Trường (La San) Battambang


Năm 1906
Những bước đầu :
Ông Beau, Toàn quyền Đông Dương Pháp, bày tỏ với sư huynh Ivarch-Louis, giám tỉnh tỉnh ḍng La San Sàig̣n ư định muốn thành lập trường dạy tiếng Pháp tại một số thành phố ở Xiêm (Thái Lan) và Lào. Vào tháng (mười) một và tháng chạp năm 1905, những cuộc thương thảo về chuyện này đă được trao đổi giữa sư huynh giám tỉnh và Hardouin, một thành viên có nhiều ảnh hưởng trong nội các của ông Toàn quyền. Ông Riffaut, Toàn quyền công sứ của Pháp tại Băng-cốc, may thay v́ công vụ, lại có mặt tại Sài G̣n, được tham khảo ư kiến. Ông vui ḷng chấp nhận những đề nghị mà ông Hardouin và sư huynh giám tỉnh đă đưa ra. Được sự đồng thuận, người ta quyết định mở một trường học tại Battambang, một thành phố có 30 000 dân, thủ phủ của tỉnh cùng tên và nằm trên phần đất của Xiêm La.
Những điều kiện thỏa thuận với các sư huynh ḍng Mariste trong việc thành lập ngôi trường ở Quảng Đông (Trung Hoa) được dùng là chuẩn cho khế ước sẽ được kư kết sau này đối với trường tại Battambang. Đối với sư huynh giám tỉnh ḍng La San, những điều kiện trên có thể chấp nhận được. Và v́ vào mùa khô (kéo dài trong năm tháng, từ tháng hai đến tháng bảy), nước cạn kiệt, khó ḷng mà đến được Battambang, nên các sư huynh xuất phát từ Sài G̣n phải lên đường vào những ngày đầu tháng giêng năm 1906.
Thành phần nhân sự của cộng đoàn mới :
Một buổi họp đặc biệt diễn ra tại cộng đoàn La San Taberd Sài G̣n vào ngày 02/01/1906. Tại đấy, sư huynh giám tỉnh công bố sự vụ lệnh cho vị hiệu trưởng trường Battambang cùng danh sách các sư huynh tháp tùng ngài. Như vậy cộng đoàn mới đă được thành lập và sau đây là danh sách các thành viên :
Sh. Dominique-Joseph, hiệu trưởng (trước đây là phó huynh trưởng cộng đoàn Taberd
Các sh. Térentien-Léon và Consul-Marie, trước thuộc cộng đoàn Taberd.
Các sh Théodore-Cuénot và Etienne-Jourdain, trước thuộc cộng đoàn Mossard, Thủ Đức
Và sh Thomas-Hyacinthe, vừa làm xong nhà tập.
Chuyến du hành từ Sài G̣n đi Battambang :
Dưới sự d́u dắt của sư huynh giám tỉnh, các sư huynh trên đáp xe lửa (tàu hỏa) đi từ Sài G̣n xuống Mỹ Tho trên chuyến xe 6g30 sáng ngày thứ tư, 3 tháng giêng năm 1906. Tới Mỹ tho, họ lại lên một chuyến tàu thủy của hảng Messageries, tàu “Khmer”. Tàu này rời bến khoảng 9g30 và sáng hôm sau, lúc trời c̣n mờ sáng, họ tới Pnôm-Penh. Linh mục Tandard đến đón họ ngay tại cầu tàu và đưa họ về ṭa giám mục, nơi đức cha Bouchut , giám mục đại diện tông ṭa của Cam-bốt, dành cho họ một cuộc tiếp rước thật thân t́nh. Dù rằng nằm trên đất Xiêm, nhưng Battambang lại được đặt dưới quyền tài phán của Đức cha và ngài tỏ ra rất vui mừng khi nghe tin các sư huynh sẽ mở một trường Công giáo tại một thủ phủ có tầm quan trọng lớn như vậy và ngài không ngớt ban lời khích lệ các sư huynh cùng đặt hết tin tưởng vào công cuộc này.
Thời gian c̣n lại trong ngày được dùng để thăm viếng và dạo chơi phố phường, v́ hôm ấy trùng vào ngày người ta tổ chức nhiều lễ lạc công cộng, nhân dịp diễn ra nghi thức thiêu xác nhà vua Norodom cùng vài vị hoàng tử hay công chúa thuộc hoàng gia ǵ đó.
Ngày hôm sau, 5 tháng giêng, cũng nhằm thứ sáu đầu tháng dành để tôn kính Rất Thánh Trái Tim Đức Chúa Giê-su, sau khi tham dự thánh lễ và chịu lễ, các sư huynh từ giả đức giám mục và lên tàu “Francis Garnier” : tàu rời bến Nam Vang (Phnôm-Penh) vào lúc 7g15 sáng.
Chuyến du hành trên sông cái và chuyến vượt qua biển hồ Tonlésap được b́nh an vô sự. Trưa thứ bảy, ngày 6 tháng giêng, người ta đến Bac-Préah. Ở đây, v́ nước cạn, tàu không thể chạy tiếp, nên phải đổi thuyền, sang một chiếc sà-lúp nhỏ hơn. Sau hai giờ di chuyển, với nhiều biến cố may phúc là vặt vănh, và với sự nóng bức quá độ, chiếc sà-lúp này cũng phải ngừng lại. Măi đến 3 giờ chiều, các hành khách bất đắc dĩ mới được sang qua một chiếc đ̣ nhỏ hơn và cuối cùng họ cũng đến được Battambang vào lúc 10g00 đêm.
Ngày 6 tháng giêng năm 1906 cũng là ngày kỷ niệm 40 năm các sư huynh đầu tiên đặt chân lên đất Nam Kỳ, xuống bến cảng Sài G̣n (06/01/1866). Một sự trùng hợp đặc biệt và rất có thể là một điềm tốt.
Từ vài giớ trước đó, linh mục Bernard, vị thừa sai đang coi sóc họ đạo Battambang, nóng ḷng chờ đợi các sư huynh : ông đặt người canh chừng trên bến cảng để báo cho ông biết ngay khi các sư huynh đến ! Niềm vui thật lớn lao ở cả hai phía, người đến cũng như kẻ đợi, tuy nhiên v́ thời gian đă quá khuya, nên sau khi trao đổi vài câu vắn tắt và ăn qua loa vài miếng, mọi người thấy cần thiết phải xin đi nghỉ sớm để lấy lại sức sau một chuyến đi, nhất là ở giai đoạn cuối, quá mệt nhọc v́ nóng nực và v́ chật chội trên chiếc ghe khổ nhỏ.
Những liên hệ đầu tiên với chính quyền địa phương :
Ngày chúa nhật 07 tháng giêng, sau giờ kinh sáng, sư huynh giám tỉnh và sư huynh hiệu trưởng đến toà lănh sự Pháp, do ông Breucq điều hành. Linh mục Bernard tiến dẫn 2 sư huynh với ông lănh sự nhưng ông này, tuy đón tiếp rất niềm nở, cho biết là chưa nhận được chỉ thị rơ ràng của ngài bộ trưởng Pháp đang ở Băng-cốc, và hứa ngay ngày mai sẽ đánh điện để biết những ǵ ông sẽ phải làm.
Ngày 8 tháng giêng, các sư huynh thực hiện một cuộc thăm viếng xă giao ông tỉnh trưởng Battambang, ngài Phya Katathorn Thoranin. Qua trung gian của người thôn ngôn, linh mục Bernard tŕnh bày cho ông tỉnh trưởng biết về mục tiêu mà các sư huynh đă đề ra khi đến Battambang. Ông tỉnh trưởng có vẻ hài ḷng, hỏi thăm vài điều, và chia tay sau khi chuyện văn chừng khoảng một khắc.
Măi đến thứ sáu tuần sau, ở Battambang, người ta mới nhận được câu trả lời của ông Riffaut. Câu trả lời cho biết rằng các sư huynh sẽ lập trường học trên phần đất của “nhà chung”, và khai giảng một cách êm thắm, chắc có lẽ là ngại tạo nên xúc động bất lợi nơi chính quyền Xiêm La. Linh mục Bernard với tấm ḷng hào hiệp, sẵn sàng nhường một phần đất thuộc nhà xứ và sư huynh giám tỉnh quyết định tạm thời cất ngay mấy dăy nhà lá.
Chuyến về của sư huynh giám tỉnh :
Sau khi giải quyết nhanh chóng những điều kiện tiên khởi về việc định cư cho các sư huynh, sư huynh giám tỉnh rời Battambang bằng ghe vào ngày chúa nhật 14 tháng giêng vào khoảng giữa trưa để bắt kịp tàu phải khởi hành ngày thứ hai từ Bac-Préah đi Nam Vang.
