Ngay trước biến cố năm 1975, tỉnh Ḍng La San Việt-nam có 300 sư huynh, mỗi năm có trung b́nh 15 tập sinh. Lúc bấy giờ, các sư huynh điều hành 23 trường học gồm các trường tiểu học, trung học, kỹ thuật, những kư túc xá, một trung tâm cho người khiếm thị, một Đại học sư phạm và một Đại học ngành dầu hỏa. Những phong trào Công giáo tiến hành hay Thanh Sinh Công, Hướng đạo, Hùng Tâm Dũng Chí, Thiếu Nhi Thánh Thể…, có được một môi trường hoạt động rất thuận lợi.

  Một mặt , vào thời đó, phần đông các sư huynh tập trung làm việc trong các trường học. Quy tŕnh đào tạo thành một sư huynh La San cũng nhằm mục đích chính là dạy học. Họ bằng ḷng sống ơn gọi La San của ḿnh như thế : giáo dục qua dạy học trong nhà trường. Không ai tưởng tượng được là sư huynh La San mà không có nhà trường và cũng không quan tâm đến việc phân biệt giữa dạy học và giáo dục. Mặt khác, việc thành công quá lớn nơi các nhà trường La San trước năm 1975 đă gieo vào tinh thần của phần đông người dân quen biết các sư huynh rằng lư do tồn tại của Ḍng La San không ǵ khác hơn là dạy học trong nhà trường.

Nhưng biến cố năm 1975 đă đảo lộn tất cả : nhà trường bị quốc hữu hóa, các nhà ở bị chiếm, các cộng đoàn mất phương hướng. Phương tiện để sống sứ mạng của ḿnh trong quá khứ là nhà trường đă bị mất. V́ vậy, nghĩ rằng lư do tồn tại của Ḍng La San đă không c̣n nữa, nhiều sư huynh đă bỏ đi nước ngoài, có người tạm vắng trở về giúp gia đ́nh, có người  th́ ra Ḍng có những người khác th́ đổi hướng đi tu Ḍng khác. Đến cuối năm 1978, một sắc lệnh cho các linh mục, tu sĩ nam nữ không được tiếp tục dạy học nữa v́ « không đủ tư cách dạy trong một nhà trường xă hội chủ nghĩa ». Chỉ c̣n 6 sư huynh là được giữ lại v́ các hiệu trưởng c̣n cần đến. Tất cả những người khác th́ bị sa thải. Lại thêm một lư do nữa làm cho các sư huynh cũng như những thân hữu nghĩ rằng các sư huynh La San không c̣n chỗ đứng trong xă hội chủ nghĩa.

Từ những sự kiện đó, tôi chợt tỉnh ngộ nghĩ rằng có một sự khác biệt giữa dạy học và giáo dục và nhà trường chỉ là một phương tiện ưu việt để giáo dục, nhưng không phải là duy nhất. Như vậy, khi mở đôi mắt ra và với sự sáng tạo, tôi có thể t́m được những phương cách khác để sống sứ mạng giáo dục của ḿnh mà không cần nhà trường, có thể t́m được một chỗ đứng khác cái chỗ mà tôi đă bị từ chối.

ÿÿÿÿ

Nh́n lại lịch sử của Ḍng trên thế giới, vấn đề các sư huynh ra Ḍng vào những biến cố lớn không phải không có, cũng như chuyện đổi hướng và nơi chốn sinh sống. Vào năm 1905, một nhóm sư huynh xuống tàu rời bỏ La Havane và năm tiếp theo bỏ trường Vedado và trường miễn phí Belén có đến 23 sư huynh điều hành và làm việc. Vào năm 1959, tỉnh ḍng Cuba « đă đạt đến tuyệt đỉnh », nhưng « những biến cố đến bất ngờ đă đưa ḥn đảo to lớn nầy vào chế độ mác-xít. Giáo hội công giáo thấy bị bắt bớ, các nhà Ḍng buộc phải biến mất : vào năm 1961, tất cả những công tŕnh La San bị tiêu tan… »[1]. Một số lớn các sư huynh đến các nước lân cận như : Hoa kỳ, Mễ Tây Cơ, Châu Mỹ La-tinh, Cộng Ḥa Saint Dominique.

Ở nước cộng ḥa Séc (Tchécoslovaquie), vào đầu thế chiến thứ hai từ năm 1939-1945, có 116 sư huynh và 14 cộng đoàn, 8 tập sinh và 24 sư huynh Học Viện. Nhưng « tất cả những công tŕnh tốt đẹp đó bị chiến tranh thế giới lần thứ 2 phá hủy toàn bộ. Tất cả các giáo viên tu sĩ đều không được phép hành nghề của ḿnh »[2].

Cũng vậy, ở Nam Tư (Yougoslavie), thế chiến đă san bằng hết mọi công tŕnh của các sư huynh. Nhà đệ tử ở Birnmbaum mới xây dựng năm 1912 cũng không tồn tại. « Các cộng đoàn không tồn tại, các sư huynh phân tán, ngày càng già đi. Phần đông các ngài đến Budapest hay các vùng lân cận để kiếm sống […], cho dù rất khổ cực, họ vẫn trung thành với nhà Ḍng. Đây là điều rất đáng khâm phục »[3].

Như vậy, chúng ta thấy việc rời nhà Ḍng hay chuyển hướng vào thời nào cũng có. Và cũng có nhiều lư do để họ không ở lại trong nhà Ḍng nữa. Nhưng sự việc ra Ḍng tập thể tại Việt-Nam sau biến cố 1975 để từ hơn 300 sư huynh, chỉ c̣n lại 69 sư huynh cũng làm cho các vị lănh đạo của Ḍng và những anh em c̣n bám trụ cũng như những người c̣n tha thiết với công cuộc La San cũng phải bị dao động : từ 30/04/1975 đến 12/1975, 65 anh em rời Ḍng ; 26 anh em ra đi vào năm 1976 ; 22 người vào năm 1977; 15 người vào năm 1978; 13 người vào năm 1979 ; 6 người vào năm 1980 ; 7 người vào năm 1981 ; 6 người vào năm 1982 ; 8 người vào năm 1983 ; 3 người vào năm 1984. Vả lại, trước năm 1975, các sư huynh rất hăng say quảng bá chiêu sinh ơn gọi La San với người trẻ. Mỗi năm có đến 20, có năm đến gần 30 bạn trẻ nhận lănh áo Ḍng. Một câu hỏi lớn được đặt ra cho căn tính La San v́ có một sự gián đoạn th́nh ĺnh rất dài  từ năm 1975 đến năm 1990. Nhiều bạn trẻ cựu đệ tử Nha Trang và Thủ đức được gởi về nhà « không thời hạn » sau biến cố 1975. Chỉ c̣n có 3 người bền chí đeo đuổi và đă nhận lănh áo ḍng vào năm 1983, và 2 người trong 3 đă bền đỗ cho đến ngày hôm nay. Thật ra, cũng có một số người trong nhóm đệ tử đó, v́ c̣n tha thiết với ơn gọi La San, đă trở lại nhiều lần hỏi người có trách nhiệm th́ nhận được câu trả lời bâng quơ : « Đợi ». Phải chăng câu trả lời đó phải được ngầm hiểu một sự đau ḷng là « đặt lại vấn đề ơn gọi » hay nói cách khác, ơn gọi La San là con đường không lối thoát trong hoàn cảnh xă hội hôm nay.

