TRUYỀN GIÁO Ở CHÂU Á

MỘT NỖI TIẾC KHÔN NGUÔI

Gioan Baotixita Trần Thái Thành

ĐỀ TÀI:
Đọc vài ư nhỏ nhặt về "Truyền giáo ở Á châu và một nỗi tiếc khôn nguôi...", cho vài ư kiến?


PHẦN TÓM TẮT


Qua hai bài viết “Vài ư nghĩ nhỏ nhặt về việc truyền giáo ở Á-châu” của Ḥa Vũvà “Một nỗi tiếc khôn nguôi” của Tam Tư đă khơi ra nhiều vấn đề trong việc truyền giáo. Bởi Giáo hội là truyền giáo v́ Giáo hội luôn thực thi lệnh truyền của Đức Giêsu “các con hăy đi loan tin Mừng cho muôn dân” (…). Chính v́ lẽ đó mà Giáo hội đă không ngừng loan Tin Mừng của Chúa cho hết thảy mọi người mọi dân tộc và mọi thời đại.
Giáo hội Công giáo là Giáo hội nhập thế, nghĩa là đến với con người thế trần để cùng sẻ chia giúp đỡ nhau trên bước đường lữ thứ, hầu mai này cùng được hưởng vinh phúc đời đời. Chính v́ vậy, chúng ta cũng phải chấp nhận cái thân phận phàm hèn, mặc dù chúng ta luôn hướng đến siêu việt và mong muốn cho tất cả nên một trong Đức Kitô; nhưng vón con người là yếu đuối dễ mắc phải những sai lầm, mà như lời thánh Phaolô từng bộc bạch với tín hữu Côrintô khi Ngài đến loan Tin Mừng cho họ “điều tốt tôi muốn làm nhưng tôi không làm, điều dữ tôi không muốn nhưng tôi lại làm” (…).
Như phần đề tài đ̣i hỏi, tôi cùng một số anh emđă thảo luận về hai bài viết đó, với những suy nghĩ của những người trẻ trong thời đại hôm nay cùng với những điều trong Tông huấn “Giáo hội tại Á-châu” đă nói lên rằng: trước tiên, chúng ta phải đặt ḿnh vào trong thời đại đă qua để thông cảm và chấp nhận cái hạn hữu của con người, và những người loan Tin xưa đă không thức thời để hội nhập, mà muốn áp đặt cái văn hoá gọi là văn minh Tây Phương cho người Á Đông mà không cần biết họ cần ǵ, và theo bước tiến của loài người để cho phù hợp với thực tại th́ bây giờ là lúc cho chúng ta thay đổi. Những cái chúng ta cho là thành toàn cũng cần xem xét lại cho thực khách quan, chúng ta cần thay đổi từ con người đến tâm hồn không chỉ riêng cho những nhà truyền giáo mà là cho tất cả. Nghĩa là chúng ta phải biết thích nghi hội nhập. Xưa kia chính Đức Giêsu khi đến thế gia, Ngài cũng đă từng sống như vậy. Cũng như những nhà thừa sai Ḍng Tên đă áp dụng trong những ngày đầu truyền giáo tại miền đất Á-châu này.
Quả thực dù nói ǵ , nếu chúng ta làm việc chỉ để ư tới cái thành bại bên ngoài, để rồi thất vọng trách cứ nhau v́ không đạt được ǵ. Và nếu chúng ta không luôn bám sát vào Chúa nhờ Thần Khí hướng dẫn th́ e rằng chúng ta sẽ làm lệch lạc tinh thần giáo lư của Chúa, và gương mặt đôn hậu của Đức Giêsu bị biến dạng (tục hóa), th́ chắc rằng công việc truyền giáo cũng chỉ là cái hăo huyền không tưởng; người đă đón nhận th́ không lĩnh hội đủ để tin yêu và đời sống tâm linh sẽ nghiêng ngă theo trào lưu. C̣n người chưa đón nhận th́ không dám t́m hiểu v́ thấy rằng cũng chẳng có ǵ ngoài ông Giêsu bị Môn đệ của ḿnh đem bán và kết án tử như là phạm nhân. Và cũng chẳng hơn ǵ những thần linh của cha ông họ đă từng tôn thờ.
 Như vậy, việc truyền giáo không chỉ là giới thiệu một Đức Kitô Giêsu phục sinh hay giảng thuyết về tín lư của Người. Hơn thế nữa, chúng ta c̣n phải đồng hành, sống với họ như bằng hữu và trở nên nghĩa thiết với nhau như Cha M. Ricci hay Cha Alexandre de Rohdes là những nhà thừa sai có đời sống ảnh hưởng mạnh mẽ đến người dân, và với phương pháp như vậy mà các Ngài đă trinh phục được tâm hồn người dân nơi đây, và đă gặt hái được nhiều thành quả mà tiếng vang c̣ng măi đến hôm nay.

 


A. DẪN NHẬP:


Nh́n lại Giáo Hội Công giáo trải qua ḍng thời gian hơn hai ngàn năm lịch sử, kể từ khi Chúa Giêsu thiết lập và giao trọng trách cho Giáo Hội là phải "loan Tin Mừng cho muôn dân"(x.Mt28,29-30). Với lệnh truyền đó đă trở thành mục tiêu không thể thay thế của Giáo Hội "Giáo Hội luôn tận tâm lo lắng và cổ vơ việc truyền giáo" (TG16). Hơn nữa, Giáo Hội ư thức sâu sa lời Thánh Phaolô đă từng thổ lộ với tín hữu Côrintô như chính lời của ḿnh rằng: "khôùn thân tôi, nếu tôi không rao giảng Tin Mừng" (1Cr 9,16).
Thật vậy, Giáo Hội được khai sinh từ hoạt động phúc âm hóa của Chúa Giêsu và của các Tông Đồ, kể từ đó Giáo Hội không ngừng thực thi mệnh lệnh Chúa đă truyền, không ngừng loan Tin Mừng cứu rỗimuôn dân, đem Tin Mừng đến tận cùng trái đất. Tuy nhiên công việc truyền giáo không phải luôn thuận buồm xuôi gió. Ngay từ những ngày đầu công khai rao giảng Tin Mừng Chúa Giêsu đă gặp không ít những cản trở từ phía gia đ́nh người thân cho đến những nhà cầm quyền Do-thái đạo cũng như đời, (x.Lc4,24-29). Như vậy người Thầy đă không được ái mộ th́ làm sao những học tṛ lại được tiếp đón nhiệt t́nh. Nhưng Giáo Hội vẫn là một Giáo Hội truyền Giáo, bởi v́ dặc tính truyền giáo thuộc về bản chất của Giáo Hội và "Giáo Hội công giáo là truyền giáo".
Với tư cách là người kế vị Thánh Phêrô, chăn dắt đoàn Chiên mà chính Đức Giêsu đă trao phó " Phêrô, anh hăy chăn dắt các chiên con chiên mẹ của Thầy" (……..). Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă bắt đầu thông điệp về truyền giáo của Giáo Hội là " sứ vụ của Đức Giêsu, Đấng cứu thế đă trao phó cho Giáo hội, vẫn chưa được hoàn tất. Vào cuối thiên niên kỷ thứ 2, kể từ khi Người đến. Cái nh́n tổng quát về nhân loại cho ta thấy sứ vụ đó ẫn c̣n ở giai đoạn đầu, và chúng ta phải dấn thân hết ḿnh" (RM1). Đặc biệt là tông huấn Hội Thánh tại Á Châu, được Đức Giáo Hoàng Gioan PhaolôII công bố tại Niu-đê-li (Ấn độ) ngày 16-11-1999 giữa lúc Giáo Hội toàn cầu đang chuẩn bị đón mừng năm Thánh 2000.
Hưởng ứng lời kêu gọi này, người ta đă đem vấn đề truyền giáo tại Á Châu ra thảo luận, phân tích một cách nghiêm túc và đầy nhiệt t́nh, hầu t́m ra một hướng đi thích hợp để giới thiệu Chúa Giêsu Kitô cho người ÁChâu, đồng thời lư gải một số thắc mắc là tại sao vùng đất Á Châu này đă được loan Tin Mừng ngay từ những năm đầu Kitô giáo mà cho tới nay nhiều người vẫn chưa biết Đức Giêsu là ai?. Lịch sử Giáo Hội cho biết, Thánh Tôma Tông đồ đă đến thiết lập Hội Thánh tại Ấn độ ngay từ những năm 52. Thế mà đến nay đă bước sang ngàn năm thứ 3 rồi mà tỷ lệ người công giáo chưa tới 3%. Quả thực, gieo th́ nhiều mà thu chưa được là bao.
Bây giờ là lúc chúng ta cùng ngồi lại t́m ra đâu là nguyên nhân và lư do tại sao? Cùng những lầm lỡ trong qúa khứ. Chính Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă bộc bạch trong cuốn "Kư ức và lỗi lầm". Ngài đă dám nh́n thẳng vào sự thật, nhận trách nhiệm về ḿnh mà Giáo hội mắc phạm, làm cho một số Tôn giáo anh em thành kiến nghi kỵ mỗi khi nói đến Giáo Họi công giáo cũng như hàng giáo quyền Rôma, mà trong đó Giáo Hội Việt nam cũng đă từng bị coi là quân Tả đạo, đạo ngoại lai, đạo phản quốc...
Trong bài viết này, chúng tôi xin được nêu một số vấn đề liên quan đến việc truyền giáo cho người Á-Châu xưa và nay cùng những thành bại do đâu và v́ đâu? Và chúng tôi cũng có vài tâm nguyện nhỏ cho việc truyền giáo ở Châu lục này được tốt hơn, theo tinh thần của Chúa Giêsu cùng lời mời gọi của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, chứ không hẳn là một kế hoạch hay một phương án.
Bài viết này được chia làm hai phần:
* Phần đầu: chúng tôi phân tích sơ lược về nội dung của hai bài viết và cuộc truyền giáo một số nước tại Á Châu.
* Phần sau: Để góp một vài ư nhỏ cho việc truyền giáo tại Á Châu, thiết nghĩ chúng ta cần trở về nguồn. Nghĩa là trở về nguồn gốc Tin Mừng, nơi phát xuất từ Chúa Giêsu, chúng ta sẽ học được phương pháp sư phạm của Người cùng những giao tiếp hàng ngày mà Chúa đă sống nơi gia đ́nh Nazareth và những năm tháng đi khắp miền loan Tin Mừng. Và chúng ta sẽ có lời giải cho việc truyền giáo Á-Châu là ḥa nhập, là sống, là trở nên bằng hữu, là cho đi và nhận lại, mà h́nh ảnh các nhà thừa sai đă để lại, và nổi bật nhất là cha M. Ricci hay cha Aiexandre de Rohdes…là những tấm gương sáng ngời cho chúng ta bắt chước.
 