Thánh Phê-rô, bổn mạng của cộng đoàn và của trường :
Không có ngôi trường nào trong tỉnh ḍng Sài G̣n được đặt dưới sự bảo trợ của vị vương tử các tông đồ. Thế nên tất cả đồng ư chọn thánh Phê-rô làm bổn mạng của cộng đoàn và của trường tại Battambang. Đây là danh hiệu thích hợp nhất tại một xứ mà biết bao gia đ́nh đă làm cái nghề mà vị đại diện hoàn vũ này được Đức Chúa chúng ta chọn lựa, đầu tiên đă hành nghề trong một thời gian dài.
Xin thánh Phê-rô chúc lành cho những công việc của chúng con và biến chúng con thành những ngư phủ chuyên nghiệp chuyên đánh bắt người !
Để làm vinh danh vị thánh bổn mạng của ngôi nhà mới, một thánh lễ được tổ chức vào ngày 18 tháng giêng, nhằm ngày lễ mừng ngai toà thánh Phê-rô tại Rôma và ai nấy đều chịu lễ trong ư nguyện là kéo ơn lành của Thiên Chúa xuống trên công tŕnh đang được thai nghén
Công việc xây cất :
Đối với những ai không được sống trong một xứ vừa thiếu thốn đường giao thông vừa không có những phương tiện thông tin và vận chuyển nhanh chóng, thật khó mà tưởng tượng được về sự đa dạng và tầm mức quan trọng của những khó khăn làm cản trở việc thực hiện những công tác đơn sơ nhỏ nhặt nhất. Những khó khăn tại Battambang này rất đáng kể trong mọi thời điểm nhất là vào mùa nước cạn.
Vào ngày 20 tháng hai, ông thầu khoán người Tàu mới đến đóng cột mốc định vị trí cho ba ngôi nhà lá sắp xây dựng. Việc chuyên chở vật liệu xây dựng đă khởi sự khoảng tháng nay nhưng c̣n tiến hành chậm chạp mặc dù có nhiều cố gắng và phải trả chi phí khá cao. C̣n về thợ thuyền th́ v́ không mướn được thợ tại chỗ nên phải kêu từ Nam Vang đến. Họ làm uể oải và vắng mặt thường xuyên nên công việc kéo dài gần như vô tận. Cây thánh giá được đặt lên trên nóc nhà các sư huynh vào ngày 27 tháng ba, nhưng đến ngày 11 tháng tư các tu sĩ này mới đến tạm trú được và vẫn tiếp tục ăn nhờ tại nhà cha sở Bernard cho đến khi xây cất xong nhà bếp.
Khu nhà ở của các sư huynh thuộc loại nhà sàn, cao 2m, dài 24 m, rộng 10 m. Dăy nhà phụ dài 10 m, rộng 5m50, bao gồm nhà bếp, kho chứa dụng cụ và hai pḥng tắm. Chiều dài căn nhà làm lớp học dài 28 m. rộng 11 m, được chia thành 4 lớp với kích thước 7m/6m. Một hàng hiên rộng 2m cho phép đi ṿng quanh hai dăy nhà.
Khó mà tiên liệu được khi nào công cuộc xây cất sẽ xong nên ngày giờ khai giảng niên học cũng đành chịu.
Bức thư của sư huynh hiệu trưởng gởi ngài bộ trưởng toàn quyền Pháp tại Băng-Cốc.
Battambang ngày 8 tháng ba năm 1906
Thưa ngài bộ trưởng,
Tôi hân hạnh báo cho ông biết rằng trường chúng tôi sẽ khai giảng vào dịp lễ Phục Sinh. Sư huynh Louis, vị tổng giám đốc tại Sài G̣n của chúng tôi, chắc đă viết cho ngài về vấn đề này, trừ trường hợp ông bị ngăn cản làm điều đó do những chuyến đi mà ông phải thực hiện tháng rồi để kiểm tra t́nh h́nh các cơ sở của chúng tôi ở Bắc Kỳ.
Hợp theo những chỉ đạo mà ngài đă trao cho chúng tôi qua trung gian của ngài lănh sự Pháp tại Battambang, chúng tôi đă xây dựng cơ sở trên phần đất của “nhà chung”. Việc xây cất chẳng bao lâu nữa sẽ hoàn tất. Nó gồm 3 dăy nhà lá : một để làm lớp học, dăy thứ hai để làm pḥng ở và sinh hoạy của chúng tôi, dăy thứ ba làm nhà bếp và pḥng để đồ đạc dụng cụ.
Xét rằng nước càng lúc càng cạn dần, tôi gặp nhiều trở ngại từ ngày 6 tháng giêng, lúc chúng tôi vừa mới đến, trong việc tập trung vật liệu xây dựng cần thiết và nhất là tập trung được anh em thợ thuyền. Thế nên tôi không thể nào đủ khả năng khai giảng đúng ngày 01 tháng 3 như tôi hằng mong ước hết sức.
Dân chúng địa phương có vẻ hài ḷng về việc chúng tôi mở trường, V́ thế nên tôi cho phép ḿnh tin chắc rằng công việc chúng tôi sẽ gặt hái được thành công, Và điều này cho phép chúng tôi làm việc hữu hiệu cho công cuộc bành trướng ảnh hưởng Pháp trong quốc gia này.
Xin vui ḷng nhận nơi đây vv…
Kư tên : Sư huynh Dominique-Joseph.
Văn thư của sư huynh giám tỉnh ḍng La San, Ivarch Louis, gởi ông toàn quyền Đông dương thuộc Pháp.
                                                Sài g̣n ngày 29 tháng 12 năm 1906
Sư huynh Louis, tổng giám đốc những cơ sở các sư huynh tại Đông Dương
Kính gởi ngài toàn quyền Đông Dương Pháp.
       Thưa ngài toàn quyền,
Tôi hân hạnh được nhắc với ngài là tuân theo ḷng mong ước mà ngài đă bày tỏ với tôi vào tháng chạp năm 1905, tôi đă gởi các sư huynh đến Battambang để mở trường. Họ đă đến đấy vào ngày 6 tháng giêng năm 1906 và ngay tức khắc đă khởi sự xây dựng các ngôi nhà lá. Xét rằng vật liệu xây cất quá đắt đỏ, nhiều khó khăn vận chuyển vật liệu, tiền công thợ thuyền phải trả cao khủng khiếp, nên tôi phải chi trả cho các căn nhà này là ba ngàn năm trăm đồng (3 500 $). Để nuôi sống nhân sự, trang bị bàn , học cụ cho các lớp học và cho các pḥng ở của các sư huynh, tôi đă chi trả thêm bốn nghàn đồng (4 000 $). Như vậy tổng cộng tất cả chi phí cho năm nay là bảy ngàn năm trăm đồng (7 500 $).
Để giải đáp cho ông Broni, người đă lưu ư tôi rằng những con số này quá cao, tôi đă đáp rằng tôi sẽ chấp nhận một vài hy sinh và tôi đă tự ư bớt xuống c̣n năm nghàn đồng (5 000 $). Thưa ngài toàn quyền, tôi sẽ hết ḷng biết ơn ngài nếu như ngài vui ḷng chấp thuận trả cho tôi ít lắm là 5 000 $ này nếu như ngài không thể cho tôi hơn.
Nhà trường đă chỉ có thể khai giảng vào thứ hai, ngày 13 tháng tám năm nay. Ngay ngày đầu tiên, trường có 24 học sinh. Ngày hôm nay số học sinh là 67. Tất cả cho tôi hy vọng là chúng tôi sẽ đạt đến con số một trăm sang năm. Ông tỉnh trưởng Battambang đă gởi cho chúng tôi một trong các cháu của ông, trong khi chờ đợi vài tháng nữa ông ấy sẽ gởi thêm cả con trai của ông v́ em này đang trong thời kỳ học tiếng Xiêm.
Thưa ngài toàn quyền, tôi nuôi rất nhiều hy vọng là ngài sẽ vui ḷng chấp thuận lời nài xin của tôi, và khi ngài giúp tôi phương tiện để thanh toán những chi phí ở bước đầu cho việc xây dựng, ngài sẽ tiếp tục cung cấp cho tôi chi phí để tiếp tục một công tŕnh đă khởi đầu quá tốt đẹp và tự bản chất, nó phát huy ảnh hưởng của nước Pháp tại Xiêm La.
Xin nhận nơi đây vv …

Tài liệu liên quan đến việc xây cất trường Battambang
 
Bản chép tay về khế ước giữa ông Riffaut và sư huynh Louis-Ivarch
Sau đây là những ǵ được thỏa thuận :
Điều một : Vị tổng giám đốc (sic, le Directeur général) của các sư huynh tại Đông Dương cung cấp 4 sư huynh cho trường Pháp ngữ miễn phí tại Battambang, c̣n được gọi là trường Saint Pierre.