 

Năm

Số SH ra Ḍng

Số Tập sinh

1975

65

0

1976

26

0

1977

22

0

1978

15

0

1979

13

0

1980

6

0

1981

7

0

1982

6

0

1983

8

3

1984

1

0

1985

2

2

1986

2

3

1987

2

2

1988

0

0

1989

2

3

1990

0

0

1991

0

4

1992

2

6

1993

1

6

1994

0

5

1995

2

7

1996

2

0

1997

2

9

1998

2

6

1999

1

5

2000

0

0

2001

1

6

2002

2

5

2003

2

6

2004

0

5

2005

3

5

Một trong những vấn đề nêu lên trong luận án nầy là nghiên cứu một phong trào kép: Tại sao họ rời Ḍng ào ạt và tại sao họ xin gia nhập Ḍng La San?

Họ có hiểu rơ được một sư huynh-nhà giáo dục là sao không ? Nếu hiểu th́ tại sao họ rời Ḍng ào ạt như thế, đúng vào lúc mà « phương tiện ưu việt » của họ là nhà trường bị mất đi ? «  Nói một cách khác, điều ǵ đă thúc đẩy họ dấn thân vào công cuộc tập thể nầy » là đời sống tu sĩ La San ? Đối với nhà xă hội học người Ư, Alessendro Pizzorno,  đàng sau điều bí mật đó, một lời lư giải đầu tiên chính là: « trong mỗi chúng ta, có một sự t́m kiếm liên lĩ về căn tính của chúng ta và sự nh́n nhận của kẻ khác »[4] . Nhận xét nầy lư giải được một phần việc « không thấy bóng dáng áo ḍng La San » trong xă hội. Không nói rơ ra, các sư huynh cảm thấy không được kẻ khác nh́n nhận, hay nói đúng hơn, không được chánh quyền nh́n nhận ? Điều nầy phù hợp với nhận xét mà A. Pizzorno đă nêu lên : « Tôi đă nhận thấy rằng, rất nhiều người hoàn toàn thỏa thuận trên mặt lư tưởng vẫn đặt lại vấn đề một cách mănh liệt về mặt căn tính... »[5]. Ngược lại, đối với một số thành phần trong xă hội, người ta có thể chấp nhận nhiều sự sắp xếp, như từ lúc mà căn tính được coi như là điều tất nhiên khi đó có được cái thẻ (thẻ Tu sĩ, thẻ đảng ….

Thông thường khi một người trẻ chọn đời tu La San, phải trải qua nhiều năm trong nhà huấn luyện. Họ sống an b́nh trong những môi trường trường học và « trong một  hệ thống xă hội an toàn và được bao bọc » mà trong đó, họ đă thấy những « kết quả của sự chọn lựa của ḿnh được thực hiện »  mà không có một lo lắng ǵ đối với « trạng thái của các giá trị » và những « ưu đăi dành cho ḿnh ». Họ không có một chút ưu tư để « mạo hiểm mà  biến đổi một vài mảng nào của căn tính của ḿnh »[6].

Vậy th́ « công việc » ở đây là cần biết người trẻ đó hiểu thế nào là căn tính của đời sống của ḿnh trong thời gian mà họ miệt mài làm việc trong nhà trường đă có sẵn. Những nhà đào tạo của họ có cho họ thấy được điều khó phân biệt của sự khác nhau giữa dạy học và giáo dục không? Hoặc là « sự tập dượt vào đời sống cộng đồng lúc ban đầu » th́ tốt nhưng  « sự tập dượt vào đời sống cộng đồng lúc về sau »[7] th́ thiếu? Sự bền đỗ trong một cuộc sống « dĩ nhiên tùy thuộc vào bối cảnh nhưng cũng vào những tập quán của cuộc sống, tức là tùy thuộc vào sự tập dượt vào đời sống cộng đồng lúc ban đầu và việc đào tạo sơ khởi » [8]. Chúng ta không chối căi « có một nguy cơ rất lớn khi muốn biến đổi một việc thực hành thuộc về nghề nghiệp được đánh dấu thành nếp rồi.»[9] . Thế nhưng cũng cần biết rằng « cứ sống măi trong nghề cũng cần có một sự biến đổi những tập quán, những vốn kiến thức[10]. » Nhưng trong thực tế, trước những thành công quá tốt trong nghề dạy học của ḿnh, của việc phát triển trường học ngày một nhiều hơn và những thành công khác nữa…th́ « làm sao ḿnh xác tín được việc thay đổi một cách làm đă quen được rèn từ những mong đợi của quá khứ ? »[11]. Thật vậy, nhiều khóa sư phạm được tổ chức hàng năm trong quá khứ cho các giáo viên. Vậy th́ không phải người ta quên rằng « đào tạo, tự huấn luyện, đó chính là đạt đến tŕnh bày một lời đáp thích đáng với câu vấn nạn « để làm ǵ », cũng không phải người ta đă quên rằng « tự đào tạo ḿnh cần thiết để hoạch định dự tính […], phải dám nghĩ đến tương lai »[12] . Nhưng người ta đă không thấy trước, đă không dự kiến cái t́nh trạng xấu nhất, là lúc mà mất đi cái « phương tiện ưu việt » nầy là trường học.

Nh́n thấy các sư huynh rời Ḍng hết người nầy đến người khác, thường khi người ta gán trách nhiệm cho những người huấn luyện, kẻ khác th́ cho rằng chính đương sự không hợp lư, ích kỷ nên từ bỏ anh em ḿnh trong lúc khó khăn. Những cuộc đàm thoại dài trong một tiến tŕnh nêu lên từ ngành xă hội học về mặt chất lượng chứng tỏ rằng « tính ích kỷ/ḷng vị tha, tính hợp lư/tính bất hợp lư, đều là những lưỡng phân sai lệch. Vấn đề ở đây là vào thời điểm đó, từ cái tôi, tự ḿnh định nghĩa từ căn tính, sự kiên định, khả năng quan sát là như nhau, mà người ta tưởng lư giải hành động bằng việc quy trách nhiệm cho những ưu đăi và những giá trị »[13].

Mặt khác, dưới con mắt các nhà lănh đạo, việc lượng giá về giáo dục không được khích lệ lắm. Theo chủ trương của nhà nước, giáo dục thuộc quyền của Bộ Giáo dục và đào tạo. Nhưng cho dù có nhiều lần « cải cách », qua báo chí nhận định, nền giáo dục vẫn đi thụt lùi cả về mặt kiến thức lẫn nhân bản. Nhiều bạn trẻ tốt nghiệp Tú Tài không soạn được một lá đơn hay soạn một văn bản đúng văn phạm. Giáo dục nhân bản được coi là quan trọng và thiết yếu nhưng không được quan tâm đủ trong nhà trường. Quan niệm sống của người trẻ khác với quan niệm của người thời trước: những truyền thống tốt đẹp của cha ông và những đức tính nhân bản bị coi thường và nhất là những vi phạm luật lệ công khai được xem là chuyện b́nh thường, không chút áy náy lương tâm trừ phi bị công an bắt được, như ông Nguyễn Phúc Đại là cựu giáo viên trường Trưng Vương nhận xét: « Bốn thế hệ bị thiệt hại. Bậc thang giá trị bị đảo lộn: trước tiên là lo kiếm tiền, hưởng thụ tất cả, không thua kém một ai, chà đạp lên bất cứ ai để thành công… Nói tóm lại, lương tri và lương tâm bị xem thường. Quan niệm về luân lư không giống như quan niệm ngày trước. V́ vậy mà những giá trị đă bị thay đổi.[14] ». Càng nghiêm trọng hơn nữa là sự xuống cấp về chất lượng của các nhà giáo và của vài cấp lănh đạo, như trong thời gian nầy, báo chí đă nêu lên trường hợp của ông Lương Quốc Dung, phó bộ trưởng ngành Thể dục Thể Thao, vi phạm với một em bé, đă phải chi ra một tỷ đồng để chạy tội ; như ông Phạm Sỹ Chiến, phó viện kiểm sát đă thông đồng với tội ác Năm Cam đă làm rúng động dân Việt trong năm vừa qua.