B. NỘI DUNG


I. SƠ LƯỢC VỀ NỘI DUNG CỦA HAI BÀI VIẾT & HÀNH TR̀NHTRUYỀN GIÁO TẠI Á CHÂU


1.Phân tích sơ lược về hai bài viết
1.1. Vài ư nghĩnhỏ nhặt về việc truyền giáotại Á châu
Qua bài “ Vài ư nhỏ nhặt về việc truyền giáo tại Á-châu” của Ḥa Vũ, với phần nội dung mà tác giả đă tŕnh bày, quả thực là không nhỏ, tác giả đă nh́n thấy thực trạng trong việc truyền giáo tại Châu lục này, một miền đất có nhiều Tôn giáo ngự trị và một triết lư thâm sâu mà người Tây Phương không thể dùng lư lẽ để giải thích, nên việc giới thiệu Đức Kitô là Đấng cứu độ duy nhất, Đấng giải thoát cho con người khỏi những trầm luân hỏa ngục quả là khó khăn.
Chúng ta biết, Đức Kitô được sinh ra tại Châu lục này mà lại không được người nhà ḿnh tiếp nhận, có phải điều này đă ứng nghiệm lời Kinh Thánh nói “tảng đá bị thợ xây loại bỏ”, rồi người Châu Âu lại đem Đức Giêsu trở lại Châu Á quê hương của Ngài, nhưng đă bị coi là ngoại lai, tả đạo, đạo Tây…v́ nơi đây đă có các Tôn giáo khác như Khổng giáo, Nho giáo, Phật giáo vv, với tín lư diệt khổ hay giác ngộ để hưởng nơi cực lạc là Niết Bàn. Hơn nữa khi Kitô giáo nhập vào lại do người Châu Aâu được coi là đem nền văn minh cho miền đất Man ri Mọi rợ Á Châu. Trong khi đó c̣n có những thực dân lợi dụng vào chiếm đất, biến người dân nơi đây thành những nô lệ ngay trên mảnh đất của ḿnh. Hơn nữa khi Kitô giáo đến đây với khẩu hiệu “Đức Kitô là Đấng cứu độ duy nhất”. Đúng vậy, đức tin của chúng ta, những người tin vào Ngài phải tuyên tín như vậy, chỉ có nơi Ngài mới có sự giải thoát, Ngài là khởi nguyên và là cùng đích, ai tin vào Ngài mới được cứu độ. Vậy những người ngoài Kitô giáo th́ sao? Họ không được cứu thoát chăng, vậy họ như thế nào khi niềm tin của họ luôn hướng tới nơi cực lạc. Chắc rằng Thiên Chúa không bao giờ để cho suy nghĩ loài người cản trở công tŕnh sáng tạo của Ngài, v́ t́nh yêu của Ngài vượt trên tất cả, mọi sự dữ trần gian cũng không ngăn được trái tim nồng cháy của Ngài, t́nh yêu của Ngài bao phủ tất cả, đôi cánh tay Ngài luôn dang rộng để đón lấy những tâm hồn tội lỗi ăn năn trở về, trái tim rớm máu của Ngài luôn rộng mở. Vậy một cách nào đó họ vẫn được cứu, v́ những ai chịu phép rửa mới được gọi là con Thiên chúa, nhưng lại có những h́nh thức đón nhậnkhác nhau (bằng nước, bằng lửa và bằng máu) nghĩa là những con người luôn khao khát sống đời công chính. Nhưng tiếc thay những người cha anh đă không sớm nhận ra và cứ cho rằng họ sai lạc. Mà không nhận ra rằng cách tŕnh bày của chúng ta cho họ cũng không thấu đáo và làm cho họ không hiểu được, nên họ coi ḿnh như bị xúc phạm. Cái niềm tín thác bấy nay của cha ông họ như bị mai một v́ một tín lư ngoại lai và cũng một cách tŕnh bày sao cho người ta cảm nhận được đời sống tâm linh của họ như được thăng hoa, được lớn thêm khi gặp Kitô giáo và khi đó những nhà thừa sai như mang một suy nghĩ: đem nền văn minh Tây phương cho những vùng đất xa xôi lạc hậu như miền đất Á châu này, chính điều này đă làm cho người Á châu vốn không ưa thực dân phong kiếnlại càng ghét hơn, nên việc chấp nhận một tôn giáo của họ lại càng không thể, và như ca dao Việt thường nói “lời nói không mất tiền mua” thực là như vậy, đấy là triết lư của người Việt nó đă đi vào tiềm thức. Muốn được như vậy, quả là không dễ chút nào, mà đ̣i nơi mỗi người luôn phải nổ lực sao cho người dân vùng này chấp nhận với niềm tin của ḿnh, chứ không chịu một áp lực nào. Hơn nữa, với nền văn hóa Á châu thiên về tâm mà người Tây phương không thể lư giải được, nên việc t́m hiểu vũ trụ vạn vật bằng trực giác, và muốn đạt tới những lẽ huyền bí của vũ trụ, những cái mà người xưa quen gọi là “bất khả ngôn, bất khả tư nghị” ( không thể nói xiết, không thể tưởng tượng bàn bạc được). V́ lẽ đó mà khi Kitô giáo du nhập vào lại cho là mê tín dị đoan. Vậy muốncho tâm hồn người Á châu chấp nhận được Kitô giáo th́ chính Kitô giáo phải trở thành người Á châu, th́ lúc đó mọi sự sẽ được tỏ bày. Và điều tối quan trọng nữa, khi chúng ta làm việc nếu không bám sát những điều do Chúa mạc khải và được Thần Khí Chúa hướng dẫn th́ e rằng mọi sự chỉ là uổng công.
1.2. Một nỗi tiếc khôn nguôi
Qua bài “một nỗi tiếc khôn nguôi” của Tam Tư. Như phần trên của bài viết vài ư nghĩ nhỏ nhặt đă nêu lên hàng loạt cái lư do trong việc truyền giáo tại châu lục đă có nhiều tôn giáo này, th́ đến bài viết “một nỗi tiếc khôn nguôi” lại càng làm cho ta cảm thấy mất mát điều ǵ đó và đặt ra nhiều thắc mắc hơn (nếu như, giá mà cái ngày ấy…), th́ ngày nay trên mảnh đất này đă có bộ mặt khác xưa nhiều lắm, chắc đă có hàng đoàn lũ những người tin vào Đức Kitô. Như chúng ta biết những người đi tiên phong thường không được chấp nhận, có khi c̣n liên luỵ đến bản thân nữa. Trong lịch sử loài người đă ghi lại rất nhiều, ví như vụ án Gallilé hay tại Việt nam là Nguyễn Trường Tộ …nếu như cái biết của họ nói chậm lại th́ có lẽ chúng ta không có những kết án hồ đồ, để rồi chúng ta phải nuối tiếc với những sai lầm và, giá như những nhà thừa sai Ḍng Tên đề xuất chậm hơn th́ có lẽ cũng không có chuyện bắt bớ bách hại đạo ở Trung Hoa thời vua Khang Hy, Ung Chính hay ở Việt nam trong các thời quân quyền Vua chúa. Sự tranh cải nhau giữa các nhà thừa sai đă làm nảy sinh nhiều vấn đề không những bị cấm cách bách hại đạo mà người ta c̣n nh́n vào một Giáo Hội với nhăn quang không mấy thiện cảm v́ những hiểu lầm chính trị và để sáng tỏ hơn chúng tôi sẽ tŕnh bày trong phần sau.
Chúng ta không giám so sánh việc truyền giáo ở Châu Á với Châu Âu có mức chênh lệch như thế nào; nhưng đây cũng là vấn đề mấu chốt cho những ai thành tâm thiện ư xem lại việc truyền giáo tại Á Châu sao cho thích hợp mà người Châu Âu đă từng làm. Ngay từ những ngày đầu khai sinh Giáo hội Chúa Giêsu đă ḥa ḿnh với dân chúng cũng như những tập tục mà người Dothái sống, hay người môn đệ hăng say của Chúa là Phaolô, Ngài đă bươn chải với hành tŕnh truyền giáo cho dân ngoại, Thánh nhân đă không từ chối một công việc ǵ dù khó khăn đến mấy. V́ Ngài không muốn người ta hiểu sai về Chúa, để Tin Mừng tự do thấm nhập vào tâm hồn người ta chứ không chịu một áp lực nào.