Sau sự thoả thuận giữa đôi bên đối tác, số các sư huynh có thể được gia tăng nếu sĩ số học sinh đ̣i hỏi. Việc gia tăng này sẽ thực hiện theo tỉ lệ một sư huynh cho 25 học sinh (trên mức 75).
Vị tổng giám đốc có thể thay đổi các sư huynh nếu thấy cần thiết, nhưng phải giữ sao cho số nhân sự đủ để bảo đảm cho trường hoạt động b́nh thường.
Điều hai : Mỗi sư huynh nhận được tiền thù lao hằng năm là 2 000 fr, có thể trả trước vào mỗi tam cá nguyệt, bắt đầu tính từ 01 tháng giêng năm 1906.
Những chi phí để định cư tại trường là 3 500 $, sẽ được lănh sự quán Pháp đài thọ.
Tiền đi bác sĩ, bệnh viện, thuốc men cũng được toà lănh sự Pháp đài thọ, cũng như tiền di chuyển một sư huynh bị bệnh về Pháp hay đi đến bất cứ địa điểm nào khác mà bác sĩ ra lệnh hay khuyên bảo phải hồi hương.
Một giáo viên bản xứ sẽ phụ tá cho các sư huynh Pháp trong việc giảng dạy chữ Cam Bốt hay Thái Lan. Lương hướng của giáo viên này sẽ được lănh sự Pháp ấn định và chi trả nhưng qua trung gian của sư huynh hiệu trưởng của trường.
Điều ba : Các giáo viên được đặt dưới thẩm quyền của sư huynh hiệu trưởng. Ngoài một vài bài khóa mà sư huynh hiệu trưởng giảng dạy trong các lớp khác nhau, sư huynh c̣n để tâm theo dơi những ǵ xảy ra trong đó.
Điều bốn : Hội đồng quản trị của trường bao gồm ông lănh sự Pháp tại Battambang với phiếu bầu có quyền tài quyết trong trường hợp các ư kiến ngang nhau, vị giám mục tông ṭa hay đại diện của vị này, ông đại tá chỉ huy quân đội Xiêm, ông bác sĩ của ṭa lănh sự, ông giám đốc ngân hàng Đông Dương dưới danh nghĩa là thủ quĩ, và ông hiệu trưởng nhà trường.
Ông lănh sự có những quyền hạn như sau :
1- Về vấn đề tài chánh, ông quyết định ngân sách của trường, kết toán các khỏan chi tiêu trong năm vừa qua, chịu trách nhiệm về mọi yêu cầu vay mượn trong năm.
2- Về vấn đề giảng dạy, ông có quyền tổ chức những kỳ thi lục cá nguyệt dựa theo chương tŕnh học kỳ vừa qua và như vậy để nhận định t́nh trạng việc học và những tiến bộ của các học sinh. Trong trường hợp này, ông lănh sự Pháp báo trước cho ông hiệu trưởng.
Ngoài những hạn chế này, các sư huynh sẽ có mọi tự do để áp dụng theo những phương pháp dạy học của nhà Ḍng họ và chọn lựa sách giáo khoa. Họ sẽ soạn thảo và áp dụng những nội qui liên quan đến kỷ luật chung của toàn trường.
Ông lănh sự có thể đi thanh tra khi nào thấy ông thấy thuận tiện.
Ủy ban quản trị sẽ được triệu tập khi ông chủ tịch nhận thấy là hữu ích hay cần thiết hay khi đa số các thành viên có lời yêu cầu.

Làm phép nhà các sư huynh
Vào ngày chúa nhật Phục Sinh, 15 tháng tư năm 1906, một giờ trước nghi thức chầu Thánh Thể, cha Bernard đă đến làm phép dăy nhà lá mà cộng đoàn đă chọn ở. Một nghi thức rất đơn sơ và thân t́nh và để chứng kiến, ngoài các sư huynh, chỉ có vị chủ sự nghi lễ và cha Gatelet đang nghỉ ở Battambang trong vài tháng.
Làm phép trường vào tháng tám :
Việc xây cất trường chỉ có thể dứt điểm vào khoảng 01 tháng sáu, nhưng c̣n thiếu các dụng cụ giáo khoa và sách học thiết yếu không có không được. Thế nên trường mở cửa vào ngày thứ hai, 13 tháng 8. Chuyện chúc phúc cho ngôi trường được linh mục Sy (Sỹ ?), cha sở mới của Battambang, cử hành với sự phụ tá của cha Arvieu, một thừa sai nhân dịp đi ngang qua, và các sư huynh trong cộng đoàn.
Ngày khai giảng, thứ hai, 13 tháng 8 :
Ngày đấu tiên, trường được 24 học sinh, trong đó chỉ có 5 em là người Cam-Bốt. Các em khác là người Việt Nam, người Tàu lai Cam-Bốt hay lai Việt Nam.
Chiều thứ bảy, 19 tháng 8, số học sinh hiện diện là 31 em, được chia làm 2 lớp.
Bảng thống kê học sinh ngày 24 tháng 08 :
Pháp : 2
Cam-Bốt : 9
Việt Nam : 17
Trung hoa : 1
Người lai : 10
Thái Lan : 0
Tổng cộng : 39
Sư huynh từ giă cộng đoàn :
Theo lệnh của sư huynh giám tỉnh được gởi đi từ Hải Pḥng bằng đường “giây thép” (điện tín), hai sư huynh Térentien-Léon và Consul-Marie phải rời cộng đoàn để thi hành nghĩa vụ quân sự. Sư huynh thứ nhất đi ra Hà Nội, sư huynh thứ hai đi Sài G̣n. Họ ra đi ngày 9 tháng 09/06.
Thương thảo liên quan đến việc kư kết khế ước giữa chính quyền Pháp và sư huynh giám tỉnh.
Từ Sài G̣n, bằng chuyến đi thư ngày 22 tháng 6, ba bản thảo khế ước dự định giữa ông bộ trưởng toàn quyền đặc mệnh Riffaut, đại diện chính phủ Pháp, và sư huynh giám tỉnh Louis Ivarch, đại diện ḍng La San được gởi sang Băng-Cốc. Các bản thảo này liên quan đến ngôi trường tại Battambang.
Các giấy tờ này được ông Riffaut kư kết và được ông trao lại cho ông Beau, toàn quyền Đông Dương. Số phận những giấy tờ này ra sao ? Không ai biết được !
Trong thời gian lưu lại tại Hà Nội, vào tháng tám và tháng chín, sư huynh giám tỉnh đến gặp giám đốc văn pḥng của viên toàn quyền và nhận thấy người ta không biết ǵ về các giấy tờ trên. Các điện tín liền được gởi qua lại giữa Battambang, Băng-Cốc và Hà Nội để t́m hiểu xem chúng ra sao rồi.
Vào ngày 13 tháng chín, sư huynh giám tỉnh yêu cầu gởi ngay các bản khế ước mới ra ngay Hà Nội. Sư huynh hiệu trưởng liền tức tốc thi hành và gởi ngay cho ông toàn quyền qua trung gian của ông lănh sự Battambang và gởi kèm theo một bức thư nhaư sau :
                           Kính thưa ông lănh sự,
Chiều hôm qua, sư huynh Louis, vị tổng giám đốc các cơ sở của chúng tôi tại Đông Dương, đă gởi điện cho tôi để báo rằng tại văn pḥng ông toàn quyền, người ta chưa nhận được bản phác thảo khế ước liên quan đến trường chúng tôi tại Battambang. Nhưng thật ra, ba bổn của bản phác thảo này đă được gởi đi từ Sài G̣n sang Băng-Cốc theo chuyến đưa thư ngày 22 tháng sáu, cho ông bộ trường đặc mệnh toàn quyền Riffaut, người sẽ gởi lại chúng cho Hà Nội.
Tôi không biết số phận chúng ra sao từ ngày đó, chỉ biết rằng không có ǵ được thi hành và chúng tôi sắp sửa bị buộc phải đóng cửa trường v́ thiếu tài chánh để bảo quản nó. Được mở từ hơn một tháng nay với số học sinh là 24 em, nay con số ấy đă lên đến 56 em và điều này là một điềm lành cho tương lai.
Cùng với bức thư này, tôi xin được phép gởi đến ông :
Một bản sao về khế ước ở Quảng Đông do Hà Nội yêu cầu.
Bản dự thảo liên quan đến trường chúng tôi. Dự thảo này được soạn theo những chỉ dẫn của ông Hardouin và với sự thỏa thuận của ngài bộ trưởng đặc mệnh toàn quyền Pháp tại Băng-Cốc. Thưa ông lănh sự, tôi sẽ rất biết ơn ông khi ông chịu khó gởi những giấy tờ này đến tay ông toàn quyền tại Hà Nội, và nếu ông vui ḷng cố can thiệp để công chuyện này được nhanh chóng giải quyết, công chuyện mà chúng ta không thể nào để măi lửng lờ như thế được.