Những kết quả điều tra được một Tổ chức Trẻ thực hiện trên các sinh viên của 34 trường học cho chúng ta thấy được phần nào gương mặt của người trẻ TP. Hồ Chí Minh ngày hôm nay, một gương mặt mà người ta suy đoán sẽ tồn tại ít nhất là đến năm 2010. Các trường học nầy gồm : 25 đại học, 5 cao đẳng và 4 trường chuyên biệt. Một cái nh́n tổng thể của 9284 trên 10000 sinh viên trả lời, làm cho chúng ta phải suy nghĩ.

a) Thiện nguyện : một môi trường tạo thuận lợi cho một việc đào tạo tốt.

Chúng ta thấy rằng nếu có 47% đă tham gia vào những hoạt động thiện nguyện th́ chỉ có được 31% ư thức được là việc thiện nguyện là một môi trường tốt để giáo dục con người. 8% thành thật thú nhận rằng họ tham gia vào những sinh hoạt nầy để… giải trí. V́ nhiều lư do khác nhau, 49,4% dửng dưng ở bên lề đối với phong trào thiện nguyện nầy, tỷ lệ đó khá nhiều làm chúng ta suy nghĩ về quan niệm của người trẻ hôm nay về vấn đề liên quan đến thiện nguyện.

b) những yếu tố cần thiết của cuộc sống

Một câu hỏi được nêu lên về tiêu chuẩn về đời sống xă hội: 2190 sinh viên, tức 23,6% đă khẳng định rằng có một lư tưởng trong cuộc sống là giá trị quan trọng nhất ; 15,2% cảm thấy cần có một kiến thức rộng ; thế nhưng chỉ có 10,4% coi sự công b́nh như là một giá trị quan trọng nhất. Chúng ta nhận thấy rằng, chỉ có ¼ người trẻ theo đuổi một lư tưởng trong cuộc sống và những nhà lănh đạo tương lai coi thường đức tính nhân bản quan trọng nhất nầy là sự công b́nh. V́ vậy, không ǵ phải ngạc nhiên khi thấy trên báo chí đề cập đến vấn đề chất lượng xuống cấp của các giáo viên hoặc của vài cấp lănh đạo được đề cập ở trên.

 

Những giá trị xă hội quan trọng nhất

Phần trăm

Có một lư tưởng

23,6%

Có kiến thức rộng

15,25%

Ḥa b́nh

11,5%

Công b́nh

10,4%

Có ích cho xă hội

8,5%

Giàu sang

3,5%

Quyền lực

2%

Nổi tiếng

0,4%

c) điều thích làm sau khi tốt nghiệp

44,9% câu trả lời cho biết thích có một công việc phù hợp với chuyên môn 19,8% coi việc có đồng lương cao là quan trọng hơn là chuyên môn. Chỉ có 5% t́nh nguyện dấn thân phục vụ những người dân trong các tỉnh thành vùng sâu vùng xa.

Làm sao để vượt qua cơn khủng hoảng xuống cấp của các nhà giáo bây giờ đây? Sự xuống cấp đó kéo theo việc phản giáo dục người trẻ. Đó là một vấn đề lớn mà chánh quyền cũng đă tranh luận và cũng không dễ dàng t́m được một giải pháp.

Tôi nghĩ rằng hệ thống giáo dục của Việt-Nam có thể thoát ra khỏi cơn khủng hoảng và sự xuống cấp nầy vào lúc mà thầy và tṛ có khả năng triển khai tư tưởng và sáng tạo của ḿnh trong lănh vực giáo dục, khi mà họ có quyền xây đắp tương lai của ḿnh và khi mà chất xám không bị loại trừ.

Tại sao chọn đề tài nầy?

Phải chăng là một sự quá đau ḷng khi thấy tất cả 23 ngôi trường thân yêu bị đổi chủ?

Phải chăng đó là một sự thất vọng khi thấy một số khá đông sư huynh ào ạt chọn một lối sống khác?

Phải chăng đời tu La San chấm dứt khi thấy hầu hết các sư huynh bỏ nghề dạy học của ḿnh?

Hay đó là một cơ may cống hiến cho các sư huynh Việt-Nam cơ hội tái khám phá căn tính của ḿnh theo tinh thần nguyên thủy của Đấng Thánh Lập Ḍng của họ?

Tất cả những câu hỏi khó trả lời một cách minh bạch và thích hợp đó đă làm tôi suy nghĩ từ nhiều năm qua, từ sau biến cố 1975. Kể từ năm 1976, khi tôi đă không c̣n theo đuổi nghề dạy học nữa th́ trong ngày, tôi “ở ngoài đường” nhiều hơn trong nhà để kiếm tiền sống thực sự. Chính trong thời gian nầy mà tôi có dịp tiếp xúc với thực tế, gặp gỡ nhưng người bán hàng rong, những thanh niên thồ bằng xe đạp hàng tạ than, đi từ 80 đến 100 km vào ban đêm để giao hàng tại Saigon vào sáng sớm; nhiều gia đ́nh lang thang, ngủ trên hè phố; nhiều trẻ em c̣n tuổi đi học lặn hụp trong ḍng nước đen ng̣m của sông Saigon để vớt lên vài thanh sắt, vài bọc ny-lông để giúp cho gia đ́nh sinh sống; những trẻ bụi đời lăng xăng chào đón, mời mọc khách qua đường mua vài tấm vé số, đồ lưu niệm hay một tờ báo nhưng cũng mời luôn cả “chất trắng” và cũng không từ chối …. móc túi  khi cơ hội đưa đến, điều mà tôi đă là nạn nhân cũng hơn một lần. Sự tiếp cận những mảnh đời như thế của những người trưởng thành và của những trẻ em nghèo đă làm lóe lên trong tôi một con đường khả thi để sống ơn gọi của tôi, cho dù lúc đó c̣n mù mờ.

Tôi loáng thoáng thấy rằng mất nhà trường chưa phải chấm dứt sứ mạng giáo dục La San. Vấn đề ở đây là t́m cho ra những phương thế khả thi để làm sao có thể chen vào trong xă hội nơi mà người trẻ và người nghèo có một sự khát khao được “giáo dục để sống cho ra người”. Trong những năm tôi hoàn tất chương tŕnh Đại học tại Pháp, tôi cố gắng bắt đầu làm sáng tỏ điều mà tôi thao thức qua tiểu luận tốt nghiệp Cao học có tựa đề “Trẻ em đường phố tại TP. Hồ Chí Minh”. Tiếp theo sự suy tư nầy được tŕnh bày trong tiểu luận tốt nghiệp D.A.R.E. vào năm 1998 với tựa đề “Giáo dục, một sứ mạng cực kỳ khó?” Hai tiểu luận nầy có thể coi như là việc chuẩn bị hay bước đầu cho luận án nầy.

