà không nghĩ rằng chúng ta đi đến các nước ngoài ?

-          Ông Trương Gia B́nh, Tổng Giám đốc Công Ty FPT nói rằng: Các xí nghiệp ở Việt-nam đứng trước một sự cạnh tranh dứt khoát liên quan đến nguồn nhân lực. Việc gia nhập vào WTO cũng có nghĩa là xác định quyền của tác giả. Trước kia, nhiều xí nghiệp đă từ chối đầu tư trong nước mà quyền tác giả không được tôn trọng mà Việt-nam là một trong các nước đó.

-          Ông Vũ Viết Ngoan, tổng Giám đốc ngân hàng Vietcombank đóng góp ư kiến : Gia nhập WTO đ̣i buộc tất cả những xí nghiệp kể cả Ngân Hàng Ngọai Thương (Vietcombank) hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế chứ không phải theo tiêu chuẩn của Việt-nam. Chính nơi đây là một sự đụng chạm lớn  đối với các ngân hàng thương mại của Việt-nam mà trong đó Việtcombank phải thúc đẩy việc canh tân một cách nhanh chóng.

-          Ông Trần Phương B́nh, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Châu Á góp ư rằng : Chúng tôi biết rằng các ngân hàng ở ngoại quốc quan tâm một cách đặc biệt đến thị trường bán lẻ bởi v́ với dân số 80 triệu người, nhưng chỉ có 5 triệu người có tài khoản trong ngân hàng. Theo tôi, trong 5 năm nữa, các ngân hàng Việt-nam sẽ có đủ tài nguyên để cạnh tranh ngang hàng với các ngân hàng khác ở ngoại quốc.

Ông Vơ Tá Hân, tốt nghiệp cao học vào năm 1973 về quản lư thương mại tại Đại học Massachusetts, đang sống tại Singapour, thành viên của ủy ban quản trị Đại học SIM, đồng thời là cố vấn cho ngân hàng thụy sĩ UBS AG tại Singapour, đă trả lời cho nhật báo THANH NIÊN nhân sự kiện đáng ghi nhớ như sau :

- Đâu là những « quả tốt » mà chúng ta hái được và những giá mà chúng ta phải trả cho việc gia nhập vào WTO?

* Theo những tài liệu về những kinh nghiệm các nước vừa « gia nhập cuộc chơi » th́ lập tức sau khi gia nhập, dường như gặp rất nhiều khó khăn. Trong những năm đầu, mọi người cảm thấy cái giá phải trả quá lớn. Trong những năm đầu đó, nhà nước cũng như tổ chức thương mại của nước dường như chưa sẵn sàng và vẫn luôn ở trong thời kỳ chuẩn bị, điều mà các chuyên gia coi đó như là thiếu thông tin. Với những cam kết đối với WTO, những con đường đi đến thị trường phải chịu nhiều đổi thay trong cả hai lănh vực, có những con đường đóng lại trong khi đó nhiều con đường mới được mở ra…. 

- Theo ông, chúng ta phải làm ǵ để tránh vết ṃn của những nước khác ?

Ngoài những cán bộ khung, những ngành chuyên môn liên quan đến WTO cũng cần phải tổ chức những khóa học tập để phổ biến rộng răi những thông tin và một sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các thành viên ở trong nước có ảnh hưởng tới WTO. Chúng ta cũng phải nghiên cứu nghiêm chỉnh những kinh nghiệm thực tiễn của các nước và những lănh thổ đi trước chúng ta như Népal (gia nhập WTO vào tháng 4 năm 2004), Cao-Miên (tháng 10 năm 2004), Trung Hoa (tháng 12 năm 2004)…Trong những ngày sắp tới, thế giới sẽ chú ư nh́n về Việt-nam hơn và lượng giá mức độ tin tưởng đối với chúng ta qua việc thực hiện những cam kết của chúng ta. Khi gia nhập vào WTO, khối sản xuất hàng hóa và dịch vụ giao hàng sẽ gặp nhiều « sóng gió » trước tiên bởi v́ phải đối mặt với những đợt sóng dồn dập khi những kẻ cạnh tranh khỏng lồ của các nước ngoài sẽ đổ xô vào Việt-nam. Mặc dầu ảnh hưởng mạnh mẽ của những nhánh nầy, nhưng chính quyền sẽ phải nhắm vào khối nông nghiệp v́ đây là lănh vực đụng chạm phần đông dân chúng nước ta. Con đường sắp tới dĩ nhiên sẽ gặp nhiều thử thách, nhưng ngay từ bây giờ, không có lư do nào ngăn cản chúng ta ăn mừng thành công mới nầy.

Bây giờ chúng ta nghe ông Phạm Đức B́nh ở Đồng nai, được người dân trong vùng gọi là « vua nuôi heo ở Việt-nam ». Ông phát biểu : « phải đóng thuyền lớn và ra khơi ». Vào năm 1988, nối nghiệp của cha anh với một đàn gia súc 800 con lúc ban đầu, ông B́nh đưa lên 20 000 con trong một trang trại 12 mẫu. Ngày nay, ông chỉ nuôi heo nái để sản xuất. Đàn gia súc nầy có đến 1500 con.

- Là một nhà chăn nuôi, anh suy nghĩ thế nào về sự kiện gia nhập WTO của Việt-nam ?

- Tôi rất vui mừng phấn khởi về điều đó như tất mọi người dân Việt. Đó là một cơ may hay một vận rủi, tôi không dám bàn đến. Chúng ta hăy dành việc lượng giá nầy cho những nhà chuyên môn. Là một nhà chăn nuôi, tôi suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy lo âu cho tương lai những người chăn nuôi như tôi. Trong ṿng 3 năm sau nầy, dịch gà và dịch heo chưa được khắc phục. Nguyên do ở đâu ? Những nhà tiêu thụ phải mua với một giá cao, nhiều lần buộc phải nhập khẩu thịt gà c̣n những người nuôi heo th́ có nguy cơ phá sản tập thể bởi v́ giá bán ra luôn luôn dưới giá thành khoảng từ 20% đến 30%. Chỉ cần 3 hay 4 thua lỗ như thế là các nhà chăn nuôi heo sẽ thua. Những nhà chăn nuôi heo pha tṛ rằng : « heo ngày nay không ăn cám nữa mà ăn đất » bởi v́ nhiều người trong họ bán đất để trả nợ khi đầu tư vào ngành nuôi heo. 

Một sự kiện khác sẽ xảy ra, đó là sau khi gia nhập WTO, gà sẽ nhập khẩu hàng loạt từ Thái Lan với giá thành hạ, chỉ từ 0,8 đến 1 đô-la mỹ một kí. Trong khi đó, Trung Hoa chiếm hơn 60% chăn nuôi heo của cả thế giới, điều đó sẽ là một đe dọa lớn cho miền Bắc Việt-nam trong lănh vực nầy. Và chúng tôi thấy trước rằng, nếu nghề chăn nuôi của chúng tôi « chết », những lănh vực khác của nghề nông sẽ sống rất khó khăn.

- Anh và những người đồng nghiệp suy nghĩ như thế, tức là các anh không thích mở cửa thị trường sao ?

- Tại sao lại không ? Vấn đề là làm sao chúng ta nắm bắt được sự kiện và biết rút ra hay không điều tốt nhất từ cơ hội nầy. V́ vậy như tôi đă tŕnh bày, nhiều nhà chăn nuôi có nguy cơ phá sản nhưng đó là những nhà chăn nuôi nhỏ của tư nhân. Đây là một điều đau ḷng nhưng phải biết chấp nhận để tiến hành một sự tái cấu trúc trong chiều hướng tập trung để mở rộng  việc chăn nuôi một cách thật sự kỹ nghệ.

Hiện nay, ngành chăn nuôi nhỏ và tư chiếm một phần trăm khá lớn, 90% ở miền nam, và 97% ở miền bắc. Giới hạn lớn nhất của loại h́nh chăn nuôi nầy là theo phong trào hay bắt chước người lân cận mà không có một nghiên cứu trước những nhu cầu  thị trường. Cho nên khi giá bị rớt th́ phần nhiều trong họ giữ lại để chờ giá lên. Nhưng họ không nghĩ rằng càng giữ lại, tiền thức ăn càng tăng lên cao.  

[...]

-  Theo ông, người ta có thể làm ǵ để ngành chăn nuôi ở Việt-nam được phát triển một cách bền vững và lâu dài thật sự?

Ngành chăn nuôi phải bảo đảm 5 yếu tố cơ bản sau : mặt bằng, kỹ thuật, thức ăn, hệ thống ḷ mổ và thị trường tiêu thụ. [...]

Theo ông Phạm Đức Minh, ước tính chung đàn heo trên cả nước Việt-nam lên đến 27 triệu con. Nhưng theo các nhà chuyên môn, chỉ có 30% số lượng nầy là thuộc giống tốt. 70% c̣n lại (20 triệu con) là giống nội địa, không được tốt. Một con heo con giống tốt bán ra giá gấp 10 lần heo con giống không tốt. Như vậy tính ra 20 triệu heo con giống không tốt chỉ bằng giá 2 triệu con giống tốt. Như vậy, chúng ta thấy 27 triệu con heo mà năng xuất chỉ bằng có 9 triệu con heo giống tốt. Chúng ta thấy ngay kém năng xuất quá rơ ràng.

b- Toàn cầu hóa

 « Sự toàn cầu hóa không phải là một hiện tượng mới mẻ. Theo sự phân tích của một vài nhà chuyên môn th́ kinh tế cũng được toàn cầu hóa đă 100 năm »[7]. Nhưng những từ « toàn cầu hóa » th́ « chỉ mới được dùng nhiều từ những năm 80, nghĩa là từ khi có sự tiến bộ của kỹ thuật cho phép có được những thành tựu dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn ».  Là một nước đang phát triển, với một nền kinh tế c̣n thấp, nước Việt-nam đang phải đối mặt với bối cảnh trong quan hệ thế giới. Thật vậy, hiện tượng toàn cầu hóa chỉ thực sự bùng nổ trong hai thập niên vừa qua mà thôi, từ ngày « đổi mới năm 1986 », nhưng ảnh hưởng của nó lan đi rất nhanh cũng như sự đối nghịch của quan niệm : một số người vui mừng coi như đó là một « tiến tŕnh có lợi », có những người khác th́ phản đối quá tŕnh nầy thậm chí sợ sệt, cho là việc đó là gia tăng sự bất b́nh đẳng trong nước và giữa họ với nhau, nó sẽ đe dọa công việc và mức sống và trói buộc sự tiến lên trong xă hội »[8] . Sự toàn cầu hóa được coi là một hiện tượng « mở » hành động trên con đường dài với một sự diễn biến phức tạp và đầy những bất ngờ. Dù muốn dù không, sự toàn cầu kinh tế nầy là một khuynh hướng chung mà nơi đó, nước Việt-nam nằm trong ḍng chảy những đổi thay nầy, không thể cưỡng lại được v́ sự phát triển của sức mạnh sản xuất và kinh tế thị trường, thúc đẩy bởi sự tiến triển của khoa học và kỹ thuật. 

Sự toàn cầu hóa có thể so sánh với một trận đấu, một « sét » đấu : những ai giỏi và thông minh th́ thắng nhiều hơn là thua c̣n người giỏi mà ít thông minh hơn th́ thua nhiều hơn thắng. H́nh như không ai thắng hết và cũng không ai thua hết. Hoàn cảnh duy nhất mà người ta thua tất cả là khi người ta co ḿnh lại, khi ḿnh đóng cửa, khi ḿnh đẩy lùi sự toàn cầu hóa hoặc khi người ta từ chối hội nhập : đó chính là ḿnh tự giết ḿnh, sẽ bị cô đơn và bị đẩy ra bên lề. Rơ ràng là sự kiện toàn cầu hóa là một cơ may lớn nhưng cũng  một thách đố lớn đang ẩn ḿnh nơi đó. Từ chối nó có nghĩa là trốn chạy trước những khó khăn hay đầu hàng trước khi ra trận. Đó mới là một thất bại lớn.

Rơ ràng là dù ǵ đi nữa tiến tŕnh toàn cầu hóa tác động đến sự phát triển của nước Việt-nam, nếu Việt-nam muốn « làm bạn » với thế giới. Chúng ta đừng quên t́nh trạng của đất nước vào năm 2000, lúc mà có đến « 92,7% là người làm nông mà chưa theo một đào tạo nghề nghiệp nào và bị thất nghiệp từ 5 đến 6 tháng trong năm »[9]. Miền Nam Việt-nam chỉ có mùa mưa và mùa nắng. Mùa khô th́ đất xấu và nóng, không phù hợp cho việc làm ruộng. Ở đồng bằng sông Cửu Long th́ thường bị lụt từ tháng 6 đến tháng 11. Người dân phải đi kiếm việc khác để làm. Chỉ số PIB[10] tính theo đầu người dân trong năm 2000 chỉ bằng « 1/5 chỉ số PIB của Thái Lan » và theo những « thống kê của Canada », Việt-nam chiếm « hàng thứ 125 trên 163 nước »[11]. Cũng vậy, theo thống kê của « World Bank », chỉ số PIB của Indonésia tăng và cứ mỗi hai năm th́ tăng gấp đôi. Riêng nước Đại Hàn, chỉ cần 28 tháng, chỉ số PIB tăng gấp đôi, trong khi đó, trong 13 năm (1986-1999), Việt-nam chỉ tăng có 1,55%, nghĩa là phải đến 20 năm, chỉ số PIB tính trên đầu người mới tăng gấp đôi.    