Với tất cả ḷng biết ơn về những ǵ ông vui ḷng thực hiện để giúp chúng tôi, tôi xin ông vui ḷng nhận nơi đây vv…
Kư tên : Sư huynh Dominique-Joseph
Thống kê ngày 30/9/06
Vào ngày 30 tháng 9 năm 1906 sĩ số học sinh là 60 em.
Thống kê ngày 19/10/06
Ông Boudet, lănh sự Pháp mới đổi đến Battambang, tỏ ư muốn viết thư cho ông toàn quyền để bảo vệ quyền lợi cho trường các sư huynh và để gấp rút giải quyết nhanh chừng nào tốt chừng nấy, vấn đề liên quan đến bản khế ước. Báo cáo sau đây được trao cho ông vào ngày 19/10/06 :
Sĩ số học sinh trường Saint Pierre :
Thái Lan : 00
Cam-Bốt : 37
Việt Nam : 21
Trung Hoa : 05
Tổng cộng : 63 học sinh
Số học sinh gia tăng kém chắc chắn là v́ toàn vùng Battambang bị lũ lụt từ 15 ngày nay.
Trả lời cho những vận động của sư huynh giám tỉnh và sư huynh hiệu trưởng.
“Giám đốc văn pḥng chính trị của ông toàn quyền gởi ngài sư huynh Louis, tổng giám đốc các cơ sở của các sư huynh tại Đông dương, Sài g̣n.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 1906
      Kính thưa ông,
Tôi hân hạnh báo tin ông hay là tôi đă nhận được thư của ông đề ngày 12 tháng này. Qua thư này, ông cho tôi biết rằng ông hiệu trưởng trường Battambang đă thông báo cho ông hay là vị lănh sự tại đấy đă gở cho Hà Nội một bảo sao về bản thảo khế ước liên quan đến trường Battambang.
Tài liệu này thật ra đă đến được phủ toàn quyền. Sau khi xem xét bản khế ước, chúng tôi nhận thấy rằng những phí tổn xây dựng lúc ban đầu đạt đến con số là 3 500 $ và sau đó để trường hoạt động luôn trong năm phải cần thêm một số chi phí nữa là 4 180 $.
Tôi chỉ có thể xác định với ông như những ǵ tôi đă nói với người đại diện của ông tại Hà Nội. Ngài toàn quyền cho lệnh tôi phải thông báo với ông rằng ngài không thể có sẵn một số tiền quá lớn như vậy trong năm nay. Tuy nhiên, v́ rất muốn khuyến khích một công tŕnh rất hấp dẫn như thế, một công tŕnh mà ngài chưa bao giờ có thể tiên liệu v́ rằng tới ngày hôm nay, ngài chưa hề biết được, ngài yêu cầu ông vui ḷng cho biết thật rơ ràng tổng số tiền mà theo ông là không thể thiếu được trong năm nay để thanh toán những chi phí tạo ra do việc xây dựng ngôi trường này. Ngài sẽ nghiên cứu đơn xin này với ḷng chứa chan t́nh cảm nhiều nhất, để có thể làm ông hài ḷng theo giới hạn của khả năng.
Tôi thấy cần thưa với ông nên lưu ư là trường “Pichon” tại Quảng Đông chỉ nhận từ Đông Dương một trợ cấp là 1 000$ thôi.
Thưa ông, xin ông nhận nơi đây lời đoan chắc rằng tôi vẫn giữ sự kính trọng tốt đẹp nhất đối với ông.
Thừa lệnh : ông giám đốc văn pḥng chính trị
Kư tên : Pauher.
Ngày 24 tháng 11/06 : sư huynh giám tỉnh đến
Chiều hôm nay, sư huynh giám tỉnh đến bằng ghe v́ chiếc xà-lúp phải ngừng lại tai Krebau v́ nước cạn, không đến được tận Battambang.
Cuộc thăm viếng cộng đoàn như b́nh thường. Sau đó, mở ra cuộc tĩnh tâm năm ngắn hạn, được ấn định vào từ chiều thứ tư 5 tháng 12 đến sáng chúa nhật 9 tháng 12.
Tĩnh tâm năm, lễ khấn, sh Domicé- … đến.
Sư huynh giám tỉnh nhận xét rằng không nên cho học sinh nghĩ vài ngày một tuần trước kỳ nghỉ hè hàng năm nên quyết định cho cấm pḥng trong suốt tuần lễ tuy các sư huynh vẫn “lên lớp” như thường lệ. Và điều này được thi hành ngay.
Được khai mạc vào ngày chúa nhật 02 tháng chạp, cuộc cấm pḥng trong những ngày tiếp theo, trong những giây phút mà học sinh để chúng tôi rảnh rỗi, để rồi kết thúc vào ngày thứ bảy 08 tháng chạp bằng nghi thức khấn ḍng. Nghi lễ này diễn ra vào lúc 11g sáng thứ bảy, tại nhà thờ và được cha sở Sy (Sỹ?) cho mở cửa “nhà Tạm”. Sư huynh Théodore-Cuénot tuyên khấn 3 năm và sư huynh Etienne-Jourdain tuyên khấn một năm.
Sư huynh Domicé-Marie đến từ Hải Pḥng ngay chiều ngày hôm đó. Sư huynh được chỉ định thay thế sư huynh Térentien-Léon. Chúa nhật tiếp theo, 09/12, sư huynh giám tỉnh rời Battambang để lên đường trực chỉ về Sài G̣n.
Kỳ nghỉ lâu dài.
Thứ bảy, 15 tháng chạp, các học sinh được nghỉ dài lâu, khởi từ hôm nay cho đến 01 tháng hai năm 1907. Vào lúc này, học sinh đếm được tất cả là 67 em.
Năm 1907
Sư huynh Dosithée-Urbain đến.
Ngày 5 tháng giêng, sư huynh Dosithée-Urbain đến từ cộng đoàn Gia Định vào khoảng nữa đêm để thay cho sh Consul-Marie, người đă rời Battambang vào hôm 7 tháng chạp 1906.
Trợ cấp.
Ngày thứ tư, 23 tháng giêng, một bức điện tín của sư huynh giám tỉnh báo cho chúng tôi biết là phủ toàn quyền đồng ư yểm trợ số tiền là 3 000 $ để trả chi phí xây dựng cơ sở dưới danh nghĩa là tiền trợ cấp hàng năm. Và từ 01 tháng giêng năm 1907, chính quyền cũng cung ứng thêm một số tiền là 3 000 $ để cấp dưỡng cho nhân viên trường.
Trước những khó khăn chồng chất, kết quả trên có vẻ thoả măn phần nào các nhu cầu. Chúng ta phải tạ ơn Thiên Chúa, Người đă ban phúc lành cho chúng ta sau biết bao thử thách đă từng in dấu lên những bước đầu của cơ sở Battambang.
Trường hoạt động trở lại.
Thứ sáu, 01 tháng hai, các lớp hoạt động trở lại với số học sinh là 43 … v́ công việc đồng án chưa xong.
Ngày 18 tháng này, sĩ số gia tăng lên đến 57. Trong số học sinh này có con của “Balat[3]” tại Battambang và một em khác cũng là con của một viên chức cao cấp nữa.
Nhiều yêu cầu của gia đ́nh xin phải mở một khu nội trú nhỏ và sau đó là việc xây cất một ngôi nhà lá làm pḥng ngủ cũng như các ngôi nhà khác tại trường Saint Pierre. Sĩ số học sinh tăng dần nhưng chậm v́ rằng có sự chống đối của các sư săi với những tiếng đồn không hay làm cho các phụ huynh ngại ngùng khi gửi con cái họ đến trường. Xin vâng theo thánh ư Thiên Chúa và hết ḷng trông cậy nơi sự quan pḥng của Ngài.
Trở về với vương quốc Cam-bốt.
Ngày 31 tháng ba, cha Sy đă đến làm phép ngôi nhà lá mới được dùng làm nhà ngủ nội trú. Qua ngày hôm sau, chúng tôi hay tin là có một hiệp ước đă được kư vào ngày 22 tháng ba vừa qua giữa hai chính phủ Pháp và Xiêm La. Theo hiệp ước này, nước Xiêm sẽ giao hoàn cố chủ 3 tỉnh lúc trước thuộc về Cam-bốt. Đó là các tỉnh Battambang, XiêmRéap và Sisophon.