2. Vài nét sơ lược về lịch sử truyền giáo ở vài nước tại Aù Châu
Song song với công cuộc thám hiểm, chinh phục thế giới mới của chính phủ hoàng gia Bồ Đào Nha, đă bắt đầu trung tuần thế kỷ XV và hoạt động mạnh mẽ đến thế kỷ XVI th́ có các nhà truyền giáo bắt đấu đi đến những vùng đất xa xăm được các nhà thám hiểm mở lối. Trong khi một số thừa sai thuộc ḍng Tên đem ánh sáng Tin Mừng đến Châu Mỹ, th́ một cánh đồng truyền giáo lớn hơn là Châu Á được trao cho các thừa thuộc nhiều ḍng: Đa Minh, Phanxicô, Augustinô, Hội thừa sai Paris và Ḍng Tên.
Đây là một vùng đất có một nền văn minh tối cổ và nhiều tôn giáo khác đă có mặt tại đây, và cũng là chiếc nôi của Kitô giáo. Nhưng giờ đây, người Á Châu mới được biết đến Đức Kitô. Có phải "Đức Giêsu Ngài đến Á Châu qúa trễ" như nội dung bài viết của Trần Duy Nhiên trong nguyệt san số 90 tháng 6-2002.
Dưới đây chúng ta cùng t́m hiểu vài nét sơ lược về lịch sử truyền giáo trong những thế kỷ đầu ở một vài nước tại Á Châu; t́m hiểu lư do tại sao công cuộc truyền giáo tại Châu Âu lại thành công hơn Á Châu. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận một vài nỗ lực của các thừa sai tại Á Châu đă chọn ra một phương pháp rao giảng rất phù hợp với con người tại đây, nhờ đó đem lại một số thành công dù trong một thời gian ngắn như Cha M. Ricci và Cha Alexandre de Rhodes chẳng hạn. Chắc hẳn có nhiều lư do khác nữa.
 2.1.. Nhật Bản
Giáo Hội Nhật Bản là một Giáo Hộicó những trang sử tuy ngắn, nhưng đẫm máu anh hùng tử đạo. Đó là một Giáo Hội do thánh Phanxicô Xaviê thành lập mà sau này đă tỏ ra thật can trường trong những cơn bách hại, nhưng lại thiếu “cơ sở hạ tầng"chu đáo và vững chắc. Thánh nhân đến đây cùng với hai cha đồng bạn và ông Hashinô, một người Nhật đă được rửa tội trước đó tại Malacca. Tại đây thánh nhân rửa tội rất nhiều người, khoảng 3.000 người. Nhiều người Nhật theo đạo v́ sự hấp dẫn của văn minh tiến bộ Âu Châu. Dần dần số tín hữu tăng lên 300.000. Vị có công trong việc tổ chức này là chaValignanô. Ngài chọn hướng thích nghi, đưa ra những chỉ dẫn về nghi thức quà cáp, về tôn giáo Nhật, về kiểu nhà thờ Nhật.
Khi phong trào bài ngoại nổi lên (chiếu chỉ 1613 của Daifu Sanna) Giáo Hội lâm nguy, tuy nhiên nhiều giáo dân Nhật Bản đă tỏ ra anh dũng. Việc xử công khai 50 Đấng tử đạo tại Nazasaki mới chỉ là mở màn. Vào năm 1637- 1638 có gần 35.000 giáo dân bị giết khi đứng lên bảo vệ đức tin và sinh mạng.
Điều đáng khâm phục hơn và cảm động nhất là trong những cuộc bách hại ở Nhật Bản không phải chỉ là đặc tính can trường của hàng ngàn người này, nhưng là chính sự trung thành với một đức tin một cách kiên tŕ -có lẽ đây là trường hợp duy nhất trong lịch sử của những tín hữu không có linh mục, không thánh lễ, không thánh đường mà giữ được đức tin và ḷng yêu mến Chúa- sau 220 năm bị cô lập (trung tuần thế kỷ XIX) người ta c̣n t́m thấy 20.000 giáo dân
2.2. Ấn Độ
Theo lưu truyền, khi cuộc bách hại bùng nổ năm 42, các tông đồ bỏ Giêrusalem tản mác khắp nơi, trong đó có thánnh Tôma, sau một thời gian ở Partha, Assyri, Mêsôpôtamia đă sang Ấn Độ và truyền giáo tại đây. Chính xác nhất vào thế kỷ V các tín hữu phái Nestoriô đă đến đây, họ ở khắp các miền Malabar, họ hoạt động cách yếu ớt và rời rạc. Thánh Phanxicô Xaviê đến đây vào thế kỷ XVI. Sự thực việc làm cho các tín hữu Ấn độ đi sâu vào Tin Mừng rất khó bởi lẽ họ rất sốt sắng, nhưng mê tín và kém văn hóa; vả lại đàng sau Kitô giáo là cả một khối tôn giáo Ấn độ huyền bí, họ đă nhiễm tư tưởng của các bậc thánh hiền và thánh kinh của các vị này.
Vài nhà truyền giáo thấy rằng Ấn độ Balamôn chỉ có thể trở lại công giáo khi các triết gia, vua chúa, tư tế của họ theo đạo. Đó là sáng kiến của cha R. de Nobili (ḍng Tên). Để thực hiện điều này, các cha t́nh nguyện trở thành người Balamôn, sống như những nhà tu hành Ấn. Ngài đă ḥa ḿnh vào lối sống Balamôn để giảng đạo cho họ. Về nghi thức ngài bỏ bớt những ǵ người Ấn độ khó chịu cấm kỵ như thổi hơi, chấm nước miếng… Nhiều người đă xin theo học đạo năm 1677 có 40.000 tín hữu. Tuy họ không c̣n thờ ngẫu tượng nhưng họ vẫn c̣n quá xa với t́nh bác ái Tin Mừng, t́nh huynh đệ Kitô giáo. Đức thánh cha Gregôriô XV đă lên tiếng cảnh cáo vào năm 1734. Sau đó Đức Giáo Hoàng Clêmentê XII lên án gắt gao. Có thể nói đạo Kitô giáo lúc đầu ở Ấn độ rất thịnh cho tới thế kỷ XVII, sau đó là sa sút.
2.3. Trung Hoa
Đầu thế kỷ XIV cha J. de Montcorvin ḍng Phanxicô đến Bắc kinh. Ngài truyền giáo tại đây bằng cách lập hàng giáo sĩ địa phương, đào tạo chủng sinh và dịch một phần Tân Ước và Thánh Vịnh sang tiếng Mông cổ. Nhưng mỗi bận tâm của ngài không phải truyền giáo mà làm cho những tín hữu thuộc hai phái lạc giáo kia trở lại công giáo. Không may cho hai giáo phái kitô giáo này bị Hồi giáo Mông cổ và Thổ Nhĩ Kỳ tàn sát và tiêu diệt do Tamerlan năm 1380.
Giáo Hội công giáo chính thức truyền giáo tại Trung Hoa vào cuối thế kỷ thứ XVI do các thừa sai Ḍng Tên, Đa Minh và Phanxicô. Các thừa sai tiếp xúc với mọi giai cấp xă hội: thợ thuyền, thương gia, nông dân, trí thức… Cha M. Ricci Ḍng Tên là một nhà truyền giáo nổi bật tại đây. Việc truyền giáo của ngài có quy mô và có kế hoạch mang tính hội nhập văn hóa cao. Cha sống ḥa ḿnh trong mọi trường hợp có thể: y phục, thực phẩm, ngôn ngữ, lễ nghi, văn hóa, phong tục. Cha c̣n học triết lư Khổng Tử khoa học Trung Hoa và cha chủ trương kính trọng và bảo vệ giá trị văn minh của Trung Hoa. Ngài nhận thấy giữa luân lư Nho giáo và Phúc Âm không có ǵ mâu thuẫn nhau. Kết quả là vua Hy Tông có nhiều thiện cảm với đạo giáo, đă ngỏ ư muốn tin theo. Số giáo dân lúc đầu lên đến 40 ngàn người, trong số đó có 14 quan nhất phẩm, 10 tiến sĩ, 11 cử nhân và 3000 tú tài. Và vua Khang Hy công bố chiếu chỉ dành cho các thừa sai mọi sự dễ dăi để giảng đạo và chính thức nh́n nhận hàng giáo phẩm Trung Hoa và các tổ chức công giáo trong nước.
Nhưng tiếc thay cuộc tranh luận về nghi lễ tại đây đă phá hỏng toàn bộ công tŕnh và kế hoạch truyền giáo mà cha đă dànhtrọn cuộc đời để thực hiện. Riêng cách truyền giáo của cha sẽ giúp ta hiểu sâu sắc hơn về hội nhập văn hóa mà chúng ta sẽ tŕnh bày ở phần sau. Cuộc tranh chấp này đă làm hơn 90% giáo dân bỏ đạo, việc truyền giáo bắt đầu chuyển sang một chiều hướng đi xuống, phải mất một thời gian khá lâu cuộc tranh luận này mới được giải quyết một cách ổn thỏa.
2.4. Việt Nam
Điểm khởi đầu đặt nền tảng cho công cuộc truyền giáo tại Việt Nam là vào thế kỷ XVI, khi các thừa sai theo chân các thương gia Bồ Đào Nha vào buôn bán trên lănh thổ Việt Nam. Bối cảnh chung của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn này rất phức tạp, đă xuất hiện những biểu hiện sự suy vong của chế độ phong kiến nước ta, nội chiến xảy ra liên tục và có sự can thiệp của các lực lượng bên ngoài. Điển h́nh dưới triều Mạc Mậu Hợp (1562-1592), khi nhận được thư và ảnh của cha Di Pesaro xin cho Cha và các thừa sai vào Bắc Triều giảng đạo th́ vua rất vui, v́ như thế, các giáo sĩ sẽ bảo đảm cho việc buôn bán, liên lạc với người Bồ Đào Nha và hy vọng họ sẽ cung cấp vũ khí cho nhà vua để đối phó với nhà Lê. Và sau này năm 1590 một vị thừa sai tên là Ordonnez de Cevallos đă đến Việt Nam do bị băo và trôi dạt vào ven biển Lạch Tường - trên cửa sông Mă- ngài truyền giáo tại đây. Tuy nhiên, trong thế kỷ XVI việc du nhập kitô giáo vào Việt Nam chưa có ǵ đáng lưu tâm, những vị thừa sai này chỉ mới “thử nghiệm"thôi.
Bước sang thế kỷ XVII, hoạt động của các thừa sai bắt đầu có hệ thống, qui mô và rầm rộ hơn. Với các thừa sai Ḍng Tên, tư thế của các ngài trong giai đoạn này là tư thế của người truyền giáo tiên phong, đi khai phá. Một cuộc khai phá có chủ trương, có tổ chức và có hiệu quả. Chính thời kỳ này đặt nền tảng cho Giáo hội Việt Nam.
Sau 37 năm truyền giáo ở đàng ngoài và 50 năm ở đàng trong, các thừa sai đă để lại cho Giáo hội Việt Nam khoảng 100.000 tín hữu (20.000 ở đàng trong, 80.000 ở đàng ngoài). Khuôn mặt nổi bật nhất trong các thừa Ḍng Tên ở giai đoạn này là Linh mục Alexandre de Rhodes hay c̣n gọi là cha Đắc Lộ, với phương pháp thích nghi và hội nhập văn hóa rất thích hợp ở đây mà chúng ta sẽ bàn ở phần sau. Ngài là một nhà truyền giáo hay say nhiệt t́nh. Ngài là người có công trong việc h́nh thành chữ Quốc Ngữ - biên soạn và xuất cuốn tự điển Việt – Bồ - La và cuốn sách bằng chữ Việt ngữ đầu tiên là cuốn “Phép giảng tám ngày”.