Vài con số nêu lên cho chúng ta thấy một thách đố rất lớn cần phải vượt qua và dân Việt-nam phải lên kế hoạch cho một chiến lược để khắc phục. Nếu không lên được, Việt-nam sẽ bị ch́m trong ḍng chảy toàn cầu hóa hay bị loại ra khỏi sự phát triển của thế giới. Bởi v́, từ sự kiện nầy, những sự trao đổi và thị trường tài chánh ngày càng hội nhập, nên một sự thật không thể chối căi dẫn đến những điều kiện cạnh tranh đ̣i buộc có những qui luật kinh tế mà, dù muốn dù không, các nước đang phát triển như Việt-nam, phải tuân theo. Trong các quy luật nầy có những tiêu chuẩn về chất lượng sản xuất.  Một bên là Việt-nam cũng như các nước đang phát triển phải đạt đến một mức độ nào đó để có thể có tiếng nói và hội nhập vào thị trường chung ; mặt khác, Việt-nam phải biết rơ những qui chế quốc tế để có thể soạn thảo những luật lệ phù hợp với những chuẩn quốc tế, đây là lănh vực mà h́nh như là Việt-nam c̣n rất  yếu kém, để có thể thu hút sự đầu tư của người nước ngoài.

Như phần đông các nước đang phát triển, nước Việt-nam đă đẩy mạnh lănh vực kỹ nghệ hóa và hiện đại hóa trong  thập niên gần đây,. Nhưng phải hiểu rằng sự phát triển không bao hàm chỉ ở việc xây dựng nhanh chóng các nhà cao tầng và cơ sở hạ tầng mà thôi, như : đường xá, sân bay, bưu điện…, là những phương tiện cần thiết cho sự phát triển kỹ nghệ và hiện đại hóa. Bởi v́, để làm những con đường, mở thêm cảng, xây những cây cầu tân thời có chất lượng tốt và với một giá đúng, hợp lư th́ phải « hiện đại hóa con người và thể chế chính trị ». Dĩ nhiên, đó là một công việc dài hạn. Không phải một sớm một chiều để có thể thay đổi những tập quán, những quan niệm và những cách cư xử của một xă hội nhất là đối với một nước mà tỷ lệ công việc đồng áng chiếm đến 73%. V́ vậy, tâm lư của những người nông thôn, những quan niệm nhỏ nhen, địa phương, không liên kết với nhau luôn tồn tại và ngự trị nơi nhiều cấp bực trong cuộc sống của cả người ở nông thôn và người ở thành phố. Canh tân triệt để cách sống của cả một xă hội đă từ lâu được ru  ngủ trong một nền kinh tế bấp bên lỗi thời, th́ đ̣i hỏi một chính sách táo bạo và những giải pháp vừa can đảm vừa sáng tạo đă được khởi xướng từ nhiều năm nay, đặc biệt trong lănh vực vi tính ứng dụng và truyền thông. Nhưng điều làm cho người ta quan tâm nhất, đó chính là sự nh́n nhận sự « tiến triển của vi tính ứng dụng » đă tiến khá xa trên con đường phát triển. Thế nhưng, đó không phải chỉ ở trong lănh vực kỹ thuật, cơ khí, phần mềm tốc độ mà thôi…, nhưng trước tiên phải có một sự « tiến triển về quan niệm » [12]. Như vậy, để hội nhập vào kinh tế thị trường của sự toàn cầu hóa, một mặt, Việt-nam phải cập nhật hóa những kiến thức khoa học và mặt khác những quan niệm mới, những sáng kiến mới phù hợp với sự quản lư về sản xuất, về tổ chức các hoạt động của xă hội, những mối quan hệ không phân biệt đối với các tôn giáo khác nhau trong nước và những đối tác nước ngoài. Điều cần quan tâm, đó là trọn bộ chính sách được thích nghi phải thêm vào những yếu tố được tŕnh bày  sau đây do dịch vụ của FMI (Fonds Monétaire International):  

« - những biện pháp nhắm đến việc ổn định kinh tế vĩ mô bằng cách tạo nên những điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và tiết kiệm;

« - những biện pháp hướng ra bên ngoài để thăng tiến hiệu năng băng việc gia tăng những trao đổi và đầu tư;

« - những canh tân thuộc về cấu trúc phải nhắm đến việc khích lệ sự cạnh tranh trên đất nước;

« - thể chế cứng rắn và một chính phủ có hiệu quả hầu bảo đảm việc quản lư tốt những việc công;

« - những biện pháp trong lănh vực giáo dục, đào tạo, nghiên cứu và phát triển hầu khích lệ sự sản xuất;

« - một quản lư món nợ bên ngoài cho phép huy động những tài nguyên đủ cho một sự phát triển lâu dài »[13].

Thật vậy, sự toàn cầu hóa và gia nhập vào WTO chỉ là một hiện tượng có hai mặt. Tham gia vào hiện tượng toàn cầu hóa và thực hiện sự gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Quốc tế là hai cách diễn đạt khác nhau để giải thích một xí nghiệp, một tiến tŕnh thống nhất, điều đó bao gồm một con đường khó khăn như cựu Thủ Tướng Phạm Đồng đă nhắc đi nhắc lại nhiều lần rằng: « Chúng ta đang đi trên con đường không có bản đồ ». Thế nhưng tư tưởng nầy của Lỗ Tấn, một triết gia Trung Hoa, cũng đáng cho chúng ta suy nghĩ : « Tự bản chất, trái đất không có con đường, nhưng với thời gian, con người đi qua đi lại làm nên nó ». V́  vậy, dân Việt-nam bắt buộc phải làm cho tri thức của ḿnh có giá trị, nhân cách và lương tâm nghề nghiệp của ḿnh trong giai đoạn mới nầy của lịch sử, mà không thể bỏ qua khía cạnh cải cách quan niệm. 

« Chấp nhận thách đố để tiếp nhận những cơ hội lớn », đó là sứ điệp vĩ đại của Genève. Sau khi việc hội nhập ASEAN, rồi APEC và ASEM và hôm nay là WTO, Nước Việt-nam chứng tỏ dứt khoát việc hội nhập của cả dân tộc Việt-nam. Trước những thách đố được chấp nhận và khuyến cáo ở Genève, nước Việt-nam sẽ phải nhận thức chúng để có thể đương đầu.

Trước câu hỏi « sự kiện toàn cầu hóa, phải vui mừng hay lo sợ ? », những dịch vụ của FMI đă thực hiện một nghiên cứu sâu sắc những vấn đề thực tế nầy :

- Toàn cầu hóa là ǵ ? Là sự phát triển mà không có tiền lệ và làm trầm trọng sự bất b́nh đẳng : những khuynh hướng thu nhập của thế kỷ XX ; những nước đang phát triển : mức độ hội nhập ; sự toàn cầu hóa có làm tăng sự nghèo khó và sự bất b́nh đẳng không ? Người nghèo làm sao có thể lắp đầy một cách nhanh chóng hơn sự chậm trễ của họ ? Sự toàn cầu hóa có trừng phạt những người làm việc của những xứ nghèo cấp tiến không ?; những khủng hoảng định kỳ có là một hậu quả không thể tránh được của sự toàn cầu hóa không ?; Vai tṛ của những cơ quan và những tổ chức ? Thế nhưng kết luận có hơi bi quan : «  trong chừng mực mà sự toàn cầu hóa đă phát triển, mức sống  (nhất là khi nó được đo lường bằng những chỉ số tổng quát) có chút tiến triển trong hầu hết các nước. Thế nhưng, kết quả tốt nhất đạt được là của những nước tiên tiến và chỉ có một ít nước đang phát triển mà thôi ». Dĩ nhiên, dù muốn dù không, nước Việt-Nam đă hoà trộn vào  nhịp điệu của sự toàn cầu hóa với những khía cạnh tốt và xấu của nó. Nhưng cũng như có vị Giám mục đă so sánh sự toàn cầu hóa giống như một ngọn gió mát mang đến cho chúng ta những điều tốt đẹp, chúng ta phải mở rộng cửa để thưởng thức hết mức bằng cách chấp nhận sự hiện diện của vài con muỗi mà ngọn gió mang đến cùng chúng ta.

c- Tái cấu trúc vùng PARC

PARC do chữ « PACIFIC ASIE REGIONAL CONFERENCE[14] ». Từ hơn 30 năm nay, các Sư huynh thuộc những nước Châu Á và Úc Châu, đă muốn xích lại gần nhau để giúp đỡ nhau nên đă thành lập một Hiệp Hội mang tên la PARC gồm các nước Úc, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật, Hồng Kông, Mă Lai và Việt-Nam. Mỗi năm một lần, các Sư huynh Giám Tỉnh và các đại diện các Phụ tỉnh họp lại với nhau để cùng nhau suy tính linh hoạt vùng PARC.

Kể từ PARC 29, các tham dự viên đă đề cập vấn đề tái cấu trúc vùng PARC. Mục tiêu nhắm đến là thành lập một hay hai Tỉnh Ḍng trong vùng Châu Á –Thái b́nh Dương để giúp đỡ những nước đang gặp khó khăn về tài chánh và để nếu có thể được, chia sẻ nhân sự nữa. PARC 30 nhóm họp vào năm 2007 đă t́m ra được hai mẫu tái cấu trúc và đă đề nghị với Hội Đồng Cố Vấn Trung Ương ở Roma.

d- Lợi ích và thách đố của sự tái cấu trúc nầy.

i- Lợi ích

1.         Đây là một con đường hữu hiệu để làm phát triển sinh khí và  sức sống của tất cả các Đặc khu, đặc biệt trong lănh vự Sứ Mạng.

2.         Cung cấp cho các Sư huynh một con đường hữu hiệu để phối hợp những yếu tố cấu thành nầy ;

3.         Thấy một cách rơ ràng hơn những nhu cầu của các Đặc khu trong Tỉnh Ḍng, cách riêng những đ̣i hỏi về tài nguyên (tài chánh và nhân sự) ;

4.         Cung cấp một sự uyển chuyển lớn lao nhất để đáp lại những nhu cầu của Sứ Mạng cho tất cả Tỉnh Ḍng.

5.         Có được một khả năng lớn nhất đế đạt tới sự hoàn hảo yêu cầu trong việc huấn luyện tất cả các Sư huynh và các Anh Chị em Liên Kết giáo dân ;

6.         Thăng tiến việc tương tùy và phân phối hợp lư những tài nguyên ;

7.         Cung cấp việc sử dụng tốt nhất những khả năng điều hành ;

8.         Tránh sự xé lẻ của một vài Đặc khu ;

9.         Cung cấp một con đường hữu hiệu cho các Đặc khu yếu về tài nguyên để có thể đạt tới việc tự túc ;

10.       Đơn giản các cấu trúc và số nhân sự đ̣i hỏi cho việc quản trị ;

11.       Thăng tiến trách nhiệm giữa Tỉnh Ḍng và Ḍng ;

12.       Thực hiện tối ưu hóa những phương hướng cho phép lấy những quyết định.

ii- những thách đố

13.       Những cấu trúc mới tự nó không phải là mục đích, nhưng là một giai đoạn trong tiến tŕnh tái cấu trúc ;

14.       Những Đặc khu nhỏ sẽ có thể bị những Đặc khu lớn thống trị ;

15.       Những thành viên của Ban Cố Vấn Liên Minh và những Cố Vấn của Tỉnh Ḍng đ̣i hỏi một sự bảo đảm chắc chắn của việc đồng trách nhiệm và phân quyền ;

16.       Sự bất an của một số Anh em liên quan đến sự thay đổi nầy ;

17.       Học làm thế nào để truyền thông bằng một ngôn ngữ chung thích hợp ;

18.       Phối hợp Ban Cố Vấn Liên Minh và những Ban Cố Vấn của Tỉnh Ḍng như là một sự sống mới của Ḍng ;

19.      T́m được tài chánh để trợ cấp cho tất cả những đ̣i hỏi của những cấu trúc mới ;

iii- Những nguyên tắc cơ bản của Tỉnh Ḍng mới

Những nguyên tắc căn bản của Tỉnh Ḍng mới sẽ là Đồng trách nhiệm, Phân quyền, Tương Tùy và Liên đới. Tiến tŕnh xác thực của trách nhiệm bảo đảm rằng những nguyên tắc nầy được ban hành toàn bộ :

20.      Những điều khoản của Luật áp đặt cho tất cả những quyết định của Sư Huynh Giám Tỉnh và Hội đồng Cố Vấn của Tỉnh Ḍng ;.

21.      Những đại biểu đặc biệt được tùy thuộc các Đặc khu hay các Vị Trách Nhiệm (hay các Hội đồng Cố Vấn) của Đặc khu quyết định ;

22.      Hội đồng Cố Vấn của Đặc Khu thông tin về những mục tiêu và những nhu cầu của địa phương ;

23.      Hội Đồng Cố Vấn Tỉnh Ḍng quan tâm đến những nhu cầu của tất cả các Đặc khu ;

24.      Tỉnh Ḍng bảo đảm rằng mỗi Đặc khu chăm sóc về t́nh trạng sức khỏe và tuổi tác của mỗi anh em ;

25.      Các Sư huynh ở lại trong Đặc khu hiện nay và được chỉ định phân nhiệm vụ do chính vị Lănh đạo của Đặc khu ;

26.      Tất cả những di chuyển các Sư huynh đến các Đặc khu được thực hiện sau khi tham vấn riêng các Sư huynh và với vị Lănh đạo của Đặc khu ;

27.      Tỉnh Ḍng nâng việc huấn luyện sơ khởi lên cùng tŕnh độ.

Khi duyệt xét những điều lợi và những thách đố và những nguyên tắc cơ bản của việc tái cấu trúc, nhữngTỉnh Ḍng c̣n lại, những Phụ Tỉnh và những Đặc khu có 2 lựa chọn sau :

a) Chọn lựa thứ nhất : gồm có 2 giai đoạn : Liên Hiệp trước hết coi như một sự chuyển tiếp đến một Tỉnh Ḍng mới. Các đặc khu chọn kiểu nầy gồm có : Hồng Kông, Mă Lai, Xinh, Phi Luật Tân, Myanmar và Indonésie..

b) Chọn lựa thứ hai : gồm các nước sau đây : Úc, (Nouvelle Zélande, Papouasie, Nouvelle Guinée), Ấn độ, Nhật, Pakistan, Thái Lan..