V́ vậy, sự nghiên cứu nầy có mục tiêu trước hết là cho tôi xác tín rằng, việc quan trọng bây giờ là tái khám phá căn tính nguyên thủy của Ḍng và cụ thể hóa căn tính đó trong hoàn cảnh hôm nay, trong một nước Xă Hội Chủ Nghĩa là nước Việt-Nam. Sứ mạng La San là giáo dục nhân bản và Ki-tô, phải bắt nguồn từ đoàn sủng của Thánh Lập Ḍng và để bào chữa cho đoàn sủng đó mà tôi tŕnh bày hơi dông dài những thử thách của con người nầy gặp phải. Trong khi mà một số khá đông người dân Việt trên quê hương nghĩ rằng Ḍng La San tại Việt-Nam đă mất đi căn tính của ḿnh khi tất cả nhà trường của họ bị quốc hữu hóa và trong khi họ không được chánh quyền đánh giá cao, chưa được nh́n nhận, th́ giải pháp không phải ngồi đó mà trông chờ lúc nào đó lấy lại  những ngôi trường đă mất, nhưng với sáng tạo phải dám “ lấy trách nhiệm cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải sẵn sàng đảo lộn cuộc sống của chúng ta, nếu cần, bắt đầu lại bằng con số không. Chúng ta phải có tâm trạng sẵn sàng quay đầu lại, nếu điều đó cần phải làm, đi một hướng khác”[15].

Những phương thế thuận lợi cho công cuộc giáo dục

Không ai chối căi rằng trường học là một môi trường thuận lợi, một phương tiện ưu việt của công cuộc giáo dục. Và trong cuộc sống thường nhật ở Việt-Nam, khi người ta nói “đi đến trường” điều đó hiểu nghĩa thông thường là đi học, từ lớp mẫu giáo đến đại học hay hơn nữa. Thế nhưng, “đối với một nhà xă hội, nhà trường [16] trước tiên là một trường học (institution), nó thực hiện những công việc tổng quát về hội nhập và di động thuộc về xă hội. Thế nhưng, quyền tự trị có liên quan đến hệ thống giảng dạy cho thấy rằng người ta cũng quan tâm đến việc tổ chức nội tại của nó, đến nét đặc thù của công việc của nó, mà chủ yếu là truyền đạt toàn bộ những kiến thức, khả năng theo một chương tŕnh quyết định, và những chuẩn bị cho thế hệ trẻ cũng như đáp lại sự chờ đợi và thực hành của nhiều tác nhân xă hội liên quan đến sự vận hành của họ”. [17]

Vậy th́ định nghĩa một trường học là sao?

Một cách chung, một trường học là một thành phần cụ thể của một xă hội thực, ngược lại với những yếu tố phân tích của hệ thống xă hội được hiểu như là công cụ phân tích có thể của tất cả mọi xă hội” (Parsons 1951). Một cách chính xác hơn, một trường học cấu tạo bằng một tập hợp phức tạp của những giá trị, những chuẩn mực và những khả năng sử dụng của một số cá nhân nào đó. […]. Theo ông Parsons, người ta có thể định nghĩa là trường học, tất cả những hoạt động chi phối bởi kế hoạch có dự tính trước  ổn định và  có tác động hỗ tương giữa những người có vai tṛ tích cực …”[18] Như tất cả mọi mảnh của ngành xă hội học thuộc nền văn minh Anh liên quan đến biểu trưng thuyết hỗ tương đều nhấn mạnh đến mối liên hệ của những căn tính và những trường học. Những giá trị của một trường học làm rơ nét những người có vai tṛ tích cực vượt xa hơn điều mà họ đ̣i hỏi.

Như vậy, chúng ta thấy tầm giáo dục rất rộng và không chỉ giới hạn trong nhà trường theo nghĩa hẹp mà thôi. Từ năm 1975, tất cả các nhà trường được quốc hữu hóa v́ việc giáo dục được coi như là độc quyền của nhà nước. Theo luật của Việt-Nam Xă Hội Chủ Nghĩa, tất cả những trẻ em và người trẻ trong tuổi đi học có quyền đến trường hoàn toàn miễn phí. Nhưng chính sự suy giảm về điều kiện kinh tế mà  các vị có trách nhiệm phải lấy một quyết định đau ḷng để xem xét lại: bỏ việc miễn học phí vào năm 1986. Thật vậy, đă từ rất lâu, sự việc miễn học phí nầy được tŕnh bày cho dân chúng như là một thành công của xă hội mà không bao giờ đặt lại vấn đề.

Kể từ khi có phong trào “đổi mới” vào năm 1986, chế độ từ từ nới rộng. Vài cộng đoàn các nữ tu bắt đầu chen vào lănh vực giáo dục qua việc mở những nhà trẻ mà cứ mỗi năm con số tăng lên ngày càng nhiều và h́nh như nhà Ḍng nữ nào cũng đi vào hướng nầy. Nhưng rồi ngừng lại ở đó. Cho đến ngày hôm nay, không một nhà Ḍng nào được phép mở trường từ Tiểu học trở lên.

Mặc dù niện nay báo chí đă đề cập rất nhiều về vấn đề “xă hội hóa giáo dục”, nghĩa là từ nay nhà nước tạo thuận lợi và khuyến khích cho tập thể hay cá thể tham gia vào sự phát triển công tŕnh giáo dục”[19], và hiện nay có rất nhiều “trường dân lập” hay trường tư thục đă được mở ra. Thế nhưng với tư cách là nhà Ḍng xin mở trường th́ chưa có nơi nào được phép.

Làm sao bây giờ? Phải ngồi đó đợi chờ ngày mà mọi người sẽ được đối xử như nhau chăng? Chắc chắn là không rồi! Chúng tôi “đă nhở tàu” từ 30 năm nay rồi bằng thái độ ngồi đó mà chờ đợi. Thời cơ thuận lợi tự dưng mà đến rất hiếm hoi. Phải đi t́m nó. Phải sáng tạo nên nó.

Nhà nước Việt-Nam đă có sự phân biệt nầy: tất cả những trường học phổ thông công hay tư hay dân lập, từ tiểu học đến Đại học đều do Bộ (hay Sở hoặc Pḥng) Giáo dục và Đào Tạo quản lư; c̣n những đào tạo khác th́ thuộc quyền quản lư của Bộ (Sở hoặc Pḥng) Thương Binh & Xă hội như : Trung Tâm dạy nghề, các nhà mở, các nhà nuôi người tàn tật, nuôi bệnh nhân AIDS…Nhiều cơ sở không chính thức cũng được mở ra đây đó để tiếp nhận những cô gái lầm lỡ chờ ngày sinh con để giảm đi phần nào việc phá thai… Điều đó hé ra phần nào vài kẻ hở cho chúng ta. 

Như Bernard CHARLOT đă xác định: “Học để tự xây dựng ḿnh có một tiến tŕnh tay ba: trở thành con người, trở nên một mẫu người duy nhất và trở nên thành phần của một cộng đoàn mà nơi đó người ta chia sẻ những giá trị và nơi đó họ có được một chỗ đứng”. Trường học là một trong những nơi thuận lợi nhất để bảo đảm sự phát triển nhân cách của cá nhân và sự sống c̣n của người đó trong xă hội. Nhưng từ nhiều năm nay, nhà trường không đáp lại yêu cầu nầy của phụ huynh. Sự xuống cấp về chất lượng của một số lớn giáo viên đóng một vai tṛ rất quan trọng đối với chất lượng giáo dục, vai tṛ nầy sẽ được triển khai trong phần thứ nhất của nghiên cứu nầy.