3. So sánh công cuộc truyền giáo tại Aù Châu và Châu Âu
Nh́n lại lịch sử truyền giáo tại Châu Âu và Châu Á, ta thấy người Châu Âu dễ dàng đón nhận sứ điệp Tin Mừng dù ban đầu có gặp không ít khó khăn, nhưng kể ra công cuộc truyền giáo rất thành công. Giữa thế kỷ XX Kitô giáo chiếm 70 % dân số riêng công giáo36%.C̣n tại Châu A Ù,côngcuộc truyềngiáo đă gặp nhiều khó khăn từchính vùng này ban đầukhi các nhà truyền giáo tới đây,một vùng đất có quá nhiều tôn giáo và phong tục tập quán cũng khác, gặp nhiều khó khăn trong việc thích nghi với văn hóa cổ xa xôi, bên cạnh đó không có sự thống nhất giữa các nhà truyền giáo và những phán quyết của những người có thẩm quyền trong Giáo Hội về việc thích nghi và hội nhập văn hóa, nhất là vấn đề lễ nghi. Nên dầu được truyền giáo rất sớm khoảng thế kỷ IV, nhưng Kitô giáo chỉ chiếm 3,2% trong đó công giáo 2,4%. Vậy đâu là lư do truyền giáo tại Châu Á không thành công như Châu Âu ?
Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta dựa trên các lănh vực ảnh hưởng công cuộc truyền giáo tại nơi đây như: tôn giáo, chính trị và việc thích nghi và hội nhập văn hóa. 
3.1. Về Tôn Giáo
Châu Á là vùng đất tốt của các tôn giáo lớn trên thế giới, là chiếc nôi của các tôn giáo như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Khổng giáo, Lăo giáo … Những tôn giáo có tầm cỡ ngang với Kitô giáo mà cha Pieris gọi là “siêu vũ trụ”. Các tôn giáo này có những hệ thống triết lư cao siêu, có khả năng đáp ứng nhu cầu tri thức tâm linh sâu thẳm của con người, và có những nền luân lư siêu Việt với những đường lối tập tu hữu hiệu, giúp người ta đạt tới cảnh giới an lạc của tâm linh. Những tôn giáo này có những truyền thống lâu đời như Ấn giáo, Phật giáo, Khổng giáo, Lăo giáo phát triển mạnh trước khi Kitô giáo đến. Như thế, Kitô giáo đến đây như một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với những ư niệm mới mẽ thành ra khó được chấp nhậän ở đây.
Về cách nhận thức về Thiên Chúa, quan niệm về Thực Tại Tối Hậu nơi Châu Á không giống Tây phương về hai đặcđiểm chính của triết lư và tôn giáo Châu Á. Đó là, trước hết người ta có cái nh́n tổng hợp, hài ḥa về mọi thực tại, kể cả Thực Tại Tối Hậu, mà người gọi là: Trời, Thiên, Đại ngă, Brahman hay Đạo. Thứ đến, v́ đây là cái nh́n hài ḥa, kết hợp âm dương, nội ngoại, siêu việt nội tại. V́ thế mà cách đạt tới thực tại là con đường phủ định. Người ta không thể giải thích Thiên Chúa là ǵ, nên chỉ nói Người không phải như thế này, không phải như thế kia. Do đó mà người ta quan niệm rằng nên dùng cái tâm hơn là dùng lư trí để nghiệm ra chân lư và không thể phân tích chân lư. Cho nên, thần học Châu Âu, nhất là thần học kinh viện không thích hợp với tinh thần tôn giáo Châu Á, v́ nó quá thuần lư. 
Trong khi tại Châu Âu, trước khi Kitô giáo đến đây chưa có một tôn giáo nào có tầm cỡ như Kitô giáo, nên Kitô giáo có khả năng đáp ứng những nhu cầu tâm linh và giải đáp được những thắc mắc về ư nghĩa cuộc đời hay về nguồn gốc vũ trụ. V́ thế, Kitô giáo dễ đuợc đó nhận để thay thế những tôn giáo “yếu kém"hơn là điều tất nhiên.
3.2. Về Chính Trị
Trong chế độ quân chủ, chưa có một vị vua nào ở Châu Á theo Kitô giáo hoặc tích cực ủng hộ công cuộc truyền giáo, có chăng th́ trong một thời gian ngắn thôi. Nhiều khi Kitô giáo bị cấm đoán, bị bách hại v́ chính quyền nghi ngờ sự phát triển của Kitô giáo sẽ gây bất lợi cho đất nước. Lư do này dễ hiểu, với các thừa sai nước ngoài khi truyền giáo họ tổ chức giáo dân thành những cộng đoàn sống động, gắn bó với nhau, sinh hoạt rất thường xuyên, lắm lúc hàng tuần, thậm chí hằng ngày, sáng tối hội họp đọc kinh rôm rả; có lúc tập hợp hàng trăm, hàng ngàn người. Họp nhau không chỉ để kinh nguyện và lễ bái mà c̣n để nghe các thừa sai nước ngoài, các linh mục bản xứ truyền đạt nhân danh Thiên Chúa, những điều phải giữ, những việc phải làm. Tính tổ chức và kỷ luật của Kitô giáo cũng làm cho các quan thời phong kiến lo sợ. Và khi dân chúng đă theo đạo Kitô giáoth́ dường như họ sẵn sàng nghe theo các vị lănh đạo truyền giáo hơn là nhữngvị lănh đạo quốc gia. Bên cạnh đó c̣n có sự nghi kỵ của các tôn giáo khác tại đây.
Và tại Châu Âu, trong ba thế kỷ đầu tuy gặp nhiều khó khăn, bị bách hại, nhưng từ thế kỷ IV trở về sau việc truyền giáo rất thuận lợi, như thời vua Constantinô I, hoàng đế trở lại Kitô giáo, không những cho những nhà truyền giáo được tự do rao giảng mà c̣n ủng hộ tối đa. Ông đă biến Kitô giáo thành quốc giáo. Một đế quốc trăi rộng khắp Châu Âu, lan sang Châu Á và Châu phi. Và một khi nhà vua theo đạo th́ đạo ấy được trọng dụng và lôi cuốn nhiều người theo, và thần dân thấy theo đạo có lợi cho ḿnh hơn. Tâm lư đó thật dễ hiểu. Có thể lúc đầu người ta vào Kitô giáo chỉ v́ chính trị, ngoại giao hay kinh tế. Nhưng khi vào đạo rồi, họ được giáo dục theo tinhthần Kitô giáo từ thế hệ này sang thế hệ khác và dần dần trở thành Kitô giáo gốc. Và Âu Châu được truyền giáo trong một hoàn cảnh thuận như thế đó.
3.3. Về Việc Thích Nghi Và Hội Nhập Văn Hóa
Về việc này có lẽ công cuộc truyền giáo tại Châu Âu thành công hơn tại Châu Á. Thật vậy, tại Châu Á việc thích ứng và hội nhập văn hóa không được đặt nặng lắm, mặt khác các vị lănh đạo Giáo Hội đă chưa thật sự thấu hiểu nền văn hóa và phong tục Châu Á. Kitô giáo được đưa vào Châu Á bằng con đường “áp đặt"nhiều hơn là “hội nhập”.
Tại Châu Âu, trước hết các Tông đồ là những người sống trong đế quốc Rôma, nên đă tiếp xúc với nền văn hóa Rôma và đă hiểu rơ văn hóa này. V́ thế, khi truyền giáo các ngài đă thích ứng cách diễn tả, giải thích và tŕnh bày sứ điệp Tin Mừng với văn hóa Rôma cách dễ dàng ngay từ đầu. Và v́ Kitô giáo được truyền vào đây sớm nên các giới lănh đạo Giáo Hội và truyền giáo đều là những người ảnh hưởng văn hóa Hylạp. Nên việc họâi nhập văn hóa không có ǵ khó khăn cả.
Chẳng hạn, danh từ nguyên thủy để chỉ về Thiên Chúa trong Thánh Kinh là ELSHADDAI hay YAHVEH hay ELOHIM. Để thích ứng với người Châu Âu các giáo phụ đă không dùng những từ Do thái ấy để chỉ về Thiên Chúa, mà sẵn sàng “rửa tội"cho các từ THEOS, DEUS hay DIEU …. Vốn là những từ được dùng để chỉ các thần của người Châu Âu - chúng không có nghĩa là Thiên Chúa như chúng ta hiểu hiện nay, nhưng các giáo phụ đă không chấp nhất chuyện nhỏ nhặt đó mà lưu tâm đến điều quan trọng hơn là thích nghi và hội nhập văn hóa. Hay về ngày Đức Giêsu sinh ra người ta không xác định được, khi cần phải chọn một ngày trong năm để kỷ niệm ngày sinh nhật Ngài, Giáo Hội không ngần ngại chọn ngày 25 tháng 12, là ngày người Châu Âu thờ thần Mặt Trời. Sự trùng hợp như vậy giúp cho Kitô giáo dễ hội nhập vào Châu Âu. Về y phục trong phụng vụ cũng mô phỏng y phục của người Rôma, là thứ y phục xuất phát từ nền văn hóa của dân chúng, để phụng vụ trở nên quen thuộc gần gũi với họ. Y phục của hàng giáo sĩ, các tu sĩ không khác với y phục của dân chúng bao nhiêu. Vả lại, lúc đầu Kitô giáo lấy triết lư Hylạp làm dụng cụ khai triển đă tạo nên một nền thần học vững chăi mà Giáo Hội trong hàng chục thế kỷ coi là đúng đắn nhất, khó có thể có một nền thần học khác tương tự. Do đó, việc rao giảng sứ điệp của Đức Giêsu Kitô có vẻ như rao giảng kết quả thần học ấy.
Có thể nhận ra tại Châu Âu Kitô giáo đă được Âu hóa từ cách thức, tư tưởng đến những h́nh thức bên ngoài để có thể thích nghi với người Châu Âu. Tất cả những nét văn hóa mang tính Do thái đều được cởi bỏ để mặc lấy những nét văn hóa Châu Âu. Việc hội nhập văn hóa sứ điệp Kitô giáo vào Châu Âu phải nói là rất hoàn hảo, và nhờ đó Châu Âu cũng được Kitô hóa hoàn toàn. Và dường như tiến tŕnh hội nhập văn hóa của Giáo Hội đă dừng lại sau khi Giáo Hội đă hoàn toàn chinh phục và ngự trị tại Châu Âu.
Nhưng một khi Giáo Hội đă trở thành Châu Âu với người Âu Châu th́ người Châu Âu đă độc quyền “sở hữu"Giáo Hội, đă đồng hóa Giáo Hội với nền văn hóa của họ, và vô t́nh ngăn chặn không cho Giáo Hội trở thành Châu Á, nghĩa là đă không hội nhập vào các nền văn hóa này mà trái lại, đă bắt các dân tộc Châu Á hội nhập vào các nền văn hóa Tây Phương. Tức là Kitô giáo được truyền vào Châu Á th́ các thừa Châu Âu đă tŕnh bày Kitô giáo theo cung cách của người Châu Âu nghĩa là dùng những ư niệm triết học Tây Phương để diễn tả. Thực sự, có một số vị thừa sai khi truyền giáo tại Châu Á đă cố gắng và nỗ lực tŕnh bày Kitô giáo qua đường lối hội nhập như: cha Nobili tại Ấn Độ, cha Ricci tại Trung Hoa và cha Alexandre de Rohdes tại Việt Nam chúng ta sẽ t́m hiểu sau. Một cách nào đó các ngài cũng theo đường hướng hội nhập văn hóa tại Châu Âu, nhưng tiến tŕnh này bị ngăn cản bởi giáo quyền; lúc đó có lẽ v́ xa xôi, phương tiện đi lại khó khăn và những người có thẩm quyền lại không t́m hiểu một cách thấu đáo các tôn giáo, văn hóa và phong tục tại đây. Dẫn đến việc không chấp nhận những phương pháp mà đáng lẽ có thể hoàn toàn thích nghi được với năo trạng người Châu Á. Nhất là vấn đề lễ nghi tại Trung Hoa, cũng như tại Việt Nam: việc thờ kính ông bà tổ tiên và tên Thiên Chúa, đă làm cho Kitô giáo trở thành xa lạ, khó chấâp nhận sứ điệp Tin Mừng, tạo nên sự nghi kỵ từ chính quyền và quần chúng nữa.