C̣n lại hai nước chưa chọn, đó là : Sri Lanka và Việt-nam. Các nước nầy hứa sẽ chọn trong một thời gian ngắn nhất.

Trước kia, các Sư Huynh Việt-nam có ư kiến không thuận mấy đối với việc tái cấu trúc nầy, với lư do là « không thấy có ǵ tốt » hay hơn nữa « chúng ta có nguy cơ làm mất căn tính của chúng ta » ( !). Riêng cá nhân tôi, tôi ư thức có những khó khăn xảy đến, nhưng đó sẽ là một cơ may để thăng tiến các Sư huynh trẻ trong đời sống nghề nghiệp, sư phạm, quản lư và thiêng liêng nữa. Vả lại, dù muốn dù không, Tỉnh Ḍng La San Việt-nam không thể đứng bên lề trước làn sóng toàn cầu hóa nầy.  

3- Ảnh hưởng đối với giáo dục

Khi bàn đến vấn đề lớn của sự toàn cầu hóa và sự kiện nước Việt-Nam gia nhập vào WTO, tôi không muốn t́m xem định nghĩa thế nào là toàn cầu hoá hay làm một nghiên cứu về vấn đề quá phức tạp nầy. Nhưng ảnh hưởng toàn diện của sự kiện lịch sử nầy, nhất là trong lănh vực giáo dục, bắt buộc tôi phải làm một nghiên cứu ngắn gọn về những lợi ích và những thách đố nhằm vào việc hội nhập xă hội thích ứng trong tương lai. Vả lại, việc Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đến gặp Đức Giáo Hoàng cũng là một nguồn hy vọng của các người công giáo, có được một sự tự do đích  thực  tôn giáo ngày càng rơ nét hơn.

Thật vậy, để gia nhập vào sự toàn cầu hóa về kinh tế, nước Việt-nam phải có một sức mạnh rất lớn của những người làm việc quản lư có chất lượng để điều hành công nghệ kỹ thuật cao và những cơ quan khác liên quan đến kinh tế hầu cho phép đất nước đứng ngang hàng với các nước khác trên thế giới. Sự đ̣i hỏi nầy trở thành ưu tiên số một của việc giáo dục  trong nhà trường. Nhưng, giáo dục về kiến thức được coi như là trung tâm để giúp người trẻ t́m được chỗ đứng của ḿnh trong xă hội mà thôi th́ chưa đủ, v́ sự phát triển của đất nước không được giới hạn trong lănh vực kỹ thuật và kinh tế hay thay đổi cấu trúc. Nhưng cùng lúc phải đồng hành với người trẻ trong tiến tŕnh nhân cách hóa nhờ vào việc huấn luyện những đức tính nhân bản. Thật vậy, giáo dục cần chỉ cho thế hệ trẻ đối mặt với những thách đố của một thế giới tiêu thụ  và cá nhân hóa như điều chúng ta đă phân tích trong phần thứ hai về vấn đề xuống cấp và coi thường những đức tính nhân bản từ người trẻ đến giáo viên. Nếu không làm như thế, tương lai người trẻ sẻ hư đi mà không thể nào ngăn chặn được.

a- Trách nhiệm của những người trưởng thành

Trong phần thứ hai, chúng ta đă biết qua về t́nh h́nh người trẻ và giáo dục Việt-nam ngày hôm nay. Những ai quan tâm đến tương lai của người trẻ ngày hôm nay, cảm thấy lo âu khi thấy những biểu hiện tiêu cực ngày càng nhiều hơn trong cuộc sống. Tôi xin được phép tóm lại nơi đây vài điểm chính :

i- người trẻ thiếu định hướng thích đáng

Người trẻ ngày hôm nay có rất nhiều phương tiện và cơ hội để vươn lên trong cuộc sống. Nhưng không có nhiều người trẻ nhắm đến một mục tiêu cao hơn việc tiêu thụ và công ăn việc làm. Từ khi đất nước thống nhất, người trẻ Việt-nam được đào tạo trong nhà trường có mục tiêu đào tạo theo lư tưởng cộng sản như là lư do tồn tại, đúng như những người đi trước trong thời kỳ bảo vệ và tái cấu trúc quê hương.

Nhưng thực ra lư tưởng nầy không c̣n làm người trẻ ngày hôm nay xác tín mà ngược lại c̣n hơi nghi ngờ v́ nhiều lư do, nhất là thấy cha mẹ của chúng không làm gương cho chúng về điểm nầy. Một số đông trong họ được ví như là những vị anh hùng, chịu thương chịu khó một cách dễ dàng, hy sinh quên ḿnh cho thế hệ sau… Nhưng ngày nay, họ trở thành những con người giàu hơn ai hết…. [15].

Mặt khác, giáo dục gia đ́nh hay nhà trường không đáp lại khát vọng của người trẻ đang cần t́nh thương, lời khuyên , ḷng tin, sự đồng hành để định hướng cuộc đời cho đúng. Trính thư của một học sinh gởi cho một người bạn là một bằng chứng cụ thể sự khao khát nầy :

Böùc th 1.

Taâm söï cuûa moät em hoïc sinh:

"Laø moät trong nhöơng hoïc sinh gioûi nhaát lôùp choïn cuûa tröôøng Leâ Quyù Ñoân, toâi raát ñau khoå khi ḅ lieân tieáp ba con 6 trong caùc moân : Toaùn, Lyù, Vaên. Chính toâi coøn khoâng hieåu taïi sao ḿnh laïi ḅ ñieåm keùm nhö vaäy nöơa ! ? Toâi oân baøi kyơ, hieåu baøi roơ theá maø khi laøm kieåm tra toâi laïi beát nhö vaäy. Hoâm qua khi noùi cho meï bieát toâi ḅ ñieåm keùm, meï la maéng toâi raát laâu, laïi coøn noùi raèng : “Maøy raùng maø hoïc haønh cho ñaøng hoaøng, maøy maø laø hoïc sinh khaù hoïc kyø 1 th́ tao cho maøy nghæ hoïc, ôû nhaø naáu côm, giaët giuơ. Hai anh maøy tuy hoïc dôû, nhöng tao coøn cho hoïc ñeå  traùnh nghóa vuï quaân söï. Coøn maøy laø con gaùi, ñaâu coù ñi nghóa vuï quaân söï ! Tao vaø ba maøy khoâng muoán maát tieàn ñeå roài nhaän laáy caùi giaáy khen hoïc sinh khaù ñaâu!”. Toâi thaät söï chaùn naûn !

Töø nhoû meï ñaơ khoâng quan taâm ñeán taâm traïng cuûa toâi maø chæ chaêm lo cho cuoäc soáng vaät chaát maø thoâi. Meï ñaâu bieát raèng, toâi phaûi maát haøng giôø ñeå suy nghó caùch ñoái nhaân xöû theá sao cho hôïp t́nh, hôïp lyù. Toâi phaûi maát caû naêm trôøi ñeå ñi t́m vaø ñoïc heát nhöơng cuoán saùch “Nhöơng taám loøng cao caû” do töï toâi ñeå daønh tieàn ñeå mua thay v́ ngoài noùi chuyeän vôùi meï hoaëc ñeå nghe meï khuyeân baûo. Toâi cuơng khoâng hieåu meï muoán ǵ ? Moïi ngöôøi thöôøng baûo : “Cha meï vui nhaát laø luùc thaáy con ḿnh thaønh ñaït”. Nhöng toâi thaáy h́nh nhö meï khoâng nghó nhö vaäy. Meï chæ chuù troïng “Coâng, dung, ngoân, haïnh” cho toâi qua cöû chæ, lôøi noùi, caùch giao tieáp ; chöù meï khoâng bao giôø hoûi toâi : “Con ñang buoàn aø ? Keå cho meï nghe ñi ! Bieát ñaâu meï seơ giuùp ñöôïc con ?”. Coù nhieàu luùc toâi caûm thaát thöông meï voâ cuøng. Luùc meï beänh toâi ngoài keá beân ñeå saên soùc ; luùc meï coù chuyeän ǵ khoù khaên, toâi ñeàu gaéng heát söùc ḿnh ñeå giuùp meï. Meï raát hay khen toâi tröôùc maët baø con. Chính v́ hai ñieåm ñoái laäp nhau naøy maø toâi khoâng hieåu ñöôïc meï, khoâng bieát ñöôïc meï coù thöông toâi khoâng ? Töø nhoû, toâi lôùn leân khoâng ñöôïc vun ñaép t́nh meï (toâi nghó nhö vaäy) ; vaø baây giôø toâi meät moơi laém roài ! Toâi chaùn ngaáy söï cḥu ñöïng, chaùn ngaáy söï vui  cöôøi giaû taïo cuûa ḿnh trong nhöơng naêm qua “TOÂI PHAÛI LAØM G̀ ÑEÅ T̀M ÑÖÔÏC CON NGÖÔØI THAÄT CUÛA M̀NH ?”.

Böùc th 2.

(Sau khi ñoïc böùc thö thöù 1,
moät baïn nhoû khaùc ñaơ hoài aâm nhö sau)

Sau khi ñoïc xong baøi cuûa baïn, toâi chôït nghó ñeán cuoäc soáng cuûa toâi… Coù leơ khi sinh ra toâi khoâng ñöôïc may maén nhö caùc baïn ! Coù baïn coù caû ba laăn meï ; coøn toâi töø nhoû cho ñeán baây giôø, toâi chöa moät laàn ñöôïc goïi tieáng “Ba” !? Suoát 15 naêm qua meï toâi vöøa laø ngöôøi cha, vöøa laø ngöôøi meï ; ngöôøi ñaơ nuoâi daïy toâi khoân lôùn. Khoâng nhö meï cuûa baïn, meï toâi khoâng baét toâi hoïc thaät gioûi. Nhöng cuơng coù luùc meï la toâi veà chuyeän hoïc haønh, v́ meï thaáy maáy ngöôøi baïn coù con hoïc gioûi quaù ! Toâi nhôù coù laàn meï la toâi : “Maøy chæ coù aên vôùi hoïc maø cuơng khoâng xong ! Maøy khoâng hoïc ñöôïc nöơa th́ noùi vôùi tao moät tieáng, tao cho maøy ôû nhaø ñi laøm thueâ cho ngöôøi ta !”. Luùc aáy, sao töï nhieân toâi thaáy meï ñaùng sôï vaø taøn nhaăn ñeán theá ? Nhöng toâi khoâng traùch meï, v́ toâi bieát chæ v́ caùi “só dieän” neân meï môùi noùi nhö vaäy thoâi. Töø caâu noùi ñoù cuûa meï, toâi ñaơ coá gaéng hoïc, hoïc heát söùc ḿnh. Nhöng roài toâi cuơng chæ ñaït ñeán hoïc sinh trung b́nh, v́ söùc hoïc cuûa toâi chæ ñöôïc vaäy, duø toâi coù coá gaéng caùch maáy.

Cuơng nhö meï cuûa baïn, meï toâi luùc naøo cuơng eùp buoäc toâi phaûi soáng theo nhöơng quy caùch cuûa meï ; naøo laø phaûi coâng, dung, ngoân, haïnh, naøo laø nöơ coâng gia chaùnh… Nhieàu luùc toâi caûm thaáy quaù ngoät ngaït, quaù chaùn naûn vôùi cuoäc soáng hieän taïi cuûa ḿnh. Coù nhieàu luùc toâi raát caàn meï an uûi, nhöng toâi laïi khoâng daùm noùi hoaëc hoûi meï, maø chæ bieát ḅa ra caâu chuyeän gioáng ḿnh ñeå hoûi meï, hoaëc töï toâi phaûi ñi t́m lôøi giaûi ñaùp cho ḿnh qua nhöơng cuoán saùch vieát veà tuoåi môùi lôùn. Baïn coù bieát khoâng, nhieàu luùc toâi cuơng tuûi thaân laém chöù ! Toâi cuơng muoán coù ba, muoán ñöôïc nh́n thaáy ba meï toâi ñöôïc haïnh phuùc nhö bao gia ñ́nh khaùc… Nhöng caùi öôùc muoán vaăn maơi chæ laø moät giaác mô ñeïp maø thoâi !? Coù nhieàu luùc toâi hoûi meï ? Ba con laø ai ? Ba con laø ngöôøi nhö theá naøo ?”. Baïn coù bieát meï toâi traû lôøi nhö theá naøo khoâng ? Meï toâi ñaơ traû lôøi : “Ba maøy haû ? Maøy khoâng coù ba ! Cöù coi nhö ba maøy ñaơ cheát roài !?” Maø taïi sao chöù, taïi sao cuoäc soáng laïi baát coâng vôùi toâi quaù vaäy !? Taïi sao meï laïi khoâng hieåu toâi cô chöù…?