Lỗ hỏng mà nhà trường hiện nay để lại thêm suy nghĩ cho tôi để xác tín rằng nhà trường chưa hẳn là một phương tiện không thể nào thay thế được để giúp người trẻ học để “trở thành người”. Nhà trường là một môi trường hết sức thuận lợi cho một công cuộc giáo dục toàn diện như Durkheim, Bernard Charlot và nhiều tác giả khác cũng như nhà nước Việt-Nam  đă xác định rằng: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội; h́nh thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [20]

Tương tự, trong Luật Ḍng Anh em Trường Ki-tô năm 1987, chúng ta cũng t́m thấy rất nhiều con đường khác để chúng ta đạt được mục tiêu giáo dục nầy, như: cộng tác vào việc linh hoạt các cộng đoàn giáo dục (c.12); các trường La San được nổi bật do ư chí muốn đặt những phương tiện cứu độ vào tầm những người trẻ nhờ vào sự đào tạo nhân bản có chất lượng (c.13); trong một thái độ đồng hành huynh đệ, các sư huynh sẵn sàng đón nhận mọi người và giúp họ khám phá, lượng giá, lĩnh hội những giá trị nhân bản và phúc âm.” (c. 13); với mục đích giúp học sinh đảm lấy trách nhiệm việc huấn luyện ḿnh và phát huy tinh thần xă hội, các sư huynh dành cho chúng một vài tṛ tích cực trong toàn bộ sinh hoạt của nhà trường, trong việc linh hoạt, kỷ luật và học tập (c. 13b); các sư huynh giáo dục học sinh của ḿnh có một thái độ phê b́nh trước xă hội cận đại, cách riêng đối với các phương tiện truyền thông và đối với nhiều tài nguyên kỹ thuật khác là một phần của thế giới ngày hôm nay (c. 13c); nhờ vào sự hội nhập thực sự vào môi trường mà các sư huynh làm việc, các sư huynh cố gắng hiểu những khát vọng sâu xa của họ (c. 15); giúp người trẻ cởi mở với cuộc sống, ư thức trách nhiệm, cởi mở với kiến thức và với t́nh yêu, là thực hiện công tŕnh của Thiên Chúa (c. 15c); đối với các thành viên của cộng đoàn giáo dục các sư huynh tạo thuận lợi cho họ có cơ hội hợp tác và bổ sung cho nhau,  để thực hiện mục tiêu nầy. Các sư huynh giúp cho mỗi người trong họ chu toàn vai tṛ đặc thù của ḿnh: các người trẻ, các bậc phụ huynh, các nhà giáo dục, các tu sĩ khác, các  linh mục, các cựu học sinh, các thân hữu (c.17b); các sư huynh cộng tác theo tinh thần Ḍng, với những ai có trách nhiệm trong Giáo Hội hay trong xă hội, về giáo dục, về mục vụ giới trẻ, về sự huấn luyện ư thức công lư, việc sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng, về sự hội nhập người trẻ vào đời sống xă hội và nghề nghiệp (c. 17d); các sư huynh chăm chú để am hiểu và thấu triệt những giá trị tích cực của gia sản văn hóa của các dân tộc ở nơi mà các sư huynh dấn thân vào và những nơi mà các sư huynh được mời gọi phục vụ (c. 18); các sư huynh tối ưu hóa các phương pháp giáo dục nhất là nhắm đến việc thăng tiến những môi trường b́nh dân (c. 39); các sư huynh luôn luôn quan tâm đến việc thăng tiến sự công b́nh theo ánh sáng Phúc Âm và một cách trực tiếp hay gián tiếp, việc phục vụ người nghèo, […] các sư huynh làm việc trực tiếp trong môi trường đó qua việc giáo dục những người nghèo về kinh tế, những nạn nhân của bất công xă hội, những kẻ bụi đời và những người bị xă hội để ra bên lề; Khi các sư huynh lo cho những học sinh các gia đ́nh tương đối khá giả, các sư huynh dạy cho chúng những bổn phận về trách nhiệm của chúng, về công b́nh xă hội và về đức ái đối với mọi người; Các sư huynh quan tâm đặc biệt đến những em trong nhóm học sinh của ḿnh, có khó khăn nhiều hơn trong học tập và có những vấn đề cá nhân hay chịu thiệt tḥi v́ không thích nghi được với xă hội hay trong gia đ́nh (c. 40); sự chọn lựa ưu tiên người nghèo, luôn luôn được đức tin soi sáng, sẽ mở đôi mắt của quư sư huynh ra trước những bất b́nh đẳng do xă hội gây nên. Các sư huynh được đốt nóng bằng ước muốn giúp người nghèo sống một cách đúng nhân phẩm và cởi mở đón nhận Tin Mừng của Chúa Giê-su Ki-tô, các sư huynh chứng minh bằng sự SÁNG TẠO để đáp lại những nhu cầu mới nầy (c. 41)  

Sự sáng tạo nầy được nhắc đến trong Luật Ḍng được các sư huynh La San Việt-Nam sống từ 30 năm nay nhất là trong những hai thập niên sau nầy. Ví dụ, khi mở một trung tâm dạy nghề, các sư huynh nhắm mục đích tạo nên:

-       một môi trường không ngừng đổi mới để đáp lại như cầu của người trẻ ngày hôm nay;

-       một môi trường thuận lợi cho việc giảng dạy có chất lượng  và vừa tầm với người trẻ;

-       một môi trường đào tạo song song giữa chất lượng đào tạo và lương tâm nghề nghiệp;

-       một môi trường không phân biệt giai cấp xă hội và tôn giáo;

-       một môi trường rộng mở cho tất cả mọi người, đặc biệt cho người trẻ, người cao tuổi, đặc biệt những người gặp khó khăn;

Thực vậy vấn đề đào tạo lương tâm nghề nghiệp chiếm một chỗ rất quan trọng trong chương tŕnh đào tạo nầy. Mỗi tuần (hay mỗi ngày ít phút) thầy giáo dành khoảng 20 phút để nhắc nhở cho các học viên những nguyên tắc cơ bản về nhân bản, và phải có những phương pháp cứng rắn để rèn luyện học sinh sống có kỷ luật.

Cũng vậy, trong các lớp học t́nh thương cho các trẻ em đường phố, các cô giáo phải nhắc nhở cho các em hàng ngày về phép lịch sự, biết nói lời cám ơn, xin lỗi… Các em lớp t́nh thương rất “rừng rú”, theo như lời nhận xét của một cô giáo diễn tả khi đến với các em lần đầu tiên. Nhưng chỉ sau 3 tháng được các cô dạy dỗ, nhắc nhở liên tục nên có kết quả trông thấy.

Một phương tiện tiếp cận người trẻ là các nhà nội trú nơi các cộng đoàn ở Saigon, Nha Trang, Ban Mê Thuột…theo yêu cầu của Quư Phụ Huynh ở xa thành phố, để con em họ có thể tiếp tục việc học mà theo họ là có chất lượng hơn. Tuy nhiên v́ các sư huynh không được phép mở trường, nên các em phải đi học ở trường ngoài, và các sư huynh giúp cho các em về nhân bản, đạo đức hay ôn bài vào những lúc các em không phải đi đến trường. Khi đến xin vào ở nhà nội trú La San, chín rưởi trên mười phụ huynh cứ lặp lại điệp khúc nầy làm cho các sư huynh thấy trách nhiệm của ḿnh thêm nặng: “chúng con không có giờ để giáo dục chúng” hoặc “tối ngày chúng cứ đi chơi games” hoặc “chúng con nói nó không nghe” như thể các sư huynh có thể làm phép lạ được vậy.