4. Phương pháp thích nghi
  Của các vịthừa sai tại Châu Aù ?
Các thừa sai thuộc các cha ḍng Tên như cha M. Ricci, R. de Nobili, Alexandre de Rohdes… tiếp nối công cuộc truyền giáo tai Bồ Đào Nha, Trung Hoa,Việt Nam, Nhật Bản, phải nói là rất thành công trong việc làm cho dân tộc Châu Á đón nhận Tin Mừng cách dễ dàng. Thật vậy, khi đến các vùng Châu Á này các ngài đă phải nỗ lực t́m ra một phương pháp nào đó thích hợp với con người ở đây, v́ các ngài ư thức hoạt động truyền giáo không phải chỉ do ḷng sốt sắng, hăng say muốn có nhiều người theo đạo mà cần một phương pháp và đường hướng cũng như phải quan tâm đến ḷng tin chân thành của người theo đạo. Chính v́ điều này chúng ta cùng nhau t́m hiểu xem các ngài, nhất là cha M. Ricci và Alexandre de Rohdes đă hoạt động như thế nào.
4.1. Phương Pháp Truyền Giáo Của Cha Ricci
Khi vào truyền giáo tại Trung Hoa, cha Ricci có vẻ là một triết gia, một nhà vật lư, toán học và thiên văn học hơn là một nhà truyền giáo. Ngài sử dụng thông thạo ngôn ngữ Trung Hoa, cả nói lẫn viết. Chủ trương của ngài là xâm nhập vào hàng ngũ tri thức của đạo Nho, nên ngài dùng các sách vở loại trí thức và những dụng cụ tối tân nhất để ḥa ḿnh với họ, trở nên như họ. V́ thế ngài ăn mặc như người bản xứ, để giao tiếp với các tín đồ Phật giáo b́nh dân ngài bận đồ giống như các sư săi Phật giáo.
Kế hoạch truyền giáo của ngài rất qui mô, dài hạn, truyền giáo từ trên cao. Có lẽ ngài đă rút kinh nghiệm từ việc truyền giáo ở Châu Âu. Khi vua theo đạo th́ dân chúng tất phải theo vua tôi và nhờ đó việc truyền giáo dược dễ dàng. Nếu giới nắm chính quyền không theo đạo hay không có cảm t́nh với đạo th́ công cuộc truyền giáo dễ có nguy cơ bị cấm đạo và bị bách hại. V́ thế trước tiên ngài không nhắm đến việc truyền giáo cho đại đa số quần chúng, mà nhắm vào giới trí thức, những phần ưu tú trong xă hội, giới lănh đạo chính trị và xă hội là các viên chức chính quyền, các Nho sĩ, Tăng ni, và nếu có thể th́ cả hoàng đế nữa. Chắc hẳn kết quả có thể chậm lúc đầu, nhưng rấthữu hiệu và phát triển rất mạnh về sau.
V́ thế ngài chủ trương thích nghi hết sức có thể với môi trường tri thức Trung Hoa, với các nghi thức rất phức tạp của lễ giáo tại đây, để rao giảng sứ điệp Tin Mừng của Thiên Chúa duy nhất và chân thật một cách tốt đẹp nhất dưới h́nh thức dễ chấp nhận nhất đối với năo trạng của người Trung Hoa.
Để nói về Thiên Chúa bằng những ư niệm có sẵn trong dân chúng, cha Ricci nhận ra rằng những ư niệm của Khổng giáo rất thích hợp để diễn tả sứ điệp Kitô giáo hơn những ư niệm của Phật giáo. Vả lại dân Trung Hoa không thích thế giới quan của của Phật giáo cho bằng của Khổng giáo, v́ dẫu sao Phật giáo cũng là một tôn giáo ngoại lai, không có nền tảng từ Trung Hoa bằng Khổng giáo. Giới b́nh dân khó hấp thụ được giáo lư cao siêu của Phật giáo, nên dù theo Phật giáo dân Trung Hoa vẫn thích thần tượng Trung Hoa hơn. C̣n Khổng giáo th́ rất cởi mở, không có tính giáo điều, đạo đức Châu Á nhân và xă hội cũng rất siêu Việt, rất mực kính trọng cha mẹ tổ tiên và biết thờ Trời như một Hữu Thể Tối Thượng. Đặc biệt, Khổng giáo không đưa ra những h́nh ảnh cụ thể về thiên đàng, cũng không có các huyền thoại về các vị thần. V́ thế Khổng giáo gần Kitô giáo hơn Phật giáo. Nên ngài nhận thấy dùng những ư niệm Khổng giáo dễ dẫn người ta vào Kitô giáo hơn. Như thế ngài đứng trên lập trường Khổng giáo để giải thích Kitô giáo. Nói cách khác, “các tôn giáo không c̣n được coi là công việc của ma quỉ nữa mà là được xác nhận là môi trường cứu độ của Thiên Chúa có Thánh Thần hoạt động”. Đây cũng là tinh thần của Công đồng Vatican II sau này.
Vậy giai đoạn đầu của công cuộc truyền giáo, các thừa sai đă thực hiện một bước chuẩn bị cho người nghe đón nhận Tin Mừng, tức là các thừa sai chưa đưa người ta vào các mầu nhiệm đức tin Kitô giáo lúc đầu, nhưng giúp họ cảm nhận được sự hợp lư và chân thực của Kitô giáo. Do đó, điều rao giảng ban đầu phải mang tính chất triết lư hơn thần học, thần học tự nhiên hơn là thần học mạc khải; dẫn người ta đến hơn là tŕnh bày chính đức tin đó. V́ thế, trong sách giáo lư của cha Ricci, tên của Chúa Giêsu được nhắc đến một lần nhưng cũng không phải là chính thức mà là t́nh cờ thôi.
Phương pháp của cha rất tiệm tiến, từng bước một. Khi người ta chấp nhận bước đầu th́ mới tŕnh bày bước sau. Cái dễ chấp nhận họ c̣n chưa chấp nhận th́ đưa cái khó hơn th́ làm sao thành công được. Vậy cha không muốn đưa ra một thứ Kitô giáo mâu thuẫn hoàn toàn hay chống lại Khổng giáo hay Phật giáo.
V́ thế, sau này có một số người dựa vào Công đồng Tridentino mà đ̣i hỏi người ta muốn theo đạo phải đoạn tuyệt với đạo cũ của họ (Khổng, Lăo, Phật) hoặc đốt phá các ảnh tượng của các vị thánh hiền của họ là đi ngược lại với đường lối và phương pháp của ngài. Và công tŕnh ngài bị phá huỷ, dưới đây chúng ta cùng nhau t́m hiểu công cuộc của ngài bị cản trở và bị phá huỷ như thế nào ?
Chủ trương của cha như đă nói trên, nên sau khi đến Trung Hoa 20 năm số Kitô hữu không quá một ngàn. Nhưng họ là những người hầu hết thuộc tầng lớp trí thức hoặc có chức quyền quan trọng trong xă hội. Đây là bước thành công. Đang khi đó một số giáo sĩ khác đến Trung Hoa như cha Niccolo Longobardi với chủ trương ngược lại, là chủ yếu truyền giáo cho giới b́nh dân. V́ thế, giới trí thức nhận sứ điệp từ cha Ricci, họ thấy Kitô giáo đưa ra một triết lư, một luân lư và khoa học rất phù hợp với Khổng Giáo. C̣n quần chúng b́nh dân nhận sứ điệp từ Cha Longobardi th́ thấy Kitô giáo đi ngược lại với Khổng Giáo, v́ đạo này đưa ra các tín điều và những phép tắc rất xa lạ, nhất là cấm thờ kính ông bà tổ tiên và các bậc thánh hiền của họ như Khổng Tử, Đức Phật… Một điều khó hiểu, thậm chí không thể chấp nhận đối với năo trạng của người Trung Hoa.
Ngay cả vấn đề danh từ chỉ Thiên Chúa, cha Ricci dùng chính những danh từ Trung Hoa để chỉ Thiên Chúa của Kitô giáo như: Thượng Đế, Thiên. Chính Cha sáng tạo ra từ mới “Thiên Chủ”. Nhưng khi đến thời cha Longobardi, ngài cấm dùng những danh từ Trung Hoa để gọi Thiên Chúa hầu tránh những giải thích sai lạc và những hiểu lầm do từ ngữ. Đồng thời ngài cho chuyển những ư niệm thần học của Roma về Thiên Chúa sang tiếng Trung Hoa. Đi ngược lại phương pháp của cha Ricci, sứ điệp Kitô giáo có vẻ là một sản phẩm hoàn toàn ngoại lai của Roma và của Châu Âu.
Và cuộc tranh chấp giữa các thừa sai xảy ra, việc này đến ṭa thánh can thiệp và ra sắc lệnh cấm thờ tổ tiên, tuy các cha Ḍng Tên đă cố gắng giải thích và tŕnh bày; sau này có cả vua Khang Hy, hoàng đế Trung Hoa, đă gởi thơ sang xác định rằng tại Trung Hoa, Khổng Tử chỉ được tôn kính như một vị thầy, một minh sư, chứ không được tôn thờ như Thượng đế. C̣n việc thờ kính tổ tiên chỉ là tưởng nhớ. Và danh từ Thiên và Thượng đế không phải dùng chỉ bầu trời mà để chỉ Chúa tể vạn vật, nhưng thái độ thiếu thích nghi và sự t́m hiểu cách thấu đáo vấn đề này của ṭa thánh đă trở thành một hàng rào ngăn cản tiến tŕnh truyền giáo tại Trung Hoa. Chính thái độ này, ṭa án tối cao của Trung Hoa lên án Kitô giáo, đ̣i trục xuất các thừa sai, cấm đạo, phá huỷ các đền thờ và cưỡng bức dân chúng bỏ đạo. Và công tŕnh của Cha Ricci đă bị phá huỷ, công cuôïc truyền giáo tại Trung Hoa thay đổi theo chiều hướng bất lợi.
4.2. Tinh thần thích nghi và hội nhập văn hóa của Cha Alexandre De Rhodes
Trước khi đến Việt Nam cha Alexandre de Rhodesđă bỏ ra một năm rưỡi để học tiếng Việt, v́cha chủ trương để có thể hội nhậpvào văn hóa và xă hội Việt Nam cần phải biết tiếng bản xứ. Nhờ vậy, cha đă tiếp cận dễ dàng với mọi tầng lớp xă hội, trực tiếp rao giảng Lời Chúa cho mọi người bằng tiếng mẹ đẻ của họ, soạn thảo những cuốn sách bằng tiếng Việt. Ngài quan tâm t́m hiểu ḷng tin nơi con người Việt Nam, và khám phá ra: tự bản chất con Rồng cháu Tiên này đă có những tâm t́nh tôn giáo chân thật. Từ đó, ngài giúp họ nhận ra những điều cao quí hơn. Đó là Tin Mừng của Đức Giêsu.
Tuy là một giáo sĩ của một nước văn minh tại Châu Âu, nhưng cha luôn tôn trọng văn hóa của dân tôïc Việt Nam. Để truyền giáo cho họ một cách hiệu quả cha chủ trương thích nghi với họ chứ không “áp đặt"một chiều.
Để ḥa ḿnh theo tập tục của người Việt, cha t́m hiểu tâm lư sở thích cùng những phong tục, tập quán của dân Việt. Cha luôn ăn mặc như người Việt Nam: áo thụng, quần ta, tóc dài. Cha chấp nhận cho dân chúng gọi ḿnh là thầy để giữ khuôn khổ quân sư phụ.
Đối với danh từ để chỉ Thiên Chúa: Cha sáng chế ra một từ hoàn toàn mới và cũng hoàn toàn nôm; khởi đầu là “đức Chúa trời đất"nhưng về sau giản lược thành "đức Chúa trời”. Cha cố ư viết hoa chữ Chúa c̣n hai chữ kia viết thường; nghĩa là trong cụm từ đó chữ Chúa là chính, ư muốn nói: Chúa của trời, chứ không phải trời, tương tự như chủ nhà chứ không phải là nhà.
Ngài cố gắng đưa nghệ thuật dân gian vào tôn giáo: khi thấy người Việt Nam thích thi ca, họ thường đối đáp nhau bằng những vần thơ sáng tác tại chỗ, đối với người b́nh dân Việt Nam những vần thơ luôn được truyền khẩu và dễ dàng nhớ hơn văn xuôi. Nên cha khuyến khích họ làm những bài ca vè về giáo lư, về cuộc đời Đức Giêsu, và các thánh.
Trong phụng vụ: cha cho áp dụng lối hát ả đào, hát chèo, múa cung đ́nh vào việc ngắm đứng, dâng hoa… Nhờ đó, sinh hoạt phụng vụ trở nên hấp dẫn, vui tươi lôi kéo nhiều đến với Chúa.
Thấy trong các làng xă, các đ́nh làng người ta thường tổ chức các lễ hội với những sinh hoạt vui tươi giải trí, rước kiệu. Cha cũng tổ chức các lễ hội công giáo như những cuộc rước kiệu, rước Thánh Thể, kiệu Đức Mẹ... Và người Kitô hữu rất thích những h́nh thức như thế. Trong các dịp lễ lớn Cha cũng cho tổ chức những cuộc thi nhân tài như về kinh bổn, lẽ đạo, ngắm đứng, ca hát… và giới nào theo giới đó. Nhờ vậy, nhiều người được khuyến khích học hỏi, đào sâu giáo lư, lẽ đạo một cách sâu sắc và đầy phấn khởi. Nhất là trong Mùa Chay và Tuần Thánh: Tuần Thánh là trung tâm điểm của phụng vụ Kitô giáo. Để in sâu mầu nhiệm Vượt Qua này vào tâm hồn Kitô hữu Việt Nam, để giúp họ sống mầu nhiệm này, ngài đă tổ chức nhiều h́nh thức khác nhau phù hợp với tâm hồn người Việt Nam như: tổ chức đóng kịch về cuộc thương khó của Đức Giêsu, tổ chức đám tang cho Chúa Giêsu. Việc khóc mướn trong các đám tang được thay thế bằng những kinh ngắm với giọng điệu ngân nga biểu lộ t́nh cảm bi ai, nhờ việc ngắm đứng mà sự hiểu biết và cảm thông với những đau khổ của Đức Giêsu đi sâu vào ḷng giáo dân một cách ngọt ngào và sâu xa.
Thấy việc cử hành các bí tích đúng theo sách các phép Roma, với nhiều cử chỉ, biểu tượng và các nghi thức biểu tượng, nhất là các mầu nhiệm chẳng có được mấy điểm giống tam giáo đang thịnh hành tại đây, từ bí tích rửa tội đến bí tích xức dầu bệnh nhân, chúng có những cử chỉ khác lạ với người Việt Nam, đôi khi trái ngược với phong tục và nề nếp của dân Việt. V́ thế, Cha không cử hành các bí tích hoàn toàn theo luật “chữ đỏ,"Cha bỏ bớt một số cử chỉ không thích hợp hay cấm kỵ đối với người Việt.
Để tŕnh bày giáo lư của Kitô giáo, Cha cố gắng đi từ những quan niệm có sẵn nơi người Việt Nam để dẫn người ta đến một điểm nào đó trong giáo lư Kitô giáo như: lợi dụng tinh thần trung hiếu, Cha đưa ra một thần học tam phụ để giới thiệu cho người Việt Nam một người Cha mà họ không biết. Đó là Cha trên trời, Đấng sinh thành mọi sự: vũ trụ, vạn vật và con người mà Đức Giêsu gọi Người là Cha; dùng câu “sinh kư tử quy"để giới thiệu về đời sống vĩnh cửu ở đời sau; Ngài đi từ những thành ngữ như “quê cha đất tổ "của dân Việt để nói về quê hương đích thật ở Trên Trời; v́ người Việt Nam đa số sống bằng nghề nông, phải làm lụng vất vả mới đủ sống. Nên niềm hạnh phúc lớn nhất mà người ta có thểcụ thể hóa ra là được nhàn rỗi để có thể vui vẻ bên nhau. V́ vậy Cha đă dùng sự nhàn rỗi và vui vẻ để mô tả cảnh hạnh phúc cực lạc của thiên đàng; và lợi dụng quan niệm về âm phủ người Việt, để nói về luyện ngục của Kitô giáo.
Nhờ việc thích nghi của cha Alexandre de Rhodes mà Giáo hội Việt Nam trong những thời kỳ đầu phát triển nhanh. Tuy nhiên, công việc của cha cũng gặp những khó khăn từ một vài điểm Kitô giáo không đồng với dân Việtđược như : cúng ông bà, thờ trời, thờ thần hoàng; và một loại xung đột về phong tục Việt Nam nhất là về vấn đề phái tính đa thê… Bên cạnh đó các thừa sai lại có hai khuynh hướng trái ngược nhau về vấn đề thờ kính tổ tiên. Cuối cùng, đường lối của Cha bị một số người phảnđối và cấm cách.