Baïn ôi, cuoäc soáng cuûa toâi khoâng thieáu vaät chaát maø chæ thieáu t́nh caûm cuûa cha meï. Nhieàu luùc meï toâi chæ bieát kieám tieàn ñeå cho toâi ñöôïc ñaày ñuû veà vaät chaát vaø nhöơng thöù maø toâi ñoøi hoûi… Nhöng meï ñaâu heà bieát laø toâi caàn ǵ, toâi muoán ǵ. Meï toâi ñaâu bieát laø toâi chæ caàn moät chuùt quan taâm, moät chuùt chaêm soùc cuûa meï (duø moät chuùt xíu cuơng ñöôïc !) Th́ cuơng ñuû laøm aám laïi traùi tim cuûa nhöơng ngöôøi con nhö chuùng toâi. Meï ñaâu coù bieát laø toâi thöông meï nhieàu laém chöù, thöông nhöơng luùc nh́n thaáy meï meät moûi ñeå kieám tieàn nuoâi toâi… Nhöng cuơng coù luùc toâi gheùt meï laém, gheùt nhöơng luùc meï la toâi, ñaùnh toâi ; nhöơng luùc ñoù toâi haän meï voâ cuøng. Nhöng duø noùi gheùt hay haän meï ǵ ñi nöơa th́ ñoù cuơng chæ laø lôøi noùi beân ngoaøi chöù trong loøng th́ toâi thöông meï raát nhieàu, luùc naøo cuơng giöơ nguyeân maơi nhö vaäy khoâng bao giôø thay ñoåi.

Nhöng bieát laøm sao ñöôïc, v́ ba meï chính laø ngöôøi ñaơ sinh ra vaø nuoâi daïy chuùng ta khoân lôùn maø ? Thoâi th́ boån phaän laøm, chuùng ta haơy bieát laéng vaø laøm theo nhöơng ǵ maø ba meï ḿnh muoán. Duø bieát raèng “hoï” khoâng hieåu chuùng ta laém. Ngoaøi toâi vaø baïn coøn coù raát nhieàu ñöùa treû khaùc cuơng coù cuøng hoaøn caûnh nhö chuùng ta. Ai cuơng mô öôùc ñöôïc ba meï quan taâm chaêm soùc vaø hieåu roơ con ḿnh muoán ǵ, ñang nghó ǵ ; duø chæ moät chuùt thoâi cuơng ñöôïc ! Nhöng maø theo toâi nghó, chaéc chæ moät thôøi gian ngaén nöơa thoâi – khi ñaơ khoân lôùn - chuùng ta coù theå seơ hieåu roơ hôn veà ba meï cuûa ḿnh vaø luùc ñoù ba meï coù theå cuơng seơ hieåu ra raèng chuùng ta caàn t́nh thöông vaø söï chaêm soùc cuûa “hoï”.

Baïn aø ! Moïi chuùng ta ñeàu coù moät soá phaän khaùc nhau, khoâng ai gioáng ai caû, nhöng maø baây giôø toâi chæ muoán noùi vôùi baïn moät ñieàu laø : Baïn haơy cöù soáng hoàn nhieân, vui veû leân ñi. Haơy coi nhö khoâng bieát ǵ caû, gioáng nhö khi ḿnh coøn laø con nít vaäy ñoù. Baïn cöù soáng thaät con ngöôøi cuûa baïn chöù khoâng caàn phaûi soáng giaû doái. Coù leơ moät ngaøy naøo ñoù, meï baïn seơ hieåu vaø thoâng caûm cho nhöơng vieäc laøm cuûa baïn. Nhö toâi ñaây, duø cuoäc soáng khoâng mæm cöôøi vôùi toâi laém nhöng toâi vaăn coá gaéng soáng vui veû nhö khoâng heà bieát chuyeän ǵ ñaơ xaûy ra vôùi ḿnh… Toâi ñaơ coá gaéng raát nhieàu ñeå vöôn leân trong cuoäc soáng, v́ vaäy baïn cuơng haơy coá gaéng vöôn leân ñeå soáng vui veû nhö toâi, baïn nheù !?

(Moät ngöôøi baïn)

Böùc th 3.

Con yeáu ñuoái laém cha meï ôi !

Toâi lôùn leân trong moät hoaøn caûnh thieáu thoán ; khoâng phaûi thieáu thoán veà vaät chaát nhöng laø thieáu thoán veà t́nh thöông cuûa cha meï…

Cha meï toâi ôû nhaø rieâng. Hoï gôûi toâi cho oâng baø ngoaïi nuoâi töø nhoû… Toái naøo toâi cuơng ra ngoaøi cöûa ñöùng ngoùng tôùi, ngoùng lui chôø xem hoâm nay meï coù gheù thaêm ḿnh khoâng ? Khi coù meï qua th́ toâi möøng laém, cöù chaïy laêng xaêng. Coøn luùc meï baän khoâng qua ñöôïc th́ toâi chæ bieát neùp ḿnh vaøo loøng ngoaïi ñeå maø khoùc thaàm chöù khoâng daùm khoùc lôùn, v́ sôï maáy caäu maáy d́ la…

Theá laø ñaơ 16 naêm troâi qua. Toâi daàn daàn trôû neân chai ĺ vôùi cuoäc soáng. Luùc coù meï hoaëc khoâng toâi cuơng chaúng caàn ! Maơi cho ñeán khi sanh em toâi ra, cha meï phaûi baùn nhaø ñi, doïn veà ôû chung vôùi ngoaïi ñeå tieän chaêm soùc em beù. Coù ôû chung th́ toâi môùi bieát, ñaơ töø laâu cha meï toâi luoân soáng trong maâu thuaăn vôùi nhau, hoï cöù caơi loän hoaøi ! Toâi caûm thaáy ngoät ngaït v́ haønh ñoäng thieáu traùch nhieäm cuûa cha meï ḿnh. Cuoái cuøng khoâng coøn cḥu ñöôïc nöơa neân cha meï toâi ñaơ ly ḍ. Ñoù laø moät cuù soác voâ cuøng lôùn ñoái vôùi toâi v́ trong caû doøng hoï toâi chöa töøng coù ai laøm chuyeän ñoù caû !!!

Caùi baûn chaát chai ĺ ngaøy caøng traàm troïng, rieát roài toâi ñaâm ra ĺ lôïm, khoù öa. Chaúng coù ai hieåu toâi caû ! Thaät ra toâi yeáu ñuoái laém, ñaâu coù ai hieåu ñöôïc cho toâi ! Ai cuơng nghó toâi cöùng raén, nhöng ñoù chæ laø veû beà ngoaøi. Caùi beà ngoaøi khoâng dieăn taû ñöôïc caûm xuùc thaät beân trong cuûa toâi. Caùi beà ngoaøi chai ĺ v́ nhöơng naêm thaùng thieáu thoán t́nh thöông cuûa cha meï…

Cha meï ôi! Con hieåu raèng khi khoâng coù haïnh phuùc maø phaûi soáng chung vôùi nhau th́ quaû laø moät cöïc h́nh ñoái vôùi cha meï. Nhöng sao con khoâng theå naøo chaáp nhaän ñöôïc caùi söï thaät ñoù, caùi söï thaät ñaùng gheùt ñeán möùc kinh khuûng ! Con mong raèng cha meï seơ suy nghó laïi. Con mong raèng sau khi ñoïc ñöôïc nhöơng doøng chöơ naøy, cha meï seơ hieåu raèng con cuûa cha meï yeâu ñuoái laém ! Noù khoâng nhö caùi veû beà ngoaøi cuûa noù ñaâu !

Chuùng con raát caàn ñeán t́nh thöông vaø söï quan taâm cuûa cha meï !

(N-Traâm)

ii- chương tŕnh phổ thông liên tục thay đổi

Chương tŕnh phổ thông liên tục thay đổi nhưng điều làm chúng ta quan tâm là chỉ có 30% trong nhóm người soạn thảo ra các chương tŕnh đó nằm trong ngành giáo dục. V́ lư do đó dẫn đến nhiều lơ hỏng, bất cập trong chương tŕnh, điều đó buộc nhà giáo phải « lộ đề thi » chỉ v́ « thành tích bắt buộc  ... »[16] .Hệ thống giáo dục trong những năm gần đây bị « than phiền trầm trọng mà không thể khắc phục trong một thời gian ngắn » [17].

iii- ảnh hưởng của việc toàn cầu hóa

Qua đường truyền của mạng, của truyền thông hiện đại và cũng của những người trẻ từ các nước khác đến hoặc người trẻ ngoại quốc gốc Việt, nhưng người trẻ ở các nước giàu … ảnh hưởng rất nhiều đến người trẻ Việt-nam trong lối sống tiêu thụ, muốn làm ǵ th́ làm mà không thể và cũng không biết lư tưởng hay mục tiêu nào phải chọn lựa. Sự thiếu mục tiêu nầy biểu lộ nhất là nơi người trẻ khi chúng không biết quan tâm ǵ đến tương lai, chẳng cần biết tương lai ḿnh sẽ ra thế nào và từ đó cũng không cần phải tính xây dựng, chuẩn bị cho tương lai của ḿnh. Họ chỉ sống thỏa măn cho hôm nay, không cần nghĩ rằng việc ḿnh làm hiện tại sẽ nguy hại ra sao cho gia đ́nh, cho xă hội và cho chính bản thân họ nữa. Nhiều bạn trẻ vui chơi suốt đêm trong những quán Karaoke, sử dụng một cách thoải mái « ectasy »…Điều nầy đă được nghiên cứu trong phần thứ hai và đó là bằng chứng sống động của hiện tượng nầy.

iv- Nỗi đau triền miên : vấn đề nhân bản bị quên lăng.

Khi con người không có lư tưởng để sống th́ vấn đề đạo đức, những đức tính nhân bản không c̣n chỗ đứng trong người, đó là chuyện phải có. V́ thiếu những đức tính cơ bản nầy  mà một số đông người trẻ (kể cả người lớn) coi thường luật pháp, vi phạm một cách thoải mái, không quan tâm đến những truyền thống tốt đẹp của cha ông… Theo báo cáo của Ủy ban Pḥng Chống SIDA, được công bố ngày 5 tháng 2 năm 2002, con số người nghiện ma túy đă lên đến 112 343 mà 70% người nghiện là dưới 30 tuổi. Con số nầy được Ủy Ban pḥng chống công bố chỉ là con số được tính trong những nơi cai nghiện tập trung, t́nh nguyện hay bị ép buộc, tuy nhiên con số ở ngoài các trại tập trung th́ không tính được và chắc chắc là phải cao hơn con số nầy nhiều. Số những người bị nhiễm HIV khá cao : 147 000 người trong năm 2002. Phần đông trong họ là những người c̣n rất trẻ. Theo ước tính của Bộ Y tế Việt-Nam th́ vào năm 2005, có đến 197 000 trường hợp bị nhiểm. Một số những bạn gái trẻ nầy là những người làm việc bên Cao-Miên (27 000 người), trong độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi [18].

Mặt khác, số người nữ trẻ bị mang thai bất đắc dĩ ngày càng nhiều. Mỗi năm, có khoảng  1 000 000 trường hợp phá thai mà trong đó có khoảng 3000 c̣n là vị thành niên và 10% là nhiễm HIV+. Hơn nữa, những tội phạm cũng được trẻ hóa và càng ngày càng nhiều. Làm sao chúng ta có thể vẫn bàng quang trước dấu chỉ xuống dốc của thế hệ người trẻ ngày hôm nay mà không tham gia vào việc xây dựng xă hội được ? Chúng ta có thể xem trong phần phụ lục, một nghĩa trang ở Nha Trang của hàng ngàn trẻ em bị phá thai một cách chính thức trong các bệnh viện. Dù thế nào đi nữa th́ chúng cũng đă là người. V́ vậy, một số người thiện nguyện đến các bệnh viện mỗi tuần một lần, thu gom những bào thai đó và đem chôn trong nghĩa trang nầy. Chúng ta cũng c̣n gặp được những nghĩa trang cùng loại ở nhiều nơi khác như : Gia-lai, Huế….   (photo, p.459). Cùng nhau, chúng ta đọc báo Người Lao Động :

10 năm nhặt xác 3000 hài nhi

Gần 10 năm nay, có một bà cụ đă bước sang tuổi 73 vẫn ngày ngày lặn lội khắp nơi để nhặt những thai nhi bị bỏ rơi đem về chôn cất. Đó là bà Phạm Thị Cường, ngụ xă Nghĩa Thắng, huyện Nghĩa Hưng - Nam Định.

Bà bộc bạch: “Hăy yêu thương những linh hồn bé nhỏ bị bỏ rơi kể cả khi chúng đă qua đời, bởi những đứa trẻ tội nghiệp ấy đă gánh thay chúng ta những tai họa ở trần gian”.

Không thể ḱm ḷng

Ở làng quê nghèo ven biển xă Nghĩa Thắng, không ai c̣n lạ với h́nh ảnh một người đàn bà đă vào cái tuổi thất thập cổ lai hy ngày ngày âm thầm đi gom nhặt thi hài những đứa trẻ khắp nơi về chôn cất.

Trên đường về Nghĩa Thắng, khi hỏi thăm nhà bà Cường, chúng tôi đă được nghe nhiều câu chuyện về bà qua những nông dân ở vùng quê này. Ở nơi đây, mọi người vẫn tŕu mến gọi bà là bà Hương’’ hài nhi’’có lẽ một phần cũng do những công việc mà bà đă và đang làm.

Text Box: Bà Phạm Thị Cường thắp nhang cho những hài nhi …
Bà là một người hiền lành, phúc hậu. Đă gần 10 năm nay, không quản ngày nắng cháy da cháy thịt hay đêm đông lạnh giá, bà vẫn lặn lội khắp mọi ngả đường của huyện Nghĩa Hưng, đặc biệt là khu vực thị trấn Đông B́nh, để nhặt các hài nhi xấu số bị phá bỏ về chôn cất.

Cuộc sống của bà Cường chỉ trông vào gánh bán rau quả và những đồ tạp hóa ở khu chợ Đông B́nh. Nơi đây có một số cơ sở nạo phá, hút thai nhi. Mỗi ngày có hàng trăm ca nạo phá thai đă diễn ra, một phần công khai c̣n chủ yếu là bí mật, cũng đồng nghĩa với việc hàng trăm hài nhi bị vứt bỏ.