Một số sinh  hoạt được tổ chức trong nhà trường truyền thống được từ từ hoạt động lại như: phong trào Thanh Sinh Công (J.E.C.), nhóm các giáo chức công giáo, sinh hoạt vào một số lễ đặc biệt như: ngày truyền thống La San 15.5, kiệu lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm 8.12, tổ chức Trung Thu hoặc Tết hay Noel cho các em nghèo, khám bệnh và phát thuốc cho các dân nghèo nơi vùng sâu vùng xa, cho người dân tộc thiểu số trên cao nguyên. Là những nhà giáo dục, chúng tôi luôn nhắm mục  tiêu giáo dục trong những công tác nầy. Ví dụ như đi chẩn bệnh và phát thuốc cho người nghèo, một số người cho rằng La San không có mục tiêu đó, nhưng các bác sĩ, y tá luôn luôn lợi dụng dịp nầy để giáo dục người dân sống vệ sinh, ăn uống như thế nào để pḥng bệnh, trả lời đủ loại câu hỏi cơ bản mà một người dân quê không nghĩ đến … Phái đoàn phát thuốc La San có hơi khác chỗ đó: không nhắm về số lượng bệnh nhân nhưng muốn làm sao để giáo dục họ hiểu nguyên do sinh ra bệnh v́ pḥng bệnh hơn là chữa bệnh.    

Khi luôn nghĩ đến vai tṛ của một nhà giáo dục là chính yếu như thế th́ có rất  nhiều, rất nhiều hoạt động nho nhỏ thuộc dạng nầy để chúng ta có thể dấn thân vào với điều kiện chúng ta dám chấp nhận tính cách bấp bênh của nó, bền chí và không ngừng có đôi mắt mở ra với một tinh thần sáng tạo không biết mệt. Vài người đứng tuổi thuộc vào thế hệ trước hỏi tôi nhiều lần, với một thái độ nghi ngờ về “tuổi thọ” của những công việc mà tôi làm. Mỗi lần như thế tôi đều trả lời: “Công việc tôi làm đáp lại nhu cầu người trẻ và người nghèo trong lúc nầy. Nếu vào một ngày nào đó, công việc đó không c̣n giúp ích cho họ, tôi sẽ là người đóng cửa trước”. Bởi v́, có một thời thích hợp cho mọi việc. Có một thời thích hợp để trồng. Cũng có một thời thích hợp để gặt hái. (Mc 11, 17…)

Durkheim đă khẳng định giáo dục là một trong 3 nghề khó nhất[21]. C̣n khó hơn khi chúng ta t́m cách để sống cái nghề giáo dục không nằm trong nhà trường, khi mà phương tiện ưu việt là nhà trường không c̣n trong tầm tay. Không nhà trường, nhà giáo dục phải đi t́m những đối tượng của ḿnh ở khắp hang cùng ngỏ hẽm để quy tụ lại thành một “nhóm những cá thể” có cùng chia sẻ “một nhóm những giá trị, những chuẩn mực và những cách sử dụng”. Với tư cách là tu sĩ, dấn thân vào lănh vực nầy không phải là một con đường không chông gai, điều mà tôi sẽ đề cập đến trong phần thứ ba.

Như Auguste Comte[22] có nêu lên, không bao giờ có được những phương pháp tách rời khỏi đối tượng, cho nên, cần nhắc lại rằng đối tượng của chúng tôi liên quan đến nhà Ḍng trong một nước mà nhà Ḍng chưa được nh́n nhận. Chúng ta không thể có được những thông tin cùng một cách như nhau trong một bối cảnh không giống nhau. Khoa dân tộc học về giáo dục không ngừng xác định rằng tiếp cận thực tế cần sự sắp xếp sự việc liên quan đến khoa học luận cũng như về phương pháp. 

Phương pháp làm việc

a.    Trao đổi với những anh em trong Ḍng

Từ 3 năm qua, tôi quan tâm đến những trao đổi, không ít nhiều chính thức với những người có liên quan đến chủ đề của tôi. Bạn đọc sẽ t́m thấy trong phụ lục bản dịch những cuộc trao đổi đầy ư nghĩa nhất. Luận án nầy được hoàn thành là nhờ sự đóng góp của những ân nhân nầy, trước hết là:

1-    những cuộc nói chuyện với các cựu học sinh La San trước năm 1975;

2-    những cuộc nói chuyện với những người trẻ không học trường La San;

3-    với các sư huynh c̣n ở lại trong Ḍng sau biến cố năm 1975;

4-    với các sư huynh rời Ḍng sau biến cố năm 1975 c̣n ở Việt nam hay sống ở nước ngoài;

5-    với những người trẻ đă chọn con đường theo Thánh Gioan La San cho dù có những khó khăn trong hoàn cảnh xă hội ngày hôm nay;

6-    với những anh em La San ở các nước khác.

Những cuộc trao đổi nầy thực sự làm chất liệu cho luận án của tôi. Tôi đă không luôn luôn diễn tả được hết những lời chia sẻ trong việc làm của tôi nhưng tôi vẫn luôn luôn nghĩ tới trong quá tŕnh nghiên cứu của tôi. Pierre Bourdieu[23] cho biết rằng trong những công tŕnh của ông, những người chủ chốt không nói sự thật về chỗ đứng trong xă hội nhưng trường Chicago khẳng định rằng tất cả mọi chỗ đứng trong xă hội được qui chiếu trước tiên bằng lời nói. V́ vậy, chúng ta không biết được điều ǵ về sự tế nhị của một chế độ nếu các người chủ chốt c̣n sợ nói ra điều muốn nói.

Trong những lần chia sẻ nầy, ba điểm chính được đề cập nổi bật nhất:

-       căn tính: tái khám phá h́nh ảnh một sư huynh La San – day học và giáo dục – sư huynh La San và nhà trường;

-       Ra Ḍng: lư do các sư huynh ra Ḍng và lư do chọn đời sống La San (đối với các bạn trẻ hôm nay);

-       Sứ mạng: phương tiện để sống sứ mạng La San cho dù không c̣n trường.

b. Đi thực tế

Đây là một nhu cầu nghề nghiệp và đạo đức, và điều đó cho phép tôi thực hiện một sự so sánh bộc phát. Từ ngày tôi trở về Việt-Nam (1999), tôi dấn thân vào nhiều môi trường sống khác nhau để t́m những kẽ hở hầu có thể chen chân vào lănh vực giáo dục. Tôi thấy có nhiều và qua những kẽ hở đó, tôi mở lớp học T́nh Thương vào năm 2000, một Trung Tâm dạy nghề ở Đồng Tháp vào năm 2003, một trường Tiểu học tư thục trên Pleiku vào năm 2004. Và vào năm 2005 nầy, một trung tâm dạy nghề được giấy phép chính thức ngày 12 tháng 4 năm 2005 với tư cách là sư huynh La San, lần đầu tiên sau 30 năm “vắng bóng” và một trung tâm hậu cai được khai trương vào tháng 8 năm 2006, nhưng đă gặp quá nhiều trở ngại sẽ được đề câp trong phần thứ ba.