 


II.NHẬN XÉT VÀ ĐÓNG GÓP SUY TƯ


1.Nhận Xét
Qua một số vấn đề mà chúng tôi đă nêu trong việc truyền giáo cho người Á Châu. Quả thật là một thách đố khó khăn chứ không dễ dàng như ngiều người vẫn nghĩ. V́ nơi đây không phải là một vùng đất hoang vu mà chúng ta có thể đem bất cứ thứ ǵ tới gieo trồng là được. Nhưng nơi đây đă là một vùng đất ph́ nhiêu của nhiều tôn giáo phát triển mạnh có bề dày lịch sử mà phần trên chúng tôi đă nêu. Hơn nữa, khi Tin Mừng đến nơi này lại gây ra nhiều tranh căi về phong tục tập quán cách gọi Thiên Chúa là Cha hay là Trời… Biết được thực trạng như vậy, nên chúng ta lại phải có những phương pháp mới cụ thể hơn, thiết thực gần gũi hơn với người Á Châu.
  Nghĩa là chúng ta đến với họ trong tư cách một Đức Kitô nhập thể, đến với từng nhà từng người, đến theo cách họ đón nhận, chứ không nên theo cách của một khuôn mẫu cứng nhắc mà Giáo Hội từng mắc phải. Chúng ta là những Kitô hữu Á Châu, chúng ta hăy đến với nhau bằng tinh thần người Á Châu, mà nhiều nhà thừa sai đă từng làm. Có lẽ đó là cách tốt nhất mà nguyệt san Công Giáo và dân tộc số 40 tháng 4-1998 với bài viết " giáo Hội Việt nam với thượng hội đồng Giám Mục Á Châu" của Linh Mục Thiện Cẩm đă nhấn mạnh về ba đề mục quan trọng mà bản góp ư của hội đồng giám mục Việt nam đă nêu là:
* "Một nền thần học và một Kitô học Á Châu". Bởi người Á Châu có một triết lư thâm sâu mà người Tây Âu không thể lư giải bằng lờimà chỉ cảm được trong thinh lặng huyền bí…
* "Một giáo hội học Á Châu". Nghĩa là có lối suy tư diễn tả Thiên Chúa cho người Tây Âu th́ người Á Châucũng có cái suy tư riêng biệt của nó.
* "Một quan niệm và một phương cách truyền giáo của người Á Châu". Đă đến lúc chúng ta phải quan niệm lại cách truyền giáo cho người Á Châu hôm nay. V́ truyền giáo không phải đến để giảng thuyết một tín lư hay giới thiệu một Thiên Chúa hoàn toàn xa lạ…


2. Đóng góp suy tư
Bởi vậy, Hội Thánh hôm nay không chỉ cho hay ban tặng, dù là ban tặng chính Đức Giêsu, như vậy chúng ta chỉ xây dựng được một toà nhà trên cát, nghĩa là chúng ta chỉ quan tâm cái tức thời thấy được trước mắt, c̣n cái nội tại sâu xa là nền tảng cho đức tin được ươm mầm lớn lên theo thời gianth́ chúng ta lại quên lăng. Thực vậy, Đức Giêsu là người Á Châu, Người đă được sinh ra tại châu lục mênh mông của các tôn giáo lớn có bề dày lịch sử này, cho nên chúng ta cũng ư thức ḿnh vốn đang ở giữa những anh em của ḿnh. Và như vậy, truyền giáo trước hết là chia sẻ cuộc sống, tức là yêu thương mọi người, yêu thương đến cùng (x.Ga 13,1), yêu thương đến mức chấp nhận cái chết cho người ḿnh yêu (x. Ga 15,13). Điều này ta cũng thấy trong “ bát chánh đạo” Phật Giáo hay Khổng giáo dạy các Phật tử của ḿnh . Nói khác đi, loan Tin Mừng là đồng nghĩa với làm chứng cho Đức Kitô (x.lc24,47-48).
Ngược ḍng trào lưu tư tưởng nhân loại Socrate (470-399) ông tổ triết học Tây phương, là người tin tưởng vào sự bất diệt của linh hồn, người hướng dẫn chúng ta sử dụng lư trí cho hợp lư, ma 2Platon (427-347) học tṛ ông đă được thừa hưởng kiến thức đó để xây dựng nên phép biện chứng cho ḿnh. Cũng chíng Platon đă cống hiến cho chúng ta một thiên tài Aristote (384-322). Oâgn đă xây dựng vũ trụ quan và nhân sinh quan dựa trên suy luân lư trí và cũng là người khai sinh ra môn luận lư học. Nhũng tư tưởng lớn củatriết gia vĩ đại này đă ảnh hưởng mạnh mẽ trên toàn hệ thống tư duy của con người trên một ngàn năm và cũng là nền tảng cho triết học kinh viện của Thánh Thomas Aquinas sau này (1225-1274).
Nhưng công bằng mà nói th́ hệ tư tưởng này mhờ Thiên Chúa giáo mà giữ được địa vị độc tôn vô nhị trong một thời gian dài và đă được truyền bá rộng răi khắp hoàn cầu. Ngược lại Thiên Chúa giáo cũng nhờ vào hệ thống suy luận mạch lạc này thúc đẩy nền học thuật công giáo tiến bộ vượt trội hơn hẳn các thời đại trước. Nhờ sự hỗ tương này mà nền khoa học và văn hoá Thiên Chúa giáo đă một thời bao trùm toàn thể trời Tây. Không biết có phải do choáng ngợp bởi hào quang đă đạt được hay tự coi ḿnh là đỉnh cáo trí tuệ loài người hay không mà giáo hội công giáo đă tự cho ḿnh là có tiếng nói phán quyết trong tất cả mọi vấn đề. Từ đó thiết lập toà án truy tà (Inquisition) để xử tất cả những ai cả gan dám nghĩ khác ḿnh. Đến độ một người như Linh mục Nicolas Cpernic (1473-1543), nhà thiên văn tài ba người Ba-lan, ông biết rơ trái đất quay quanh mặt trời nhưng chỉ dám viết tường tŕnh và nhờ người đệ lên Giáo Hoàng xem xét sau khi ông qua đời. C̣n Tycho Brahé (1546-1601) nhà thiên văn người Đan mạch, năm 1601 phải sẵn sàng lên ǵan hỏa thiêu v́ thuyết nhật tâm của ḿnh. Tuy nhiên việc gây ồn ào phức tạp nhất vẫn là trường hợp nhà bác học Galilée (1546-1642), ông không được can đảm như Brahé và ông cũng cần hoàn thành một số công tŕnh nghiên cứu c̣n dở dang, nên trước toà xử những người tà giáo, ông đă phải tuyên thệ từ bỏ thuyết nhật tâm và phải tĩnh tâm sám hối tẩy năo, nhưng khi trả lời cho mọi người ông đều xác nhận trái đất quay quanh mặt trời thật. Trái đất vận hành trong thái dương hệ mà chúng ta đang chứng kiến hôm nay đă quá hiển nhiên, nhưng từ trước thế kỷ 17 về trước Giáo hội đă không cho phéo tín hữu tin như vậy.
Cũng vậy, trong bài “một nỗi tiếc khôn nguôi” của Tam Tư viết trong lịch sử Giáo Hội công giáo đă nói lên h́nh ảnh đức Clêmentê XI (1700-1721), vào ngày 19/03/1715, đă tung ra một giải pháp quyết liệt: Tông chiếu “Ex illa die”. Theo Tông chiếu này, Đức Thánh Cha bắt buộc phải dùng danh từ duy nhất là “Thiên Chúa”, bỏ từ “Tiên”, từ “Thượng đế”, cấm ghi trong Thánh đường những bảng có ghi hai từ “KÍnh Thiên”, cấm người công giáo tham dự các cuộc lễ kính Khổng Tử, cấm người công giáo thờ kính tổ tiên theo kiểu Trung hoa, cấm đặt bài vị trong nhà riêng…từ sự kiện này đă làm cho người giáo dân Trung Hoa trở nên điêu đứng bởi sự trả thù của các triều đại vua Ung Chính sau đời vua Khang Hy một Hoàng đế có thiện cảm với Kitô giáo.
Trong cuốn “bước qua ngưỡng cửa hy vọng” Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă xác nhận: “những hệ thống mà con người lập nên đều bất toàn, và con người c̣n chắc chắn ḿnh bất toàn hơn nữa”,(trang 25). Vậy Giáo hội là một tổ chức trần thế, được điều hành bởi con người, và v́ sự bất toàn của con người, chúng ta có dám nh́n thẳng thắn chấp nhận rằng: Giáo Hội của chúng ta mà người đại diện là Đức Giáo Hoàng không phải lúc nào cũng được Thánh Thần linh hứng, mà có lúc c̣n phạm phải nhũng sai lầm nghiêm trọng nữa, mà lịch sử Giáo hội đă ghi lại, như phần trên đă nêu và trừơng hợp dưới triều đại Giáo Hoàng Grê-gô-ri-ô XII (1406-1415) thời kỳ có hai vi giáo chủ cùng một lúc, mà cả hai cùng rút phép thông công nhau. Nếu chúng ta căn cứ vào điều Chúa phán khi trao quyền cho Phêrô: “điều ǵ ở dưới đất con cầm buộc th́ trên trời cũng sẽ cầm buộc..”. vậy Đấng nhân hậu ngự trên trời sẽ thuận theo ư vị nào trong hai vị kia hay cả hai đều bị cầm buộc hết!