Trong câu chuyện với bà Cường, thỉnh thoảng chúng tôi vẫn nghe thấy tiếng thở dài của người phụ nữ đă ở tuổi gần hết cuộc đời về những chuyện lắt léo nhân t́nh thế thái của cuộc sống.

Bà nói như oán trách: “Cuộc sống ngày càng phát triển th́ nhiều người sống càng buông thả hơn. Ngày càng nhiều các cô gái đến các pḥng khám ở Đông B́nh để phá thai cũng đồng nghĩa với việc ngày càng nhiều đứa trẻ vô tội phải đi theo những vết kéo oan nghiệt.

Mỗi lần nh́n thấy thi hài của các cháu bị vứt bỏ nơi đầu đường, xó chợ tôi lại không thể ḱm ḷng, càng thương các sinh linh bé nhỏ bơ vơ chưa kịp cất tiếng khóc chào đời đă phải chịu thay tội vạ mà cha mẹ chúng đă gây ra. Đáng trách quá!”.

Bị cười chê là… khùng!

Gần 10 năm nay, họ đă t́m nhặt và an táng hơn 3.000 sinh linh bé bỏng. Tưởng chừng như chỉ có ḿnh bà Cường đi làm công việc “kỳ khôi” là gom nhặt và an táng cho những linh hồn bé nhỏ nhưng bà lại gặp được người bạn cùng chí hướng.

Đó là ông Vũ Văn Bao, người cùng thôn, cũng âm thầm làm công việc tạo phúc đức như bà. Hai con người, hai số phận nhưng họ có chung một tấm ḷng nhân ái với những số phận bất hạnh. Họ gặp nhau rồi ngày ngày lại cùng nhau thực hiện một công việc chung, một ơn nghĩa để đời.

Từ đó đến nay, ngày ngày người dân xă Nghĩa Thắng thường gặp cảnh hai người đều đă ở tuổi xưa nay hiếm lóc cóc trên những chiếc xe đạp cà tàng, đạp hàng chục cây số. Họ rong ruổi trên những nẻo đường, t́m bới trên từng băi rác, thậm chí đến tận các cơ sở nạo hút thai, bệnh viện để… xin thi hài về chôn cất.

Những hài nhi nhặt về, bà Cường cùng với ông Bao tỉ mẫn cho vào những bát hương hoặc tiểu sành nhỏ. Bà Cường tâm sự: “Những ngày đầu, tôi thường bị người đời cười chê cho là khùng nhưng dần dần, họ hiểu nên cũng có vài người đi làm cùng”.

Text Box: Bà Cường với công việc bán tạp hóa mưu …
Nhiều lúc bà Cường cũng nản khi có quá nhiều đứa bé bị nạo hút như vậy. Nhiều lúc bà định dừng công việc này nhưng lại nghĩ đến những đứa trẻ bơ vơ, sống không thấy mặt cha mẹ, chưa kịp chào đời đă bị bỏ rơi.

Bà lại thấy ḿnh không thể đứng nh́n được, phải làm việc ǵ sao cho có ích. “V́ vậy, tôi không kể ǵ là gian khổ, mưa nắng hay ngày đêm, lúc nào nghe tin ở đâu đó có thi hài bị bỏ rơi là lại t́m đến để xin về mai táng”- bà Cường cho biết.

Nghĩa trang Quần Vinh trong một chiều mùa hạ, bà Cường lặng lẽ thắp những nén nhang thơm lên phần mộ của những hài nhi xấu số. Rồi bà nói trong tiếng nấc: “Các con chưa kịp chào đời đă phải trả giá cho sai lầm của những kẻ sinh thành nên các con. Bà thắp nén nhang thơm, mong các con được an nghỉ”.

Bên ngôi mộ chung được xây dựng khá kiên cố và sạch sẽ, bà cho biết nó được một nhà hảo tâm trong TPHCM gửi tiền ra để xây cho các cháu. “Gần chục năm nay, chúng tôi đă an táng cho hơn 3.000 sinh linh bé bỏng tại nơi này”- bà năo nề.

Nh́n những bát hương bên trên có gắn xi măng và được đánh dấu rất chi tiết, mà theo bà Cường mỗi bát hương đó là một đứa trẻ, tôi không khỏi chạnh ḷng suy nghĩ. Một địa phương nhỏ như Nghĩa Hưng mà gần chục năm đă có hàng ngàn em bé bị bỏ rơi và chết đi khi chưa kịp chào đời! Đó quả thực là con số quá đau ḷng.

Càng thương các cháu nhỏ bao nhiêu, tôi lại càng khâm phục những con người như bà Cường và ông Bao bấy nhiêu. Những việc họ làm không chỉ mang ư nghĩa nhân ái mà đó là hành động cao cả trong cuộc chiến bảo vệ quyền sống của con người, giúp chúng ta nhận ra một thực tại đau ḷng, ngẫm về việc sống buông thả của một bộ phận giới trẻ hiện nay đă để lại những hậu quả đau ḷng.

Cầu mong… thất nghiệp

Tuy hoàn cảnh gia đ́nh rất khó khăn, bản thân lại già yếu nhưng lúc nào bà Cường cũng hiển hiện niềm tin cuộc sống và t́nh thương yêu con người.

Tâm sự với chúng tôi, bà Cường không mong ước điều ǵ ngoài việc ḿnh được… thất nghiệp. Bà mong sẽ không c̣n phải ngày ngày đi làm công việc thu gom xác hài nhi đầy đau đớn này nữa.

Tuy vậy, bà Cường vẫn khẳng định: “Tôi sẽ tiếp tục công việc này cho đến khi nào c̣n sức khỏe. Tôi sẽ tiếp tục đi thu gom những hài nhi xấu số về chôn cất, bởi theo tâm niệm của tôi, những đứa trẻ tội nghiệp đó đă quá bất hạnh. Tôi quyết không để các cháu cô đơn mặc dù đă rời trần thế”.

Chúng tôi rời nghĩa trang Quần Vinh khi mặt trời đă tắt. Nh́n những ngôi mộ của các sinh linh bé nhỏ, chúng tôi biết các cháu đă có giấc ngủ yên b́nh bởi các cháu được những người dù không trực tiếp sinh thành nhưng luôn làm tất cả để bảo vệ giấc ngủ b́nh yên cho ḿnh ở nơi vĩnh hằng.

Ngày mới sẽ đến, hy vọng sẽ không c̣n cảnh những bào thai bị vứt bỏ nữa để những người như bà Cường hay ông Bao sẽ được nghỉ ngơi và xă hội sẽ không c̣n những cảnh đau ḷng.

 ***

Ám ảnh

Bà Cường vừa rót nước trà mời khách vừa tâm sự về “cơ duyên” dẫn ḿnh đến cái nghiệp làm phúc này. Bà cho biết vẫn nhớ như in ngày 8-3-2002. Trên đường đến chợ Đông B́nh để bán rau, khi đi đến cầu Đông B́nh, bà Cường thấy có một túi ni lông màu đen, ruồi muỗi bám đen.

“Lúc đầu tôi cứ nghĩ đây là túi rác của gia đ́nh nào đó ném ra đây. Nhưng rồi đi được một đoạn, tự dưng trong người tôi như có lửa đốt, cứ bồn chồn chẳng yên, đặc biệt là h́nh ảnh chiếc túi màu đen cứ như ngay trước mắt ḿnh. Đứng lại suy nghĩ một lúc, tôi quyết định quay lại xem bên trong túi bóng đó chứa thứ ǵ”- bà Cường nhớ lại.

Bà Cường bàng hoàng và đau xót khi chứng kiến một hài nhi đang thoi thóp thở, thân thể bị kiến bu đầy nhưng đôi mắt bé mở to nh́n bà chằm chằm như muốn nài nỉ, van xin.

“Tôi đem đứa bé về nhà, lau rửa sạch sẽ rồi đi xin sữa cho cháu bú nhưng cũng chỉ được ít phút sau, cháu đă tắt thở. Tôi cứ bị ám ảnh măi ánh mắt của cháu, cứ đau đáu nh́n tôi. Nhiều đêm trăn trở suy nghĩ, tôi quyết định phải làm một việc ǵ đó chứ không thể để những cảnh thai nhi bị người ta bỏ đi mà không hề được chôn cất”- bà Cường tâm sự.

Theo Người Lao động

¶¶¶¶¶

Không tử đă định nghĩa con người như sau : « Con người là kẻ có con tim », nhưng theo văn hóa Trung hoa, con tim cũng có nghĩa là « t́nh yêu tha nhân ». Một cách nói khác, ai không có con tim th́ không xứng đáng được gọi là người. Theo những phân tích trong phần thứ nhất, chúng ta thấy giới trẻ ngày nay mất dần điều quí nhất và quan trọng nhất để trở thành con ngưiời, đó là đạo đức (hay t́nh yêu tha nhân). Khi đă mất đi đạo đức, con người trở nên ích kỷ, tàn bạo và vi phạm đủ loại tội ác như ăn cắp ăn trộm, gian lận, giết người, buôn bán ma túy …, và bên cạnh đó, biển thủ của công, chiếm đoạt tài sản của dân… Nếu những người trưởng thành sống như thế th́ người trẻ nghĩ ǵ ? Làm sao họ có thể sống khác đi được. Để minh họa điều nầy, người ta thường kể chuyện 2 con cua, con cua lớn ḅ trước, con cua bé ḅ sau. Th́nh ĺnh con cua lớn quay lại hỏi con cua nhỏ : « Ủa, sao mầy ḅ ngang ? » Con cua nhỏ trả lời : « Con đâu có ḅ ngang, con thấy ông ḅ sao th́ con ḅ vậy !. » 

Hiện tượng người trẻ sống không có định hướng và không lư tưởng h́nh như là một bệnh hay lây và khá phổ biến. Họ không nhắm điều ǵ khác hơn là tiêu thụ và đi t́m sự đua đ̣i, thậm chí trụy lạc : chơi ma túy, sử dụng thuốc lắc (ectasy) một cách tự do, đua xe một cách điên rồ bằng cách tháo thắng ra, quan hệ t́nh dục dễ dàng và vô độ, phá thai loạn xạ và khi c̣n vị thành niên … tất cả những điều đó bây giờ được xếp vào hạng top. Sự suy thoái đạo đức tổng thể nầy làm cho những người quan tâm đến tương lai đất nước phải đau ḷng. Khi bàn đến vấn đề coi thường những giá trị nhân bản và truyền thống tốt đẹp của người Việt-Nam, th́ dường như một số người bĩu môi mà rằng : « Ông ǵa quá rồi ». Thật vậy, văn hóa Pháp có câu : « Nếu người trẻ biết, nếu người già có thể »  (Si les jeunes savaient, si les vieux pouvaient ). Thế giới là của tất cả mọi người. Xă hội có người trưởng thành và  người trẻ. Trong tầm nh́n đó, cựu Bề Trên Ḍng Đa Minh là linh mục Timothy Radcliffe đă viết tự tưởng nầy rất đơn sơ nhưng rất thâm thúy : « Nếu trong một cộng đoàn chỉ có các Bề Trên quyết định tất cả, th́ đức ái không thể ngự trị trong đó ; nếu chỉ có những nhà thông thái điều hành cộng đoàn, th́ cộng đoàn đó sẽ được biến thành một hàn lâm viện kỳ cục ; nếu chỉ có những người già điều hành, cộng đoàn đó không có tương lai ; nếu chỉ có những người trẻ điều hành th́ nó sẽ mất gốc ». Điều quan trọng là mỗi người ở vị trí của ḿnh, làm công việc của ḿnh và mang góp phần của ḿnh vào sự vận hành chung của cộng đoàn.

4- Các sư huynh La San Việt-Nam đối diện với việc Toàn cầu hóa  

Đứng trước t́nh trạng tiêu cực của tuổi trẻ, với tư cách là nhà giáo dục La San, chúng ta phải tự đặt cho ḿnh câu hỏi : « Chúng ta có thể làm ǵ ? Mục tiêu nào chúng ta phải nhắm đến ? » Nhiều con đường mở ra trước mắt chúng ta : hơn một ngàn trẻ em mồ côi, từ 300 000 đến 400 000 người bị nhiễm chất độc da cam, những kẻ nghiện rượu và ma túy, người trẻ hành nghề mại dâm, trẻ em đường phố, người bị nhiễm HIV+/AIDS, bị gia đ́nh ruồng bỏ, hơn 4 triệu người di dân mà có đến 50% không biết chữ, người trẻ bỏ học nửa chừng. Chưa tính đến một số lớn người trẻ bỏ làng ra đi vào các thành phố lớn để t́m việc làm. Không biết bao là tệ nạn xă hội phát sinh.

Chúng ta là những bậc phụ huynh, là những người trưởng thành, chúng ta được kêu mời đảm lấy trách nhiệm về những người trẻ nầy, là tương lai của đất nước, của xă hội và của Giáo hội nữa. Chúng ta phải làm hết sức để giúp những người trẻ nầy vượt qua những bóng đêm của cuộc sống : tŕnh bày cho họ một lư tưởng của cuộc sống và khích lệ họ sống trọn vẹn như một con người. Chúng ta có thể hợp tác với các thiện nguyện, các giáo viên khác, các nhà văn, cả với những nghệ sĩ để giúp người trẻ xây dựng cuộc sống của họ nhờ vào văn hóa, nghệ thuật…

Những giải pháp chính trị và kinh tế càng thấy khó khăn th́ những vị có trách nhiệm càng đ̣i hỏi phải chỉnh đốn mà không chờ đợi « thời cơ thuận lợi », nếu không th́ sẽ quá trễ để khôi phục.