Tôi không quên nhắc đến những cố gắng và những can đảm của anh em tôi đă cố gắng t́m kiếm theo khả năng của ḿnh để t́m cho được một chỗ đứng chính thức hoặc không chính thức trong xă hội để sống ơn gọi của ḿnh: mở những khóa ngoại ngữ, những nhà nội trú, một Học Viện Thần học và sư phạm đă ra đời, những lớp dạy may, sửa chữa xe gắn máy tại Huế…

Đồng thời tôi khám phá được sáng kiến của những nhóm xă hội khác khi đi thăm viếng những trung tâm của các Sơ hay của các Phật tử: Trung Tâm nuôi dưỡng bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối của Quư Sơ Ḍng Nữ Tử Bác Ái, nơi nuôi dưỡng người già ở Tây Ninh do các Phật tử đảm trách (cách Saigon 80 cây số), hoặc nhà nuôi dưỡng các bà neo đơn của các D́ Mến Thánh Giá Cái Mơn, trung tâm cai nghiệm ở B́nh Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Tôi cũng đă đi qua Cam-pu-chia vào tháng 12 năm 2004 để nghiên cứu t́nh h́nh.

Nhờ nhiều lần đi thực tế như thế, tôi nhận thấy báo cáo của tôi giúp cho vấn đề tôi đặt ra được sáng tỏ hơn và thêm vào đó kinh nghiệm sống chỉ cho tôi con đường thuận lợi nhất để gặp các người cần gặp đó là tổ chức các công tác xă hội: khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho người nghèo trong vài khu “thế giới thứ tư” tại TP. Hồ Chí Minh hay trong những ngôi làng xa xôi, điều mà tôi đă thực hiện trung b́nh một tháng một lần từ năm 2000 đến nay. Người ta biết được rằng trong một nước nghèo, một nhà nghiên cứu tách rời những phương tiện vật chất ngẫu nhiên không đạt được thu thập tốt những thông tin. Luận án của tôi cũng là một nghiên cứu bằng hành động.

c. Sử dụng những điều tra chính thức

Trong công việc nầy, tôi cũng sử dụng những điều tra chính thức do nhà nước thực hiện, những tài liệu của nhà Ḍng và của những cơ quan quốc tế. Trong sự suy xét của tôi về khía cạnh chất lượng, những kết quả của các con số chủ yếu ở đây mang tính cách là những ví dụ và không phải hoàn toàn là đúng sự thật. V́ vậy mà những kết quả bằng những con số đó đem đến cho tôi lợi ích một cách đặc biệt:

- một báo cáo khác được đăng lên báo “Tuổi Trẻ” ngày 2 tháng 3 năm 2005 về việc điều tra 10 000 sinh viên của 34 trường và Đại học (25 Đại học, 5 Trường Cao đẳng và 4 trường phổ thông) . Nhiều tiêu chuẩn khác nhau về những giá trị xă hội được nêu lên. Một kết quả khiêm tốn nhưng hơi gây ấn tượng: 2190 sinh viên, tức 23,6%, nh́n nhận rằng giá trị xă hội quan trọng nhất là nhắm vào một mục tiêu của cuộc sống.

d. Điều tra cá nhân thực hiện

Độc giả có thể đọc trong phần phụ lục những câu hỏi mà tôi đă gởi đi. Hơn 130 người đă trả lời, điều đó chứng tỏ là những vấn đề thuộc về căn tính nêu lên rất được quan tâm:

-       báo cáo “thăm ḍ” 150 người từ 20 tuổi trở lên thuộc mọi tầng lớp xă hội .

-       một báo cáo “thăm ḍ” khác trên 620 sinh viên và học sinh về đề tài “không lương thiện”. Kết quả nhận được là 520 phiếu hồi âm.

e. sử dụng những tài liệu

Tất cả những tiếp cận thực tế cũng cần không để rơi vào cạm bẩy do những điều tai nghe mắt thấy. Để biết lùi ra xa một ít và cho phép ḿnh có một gián đoạn đối với những ư kiến, như Gaston Bachelard[24] đă đề nghị, cũng cần phải nghiên cứu qua sách vỡ. V́ vậy mà tôi đă đọc nhiều tài liệu tiếng Việt và những tài liệu của Ḍng mà tôi là thành viên. Thực hiện việc nghiên cứu nầy khi sống ngoài nước Pháp không luôn luôn cho phép tôi dựa trên những tài liệu cận đại về khoa học giáo dục cũng như có được những tư tưởng về xă hội học được triển khai trong các khóa tu nghiệp được tổ chức tại Đại học Công Giáo Paris. Những tài liệu tôi tham khảo:

1)    Những tài liệu chính thức được phổ biến ở Việt Nam và của nhà Ḍng;

2)    Những Thư Mục Vụ của các Bề Trên Tổng Quyền, các Văn kiện của những Tổng Công Hội và Tỉnh Công Hội… chiếm một vị trí rất quan trọng và đáng tin cậy trong nghiên cứu của tôi;

3)    Văn chương sư phạm sẵn sàng cho tôi nghiên cứu;

4)    Tạp chí, các bài viết trong nhật báo và nối mạng.

f. sử dụng những tài liệu nghiên cứu và những quan sát thực tế

Trong khi hoàn tất chương tŕnh Cao học và D.A.R.E, tôi cũng đă nghiên cứu đề tài liên quan và cũng có thuật một vài sự kiện cuộc sống của tôi mà hôm nay sử dụng lại v́ tôi vừa là một người quan sát và tác nhân rất sâu sát, đó cũng là một trong những nguy cơ trong tiến tŕnh làm việc của tôi. Những sự kiện được báo chí nêu lên cũng giúp tôi bớt nhận xét chủ quan.

g. Sự tối cần thiết của những cuộc trao đổi

Trong một logích thực dụng , những nhà xă hội người Mỹ quan sát thấy rằng nguồn thông tin tốt nhất vẫn là những cuộc gặp gỡ không chính thức trong xe lửa, quán cà-phê, trên đường phố… Trong 3 năm nghiên cứu, tôi đă cố gắng nêu lên đề tài của tôi với những người mà lúc ban đầu không liên quan ǵ đến mục tiêu của tôi, ngay cả những người cán bộ thuộc chế độ.

Lô-gích trong cách tŕnh bày luận án

Từ những thông tin thâu thập được, tôi bắt đầu khởi sự một sự phân tích gồm 3 phần như sau:

a)        Phần thứ nhất chủ yếu làm sao làm nổi bật h́nh ảnh thật sự của một nhà giáo dục theo những định nghĩa của các tác giả lớn, những nhà xă hội và những bút tích của Gioan La San và lượng giá việc độc quyền của hệ thống giáo dục từ hơn 30 năm nay bằng cách dựa trên những ư kiến của những nhân vật cao cấp trong chánh quyền về vấn đề rất thời sự hiện nay là vấn đề giáo dục.

b)        Phần thứ hai tiếp tục mục tiêu t́m hiểu lư do thật nào đă thúc đẩy các sư huynh ào ạt rời Ḍng trước những khó khăn thử thách mà khó khăn lớn nhất là mất hết nhà trường và tư cách pháp nhân là người tu sĩ La San không được nh́n nhận.

c)        Phần thứ ba cố gắng làm sống lại h́nh ảnh của một sư huynh La San trong một Xă Hội Chủ Nghĩ bằng cách t́m ṭi những con đường khả thi để các sư huynh có thể chen chân vào thế giới giáo dục. Đây là một vấn đề sống c̣n của sư huynh La San Việt-Nam.