Dân chúng Battambang đón nhận tin này cách tức tưởi. Trong những ngày đầu, khi người ta hay tin ông tỉnh trưởng Battambang sắp sửa lên đường về tỉnh Pakim, ba bốn ngàn dân trong tỉnh rục rịch muốn lên đường đi theo. Vào khoảng 8 tháng tư, hai bản tuyên bố, một của ông lănh sự Pháp và một của ông tỉnh trưởng, được dán tại nhiều nơi trong tỉnh, kêu mời dân chúng hăy b́nh tỉnh ở lại trong nhà, bảo đảm với họ là họ sẽ không bị quấy rối hay làm khó dễ, cũng như các sư cũng sẽ không bị xua đuổi. Tuy vậy người ta cũng e ngại có nhiều lộn xộn có thể sẽ xảy ra vào tháng bảy sắp tới, khi việc thay đổi diễn ra. Chuyện ǵ sẽ xảy ra cho chúng tôi và cho cơ sở dạy học của chúng tôi ? Tương lai sẽ có câu trả lời. Trong hiện tại, hăy tin tưởng và trông cậy vào Thiên Chúa.
Hôm sau ngày đầu năm theo tục lệ của Cam-bốt, số học sinh ghi danh tại trường tăng lên đến con số 75, tuy nhiên khoảng một chục em lại vắng mặt. Trong t́nh trạng hiện nay, bệnh dịch hạch đang hoành hành tại Battambang. Một vài người trong thôn xóm chúng tôi mắc phải bệnh. Một số phụ huynh phải giữ con cái họ trong nhà v́ hăi sợ cơn dịch.
Bọn cướp
Thứ tư, 24 tháng tư, vào lúc các sư huynh đang nguyện gẫm trong giờ kinh chiều, một linh mục thừa sai trẻ tên là Barland, vừa đến tạm trú tại cộng đoàn để theo học tiếng Miên, cho hay đang có toán cướp đang tiến đến gần làng và báo cho chúng tôi hăy lo pḥng thủ. Chỉ có một khẩu súng trường và một khẩu súng lục để tự vệ, chúng tôi di chuyển vào chỗ trú để pḥng ngự đợi bọn cướp đến. Trong khi ấy, các giáo dân quá hoảng sợ mang tất cả quần áo tiền bạc, tất cả những ǵ đáng giá mà họ có, đem gởi vào nhà các cha thừa sai. Đàn ông th́ trang bị với gậy gọc, giaó mác, đàn bà con trẻ th́ vào nấp trong nhà thờ để được bảo vệ an toàn hơn và ngủ qua đêm.
Khoảng nữa giờ sau, người ta cho hay là đă thấy từ 15 đến 20 tên cướp trở qua sông. Tin này làm chúng tôi hơi an tâm đôi chút và thừa dịp chúng tôi đọc cho xong kinh chiều. Nhân danh cộng đoàn, sư huynh bề trên khấn sẽ dựng lên trong nhà nguyện một bức ảnh “Đức Mẹ chỉ bảo đàng lành” nếu các sư huynh được tai qua nạn khỏi !
Viên lănh sự đă từ chối gởi lính chính qui đến tiếp cứu Nhà Chung. Tuy nhiên 6 lính bảo an cũng đă đến ngủ qua đêm tại làng để tiếp tay dân chúng khi cần. Phần chúng tôi, chúng tôi phải thức canh cả đêm và luôn những đêm sau nữa v́ sợ những vụ đánh úp. Ngay ngày hôm sau lần báo động đầu tiên, mấy người lính bảo an đă cho chúng tôi mượn hai khẩu súng.
Tỉnh trưởng Battambang vừa cho họp những Kỏmnăm và những Phûiay (quan chức các cấp) để bảo rằng họ phải chịu trách nhiệm về mọi tội ác hay cướp bóc sẽ xảy ra trong địa bàn họ nếu như họ không ngăn chặn ngay tức khắc hành động của bọn cướp.
Người ta nói rằng những tên cướp này phần lớn là người Lào và người Miến Điện. Trong bọn họ cũng có một số người Miên đến từ Nam Vang và Pursat. Thế là diễn ra vài cuộc bố ráp những kẻ lang thang tại Battambang.
Chúa nhật 28 tháng tư, khi màn đêm buông xuống, một kỵ mă người Lào mon men đến gần nhà cha Sy và hỏi thăm những người mà anh ta gặp : “Ở đây có bao nhiêu linh mục ? Có bao nhiêu sư huynh ?” – Người ta đáp lại : “Hai cha và 6 sư huynh”. Ngay sau đó, anh ta leo lên ngựa và biến mất. Hôm sau, một số giáo hữu lại thấy anh ta đang lảng vảng trong làng liền tóm lấy anh và nhờ ông trưởng làng dẫn độ anh ta đến dinh ông tỉnh trưởng.
Giờ đây sự yên tỉnh hầu như được tái lập nhưng chúng tôi vẫn canh chừng luôn sợ bọn cướp trở lại, nhất là vào ban đêm. Xin Thiên Chúa thương ǵn giữ chúng con. Lạy Mẹ từ ái, xin phù hộ chúng con.
Lễ 15/05
Thêm một học sinh mới vừa đến ngày 15/05, ngày lễ thánh tổ phụ GLS và nâng tổng số học sinh lên 80. V́ lư do này và cũng v́ lễ lớn nên học sinh được nghỉ nữa ngày.
Thăm viếng chính thức của viên lănh sự Pháp.
Trưa ngày 25/05, ông lănh sự Pháp đến thăm viếng trường lớp và học sinh. Ông cho học sinh tập đọc, làm toán trên bảng và ra câu hỏi. Ông ta cũng xem tập vở của học sinh và sau đó rút lui trong tâm trạng có lẽ hân hoan v́ thấy được những tiến bộ và những sinh hoạt tốt của bọn trẻ. Vào thời gian này, sĩ số học sinh là 88.
07/06 : lễ Thánh Tâm Chúa Giê-su. Thiết lập chặng đàng thánh giá trong nhà nguyện.
Theo lời xin của sư huynh bề trên cộng đoàn, đức cha đă vui ḷng cho phép thiết lập “đàng Thánh giá” trong nhà nguyện của cộng đoàn và v́ vậy, ngài đă gởi giấy phép cho cha Sy đề ngày19 tháng tư năm 1907.
Do cơn dịch hạch hoành hành và nạn cướp bóc đe dọa nên việc thiết lập phải dời lại vào sáng này, sau khi học sinh ra về, mới tiến hành. Trong bức thư trên, đức cha cũng cho phép tổ chức chầu Thánh Thể long trọng vào ngày lễ thánh GLS trong nhà nguyện cộng đoàn.
Thống kê ngày 8 tháng 06.
Học sinh Miên (?) : 66
Học sinh Tàu : 20
Học sinh Việt (?) :13
Tổng cộng : 99 hs
Lớp học ban tối (mở ra vào ngày 24/05) : 11 hs
Như vậy tổng số là : 110 hs.
Từ 8/06 đến 3/07 : những lộn xộn do việc nhường 3 tỉnh Battambang, Xiêm-Réap và Sisophon lại cho Cam-bốt (dưới sự cai trị của Pháp) đă dấy lên phong trào phản kháng của người Xiêm. Những người Pháp, ngay cả các giáo sĩ và tu sĩ Pháp, v́ nh́n họ với cặp mắt của “dân tộc ḿnh” chớ không quen nh́n bằng đôi mắt “siêu nhiên” của con Chúa, nên cũng gọi họ là trộm cướp !
Ngày 3 tháng bảy, lúc 9g00 sáng, dưới sự ủng hộ của một đại đội (150 tay súng) khinh binh và bảo an, viên cao ủy (haut-commissaire) Pháp, ông Lorin đă chánh thức nhân danh nước Pháp tiếp thu 3 tỉnh trên.
Thống kê ngày 03/07
Theo báo cáo gởi viên cao ủy Pháp tại Battambang, số học sinh được chia ra như sau :
Học sinh Cao Miên : 63
Học sinh người Hoa : 24
Học sinh người Việt : 14
Cộng lại là : 101 hs
Nội trú : 6
Bán trú : 4
Ngoại trú : 91
Lớp học viên lớn : 11 hv phần đông là người dân buôn bán hay thư kư.
Như vậy tổng cộng số hs là : 122

Từ ngày 13/07 các học sinh được “nghỉ hè” cho đến hết ngày 28/07.
Thứ hai, 29/07, các học sinh tiếp tục học lại. Sĩ số là 106 không kể học viên lớp tối.
Tuy ghi danh 106 nhưng hiện diện chỉ có 93. Dù vậy sĩ số vẫn theo chiều hướng gia tăng nhanh chóng. Mà quả vậy. Thứ hai 12 /08, số hs là 123 và như vậy th́ nhiều hơn cùng thời kỳ năm ngoái là 100 em. Tạ ơn Chúa.
Thay đổi nhân sự.
Các sư huynh được sự vụ lệnh hoán đổi là Domice-Marie và Étienne-Jourdain. Sư huynh thứ nhất đổi đi Sài G̣n và được thay thế bằng sư huynh Domitien-Élie, vị thứ hai đi Hải Pḥng nhưng được thay bằng sư huynh Gabriel-Dufresse.
Gia tăng nhân sự.