Trước khi trả lời câu hỏi các sư huynh La San có thể làm ǵ ở trong t́nh trạng nầy ngày hôm nay, chúng ta hăy xem lướt qua về t́nh trạng hiện nay của Tỉnh Ḍng La San Việt-Nam :

a- Số Sư huynh trong năm 2007

i- Tỉnh Ḍng Việt-Nam

- Cộng đoàn :                                                  22

- Hiện diện trong 8 Giáo Phận tại miền Nam Việt-Nam

ii- Nhân sự

- Tổng số :                                                       96

- Khấn trọn đời :                                              71

- Khấn tạm :                                                    21

- Tập sinh :                                                        4

- Thỉnh sinh :                                                     5

iii- Theo tuổi

Vào năm 2007, số các sư huynh đạt 96 người. Con số tuy khiêm tốn nếu phải so sánh với các Ḍng khác tại Việt-Nam. Nhưng đó cũng là một sự khích lệ đối với một Ḍng Tu sĩ-giáo dân, trong một nước Xă Hội Chủ Nghĩa, trong một xứ mà đầu óc người công giáo thích đời sống linh mục và coi đời sống nầy cao hơn đời sống tu tŕ không linh mục. Mặc dù tỷ lệ trung b́nh về tuổi tác hăy c̣n cao (53,9) gồm  16,3% các sư huynh tuổi từ 40-49, và 25% tuổi từ 30-39, cũng có một tương lai tương đối hứa hẹn và lạc quan.

Tuổi

...29

30-39

40-49

50-59

60-69

70-79

80-89

90-...

Tổng

Số

8

23

15

10

12

8

13

3

92

Phần trăm

8,7
%

25
%

16,3
%

10,9
%

13,0
%

8,7
%

14,1
%

3,3
%

100
%

 

Số các Sư huynh theo tuổi

 

 iv- tài nguyên trí tuệ và văn hóa

Trước sự gia nhập ào ạt của việc toàn cầu hóa, các sư huynh bằng cách nầy hay cách khác, phải t́m một con đường để len lơi vào ngành giáo dục, hoặc mở một trường phổ thông hoặc một ngành nào khác. Một cái nh́n nhanh chóng vào t́nh trạng nhân sự hôm nay có thể sẽ giúp các vị lănh đạo định hướng cho người trẻ trong công việc đào tạo. 74 sư huynh trên danh sách là sinh sau năm 1942. Những ai trên 65 tuổi và c̣n sức khỏe tốt c̣n có thể làm việc hay đảm lấy một vài trách nhiệm nào đó tạm tính trong 5 năm nữa, th́ c̣n 8 người. Đó là thuộc nhóm thứ 1. Những sư huynh c̣n đang hoạt động thuộc nhóm thứ 2, sinh từ năm 1949 đến năm 1978 chiếm con số cao nhất : 44 sư huynh. Nhóm thứ 3 gồm các sư huynh đang ở thời kỳ huấn luyện , Học viện hay đi làm thừa sai : 10 sư huynh.

Các Tập sinh và Thỉnh Sinh c̣n đang trong thời kỳ huấn luyện lâu dài được xếp vào nhóm 4 : 12 người. Tŕnh độ học vấn của các sư huynh hiện nay c̣n yếu : 34 sư huynh trên 74 đă tốt nghiệp Đại học, nhưng chỉ có 17 người có bằng sư phạm. Vài ư kiến đóng góp cho Tỉnh Công Hội thứ 11 phản ảnh hậu quả do cái lổ hỏng nầy, có ghi rằng : « không năng động trong công việc, không có tinh thần sáng tạo,  không hiểu rơ ràng ư nghĩa  giáo dục trong công tác lo cho nội trú và giới trẻ, không t́m ṭi học hỏi, đào sâu tâm lư thanh niên ; roi mây là phương tiện chính để sửa phạt ». Chia sẻ âu lo sau đây của một anh em trẻ được coi như là một tiếng kêu khẩn cấp đến những người có trách nhiệm giáo dục trong Tỉnh Ḍng : « Tôi không được chuẩn bị trước về sư phạm để dạy học. Tôi muốn đi làm công nhân viên trong các xí nghiệp mà thôi » !

b-  Căn tính La San c̣n mù mờ  

Hai thế hệ được phân biệt rơ ràng trong Tỉnh Ḍng : « thế hệ già » là những sư huynh sống trong Ḍng trước năm 1975 đă phục vụ giáo dục cả cuộc đời trong trường học và « thế hệ trẻ » là những sư huynh vào Ḍng sau 1975, hay chính xác hơn, là những sư huynh mới gia nhập Ḍng sau một thời gian dài bị gián đoạn (từ năm 1975-1992), tức là gia nhập Ḍng sau năm 1992. Người thế hệ trước quan niệm giáo dục là ở nhà  trường, rất khó thay đổi quan niệm suy nghĩ giáo dục ngoài nhà trường. C̣n « Thế hệ trẻ » La San ngày nay cũng có nghe nói về giáo dục La San trước năm 1975, nhưng không hiểu nhiều về ảnh hưởng giáo dục nhà trường La San trên đất nước. V́ vậy mà có phúc thảo cho Tỉnh Công Hội 11 ghi rằng : « Nhiều sư huynh, sau nhiều năm ở trong nhà huấn luyện khác nhau, nhưng không hiểu rơ Sứ Mạng La San ! V́ vậy mà họ sống một cuộc sống buồn chán, không quan tâm đến những sinh hoạt rất khiêm nhường nơi các cộng đoàn, có những ảo tưởng phải t́m cái ǵ đặc biệt, được nhiều người biết ». Điều nầy cũng dễ hiểu thôi. Trong thời buổi mà « phương tiện ưu việt » là nhà trường không c̣n nữa, anh em La San phải t́m ra những hướng mới để tiếp tục sống ơn gọi giáo dục của ḿnh, ngoài nhà trường truyền thống. Đây là một khó khăn để được mọi người chấp nhận. « Thế hệ trước» th́ « chưa tin », « thế hệ trẻ » th́ chưa « thấy ». Một trong những hướng đó ngày nay là chăm sóc nội trú. Phần đông các cộng đoàn đều có nuôi nội trú, nhưng vài anh em lại sợ bị gởi đến nhà nội trú, tuy nhà nội trú là một môi trường thuận lợi để anh em có thể tiếp cận người trẻ, sống sứ mạng của ḿnh qua công tác giáo dục. Một trong những lư do của sự « sợ hăi » nầy v́ không hiểu rơ sứ mạng giáo dục thật sự, cho dù có những dấu chỉ lợi ích rơ ràng qua công tác lo cho nội trú, điều đó dẫn đến việc « không hăng say nhiệt thành, không có tinh thần sáng tạo, không có sáng kiến… » là một phúc thảo được gởi cho Tỉnh Công Hội năm 2007. 

c- Sứ mạng chia sẻ hay Cùng Chung và Liên Kết để phục vụ giáo dục người nghèo.

Hiện thực nầy luôn luôn tồn tại từ nguyên thủy của Ḍng Anh em Trường Kitô, có nguồn gốc từ lúc mà « Gioan La San và 12 môn đệ của Ngài liên kết để hiến trọn đời ḿnh cho việc giáo dục Ki-tô cho những trẻ em nghèo »[19]. Nhưng chủ đề nầy chỉ được đề cập đến một cách sâu xa trong 40 năm sau nầy và được Tổng Công Hội thứ 39 (1966) tiếp tục triển khai và hơn nữa, đă đặc biệt quan tâm đến những người ki-tô-hữu dấn thân cho các anh chị em của ḿnh và ngày hôm nay, muốn thực hiện điều đó trong thế giới văn minh nầy (VC 96 à 99)[20].

« - Tổng Công Hội thứ 39 nhắc nhở Ḍng rằng « định hướng đến với người nghèo là thuộc về mục tiêu của Hội Ḍng » (Bản Tuyên Ngôn 28.2). Ḍng các Anh em đặt định hướng ở nơi đó như là lời đáp trả đối với đ̣i hỏi nầy. Các sư huynh ư thức điều đó nhưng những Anh Chị em liên kết cũng sẽ từ từ thực hiện sự khám phá nầy ;

« Tổng Công Hội thứ 40 (1976) thừa nhận một sự quan trọng rất lớn đối với lời khấn liên kết  bằng một ngiên cứu nghiêm túc về nguồn gốc của lời khấn nầy. Trong thời gian nầy, các thành viên đầu tiên của hội Signum Fidei khấn hứa;

« - Tổng Công Hội thứ 41 (1986) nói với Gia Đ́nh La San, đánh dấu sự nh́n nhận được được tỏ bày cho hàng ngàn người góp phần vào sứ mạng;

« - Tổng Công Hội thứ 42 đề cập đến đề tài Sứ Mạng Chia sẻ và nói về những Anh Chị em Liên Kết ».

Từ ngữ nầy thường được lặp đi lặp lại trong các tài liệu của Ḍng, nhất là trong các Thư Mục Vụ (TMV) của Bề Trên Tổng Quyền trong các Thư Mục Vụ từ năm 2000 đến năm 2007 : 

-          Gương mặt của Sư huynh ngày hôm nay- trọng tâm của lời khấn thư tư của [Liên kết] (TMV 2000.)

-          Là Sư huynh trong Cộng đ̣an – Sự Liên Kết thứ nhất của chúng ta (TMV 2001).

-          Liên kết với Thiên Chúa của cuộc sống – Đời sống cầu nguyện của chúng ta (TMV 2002).

-          Được Liên kết với Thiên Chúa của người nghèo – Đời sống tận hiến của chúng ta cho Thiên Chúa của người nghèo – Đời sống của chúng ta dưới ánh sáng của lời khấn thứ tư của chúng ta (TMV 2003).

-          Được liên kết với Thiên Chúa của Nước Trời và nước của Thiên Chúa – Sứ giả và nô tỳ của Lời Chúa (TMV 2004).

-          Được liên kết để cùng nhau đi t́m Thiên Chúa, theo Đức Giê-su Ki-tô và làm việc cho Nước của ngài (TMV 2005).

-          Được liên kết với Thiên Chúa của lịch sử, lộ tŕnh huấn luyện của chúng ta (TMV 2006).

Tổng công hội thứ 44 kéo dài từ 30 tháng 4 đến 2 tháng 6 năm 2007 và 111 Tổng Công Hội viên muốn nói với hết tất cả chúng ta, các sư huynh và những người cộng sự La San rằng « các anh chị chiếm hết chỗ trong tâm hồn, trong tư tưởng và trong sự chọn lựa của chúng tôi »[21]. Sư huynh Tổng Quyền đă khẳng định lại rằng « cộng đ̣an là sự liên kết thứ nhất của các sư huynh ». Đă có một bài viết mang tựa đề « Liên kết cho Sứ Mạng Giáo dục La San » đuợc xuất bản trong Tập san của Ḍng vào năm 2005, số 250, đồng thời cũng được xuất bản một DVD mang tựa đề « Cùng Chung và Liên Kết để Phục vụ Giáo dục người nghèo » nhằm mục đích chuẩn bị cho Tổng Công Hội thứ 44 nầy, và đây là « một điểm quy chiếu liên miên » cho các buổi làm việc của các Công Hội viên. C̣n hơn là điểm quy chiếu nữa : « Tổng Công Hội đă chấp thuận bảng Báo Cáo nầy ( dẫn đến Đại Hội Thế Giới năm 2006) cho ṭan Ḍng Anh em Trường Ki-tô ». Chính v́ vậy mà những cộng sự viên La San « đă luôn luôn hiện diện trong các cuộc trao đổi và trong những định hướng mà chúng tôi (các Công Hội Viên) đă lấy quyết định ».

Để hiểu rơ hơn về ư nghĩa của cụm từ Liên Kết, sư huynh Edwin Artegea đă tŕnh bày sơ đồ sau đây có tên là « Những ṿng tṛn Liên Kết » [22] (Cercles de l’Association » tại Roma ngày 25 tháng 9 năm 2006. Theo sư huynh, Liên Kết « có thể được tŕnh bày như một ṿng tṛn, yếu tố sống bảo đảm cho sư tồn tại và sự kết nới các sư huynh trong Ḍng và với các người Liên Kết, trong mọi mức độ, cho sứ mạng mà Thiên Chúa đă trao phó cho họ »[23].

Ṿng tṛn lớn, theo tác giả, đó là một môi trường cần cho sự sống, mang cụm từ « LIÊN-KẾT » (Asso-cia-tion) và bao trùm 3 khía cạnh cơ bản, được tượng trưng cho ba ṿng tṛn : ṿng tṛn thứ nhất « diễn tả khía cạnh thiêng liêng của sự liên kết » ; ṿng tṛn thứ hai thể hiện « sự liên kết bằng lời khấn và qua sự sáng lập của các sư huynh với nhau » ; ṿng tṛn thứ ba là sự liên kết đ̣an sủng bao trùm hết mọi thành phần, sư huynh và những người cộng sự giáo dân mà ngày nay người ta gọi là « Anh Chị em Liên Kết ».

Những Anh Chị em Liên Kết La San gia tăng từng năm một nơi cộng đ̣an các sư huynh. Vào năm 2004, tại nước Philippines chẳng hạn, các sư huynh chỉ có khỏang 40 người, nhưng những anh chị em liên kết đă lên đến con số 4900 người. Bởi v́ các sư huynh càng ngày càng lớn tuổi nhưng những người kế thừa th́ không nhiều, nên có đến 97% công việc của các sư huynh được những Anh Chị em Liên Kết đảm nhận. Thật vậy, trong quá khứ, các sư huynh hợp tác với những người giáo dân để điều hành các trương học. Nhưng ngày xưa, tất cả đều qui về các sư huynh và các sư huynh không dám trao trách nhiệm quan trọng cho những cộng sự viên và phần họ, họ cũng không dám đảm nhận. Ngày nay, ngược lại, một quan niệm mới đă được thay thế : trọng tâm của sự hợp tác nầy không c̣n là các sư huynh nữa nhưng là SỨ MẠNG. Sự chia sẻ Sứ Mạng trở thành thiết yếu và sống c̣n. Một vấn đề khác đồng thời nảy sinh : quyền thừa những tài sản, sự giao tiếp giữa quí sư huynh và những Anh Chị Em Liên Kết, quyền quyết định….  « Vài sư huynh cảm thấy bị mất mát truớc con số « xâm lược » của những người giáo dân » và quá cẩn thận đến độ bị chao đảo v́ « sự hiện diện gia tăng của những người hợp tác trong những sinh họat hàng ngày của chúng ta.