Theo lẽ biến dịch của trời đất, th́ tư tưởng của con người cũng ngày một tiến bộ. Vậy một Gíao Hội nhập thế cũng cần thay đổi quan niệm xưa cũ xủa ḿnh, thoát khỏi tháp ngà luậ tlệ cổ điển, hoà nhập vào xă hội đem xă hội loài người tiến tới lâu đài ánh sáng, mà nét văn hoá Á châu với những Cung Đ́nh hay những ngôi Đ́nh-Chùa chắp nối nhau đan xen vào nhau và những mái h́nh ṿm lượn cong như đang nối trời với đất. Đây là nét đặc thù mà chỉ có vùng đất Á châu mới có. Chứ không chỉ đứng trên cao nh́n xuống cộng đồng nhân loại ngoắc người ta lên mà phán rằng: hăy lên đây với ta, v́ đây là nơi thánh thiện và chân lư th́ người ta sẽ ào ào lên theo.
Chúng ta biết rằng Thiên Chúa đến để cứu muôn dân chứ không dành riêng cho một ai hay một dân tộc nào như: "Gôùc Nho này Chúa bứng từ Ai-cập, đuổi chư dân lấy chỗ mà trồng" (Tv79) hay "Tôi nhân danh Chúa, Tôi trừ diệt chúng" (Tv117)… Dân Do-thái đă mắc sai lầm thật lớn, họ coi ḿnh là dân riêng dân được tuyển chọn, là thứ dân bậc nhất được ưu ái mọi sự, c̣n dân ngoại là thứ dân không đáng được ban thưởng. Chính họ có thái độ như vậy, mà Chúa Giêsu đă đến hướng cho họ sống đúng với ơn gọi. Chúa đă xóa bỏ bức tường ngăn cách đóng khung ích kỷ, nhưng rồi chính Chúa cũng phải bỏ ngay dân tộc được tuyển chọn để ra đi với dân ngoại . Vậy mà hôm nay chúng ta không những cùng Chúa phá bỏ đi bức tường bảo thủ kỳ thị đó, lại c̣n tô đậm thêm vành đai tự tôn cho ḿnh, để coi thường dân ngoại, một dân tộc anh em đă chịu nhiều thiệt tḥi.
Công đồng Vaticanô II, với cái nh́n canh tân đă có những huấn thị, bản văn như: Nostra Aetate, số 2 đoạn cuối có viết: "…. Nói cho họ biết Thiên Chúa đang ở giữa họ …tại đây chứ không phải tại Giêrusalem hay một nơi nào khác…" hay bản văn Instrumentum laboris có viết: "Giáo Hội là sự hiệp thông đặt trên nền tảng sự hiệp thông của Thiên Chúa Ba Ngôi…(số 35). Hay trong bản góp ư của Hội đồng Giám Mục Việt nam có viết: "truyền giáo không phải là giới thiệu một Thiên Chúa, một Đức Kitô hoàn toàn xa lạ, mà là một Đức Kitô thân thương gần gũi…" Công đồng cũng nh́n nhận rằng: "có những người vô thần trở nên vô thần v́ những người Kitô hữu…"không hẳn là thế nhưng chúng ta cũng cần xem lại đời sống chứng tá của chúng ta trong thế giới hôm nay.V́ nhiều khi chúng ta sống theo phong trào,rao giảng Lời cũng theo phong trào, đó là những cái bề ngoài có vẻ thiết thực nhưng bên trong nội tại th́ không có ǵ. Vậy có phải là những thanh la phèng phèng chăng?
Theo lời mời gọi của Đức Gioan Phao-lô II trong giáo huấn số 34 nói về mục vụ Giáo xứ có 3 điểm cần lưu ư:
* Mục vụ cho người đă và đang biết Tin Mừng.
* Tái Phúc Âm cho người biết Tin Mừng và đă quên.
* Đến với muôn dân, đem Tin Mừng cho người chưa hay biết.
Trong ba điểm trên, theo tinh thần truyền giáo hôm nay, chúng ta đặc biệt quan tâm điểm 3 đó là "đem Tin Mừng cho người chưa biết". Điều này cũng là vấn đề thời sự hợp với tinh thần đối thoại liên tôn mà mấy năm qua Giáo Hội đang làm. Đối thoại không chỉ một chiều, coi ḿnh là đúng là điểm chuẩn buộcngười khác phải theo phải giữ. Đối thoại mà để người ta có cảm tưởng Thiên Chúa cũng giống như thần của họ, chẳng khác ǵ ngoài tên gọi và, đối thoại càng không phải để tranh luận hơn thua đúng sai; nhưng là để gặp gỡ là trao đổi thảo luận kinh nghiệm sống, cộng tác với nhau làm công tác từ thiện, làm những việc có ích cho nhân loại, hướng nhân loại đến cuộc sống hạnh phúc bất diệt. Rồi từ đó niềm tin vào Thiên Chúa sẽ được lớn dần lên và gương mặt khả ái của Đức Kitô sẽ được tỏ rạng nơi mọi người.
Như chúng ta biết, Đức Giêsu, Ngàicó phương pháp sư phạm thật tuyệt vời. Giống như con người của Ngài là một hấp lực đến diệu kỳ, chỉ một lần được gặp thôi là đủ để biến đổi cuộc đời người khác, và Ngài cũng không bao giờ áp đặt cho ai điều ǵ, Ngài luôn tôn trọng tự do của con người. H́nh ảnh người phụ nữ Samaria được gặp Chúa bên bờ giếng Giacóp, qua câu chuyện đối thoại với Chúa trong ít phút, người phụ nữ ấy đă thực sự hoán cải vàtrở thành người loan Tin Mừng cho dân làng của bà đến nỗi các môn đệ của Chúa không hiểu nổi. (x.Ga 4,4-42). Thật như vậy bất cứ nơi đâu; thôn quê, đường phố, trên núi, dưới băi biển Ngài đều có thể, và Ngài cũng không từ chối một đối tượng nào từ trí thức đến thường dân, Ngài đều có cách truyền đạt phù hợp dễ hiểu được. Ngài lấy những h́nh ảnh rất gần với cuộc sống thực tại như chim trời, cá biển, chiên lừa, vườn nho hay những sinh hoạt trong gia đ́nh cha mẹ với con cái… để diễn tả một cuộc sống mai sau vĩnh cửu trên Thiên Quốc.
3. Nh́n lại công cuộc truyền giáo của giáo hội việt nam xưa và nay
Theo con số thống kê mới đây, người ta nhận thấy tỉ lệ người công giáo Việt nam so với số dân từ năm 1933 đến nay chưa bao giờ vượt quá 8%, và đang có chiều hướng giảm, năm 2001 là 6,5% (5,25 triệu người trong tổng số 80,75 triệu người). Nếu dân số công giáo Việt nam giảm hoặc chỉ tăngdần theo dân số hằng năm ta có thể nói rằng việc truyền giáo chưa đạt là bao, và chúng ta sẽ thấy tỷ lệ người công giáo Việt nam như đang giảm dần. Vậy chúng ta có thể nói đến một sự thất bại của công cuộc loan Tin Mừng của Giáo Hội tại Việt nam?
Đúng vậy, việc loan Tin Mừng tại Việt nam đă đến lúc chúng ta phải nh́n lại, không phải để tự hào những ǵ đạt được hay tự ti mặc cảm v́ những khiếm khuyết. Nhưng là để chúng ta lượng giá lại công việc đă làm trong những năm qua. Từ Công đồng VaticanôII (1962-1963), Gíao Hội đă có những bước chuyển nhảy vọt và điều đó đă tác động mạnh đến niềm tin của người kitô hữu thời nay. Bằng những công việc thiết thực nhất, như dâng lễ bằng tiếng bản địa, làm lễ quay xuống, áp dụng những luật lệ phù hợp với từng đối tượng từng hoàn cảnh, cho phép làm bàn thờ gia tiên cùng những lễ nghi kính nhớ tổ tiên theo từng địa phương, mà vào thời Đức InnocentêXII (1695), hay thời Đức ClementêXI (1704) luôn coi đó là việc của tà thần và tuyệt đối cấm giáo hữu không được làm. Mặc dù Giáo Hội đă có những cái nh́n thoáng hơn theo tinh thần của đức Giêsu ngày càng được tỏ lo. Nhưng vẫn c̣n đó những câu hỏi, những trăn trở của bao ngườiä về cung cách phục vụ của các vị chủ chăn cũng như lối sống đạo của người tín hữu.
Bài viết này chúng tôi không thể đưa ra những h́nh ảnh không mấy tốt đẹptrong Gíao Hội, v́ Giáo Hội công giáo là Gíao Hội nhập thế. Nghĩa là đi vào đời sống của con người và sống như con người th́ cũng hkông thể tránh khỏi những sai lầm. Nhưng không v́ vậy mà chúng ta làm ngơ trước những vấn đề nổi cộm làm lu mờ tín lư của Chúa. Mà đ̣i hỏi mỗi chúng ta, những người tin theo Chúa Kitô phải dấn thân và hoán cải mỗi ngày. Nếu chúng ta không thực sự có đời sống nội tâm sâu sắc và gột rửa cái tôi hằng ngày, để công việc loan tin của chúng ta từng ngày lớn lên với đầy đủ sức sống và có thể tồn tại trong bất cứ một môi trường nào. Nếu không th́ sự kêu gọi hiệp nhất của chúng ta đến bao giờ mới thành sự thật, và điều này ai cũng đang mong đợi mà chính Chúa Giêsu hằng ngày đang phải hiến tế thay cho chúng ta, để chúng ta hiệp nhất nên một như Thầy là cây Nho chúng ta là cành Nho (Ga 15,5).
 