Số học sinh gia tăng luôn và v́ đồng thời viên cao ủy đại diện chính phủ Pháp quyết định trường phải được nới rộng và dời về phía bên chợ, nên sư huynh giám tỉnh gởi tăng cường thêm hai sư huynh cho cộng đoàn tại Battambang. Sư huynh Aglibert-Joseph và Daniel-Sylvain từ trường Taberd đến nhiệm sở mới vào thứ hai, 7/10/1907
Viếng thăm của sư huynh Giám tỉnh
Thứ hai, 21/10, sư huynh giám tỉnh viếng thăm trường và cộng đoàn Saint Pierre tại Battambang. Sĩ số học sinh bây giờ là 160 em.
Cuộc tuần thú của quốc vương Sisovath, vua Cam-bốt.
Chúa nhật 27/10. Nhà vua của Cam-bốt cùng đoàn tùy tùng rất đông đảo, bao gồm các hoàng tử, công chúa, các bộ trưởng và quan lại cùng quân lính đến Battambang ngày 27/10. Dân chúng Miên tổ chức đón tiếp nhà vua rất trọng thể. Cuộc lễ kéo dài cả tuần lễ, trong khi nhà vua đang c̣n lưu lại trong thành phố. Tổng trú sứ Pháp tại Cam-bốt đến vào chiều thứ hai 28/10. Viên toàn quyền cũng đến vào sáng thứ ba. Hai người này chỉ ở chưa tṛn một ngày trong thành phố là họ lại rời đi tức khắc.
Sh giám tỉnh rời Battambang.
V́ cần gặp sư huynh phụ tá giám tỉnh vừa đến Sài g̣n, nên sư huynh giám tỉnh phải gấp rút rời Battambang ngày thứ ba 5/11.
Thư của sư huynh hiệu trưởng gởi ông thanh tra Moulié.
Battambang, ngày 25/08/ 1908 (?)
Thưa ông thanh tra,
Đồng ư với nhà cầm quyền và qua hai lần khác nhau, tôi đă thử tổ chức những khoá học tiếng Pháp dành cho học viên trưởng thành. Chỉ có một số ít học sinh theo học các khoá này, phần đông họ là những nhân viên ở trong ngành thương mại. Các công nhân viên chức đưa ra lư do là chỉ có thể trích ra được một số ít oi trong tiền lương nhỏ nhoi của họ để trả học phí cho các khoá này mà thôi. Thế nên tôi thấy buộc ḷng phải cho ngưng các khoá học này.
Tôi nghĩ rằng nếu như nhà cầm quyền thật t́nh muốn giúp đỡ tôi, tôi có thể dạy miễn phí các khoá học và như thế các nhân viên thôn ngôn và các thư kư cũng như những thương nhân có thể dễ dàng theo học.
Tôi thấy h́nh như nhà cầm quyền sẽ được lợi nhiều trong việc này. Việc quảng bá ngôn ngữ của chúng ta là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất để phát triển và củng cố ảnh hưởng của nưóc Pháp trên vùng đất này. Được huấn luyện tốt hơn, các công nhân viên bản xứ sẽ có thể phục vụ tốt hơn cho các chỉ huy của họ và những người này sẽ tận dụng được nhiều lợi ích hơn.
V́ chuyện này, tôi khẩn cầu đến ḷng ưu ái của ông giúp một số tiền trợ cấp đủ để tôi có thể mở vào 01/09 tới đây những khóa học được các nhiều người trẻ yêu cầu và hằng mong đợi.
Thưa ông thanh tra, với hy vọng là ông vui ḷng quan tâm đến yêu cầu tôi vừa tŕnh bày, xin ông nhận nơi đây ḷng tôn kính sâu xa của …
Kư tên : sh Dominique
Thư trả lời.
Battambang, ngày 26 tháng tám năm 1908
Kính thưa ông hiệu trưởng,
Ông Moulié vừa cho tôi lệnh đưa ra quyết định cấp phát cho ông một số tiền hỗ trợ là một ngàn năm trăm đồng (1 500 $) cho khóa học dành cho học viên lớn sẽ khởi sự vào ngày 01 tháng chín. Tôi thấy tiện hơn là không nên đề tên sh Dominique trên tờ hối phiếu, thế nên xin ông vui ḷng cho tôi biết được danh tánh dân sự thật của ông.
Trừ ra ông thích tôi thực hiện cách khác, c̣n không th́ tôi đề nghị là sẽ cho lệnh gởi đến ông vào mỗi cuối tháng một ngân phiếu là 125 $.
Xin ông vui ḷng …
Kư tên : Mercier
Báo cáo về t́nh h́nh “trường Pháp” (do các sh điều khiển) tại Battambang.
Trong năm vừa trôi qua, 1/9/07 – 1/9/08, trường đă được di chuyển về phía tả ngạn sông Sângké (?) tức về kế bên chợ, nơi gần trung tâm thành phố hơn. Sĩ số học sinh khi lên đến đỉnh điểm là 156. Hiện nay là 144 bởi v́ nhiều em học sinh trong số này phải ngưng học v́ bận phụ giúp cha mẹ các em trong công việc đồng án khi đến ngày mùa.
Trong đất nước này, có một thói quen là tất cả các trẻ phải sống qua tại chùa trong một thời gian để học tiếng bản xứ (Miên) trước khi bắt đầu học các môn khác. Thế nên, mặc dù cũng có thường xuyên những lớp học chữ Miên tại trường, song bọn trẻ Miên chỉ đến với chúng tôi khi chúng đă được 13, 14 tuổi rồi. Tôi nghĩ rằng cần nhiều năm nữa, chúng ta mới có thể thay đổi được quan niệm của cha mẹ chúng, làm cho họ thoáng thấy được sự hữu ích, ngay cả sự cần thiết cho con cái họ được thấu biết tận căn cơ ngôn ngữ Pháp[4] (!).
Cách chung, các học sinh rất siêng năng và chăm chỉ học hành. Rất có hy vọng là trong tương lai gần, trường sẽ cung ứng cho nhà cầm quyền một số thông ngôn và thư kư giỏi.
Ngoài ra, ba mươi thanh niên đă ghi danh theo khóa học sẽ khai giảng ngày 1 tháng 09 năm nay. Nếu các người này cũng tỏ ra hăng hái trong việc học tiếng Pháp như các đồng hương trẻ của ḿnh, tôi hy vọng rằng các khóa học này sẽ là phương tiện hoạt động mạnh nhất cho việc phát triển và củng cố ảnh hưởng Pháp trên vùng đất này.
Kư tên : sh Dominique-Joseph
Thăm viếng cộng đoàn thường kỳ của sh giám tỉnh.
Ngày 28/09, Sư huynh giám tỉnh Louis đến Battambang để thăm viếng cộng đoàn trong ṿng một tuần lễ. Ngài rời đi ngày 6/10.
Thăm viếng mục vụ.
Đức cha Bouchut, đại diện tông ṭa tại Cam-bốt đến Battambang ngày 5/10. Ngày thứ tư 07/10, đức cha ban bí tích thêm sức cho các trẻ trong họ đạo. Thứ bảy tiếp theo đó, ngài thăm viếng trường sở và cộng đoàn.
Niên học kết thúc.
Niên họ kết thúc vào chiều thứ tư 16/12, sau lễ phát thưởng do chánh quyền đài thọ.
Sĩ số học sinh ghi danh là 154 nhưng hiện diện chỉ có 141.
Người lớn ghi danh học ngoại khóa : 60
Niên khóa 1910
Trở về cộng đoàn cũ.
Sư huynh Dioclétien-Henri trở lại Battambang để thay thế sĩ số nhân sự cho sh Cocorde.
Đổi lên cộng đoàn thiên quốc.
Sư huynh phgó hiệu trưởng Daniel-Sylvain, v́ bị suy nhược từ tháng sáu, đă lên đường trực chỉ Sài G̣n. Được đưa khẩn cấp vào bệnh viện Angier ngay khi vừa đến nơi, t́nh trạng sức khoẻ của sư huynh suy sụp thêm. Sau khi được giải phẩu và nhất là bị bệnh kiết lỵ phát tác mạnh, sư huynh Sylvain không vượt qua được cơn bạo bệnh và đă trút linh hồn ngày 16/09. Đây là sư huynh đầu tiên của cộng đoàn Battambang đă được gọi về với Chúa. Xin cho linh hồn sư huynh được nghỉ yên trong Chúa ! A-men.
Viên toàn quyền tới Battambang (18/09/1910) và quyết định đóng cửa trường.