Một khủng hỏang ơn gọi dẫn đến việc suy giảm ơn gọi trong một số lớn các Ḍng tu, cũng như trong ḍng La San, trên thế giới và tại Việt-Nam và sự kiện đó vẫn c̣n tiếp tục ngay cả trong những nước tiên tiến mà ngày trước có rất nhiều ơn gọi như nước Pháp và Tây Ban Nha chẳng hạn. Việc phát động phong trào « Liên Kết » trong lúc mà các Tập Viện ở Châu Âu lần lượt đóng cửa để cuối cùng chỉ c̣n một nhà Tập duy nhất cho vùng Châu Âu tại Tây Ban Nha, không làm sao tránh khỏi sự phê b́nh của người dân kể cả nơi các sư huynh, cho rằng đây là hành động của người sắp chết. Ư thức rằng « Liên Kết » không phải là một sự đe dọa nhưng là một ơn của Thiên Chúa, Tổng Công Hội thứ 44 đă chọn « Liên kết phục vụ giáo dục người nghèo như là một trong những đề tài chính và hơn nữa, một ủy ban sẽ nghiên cứu « Luật Ḍng các sư huynh » để đưa vào những đề mục về sự « Liên Kết ».

Tại Việt-Nam, vào ngày 1 tháng 1 năm 2002, các « anh Chị em Liên Kết La San » đến từ các tỉnh thành, những nơi có cộng đ̣an các sư huynh, họp mặt lần thứ 1 tại La San Mai Thôn. Anh Chị em Liên Kết báo cáo những ǵ họ đă có thể cùng làm với các sư huynh tại địa phương và đồng thời lên chương tŕnh hành đỗng cho năm sắp đến. Hai sự kiện quan trọng diễn ra trong năm 2007 nầy, đó là : Tổng Công Hội thứ 44 tại Roma vào tháng 5 và Tỉnh Công Hội của Tỉnh Ḍng La San Việt-Nam vào tháng 2 và tháng 7. « Là sư huynh  hôm nay », đó là chủ đề đang được triển khai nhằm chuẩn bị cho Tổng Công Hội 44. Mục đích của Tỉnh Công Hôi cũng không được đi bên lề mục tiêu của Tổng Công Hội. Ngược lại  « Tỉnh Công Hội phải được tổ chức tiếp theo sau Tổng Công Hội hầu xúc tiến việc áp dụng những quyết định của Tổng Công Hội »[24]. Năm nay, lợi dụng sự hiện diện của hơn 150 người của mọi lứa tuổi, chúng tôi đă muốn dẫn họ tham gia tinh thần của Tổng Công Hội. Ngày hôm đó, Sư huynh Coldwell đến từ Roma, thư kư của Ủy Ban Huấn luyện của Ḍng, góp ư như sau : « Đại hội các sinh viên, các Nữ tu La San, các cựu học sinh và các đối tác được mời gọi gợi lên những phương tiện , nhờ đó các sư huynh có thể là những sư huynh La San tốt nhất ngày hôm nay. Nhiều nhóm nhỏ được thành lập để chia sẻ những ư tưởng và những kinh nghiệm để rồi sau đó, chia sẻ với Đại Hội. Một sự khuyến khích mấu chốt là làm sao các sư huynh và những người sống chung và cùng thi hành sứ mạng được liên kết như một ». Phần nhiều các tham dự viên đều c̣n trẻ, nghĩa c̣n là biết các sư huynh và sứ mạng của các ngài trong quá khứ một cách mù mờ. Những câu trả lời của họ dường như thật hơn và khách quan hơn v́ họ có cái nh́n ít bị ảnh hưởng đến sự thành công bề ngoài của các sư huynh thời trước.

Điều mà người trẻ ngày hôm nay hy vọng nơi các sư huynh

-          Mong quư sư huynh dấn thân nhiều hơn chút nữa trong các sinh họat bên ng̣ai thay v́ chỉ lo cho nội trú ;

-          Mục tiêu của Ḍng là : phục vụ giáo dục người nghèo. Các người trẻ cần một sự giáo dục gia đ́nh để có được một cái nh́n con người hơn về điều ǵ có liên quan đến gia đ́nh ;

-          Sư huynh phải là một tu sĩ thực sự : Sư huynh phải sống một đời sống xứng đáng là một tu sĩ, bằng cách nào đó mà người khác nhận ra họ là một tu sĩ ;

-          Sư huynh phải từ bỏ ḿnh, trung thành với các lời khấn của ḿnh ;

-          Có tinh thần đức tin, dấn thân phục vụ người nghèo : sống cho và với người trẻ ;

-          Là một người tu sĩ, có một điều ǵ đó linh thiêng chứ không phải là một giáo viên thuần túy ;

-          Một người đáng tin để thực hiện những sinh hoạt, dạy cho các đệ tử đạt được đến con tim ;

-          Một nhà tâm lư để giúp đỡ và dẫn dắt người trẻ ;

-          Một sư huynh thánh thiện, chuyên môn và thân cận với người trẻ ;

-          Một người bạn của các học sinh trước khi trở thành một người thầy ;

-          Sư huynh phải có một kiến thức rộng, đặc biệt những kiến thức tổng quát để đáp lại những nhu cầu giáo dục. Luôn luôn cập nhật những kiến thức của ḿnh để đừng « nhỡ tàu » v́ sự phát triển của xă hội ;

-          Sư huynh phải biết tới nơi một chuyên môn nào đó ;

-          Các sư huynh trẻ phải : mạnh bạo = dấn thân nhanh chóng trong hệ thống giáo dục của nhà nước ;

-          Các sư huynh trẻ chưa được đào tạo đến nơi. Cho nên,

·   Tinh thần La San không thấy bộc lộ nơi một sư huynh ;

·   Tŕnh độ chuyên môn không cao ;

·   Không đủ tư tin 

·   Tinh thần sáng tạo kém ;

-          Các sư huynh trưởng phải trưởng thành : hơn 30 tuổi ;

-          Các sư huynh phải là những người nối kết các cựu học sinh để mở rộng đối tác cho sứ mạng ;

-          Ước mong các sư huynh đàn anh (của thế hệ trước) thân thiện hơn với người trẻ và các sư huynh trẻ để biết được những khó khăn và những khát vọng của họ ;

-          Dấn thân đối với chánh quyền địa phương, đừng sợ họ biết ḿnh là tu sĩ. Quan hệ tốt với người chung quanh ;

-          Giáo dục người khác đ̣ hỏi chất lượng ;

-          Người trẻ ít biết các sư huynh. Cần « tiếp thị » h́nh ảnh của một sư huynh La San ;

Vài thách đố :

-          Có can đảm không lùi bước trứớc những khó khăn. Dám lội ngược ḍng ;

-          Thực sự yêu thương người trẻ chứ không phải thương hại.

¯¯¯¯¯¯

5- Chúng ta hăy cùng “xắn tay áo lê”n để hành động

Một cầu ngạn ngữ Ấn độ rất có ư nghĩa như sau : « Để giáo dục một đứa trẻ, cả làng cùng xắn tay áo lên ». Giáo dục một đứa trẻ trong hoàn cảnh b́nh thường đă khó, càng khó hơn khi chúng ta phải giáo dục người trẻ trong những môi trường đặc biệt.  Vào năm 2006, các sư huynh mừng kỷ niệm 140 năm các sư huynh La San đến Việt-Nam (1866-2006). Trong quá tŕnh 140 năm hiện diện, các sư huynh được mời gọi không ngừng canh tân để đáp lại nhu cầu của người trẻ, đặc biệt người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại. Một trăm bốn mươi năm sau, lời mời gọi nầy vẫn luôn luôn hiện thực và được thể hiện qua các Tổng Công Hội và những lời dạy của các Bề Trên Tổng Quyền. Tổng Công Hội thứ 44 càng ngày càng ư thức về sứ mạng nguyên thủy của Ḍng, đă chọn thành ngữ « Là sư huynh La San hôm nay » như là chủ đề của   Tổng Công Hội mà một trong những chủ đề chính là Liên Kết để phục vụ người nghèo. Thư Mục Vụ năm 1997, Bề Trên Tổng Quyền John Johnston đă viết : « …. Với tư cách là sư huynh ngày hôm nay, chúng ta phải từ bỏ ngày hôm qua và chống lại cám dỗ chờ đợi một cách thụ động ngày mai »[25]. Tương lai của Tỉnh Ḍng nằm trong tay các sư huynh, hay đúng hơn, nằm trong tay các sư huynh trẻ, và tùy thuộc vào chúng ta có hành động hay không, như Bề Trên Cựu Tổng Quyền đă viết : « Ḍng không hành động, CHÚNG TA hành động »[26] ; « Chính chúng ta hành động hay không hành động : chúng ta, các sư huynh, mỗi sư huynh »[27]. Nhiều người trong chúng ta ước mong có một toa thuốc làm sẵn. Chúng ta mong ước có thể hoàn toàn điều khiển mọi việc và có một sự thành công bảo đảm. Nhưng, trên đời nầy không có một toa thuốc phép lạ nào hết, hay « những phương án dọn sẵn để đáp lại những vấn đề mới được đặt ra do sự tiến hóa của thế giới »[28] cho phép chúng ta sống ngon lành sứ mạng của chúng ta trong bất kỳ một hoàn cảnh phức tạp như hiện nay. Sống Ngày Hôm Nay là một phương thế « ngăn chặn sự xuống dốc trong đời tận hiến, một sự xuống dốc được nuôi dưỡng, có thể là không ư thức, bằng việc mơ mộng không mục tiêu và bằng cách cố gắng vô ích hoặc về quá khứ hoặc về tương lai »[29]. Sống trong một xă hội mà trong đó « niềm tin » được coi như là dị đoan, đó là « đi ngược lại với sự khôn ngoan của con người »[30]. V́ vậy, những khó khăn vẫn c̣n đó, những thách đố mà chúng ta phải đối đầu vẫn tồn tại. Thách đố vẫn tồn tại đó, cũng chính là thách đố của Gioan La San, vị Sáng lập Ḍng của chúng ta, ngài « khuyến khích chúng ta sống giây phút hiện tại, mỗi ngày trong cuộc sống của chúng ta, với sự hăng say, với niềm kiêu hănh, với niềm vui… »[31] (photo, p. 462).

Dựa trên nét chính yếu nầy, tôi xin phép nêu lên đây một vài đề nghị sau:

a- Đào tạo con người của sư huynh

Một cách chung chung, những nhận xét nầy dưới cái nh́n của những người bên ngoài được nêu lên ở trên, cùng qui về sự đào tạo kém của một sư huynh trong lănh vực nghề nghiệp cũng như trong lănh vực tu tŕ. Thực vậy, như chúng ta đă biết, việc chiêu mộ ơn gọi mới chỉ được cổ động sau những năm 90 trong lúc mà các sư huynh La San không có một công việc đặc thù nào La San « thấy được và bên vững », được tất cả các sư huynh chấp nhận như là một công việc tông đồ chính thức La San. Việc đào tạo nơi nhà tập, theo mục tiêu của Ḍng là « đem đến cho người trẻ và đặc biệt người nghèo, một nền giáo dục nhân bản và ki-tô » [32], dường như không thuyết phục lắm bởi v́ các tập sinh không thấy một cách rơ ràng các sư huynh sống sứ mạng giáo dục đó cách nào khi mà tất cả các nhà trường La San đều đă giao cho nhà nước. Việc đào tạo nơi Học viện trong 5 năm, tiếp nối sự đào tạo ở nhà tập, chỉ được cấu trúc hóa kể từ những năm cuối 90 và nhấn mạnh đến Thần học, không có môn sư phạm là yếu tố cơ bản của sự thành công của một nhà giáo và một nhà giáo dục. Thế nhưng, từ nhiều thế hệ, Học Viện La-San được gọi là « Trường Sư Phạm » trong chu kỳ huấn luyện của một sư huynh. Sau Học viện, sư huynh trẻ được gởi phục vụ nơi các cộng đoàn khác nhau, nhưng cũng không được bổ túc sự thiếu sót nầy.

b- Vài đề nghị :

Chu kỳ huấn luyện của một sư huynh khá dài : từ 9-12 năm. Sống trong môi trường « khép kín » như thế, một số anh em cảm thấy bị « hụt hẩng » khi được gởi ra phục vụ nơi các cộng đoàn. Không có khả năng thích nghi với cuộc sống mới, sư huynh cảm thấy buồn chán khi phải sống với học sinh nội trú từ sáng đến tối, và v́ thế những vấn đề mới nảy sinh. Hoặc khi họ được gởi vào một cộng đoàn mà nơi đó người tu sĩ nói chung và tu sĩ La San nói riêng chưa được người dân địa phương nh́n nhận, công tác tông đồ chưa thuận lợi, khi đó, tinh thần sáng tạo sẽ đóng vai tṛ rất lớn. V́ vậy cần thiết có một sự chuẩn bị lâu dài trong thời gian huấn luyện.