C. KẾT LUẬN


Như vậy,trong việc loan báo Tin Mừng cứu rỗi cho muôn dân mà chúng tôi vừa nêu ở phần trên, luôn là đề tài thời sự cập nhật hằng ngày của Hội Thánh. Những suy tư trên không phải là bới lông t́m vết phê b́nh hay khen chê, mà qua những ǵ làm được và chưa làm được để cùng nhau làm tốt hơn, ví mỗi chúng ta hăy luôn tự hỏi “tôi đă làm ǵ cho Gíao Hội rồi chú không đ̣i Gíao Hội phải làm ǵ cho tôi”.
Sứ điệp loan Tin Mừngkhông chỉ riêng của Giáo sĩ hay Tu sĩ, mà là của tất cả mọi người tín hữu tin vào Chúa Kitô, mỗi người tín hữu phải trở nên men nên muối cho đời. Loan Tin Mừng không đ̣i chúng ta làm được ǵ to lớn, không đ̣i chúng ta phải có tŕnh độ siêu phàm, màḷng mến sẽ làm tất cả, như Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng đă sống những năm tháng âm thầm nơi ḍng kín lại trở nên nhà truyền giáo lỗi lạc bằng lời cầu nguyện, bằng hy sinh hăm ḿnh (cúi xuống nhặt chiếc lá rơi v́ ḷng mến cũng đủ thánh hoá một tâm hồn tội lỗi trở về-trong Hồi kư một tâm hồn), bằng t́nh yêu Giêsu mà hằng ngày Thánh nữ đă sống...
Như phần trên đă nêu: Loan Tin Mừng không phải là ban phát hay gảng thuyết cho hay, mà chúng ta phải bắt chước Chúa Giêsu đă sống va,ø giới thiệu Chúa cho mọi người như Chúa đă giới thiệu. Nghĩa là chúng ta phải sống với nhau như những người bạn b́nh thường như mọi người, là những người đồng hương cùng sống và làm việc. Những thái độ coi ḿnh là uyên thâm hiểu biết về một Thiên Chúa , một vị thần mà những nguời xung quanh chưa hay biết, những kiểu sính ngoại, đem cái văn hóa bên ngài thật xa lạ không phù hợp với nền văn hóa Á Châu, đă đến lúc không thể áp đặt cho người dân Á Châu được nữa. Có chăng th́ chúng ta cũng hết sức cân nhắc cho hài ḥa giữa đạo và đời giữa Đông và Tây để có một cái chung và cái riêng của từng dân tộc mà không làm ảnh hưởng tớicốt lơi của Tin Mừng.
Qua bài viết "vài ư nhỏ nhặt về việc truyền giáo tại Á Châu" đăng trên nguyệt san tháng 4 của báo CG và DT số 88, tác giả Vũ Ḥa đă nêu lên nhiềulư do khiến cho việc Kitô hóa ở Á Châu bị trở ngại, th́ ngay sau đó nguyệt san tháng 6 của báo CG & DT số 90 của Trần Duy Nhiên đă nối tiếp suy nghĩ của ḿnh với bài : Kitô giáo đến Á Châu qúa trễ. Thực vậy, những khám phá hay những nh́n nhận mới mà các tác giả đă tŕnh bày, đă mở cho chúng ta một chân trời mới bao la không bị đóng khung trong lề luật hay đúng hơn là trong quyền bính. Nhưng rồi chúng ta phải thú nhận rằng: bức tường mà dân tộc Do-thái dựng lên để tự hào một dân tộc được tuyển chọn, xưa kia đă bị Chúa Giêsu phá bỏ. Ngài đă vượt qua hàng rào ngăn cách để đến với những dân tộc anh em (dân ngoại). Nhưng rồi chúng ta lại không làm như thế, chúng ta c̣n muốn tô đậm hơn, tự hào là người công giáo, là những người được tuyển chọn, bất chấp dư luận để làm theo ư riêng và luôn coi đó là đẹp ḷng Thiên Chúa làm theo ư Chúa. Có thể chúng ta sẽ mắc phải sai lầm như một số tôn giáo, cứ luôn cho rằng đạo ḿnh là trên hết là đạo duy nhất được cứu rỗi, và những cuộc thánh chiến chết tử v́ đạo cứ một ngày nhiều hơn. Những công việc đó nếu chúng ta không quy chiếu về Thiên Chúa, th́ công việc chúng ta làm trở nên vô nghĩa, là những thanh la phèng phèng (---).
Xin nêu vài h́nh ảnh minh họa trong việc truyền giáo mà nhiều người từng gặp phải: ai đă một lần đến Cần Giờ, phía Đông-Nam Sài G̣n, một vùng đất nước mặn phèn chua, ngoài trồng dừa nước c̣n thêm rừng đước để lấy củi, đến nay có thay vào đó là những đồng Tôm, nhưng không phải của người dân nơi đây mà là của những tư thương ở Sài g̣n đến, đời sống người dân nơi đây thật đói khổ. Thế đấy mà đời sống tâm linh của họ thật cảm động, những người thân đă khuất như không bao giờ xa họ. V́ vậy mà họ lập bàn thờ cúng bái ngay tại nhà ḿnh hoặc là gởi vào Chùa để người thân không phải đói rét. Và một số gia đ́nh mới nhận biết Tin Mừng dù được giải thích thế nào th́ họ vẫn chưa bỏ được nếp sống cũ, v́ họ coi đó là sự thảo hiếu yêu thương với người đă khuất. Hay ai ngược lên Tây Nguyên của các vùng dân tộc thiểu số sẽ gặp được những lễ nghi tương tự như chia của cho người đă chết hay nhờ thầy cúng ma… nếu chúng ta cứ theo suy nghĩ của ḿnh để giới thiệu Chúa cho họ theo cách chúng ta thương làm th́ liệu một sớm một chiều họ đón nhận ngay chăng?
Bên ngoài th́ như vậy, qủa là không dễ chút nào khi đem Chúa đến cho họ trong khi họ đă từng có đời sống thần linh thiêng liêng sâu đậm rồi. C̣n trong Giáo hội Việt nam chúng ta th́ sao? Giữa vùng này và vùng kia, giữa Bắc và Nam cũng có những sinh hoạt khác nhau. Ví như ngày chầu lượt thay mặt Giáo Phận mà mỗi giáo xứ hằng năm được đại diện, nó mang đậm nét truyền thống lễ hội của dân tộc, những cuộc rước kiệu Thánh Thể hay bất cứ cuộc rước kiệu nào trong phụng vụ cũng đều rút ra từ những sinh hoạt của dân tộc, thật là sinh động gần gũi dễ đi sâu vào ḷng người, mà một số nhà thừa sai đă thích ứng ngay từ những ngày đầu truyền giáo. Những điều tinh tuư trong phụng vụ đă được đan xen giữa đạo và đời để người tín hữu trí thức hay thường dân cũng có thể hiểu và dễ dàng cảm nhận được một Thiên Chúa t́nh yêu. Nhưng tiếc thay nhiều người làm công việc ấy lại không hiểu ḿnh đang làm ǵ v́ không được hướng dẫn hay giải thích ư nghĩa, mà chỉ lo sao cho thật linh đ́nh trang trọng bên ngoài; thậât nhiều kiệu hoa thật nhiều cổng chào, xứ ḿnh phải làm to hơn xứ kia, mời thật nhiều Cha, nhiều ân nhân về dự cho hănh diện, đến mức cản trở giao thông hoặc phải chặt phá cây cối đang thu trái, những cây ấy phải mất nhiều năm chăm sóc mới có. Rồi chiêng trống gơ cho thật to ồn ào cả một vùng trời, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân trong vùng…c̣n những người không làm hay không có thói quen th́ cho rằng đồng bóng sai lạc với Tin Mừng…mà điều cần thiết cho gương mặt nhân hậu của Chúa được tỏ hiện qua những lễ nghi ấy, chúng ta lại lăng quên. Vậy điều ǵ là cần theo tinh thần của Chúa Giên su đă từng sống và đă làm mẫu trước cho chúng ta? Có phải là cái tôi ích kỷ đang hối thúc chúng ta làm theo?
Để kết thúc bài viết này, chúng tôi cũng không mong ǵ hơn như những ư nghĩ và nội dung của những bài viết "vài ư nhỏ nhặt trong việc truyền giáo ở Á Châu" của tác giả Vũ Ḥa (nguyệt san CG & DT số 88, tác giả Vũ Hoà) hay "một nỗi tiếc khôn nguôi" ( lịch sử GHCG của Tam Tư ) hay "Giáo Hội tại Á Châu: giáo hội của giáo dân – một Đức Kitô cho Á Châu" của Trần Duy Nhiên đă đăng trên nguyệt san CG và DT các (số 86 tháng /2002 & số 90 tháng 6/2002) vv. Đấy là những suy tư cũng như những đóng góp cho công cuộc truyền giáo ở châu lục này và, những ư kiến ấy như đang nối dài tinh thần của Công đồng Vaticanô II cũng như ḷng mong mỏi của Đức Gio-an Phao-lô II trong Ecclesia in Asia và của toàn thể dân Chúa. Chúng ta cần thay đổi từ bên trong lẫn bên ngoài. Giáo hội là của mọi người, ơn cứu độ làcủa mọi người cho mọi người. Đến lúc chúng phải bỏ bớt những cồng kềnh của luật lệ và quyền bính, của cái tôi đóng khung ích kỷ để thay vào đó là yêu thương là phục vụ là cho đi và nhận lănh, là bước xuống ḍng nước thanh tẩy của tôn giáo Á Châu, và đi xuyên qua thương khó của cái nghèo Á Châu, mà chính Chúa Giêsu, Ngài đă chấp nhận cái nghèo hèn cái bần cùng nơi gia đ́nh Nazareth. Để Tin Nừng không bị ràng buộc vào bất cứ một nền văn hóa hay áp lực chính trị nào, kể cả văn hóa Do-thái. Bởi qua cái chết và phục sinh của Chúa đă nói lên sự tự hạ đến quên ḿnh của Chúa Kitô, và ngôi mộ trống, một cái không, một cái trống rỗng nhưng chứa đựng cả một chân lư tuyệt vời. Thánh Phao-lô trong khi loan Tin Mừng, để lời Chúa không bị ràng buộc bởi những hiểu lầm nên Ngài đă làm nghề dệt vải lấy tiền nuôi thân, (x.Tx 2,9; 1Cr9,4-12…). Cũng vậy, chúng ta hăy lên đường theo tinh thần của Chúa, những người nhận 5 nén, 3 nén (x.Mt25,14-30), hay h́nh ảnh người Samaritanô nhân hậu (x. Lc10,29-37) là bài học vô giá cho chúng ta. Đây là công việc thiết thực nhất không có tính trừu tượng, khi Chúa trả lời “ hăy về và làm như vậy” đă làm cho một sốKinh sư, Biệt phái là những người luôn tự hào cho ḿnh là thánh thiện những bậc vị vọng đáng kính phải hổ ngươi trước đám dân chúng, v́ họ đă không làm được như vậy. Và h́nh ảnh những người Do-thái bắt được một phụ nử ngoại t́nh cứ theo luật là phải ném đá đến chết cũng phải im lặng lần lượt cúi đầu tháo lui, từ cao niên đến rốt hết,chỉ v́ một câu trả lời của Chúa “ai trong các ngươi sạch tội th́ ném đá chị này trước đi”(x.Gă,2-11).
Trước mắt vẫn c̣n đó những khó khăn, không những khác nhau về văn hoá Đông và Tây mà c̣n là lối sống thực dụng theo trào lưu xă hội đang ngày một ăn ṃn tâm hồn con người, tạo cho con người theo thuyết chủ nghĩa cá nhân không c̣n phải liên hệ với một ai, và một khi người ta đă quen lối sống như vậy th́ việc dấn thân cho đi quả là không dễ chút nào. Nhưng chúng ta hy vọng bằng t́nh yêu vô vị lợi mà Chúa đă từng làm, từng sống, và mỗi chúng ta sẽ làm theo Chúa “yêu thương và phục vụ” như Chúa th́ một ngày không xa, miền đất Á châu này sẽ bừng lên một mùa gặt bội thu mà Đức Gioan Phaolô II cũng như các nhà truyền giáo đang mong đợi.
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Lm. Đào Trung Hiệu, Cuộc Lữ Hành Đức Tin, 1994.
2- Lm. Bùi Đức Sinh, Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, 1995.
3- Trần Ngọc Thêm, T́m Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam, Nxb Tp. HCM, 1- 1997.
4- Hội Đồng Chủ Tịch Đại Năm Thánh 2000, Đức Giêsu Kitô, Đấng Cứu Độ Duy Nhất Của Trần Gian Hôm Qua Hôm Nay Và Măi Măi, 1996.
5- Lm. Nguyễn Ngọc Sơn, Người Mục Tử Hướng Về Tương Lai, Nxb Tp. HCM, 1996.
6- GM. Bùi Tuần, Hành Tŕnh Phục Sinh, NXB TP. HCM, 1998.
7- Lm. Thiện Cẩm, Giáo Hội Trước Thềm Thiên Niên Kỷ Mới, 1999.
8- Lm. Thiện Cẩm, Tiếng Hát Mỗi Ḍng Sông, 1999.
9- Nguyễn Chính Kết, Ngôn Sứ Thời Đại Mới, Nxb Tp. HCM, 2000.
10- Nguyễn Chính Kết, Thích Ưùng Và Hội Nhập Văn Hóa Trong Tôn Giáo, Nxb Tp. HCM 1998.
11- Đường Thi, Thiên Chúa Và Tam Giáo, Tủ Sách Đàm Đạo Kitô Giáo.
12- Đức Giêsu Đấng Cứu Độ Trần Gian, Giáo Tŕnh Kitô Học, 1999.
13- ĐGH. Gioan Phaolô II, Sứ Vụ Đấng Cứu ĐoÄ, 1991.
14- ĐGH. Gioan Phaolô II, Tuyên Ngôn Dominus Jesus, 1999.
15- ĐHG. Phaolô VI, Tông Huấn Laon Báo Tin Mừng.
16- ĐGH. Gioan Phaolô II, Tông Khuyến Thư Hậu Thượng Hội Đồng Giáo Hội Tại Aù Châu, 1999.
17- Lm Linh Tiến Khải, T́m Hiểu Thư Phaolô, Veritas.
18- Michael Amaladoss, SJ, Bên Kia Hội Nhập Văn Hóa Nhiều Văn Hóa Thành Một Được Chăng ?2000.
19- Lm. Phan tấn thành, Về Nguồn, Rôma, 1997.
20- Antôn Trần Minh Hiển, Tôn Giáo Học, Lưu Hành Nội Bộ, 1998.
21- Angelo Amato, Đức Giêsu, Trung Tâm Lịch Sử Cứu Độ Và Đời Sống Giáo Hội, 1998.
22- Suy Tư Và Đóng Góp Cho Thần Học Việt Nam, 2000.
23- Đức Kitô Đấng Cứu Độ Duy Nhất Của Con Người, tài liệu năm thánh 2000.
24- Chia Sẽ Liên Tu Sĩ, SỐ 10, 21, 27, 29, 31.
25- Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 3 tháng 3/1995.số 40 thág 4/1998. Số 86 tháng 2/2002. Số 88 tháng 4/2002. Số 90 tháng 6/2002.
26- Báo Công Giáo Và Dân Tộc, các số 1241, 1249, 1264, 1288.
27- Nữ Tu Phạm Thị Bích Hằng, Vấn Đề Thờ Kính Tổ Tiên Trong Nền Văn Hóa Việt Nam, 2000.
28- Trung Tâm Nghiên Cứu Tâm Lư Dân Tộc, Tâm Lư Người Việt Nam Nh́n Từ Nhiều Góc Độ, Nxb Tp. HCM, 2000.
29- Ṭa Giám Mục Huế, Tọa Đàm Về Một Số Vấn Đề Văn Hóa Công Giáo Việt Nam, 2000.
30- Bản Đề Cương Của Thượng Hội Đống Giám Mục, Đức Giêsu Đấng Cứu Độ, 1999