Ông Klobukowski, toàn quyền Đông Dương, đă đến thăm vùng đất mới Battambang. Sư huynh hiệu trưởng được mời đến yết kiến : cuộc đón tiếp có vẻ lạnh nhạt, câu chuyện, lời nói trao đổi nhau vô nghĩa. Ông tổng chỉ huy thuộc địa nói cho ông Breucq – và ông này nói lại cho sư huynh hiệu trưởng biết – là theo nguyên tắc, việc các sư huynh phải ra đi đă được quyết định, và hạn chót của việc ra đi này là cuối thánh chín năm 1911. Cả ông đặc quyền cao ủy cũng như ông tổng trú sứ không liên quan ǵ đến quyết định này[5].
Những người bạn đến : 17/10
Sư huynh hiệu trưởng Dizier-Marie từ Huế vào, đến thay thế sĩ số cho sư huynh Daniel-Sylvain. Cựu hiệu trưởng, sư huynh Dominique-Joseph, trước đây đến giúp chúng tôi trong ṿng 8 ngày v́ một sư huynh trong cộng đoàn ngă bệnh, hôm sau đă lên đường rời khỏi Battambang.
Thăm viếng theo thông lệ.
Ngày 24/10/1910, sư huynh giám tỉnh mới Camille đă đến Battambang để thực hiện cuộc viếng thăm theo luật khở đầu vào ngày 27/10. Ngài lại lui bước sau 15 ngày gặp gỡ anh em.
Phát thưởng và thống kê.
Lễ phát thưởng được tổ chức vào ngày 10/12 dưới sự chủ tọa của ông thanh tra Sombathay. Vấn đề sức khoẻ suy yếu của các sư huynh cũng như việc gần như chắc chắn đóng cửa trường là lư do tại sao nhà trường được cho băi trường sớm hơn 10 ngày so với các niên học trước.
Vào thời điểm 10/12/1910, sĩ số học sinh là 156, được phân bố như sau :
Pháp :1 ; Xiêm : 1 ; Mă lai : 1 ; Miến : 1
Số c̣n lại là Miên, Tàu và Việt Nam.
Đóng cửa cộng đoàn giáo dục Battambang : 10/12/1910
Chính thức đóng cửa trường : 20/12/1910
Từ chuyến viếng thăm của viên toàn quyền (18/09), các sư huynh chỉ chờ dịp dời đi. Thực ra, nhà cầm quyền chấp thuận gia hạn 1 năm nhưng ư muốn của họ là thấy các sư huynh biến mất sớm chừng nào hay chừng nấy. Chuyện là sư huynh giám tỉnh, trong khi viếng thăm cộng đoàn theo thông lệ, đă thăm ḍ ư kiến các bề trên về quyết định cần thiết. Ngài được trả lời là “Hăy đóng cửa”.
Khó khăn trong giao thông, khó khăn trong lễ lạy thiết yếu cho mọi đời tu và nhất là phong thổ độc hại của vùng này có lẽ là lư do quan hệ nhất đối các bề trên trong việc quyết định đóng cửa cộng đoàn và trường học. Ngày 10/12, một thánh lễ được cử hành lần cuối trong ngôi nhà nguyện nhỏ của chúng tôi. Cha Tiên đứng chủ tế v́ cha thừa sai Gimbert tại Battambang đă vắng mặt từ hai tháng nay do bệnh t́nh đă giữ cha lại bên Hồng Kông. Xin cha Gimbert và các linh mục thừa sai khác tại Battambang nhận nơi đây ḷng biết ơn sâu xa của các sư huynh về những thừa tác mà các vị đă thực hiện v́ các sư huynh. Ḿnh Thánh Chúa đă được rước đi từ hồi tháng tám (?), ngay khi sư huynh hiệu trưởng nhận được điện báo của sư huynh giám tỉnh thông báo việc đóng cửa trường. Các sư huynh lên tàu thủa về Sài G̣n vào ngày thứ ba 13 tháng chạp. Về đến Mỹ Tho, sư huynh hiệu trưởng được chỉ thị phải báo cho nhà cầm quyền biết về quyết định của các bề trên chúng ta cũng như việc di chuyển các động sản của ḍng về thủ đô Nam Vang.
Vào ngày 20 tháng chạp 1910, sư huynh hiệu trưởng trao cho đặc phái viên cao ủy bức thư chính thức loan báo việc đóng cửa trường. Ông Breucq không tỏ vẻ ǵ ngạc nhiên. Theo nguyên tắc, nhà cầm quyền địa phương tỏ ra tế nhị đối với chúng ta trong t́nh h́nh này. Họ quyết định là nhận sẽ giúp đỡ chúng ta không công trong việc di chuyển người và đồ đạc. Những t́nh cảm tốt đẹp đối với chúng ta và những lời trao đổi với nhau trong những cuộc gặp gỡ chứng minh rằng nhà cầm quyền tại Battambang không dính líu ǵ về việc sư huynh phải ra đi.
Cuộc di tảncuối cùng : 3/01/1911
Sư huynh hiệu trưởng và một sư huynh khác nữa đă dứt khoát rời bỏ nhà và trường Battambang vào ngày 03/01/1911. Các sư huynh đầu tiên đă đến đây ngày 06/01/1906
Chúng ta đă để lại một ngôi trường đang phát triển mạnh với 156 học sinh. Các trẻ tỏ vẻ thiếu thân thiện và nghi ngờ khi chúng ta đến. Ư tưởng của chúng về đạo thánh chúng ta đă thay đổi khá nhiều. Rất nhiều em trong số các học sinh chúng ta, nếu thấy cái chết cận kề, sẽ không từ chối bí tích rửa tội. Cầu mong sao những giáo huấn mà chúng ta trao ban cho chúng được đơm hoa kết quả. Chúng ta đă gieo, tùy ư Trời chấp nhận chúc phúc cho việc làm của chúng ta để chúng phát sinh hoa trái !
Lạy Chúa, xin ban phúc đă góp phần làm những điều thiện ích cho trường Saint-Pierre tại Battambang. Xin Ngài chúc lành cho những người khai phá, những thầy dạy, những học sinh , những ân nhân. Xin Ngài thương xót tất cả, luôn cả những ai là cội rễ của …
............... 

Bọn cướp xuất hiện.
Ngày 8 tháng 06, Battambang nhận được một bức điện tín thông báo việc hạ viện phê chuẩn – bằng cách giơ tay – hiệp ước Thái-Pháp ngày 23/03 về vấn đề trao trả 3 tỉnh cho Cam-bốt.
Đêm hôm sau,bọn cướp tái xuất hiện. Khoảng hai giờ sáng, chúng tấn công ngôi nhà của một bà góa người Miên năm ngay giữa chợ và lấy đi hộp tiền đựng 6 400 Ticaux (3840 $) và bắn bị thương một em bé người nhà.
Các ngày sau đó, bọn cướp chuyển hướng hoạt động nhất là về phía Khsach-pouy. Ở đấy chúng đánh cướp một ngôi chùa và làm bị thương trầm trọng một nhà sư.
Khoảng 7g30 chiều ngày 13 tháng 06, một nhóm chừng 8 tên được báo tin là xuất hiện trong khu phía đối diện với trường các sư huynh. Nữa giờ sau chúng tấn công Vât-Pos, và cùng lúc, chúng lại tấn công một đồn lính người Xiêm. Ở địa điểm thứ nhất chúng lấy đi 25 ticaux của một nhà sư, ở địa điểm thứ hai, chúng đoạt lấy hai thùng đựng giấy in mà chắc chúng tưởng là tiền bạc. Cũng có nổ vài tiếng súng.
Ngày hôm sau tức ngày 14/06, vào lúc 7g00 tối, báo động được đưa ra trong làng công giáo v́ thấy có vài tên cướp đang lảng vảng. Mọi người đàn ông đều sẵn sàng trang bị vũ khí (súng và dao mác…). Họ lùng sục các bụi rậm quanh làng để t́m những tên chỉ điểm nhưng không kết quả. Từ đêm ấy, việc canh gác làng mạc được tổ chức kỹ càng hơn.
Trong đêm 15 rạng 16, thừa dịp trận bảo, vào lúc 3g00 sáng, bọn cướp tấn công tiệm buôn của một thương gia Ấn Độ tại chợ. Nhờ sự trợ lực của những người Hoa, bọn cướp bị đẩy lui.
Ngày 16, cũng vào lúc 7g00 tối, báo động lại vang lên trong làng. Thật khó cho chúng tôi được ăn tối v́ chúng tôi phải theo dân làng lùng sục cho ra bọn cướp. Nhận thấy nguy hiểm càng ngày càng lớn và sợ bị đánh úp, chúng tôi quyết định canh thức mỗi đêm và chia phiên nhau, hai người từng đôi một.
Vào buổi trưa, một bọn cướp rất đông được trông thấy trong khu rừng cách nhà chúng tôi khoảng 1,5 km. Đêm đó chúng ra tay đánh cướp nhà của một người Hoa phía ngoài thành.