« Đào tạo khai sinh » : Chu kỳ huấn luyện một sư huynh gồm các giai đoạn sau :

-         Ít nhất 2 năm t́m hiểu ơn gọi La San và huấn luyện vững chắc về những đức tính nhân bản;

-         2 năm Thỉnh viện, thời gian đào sâu và huấn luyện sống sâu xa những đức tính nhân bản trước khi lấy quyết định vô Nhà Tập ;

-         2 năm Nhà Tập : năm thứ nhất, học về Luật Ḍng, tất cả những ǵ liên quan đến đời tu La San ; năm thứ hai, các tập sinh được phân bố vào các cộng đoàn khác nhau, ít nhất 3 tháng để có được kinh nghiệm thực tế về đời tu La San trước khi khấn lần.

-         3 năm Học Viện, thời kỳ chuẩn bị trực tiếp cho Sứ Mạng La San (chương tŕnh đào tạo cần phù hợp với chuyên môn của một sư huynh La San);

-         3 năm « thực tập » nơi các cộng đoàn hoạt động trước khi khấn trọn đời.

10 năm tổng cộng, không tính những năm dự tu. Suy nghĩ lại chương tŕnh huấn luyện của một sư huynh nơi Học Viện để quân b́nh về huấn luyện đời tu, thần học và việc huấn luyện đặc thù cho Sứ Mạng La San, nhắm đến sự phát triển toàn diện con người bằng cách đưa vào chương tŕnh với những môn khoa học xă hội, sư phạm lư thuyết và thực hành, coi như đó là hành trang cho Sứ Mạng của họ trong tương lai.

-         1.1 Trong tất cả các nhà huấn luyện : Thỉnh viện, Tập Viện, Học Viện, các ứng sinh cần có một thời gian đi thực tập trong các cộng đoàn khác nhau để khích lệ tinh thần sáng tạo và không lùi bước trước mọi bế tắc.

-         1.2 Đồng thời, để cho các sư huynh trẻ có cơ hội tiếp xúc với người nghèo và thực hành sư phạm, t́m cách mở một trường T́nh Thương trong khuôn viên Mai Thôn, hoặc tham gia các khóa hè nơi vùng sâu vùng xa hoặc dạy nột ít giờ bên lớp T́nh Thương….

-         1.3 Sử dụng những năm đầu của dự tu để hiệu chỉnh những quan niệm, những cách cư xử, lối sống do ảnh hưởng của người trẻ ngoài xă hội nhưng không phù hợp trong đời tu.

2- « Trang bị tốt » cho các sư huynh trẻ trước khi gởi họ ra phục vụ nơi các cộng đoàn. Mỗi sư huynh cần đạt một chuyên môn với bằng cấp chính thức, đáp ứng nhu cầu của môi trường làm việc : giáo viên tin học, điện tử, máy nổ hay những môn học tổng quát (toán, hóa, lư, hội họa, nghệ thuật….). Nhưng chúng ta cần tránh tham vọng muốn sẽ đem đến điều ǵ tốt cho người  nghèo mà chúng ta có dịp tiếp cận, ngược lại, chính họ sẽ trở thành những người thầy đích thực của chúng ta. Giáo dục không cốt ở việc phải cho đi cái ǵ đó, nhưng « quan trọng hơn nữa, giáo dục mời gọi chúng ta quan tâm đến điều mà người trẻ có thể làm thay v́ quan tâm đến điều mà chúng không biết làm » [33].

3- Thường huấn: Chúng ta thấy nhiều khóa thường huấn cho mọi tŕnh độ được quảng cáo càng ngày càng nhiều trên báo chí. Nhưng, quảng cáo của một khóa thường huấn dành cho các vị giám đốc của những hiệp hội lớn nước Mă Lai làm chúng ta chú ư : những tham dự viên đă dạy môn học nầy rồi, nhưng người c̣n lại ít nhất là những người đă có cao học. Điều nầy cho chúng ta thấy rằng người thời nay đă ư thức sự cần thiết của việc  Thường Huấn. Mặt khác, « trong truyền thống La San, Thường huấn là một điểm mấu chốt và một ưu tiên dẫn đến Gioan La San » [34].

Tất cả mọi ngành nghề đều phải mỗi ngày một hoàn hảo hóa kỹ thuật của ḿnh, trong chiều hướng đi lên của xă hội. Người ta không c̣n quan tâm đến quả đất tṛn hay phẳng nữa, nhưng rơ ràng là nó vẫn tiến tới từng giây phút. Như vậy thật không c̣n chỗ cho những người cứ dậm chân tại chỗ, điều đó cần phải có việc Thường huấn cho các công nhân cũng như cho các công ty chiêu mộ họ. Từ chối việc huấn luyện liên tục cũng có nghĩa là kháng cự. Khả năng có thể là bẩm sinh, nhưng nó được phát triển bằng sự huấn luyện cơ bản và tiếp theo đó được hoàn hảo nhờ Thường huấn. Giáo sư Rothwell định nghĩa về khả năng minh họa rất tốt nhu cầu của Thường huấn như sau : « (Đối với người thợ) Đó là nh́n sự sản xuất, sự sáng tạo của họ như thế nào.... ».

* Mỗi năm tổ chức một khóa Thường Huấn về sư phạm hay về Thần học trong 2 tuần của kỳ hè.

4- Mở những trung tâm dạy nghề cho mọi người – giàu – nghèo – khuyết tật : cho tới ngày hôm nay, mở những trung tâm dạy nghề dường như dễ dàng và được nhà nước khuyến khích. Đây là một con đường thuận lợi để đi vào lănh vực giáo dục phục vụ người nghèo.

5- « Thấy được », vấn đề chiêu mộ những ơn gọi mới. Ở Việt-Nam, ơn gọi rất nhiều nơi phần nhiều các nhà Ḍng, đến nỗi họ hạn chế bằng việc chỉ xét hồ sơ những người đă tốt nghiệp cử nhân và phải trải qua một kỳ thi tuyển. Trong khi đó, các ứng sinh đến với La San rải rác từ nhiều năm nay. Tại sao có hiện tượng nầy ? Một linh mục bạn đă nói nhỏ với tôi suy nghĩ của ngài như sau : « Phải khiêm nhường thực sự để đi tu La San ». Đó là vấn đề chức linh mục mà ngài muốn nói đến. Riêng tôi, tôi không thấy đây là lư do làm bế tắc hay là một ngỏ cụt. Trước năm 1975, tỉnh ḍng Saigon là tỉnh ḍng đông người nhất ở Châu Á và mỗi năm như thế, trung b́nh có 15 Thỉnh Sinh vào Nhà Tập, đó là v́ người trẻ ít nhất « thấy được ». Ngày hôm nay khía cạnh « thấy được » đó biến mất, con đường mà sự dấn thân của họ sẽ dẫn họ đi sau nầy.   Một số đông người trẻ không đến với La San trực tiếp ngay từ lúc đầu, nhưng đă đến thử hoặc xin thử nơi các Ḍng khác hoặc do các Sơ giới thiệu, nhưng chưa biết La San là ǵ. Dù ǵ th́ cũng là một ơn của Thiên Chúa và trân trọng con đường Chúa dẫn đi thật diệu kỳ.

6- Mở trường dạy văn hóa: Trường học luôn luôn là một « phương tiện ưu việt » của các sư huynh để sống ơn gọi giáo dục của ḿnh. Khi lang thang trên đường phố trong 30 năm, tôi càng ư thức « phương tiện ưu việt » nầy là một phương tiện thuận lợi nhất cho cuộc đời các sư huynh. Với nhà trường, các trẻ em tự đến với chúng ta để được giáo dục. Không nhà trường, chúng ta phải đi t́m chúng, gom nhóm chúng lại và thường khi không được như ư trong một môi trường không mấy thuận lợi, cũng đôi khi v́ cơ sở bị giới hạn, cũng có khi v́ khả năng giới hạn của các sư huynh bởi v́ điều nầy đ̣i hỏi các sư huynh phải có một tinh thần sáng tạo rất lớn để thấy được những nhu cầu, một sự kiên tŕ để đứng lên sau những thất bại, những lần té ngă.. Với nhà trường các người trẻ thấy được phần nào một cách rơ ràng con đường mà họ dấn thân trong tương lai, điều có thể lôi kéo đến với La San những thành phần ưu tú.

a) Qua trung gian của người giáo dân :  Cho đến hôm nay, mở trường tư chưa được phép với tư cách là tu sĩ. Thế nhưng, một người giáo dân có thể đứng tên, xúc tiến giấy tờ thành lập… các sư huynh sẽ là những người cộng tác trong tất cả mọi chức vụ khác. Dĩ nhiên, một mặt phương cách nầy cũng cũng có một nguy cơ rất lớn mà các sư huynh lớn tuổi khó chấp nhận v́ sợ người cộng tác không lương thiện. Vấn đề ở đây là làm sao t́m được người tin cậy. Mặt khác, v́ tinh thần chủ-tớ vẫn c̣n ăn sâu, các sư huynh khó chập nhận người khác điều khiển. Nhưng dù sao, đây là một kẻ hở mà chúng ta có thể nhờ đó mà chen vào lănh vực giáo dục một cách chính thức.  

b) Không cần trung gian : Mở trường tư không qua trung gian, điều nầy có lẽ là một con đường mà các sư huynh ao ước v́ không phải tùy thuộc vào ai hết. Và cũng có khả năng thực hiện.

Nhưng dù trong trường hợp nào, điều quan trọng là phải luôn luôn quan tâm đứng về phía người nghèo bởi v́ « nếu chúng ta muốn đạt đến một sự phát triển cho tất cả mọi người, điều hợp lư là biết từ chối việc giáo dục cho những người ưu tú, là những người hưởng được những trường học với kỹ thuật tân tiến và một nền giáo dục mà sự cải cách và kỹ thuật c̣n rất xa đối với các học sinh, thông thường là những trường công lập »[35].

Tóm lại, đây là vài mục tiêu cần nhắm đến :

·        Dám tư huấn luyện ḿnh và đào tạo : ser se former et former: huấn luyện ưu tiên con người để trở nên một người có khả năng.

·        Dám mở mắt ra: « để quan tâm đến nhu cầu của người trẻ »[36]  và người nghèo.

·        Dám có những ước mơ : « Những người không có những ước mơ không làm ǵ lớn lao »[37]. Không nên để những ước mơ của Gioan La San mai một suốt cuộc đời chúng ta..

·        Dám sáng tạo : Đừng ngồi đó đợi « thời cơ thuận lợi ». « Nếu Ḍng không hành động, chúng ta, mỗi sư huynh hành động » (SH. John Johnston).

·        Dám liều : « những thực hiện công tŕnh lớn bao hàm việc dám liều »[38].  Không có những toa thuốc phép lạ hay « những giải đáp có sẵn cho những vấn đề mới được nảy sinh do sự tiến triển của thế giới. »[39].

·        Dám cộng tác : Biết chấp nhận một sự mất mát nào đó và chấp nhận có những người khác (sư huynh và giáo dân) chuyên môn hơn ḿnh để sống cho trọn lời khấn thứ 4 « Cùng Chung và Liên Kết để phục vụ giáo dục người nghèo » (photo, p. 459)

 


[1] Báo TUOI TRE , số 006/2006, thứ bảy 7/01/2006

[2] Xem thêm, Phụ lục từ hàng 890 đến hàng 907

[3] Xin xem thêm Báo  TRI TUỆ, số 8-2006, trang 13.

[4] WTO = World Trade Organisation : Organisation Mondiale du Commerce

[5] Xin xem thêm CÔNG GIÁO và DÂN TỘC, số 1583, 16/11/2006, trang 13.

[6] Báo TUỔI TRẺ , Số 45-06(1207), 18-11-2006, trang 22

[7] F.M.I. (Fonds Monétaire International), La mondialisation faut-il s’en réjouir ou la redouter ?, 12 avril 2000

[8] Idem.

[9] TUONG LAI, báo cáo được phổ biến trong khóa học tại Đại Học New York từ ngày 7 đến 11 tháng 7 năm 2000.

[10] PIB : Produit Intérieur Brut par habitant

[11] Xin xem thêm, Phụ lục từ hàn 1734 đến hàng 1740.

[12] F.M.I. (Fonds Monétaire International), La mondialisation faut-il s’en réjouir ou la redouter ?, 12 avril 2000

[13] Idem.

[14] Conférence de la Région de l’Asie-Pacifique.

[15] Báo TUỔI TRẺ , 23/11/2002

[16] Idem.

[17] Bài diễn văn của Thủ Tướng PHAN VĂN KHẢI tại Hội Nghị lần thứ 2, được đăng trên nhật báo TUOI TRE, 22/11/2002.

[18] Báo TUỔI TRẺ , 11/11/2002

[19] Văn kiện TCH thứ 43.

[20] Idem.

[21] Sứ điệp của TCH 44 gởi Gia Đ́nh La San .

[22] Réflexions Lasalliennes, No 19, novembre 2006.

[23] Idem.

[24] Luật Ḍng, câu 129.

[25] John Johnston, Thư Mục Vụ 1997, trang 31.

[26] John Johnston, Thư Mục Vụ 1994, trang 15

[27] Idem.

[28] John Johnston, Thư Mục Vụ 1997, trang 31.

[29] Idem. P. 38

[30] Idem., p. 59.

[31] Idem., p. 86.

[32] Luật Ḍng, câu 3

[33] Nicolas CAPELLE, Je veux aller dans ton école !, La pédagogie lasallienne au XXIe siècle, SALVATOR, 2006, page 119.

[34] Nicolas CAPELLE, Je veux aller dans ton école !, La pédagogie lasallienne au XXIe siècle, SALVATOR, 2006, page 35.

[35] Nicolas CAPELLE, Je veux aller dans ton école !, La pédagogie lasallienne au XXIe siècle, SALVATOR, 2006, p. 33

[36] John Johnston, Thư Mục Vụ 1997, trang 56.

[37] Tục ngữ Trung Hoa.

[38] Tục ngữ Trung Hoa.

[39] John Johnston, Thư Mục Vụ 1997, trang 31.