Nhiều ví dụ cụ thể được nêu lên nhiều nơi trong bản văn nhằm mục đích minh họa lư luận và minh chứng tính thực của hoàn cảnh phức tạp nầy. Như ông Cesbron[25] đă đóng góp rất có ư nghĩa rằng tất cả sự khôn ngoan trong xă hội đều phải đi qua những sự việc để đi đến những tư tưởng, rồi từ những tư tưởng để đi đến những sự việc. Trong một tiến tŕnh, phép biện luận  của tiến tŕnh nầy không được thực hiện qua một đường thẳng. Có thể độc giả phàn nàn v́ có quá nhiều mô tả trong công tŕnh nầy. Nhưng chính những mô tả nầy làm hiện rơ cái hiện thực của những t́nh huống và nhờ đó độc giả có thể nắm được vấn đề quá phức tạp.


[1] Frère Alban, fsc, Histoire de L’Institut des Frères des Ecoles Chrétiennes, p. 325, Roma, 1970

[2] Idem, trang 777

[3] Idem, 778

[4] Philippe Cabin et Jean-François Dortier, La Sociologie – Histoire et idées, Sciences Humaines, 2000, p. 135.

[5] Idem.

[6] Patrick Tapernoux, Transversalités, De L’ISP, Janvier-mars 2004, p .22.

[7] Idem.

[8] Patrick Tapernoux, Transversalités, De L’ISP, Janvier-mars 2004, p. 21.

[9] Idem.

[10] Idem.

[11] Idem.

[12] Idem.

[13] Philippe Cabin et Jean-François Dortier, La Sociologie – Histoire et idées, Sciences Humaines, 2000, p. 137

[14] Xin xem thêm Phụ lục trang 330-331

[15] Frère John Johnston, Thư Mục Vụ 1994, trang 17.

[16] « trường học » , école theo từ điển Le petit LA ROUSSE 1990 : cơ sở mà nơi đó người ta tổ chức việc giảng dạy. Institution, theo từ điển Pháp-Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản năm 1999: trường học, tổ chức.

Theo từ điển LA ROUSSE: cơ sở giảng dạy tư thục hoặc tập hợp những luật lệ được thiết lập nhằm đáp lại lợi ích tập thể. Trước 1975, chúng ta có một trường mang tên là INSTITUTION TABERD.

Chúng ta hiểu « institution » nơi đây cũng có nghĩa là trường học.

[17] Raymond Boudon, Philippe Besnard…, Dictionnaire de Sociologie, Larousse, 2003, p. 74.

[18] Idem., p. 126

[19] Luật Giáo dục, , Hanoi, 1991, điều 11

[20] Luật giáo dục, Hanoi, 2005, điều 2.

[21] Ba nghề khó nhất theo Durkheim là: Lănh đạo, chăm sóc và giáo dục.

[22] Auguste Comte (tên đầy đủ: Isidore Auguste Marie François Xavier Comte; 17 tháng 1 năm 1798 5 tháng 9 năm 1857) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lư thuyết xă hội, người tạo ra ngành xă hội học, nhà thực chứng luận

đă đưa ra thuật ngữ "Xă hội học" ("Sociology"). Ông đă đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực xă hội học của thế giới, những đóng góp của ông về mặt lư thuyết như quan niệm về xă hội học xem xă hội học là khoa học nghiên cứu

các tổ chức xă hội. Quan điểm nh́n nhận về xă hội và cấu trúc xă hội bao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp xếp theo trật tự nhất định. Ông xem xă hội là một hệ thống có cấu trúc, cá nhân, gia đ́nh và các tổ chức xă hội.

[23] Pierre Bourdieu (ngày 01 tháng tám 1930 - 23 Tháng 1, 2002) là một xă hội học người Pháp, nhân chủng học , [1] triết học . [2]

Bourdieu pioneered investigative frameworks and terminologies such as cultural , social , and symbolic capital , and the concepts of habitus , field or location, and symbolic violence to reveal the dynamics of power relations insocial life. Bourdieu đi tiên phong trong khuôn khổ điều tra và thuật ngữ như văn hóa , xă hội , và vốn tượng trưng , và các khái niệm về thể trạng , lĩnh vực hoặc địa điểm, và bạo lực tượng trưng để lộ ra sự năng động của quan hệ quyền lực trong đời sống xă hội. His work emphasized the role of practice and embodiment or forms in social dynamics and worldview construction, often in opposition to universalized Western philosophical traditions. Công việc của ông nhấn mạnh vai tṛ của thực hành và hiện thân hoặc các h́nh thức động lực xă hội và xây dựng thế giới quan, thường là đối lập với truyền thống triết học phổ cập của phương Tây. He built upon the theories of Ludwig Wittgenstein , Maurice Merleau-Ponty , Edmund Husserl , Georges Canguilhem , Karl Marx , Gaston Bachelard , Max Weber , Émile Durkheim , Erwin Panofsky , and Marcel Mauss . Ông xây dựng dựa trên những lư thuyết của Ludwig Wittgenstein , Maurice Merleau-Ponty , Edmund Husserl , Georges Canguilhem , Karl Marx , Gaston Bachelard , Max Weber , Émile Durkheim , Erwin Panofsky , và Marcel Mauss . A notable influence on Bourdieu was Blaise Pascal , after whom Bourdieu titled his Pascalian Meditations . Một ảnh hưởng đáng chú ư về Bourdieu là Blaise Pascal , sau khi người Bourdieu có tiêu đề Meditations Pascalian của ḿnh.

[24] Gaston Bachelard (ngày 27 tháng 6 năm 1884, Bar-sur-Aube - 16 tháng 10 năm 1962, Paris) Pháp và qua đời tại Paris ngày 16 tháng 10 năm 1962, là một nhà triết học và nhà thơ Pháp.

Ông có những đóng góp trong các lĩnh vực thơ triết lư của khoa học. To the latter he introduced the concepts of epistemological obstacle and epistemological break ( obstacle épistémologique et rupture épistémologique ). Là một nhà khoa học luận nổi danh, ông là tác giả của một số tư tưởng liên quan đến kiến thức và ngiên cứu khoa học. Ông đă sáng chế cái được gọi là “phân tâm học về kiến thức khác quan”. Trong Triết lư của không (Philosophie du non). Ông phân tích những ví dụ được trích ra tự cái lô-gích, của vật lư hay của hóa học.

Ông nói: « Phải có tưởng tượng nhiều để có tư tưởng vừa đủ” (Il faut que l'imagination prenne trop pour que la pensée ait assez » Gaston Bachelard.

[25] Gilbert Cesbron sinh ngày 13 tháng giêng năm 1913 tại Paris, qua đời ngày 13 tháng 8 năm 1979, là một nhà văn Pháp được gợi hứng tư tưởng tôn giáo. Ông xuất bản cuốn sách đầu tiên tại Thụy Sĩ vào năm 1944,

mang tựa đề « Les Innocents de Paris » đă nhận đư6ợc giải Guilde. Kha năng ông được khẳng định qua tác phẩm « Notre prison est un royaume » xuất bản vào năm 1948 và được giải Sainte-Beuve. Nhiều tài liệu cũng được đăng rải rác trên các báo khác nhau. Vào năm 1962, ông nhận giải Prince-Pierre-de-Monaco cho toàn bộ công tŕnh của ông