V́ những xáo trộn liên tục xảy ra vào giờ kinh chiều hay giờ ăn tối, thời khóa biểu trong cộng đoàn được thay đổi như sau : 17g30 đọc sách thiên liêng ; 18g00 kinh chiều và ăn tối ; 19g00 nguyện gẫm bằng cách đi bách bộ theo hàng ba để canh chừng phía rừng trảng nơi có bọn cướp đang ẩn náu và để sẵn sàng đối phó với mọi t́nh thế.
17 tháng 06
Trong bí mật được giữ khá kỹ, chiều hôm qua, vị hoàng thân-tỉnh trưởng đă gởi trát đi khắp cả tỉnh, lệnh cho các chức sắc phải báo cho tất cả dân chúng Cam-bốt phải tụ tập tại dinh tỉnh trưởng vào trưa hôm sau.
Chiều nay, khoảng độ 4 000 người đă tụ họp trong thành. Điều này làm cho toàn vùng bị náo động hẳn lên. Vị tỉnh trưởng lên tiếng hô hào họ và mọi người tỏ vẻ ủng hộ ông ta chống lại sự chiếm đóng của người Pháp. Các chức sắc trong dân đă thảo một bản kiến nghị, kư tên và trao cho ông Ponsot, cố vấn tại triều đ́nh vua Xiêm và được đặc cách sai đến Battambang. Bản kiến nghị được gởi tới triều đ́nh tại BangKok và chính phủ Pháp, yêu cầu giữ lại ngài Phya Katathon Thoranin để tiếp tục cai trị Battambang, hoàn trả ngay tức khắc tỉnh này lại cho nước Xiêm, và bày tỏ sự từ chối hoàn toàn của dân chúng không muốn người Pháp cai trị. Dân chúng và các chức sắc đe dọa xử tử người Phát và đặc biệt là ông Ponsot, nếu như kiến nghị này không đạt được những kết quả như mong muốn. Sau đó dân chúng quay về nhà. Trước đó ông tỉnh trưởng đă trao cho họ súng ống đạn dược và bảo họ kéo nhau đến dinh ông mang theo các vũ khí trên cũng như giáo mác hay mă tấu. May thay, họ có đến nhưng không trang bị các thứ giết người ấy.
Những người dân Cao Miên đều nghi rằng việc cướp bóc là do lỗi ông tỉnh trưởng v́ trước đó, ông đă đồng loạt thả ra gần 100 tù nhân. Lại có lệnh cấm viên chỉ huy đội bảo an người Thái lấy biện pháp chống lại bọn cướp. Về phần những người Âu châu, họ rất tức giận ông lănh sự v́ lẽ ra, từ lâu rồi, ông phải cho điều quân lính đến để giữ an ninh, điều mà ông không muốn và không làm ǵ cả.

 

Sơ lược về trường La San Bắc Trang
(1868 – 1871)



Viên thống đốc Nam Kỳ De la Grandière đă gởi thư xin Trung ương ḍng tại Pháp cho thành lập trường này vào ngày 4 tháng 3 năm 1868
Mọi tổn phí trong việc thành lập trường đều do chính quyền thuộc địa Pháp đài thọ như nhà cửa, trường lớp, bàn ghế, thực phẩm và những di chuyển của các thầy giáo (sh), phần thưởng cho các học sinh, vv … Mức lương hàng năm của các sh ngang bằng với mức lương các giáo viên tại Sài g̣n tức là 1 500 f/năm. Tuy nhiên vị hiệu trưởng lại không được hưởng phụ cấp (1 000 f/năm) như các hiệu trưởng khác.

Đây là 1 phần tờ tŕnh hàng năm (1868) mà trường Bắc Trang dù chỉ là một ngôi trường nhỏ bé nằm ở “ranh giới Việt Miên”, cũng phải gởi về trung ương ḍng La San và may thay, được giữ lại trong văn khố ḍng tại Roma.
Vào thời điểm thành lập trường, Bắc Trang là một quần cư được nâng cấp lên thành một cứ địa quan trọng ngang hàng một tỉnh lỵ hay chí ít, một huyện lỵ (inspection ?), bên bờ Hậu Giang, thuộc tỉnh Trà Vinh, vùng đất c̣n nhiều sóc làng của đồng bào Khmer. Có lẽ v́ vậy mà vài báo cáo c̣n được lưu lại ghi là “l’école est sur les frontières du Cambodge” (trường nằm trên biên giới Cam-bốt). Trường Bắc Trang nằm về  phía Đông (hơi chếch về Nam) của họ đạo Mặc Bắc và cách nhà thờ này ba dặm (trois lieues) tức khoảng hơn 5 km. Việc đi lại giữa hai nơi phải mất khoảng hơn 3 tiếng. Cũng nên nhớ rằng miền Nam Việt Nam lúc này dân chúng vẫn c̣n thưa thơt, giao thông đường bộ khá lạc hậu, chỉ là những đường ṃn quanh co giữa rừng bụi, sông rạch chằng chịt mà cầu kỳ lại quá thô sơ. Người dân muốn đi đâu đó th́ thường phải dùng ghe thuyền. Không có máy móc để giúp đưa thuyền đi, người ta phải dùng chèo, dầm hay sào, để bơi để chống. Đấy là chưa kể những khó khăn do thời điểm của các ḍng chảy của sông (nước lớn, nước ṛng thay đổi tùy ngày, tùy đoạïn …) hoặc sóng to gió lớn “ngoài” sông cái (tên gọi những đoạn sông lớn hay Hậu giang và Tiền giang …) mà thường chiều rộng đạt đến cả mấy cây số. V́ gặp khó khăn trong di chuyển nên các sh chỉ có thể tham dự thánh lễ vào những ngày thứ năm và Chủ Nhật mà thôi. Mỗi lần đi như thế phải mất nhiều thời gian và đôi khi gặp lúc mưa to gió lớn, họ đành ở nhà, ḷng ái ngại v́ không tuân thủ đều đặn luật ḍng, một điều được xem như là lỗi phạm nặng đến tinh thần tu sĩ lúc bấy giờ !V́ ngôi trường nằm giữa thôn xóm đồng bào dân tộc Khmer, nên sĩ số học sinh không cao trong suốt thời gian trường hoạt động, xê xích giữa khoảng 60, 70. Trường lúc đầu có 2 lớp, năm sau được 3 lớp với 3 giáo viên là các sh : tất cả họ đều đứng lớp. Hiệu trưởng đầu tiên là sh Ayder và cũng là một trong ba giáo viên.
Phần lớn học sinh là trẻ em Miên. Đương nhiên các em là những phật tử thuần thành của Phật giáo Tiểu thừa, phái Theravada hay Nam Tông và rất tha thiết với đạo của cha ông các em. Các sh chỉ giúp được trong việc nâng cao tri thức cho chúng, dù chúng phát triển hơi chậm so với trẻ Việt. Sau một thời gian (3 năm) hoạt động kém hiệu quả, cộng thêm những khó khăn về khí hậu, vệ sinh, thực phẩm, xa nhà thờ … nên các sh Pháp đành rút lui về bổ sung cho các ngôi trường khác đang có nhiều thuận lợi giáo dục hơn, và nhất là v́ chính quyền thuộc địa quyết định bải bỏ trung tâm hành chánh mới thành lập này (suppression de l’inspection indigène). Chính đức giám mục Miche là người am hiểu t́nh h́nh, cũng đồng ư như vậy. Theo lệnh chính quyền thuộc địa, trường đóng cửa năm 1871, sau ba năm hoạt động khá khó khăn, vất vả.

Bản đồ có ghi địa danh Bắc Trang (1868). Đây là bản đồ do quân đội thực dân Pháp vẻ năm 1868 (Cochinchine, possessions francais

Chúng ta thấy chữ Bac Trang lớn ngang bằng chữ Trà Vinh, Sóc Trăng hay Vĩnh Long, tức tương đương với một tỉnh. Ngay chỗ chữ Bac Trang (nhỏ hơn) chỉ thị trấn ta thấy có dấu chỉ trung tâm hành chánh (chefs-lieux d’inspection) và I để chỉ một đồn quân quan trọng. Về phía Tây bắc, chúng ta thấy có chữ Mac Bat : ta dễ dàng nhận ra đấy chính là Mặc Bắc, (tại đây có ngôi thánh đường và một họ đạo khá xưa và quan trọng mà có lẽ các sh thường lui tới trong những ngày thứ năm và Chủ Nhật). Phía bên sông Hậu, ta thấy Đại Ngăi của tỉnh Sóc Trăng. Quanh Bắc Trang, ta c̣n thấy các địa danh như Trà Cú (rạch Trà Cú) và Cầu Ngang. Những nơi này từng là quê hương của nhiều sư huynh La San. Dù sao chúng ta cũng … cần đi thực địa để nắm hiện t́nh của một trong những nơi mà các sh La San đầu tiên đă đặt chân đến.