Trường La San Mỹ Tho & Vĩnh Long
Văn khố La San, Roma
NJ 456, D 3

Trường La San đầu tiên tại Mỹ Tho
(1867-1882)
Thành lập trường mới tại Mỹ Tho
Việc tăng viện 4 sư huynh mới cho đất Nam Kỳ cho phép người ta mở thêm một ngôi trường mới tại Mỹ Tho .
Các sư huynh tiếp thu ngôi trường này ngày 1 tháng Ba năm 1867 và phải ở tạm trong vài căn pḥng chật hẹp thiếu tiện nghi. Sư huynh Adrien Victor được đặc phái làm hiệu trưởng và 2 thành viên của cộng đoàn là sh Bertuluis và Ibondius .
Nhờ nhiệt tâm của « quan chủ tỉnh », khoảng một trăm học sinh ngoại trụ tràn ngập các lớp học trong một thời gian ngắn . Sự chuyên cần của chụng có giới hạn. Vài học sinh trái lại chứng tỏ khá chăm chỉ. Tập sách được phát không cho học sinh. Nhà cầm quyền chi trả mỗi tháng 0,5 f cho mỗi trẻ .
T́nh trạng trường Mỹ Tho năm 1869
Từ khi được thành lập, số học sinh của trường Mỹ Tho tăng đều v́ những phương pháp khá hấp dẫn và những lời khích lệ của các sư huynh. Thế nên kết quả học hành khá mỹ măn. Nhiều học sinh trường này được gởi sang Pháp du học.
Quyết nghị của ông thống đốc
Nâng lên thành 1 f tiền trợ cấp hàng tháng để đặt mua dủng củ giáo khoa cho sư huynh hiệu trưởng trường Ki-tô.
Thiếu tướng hải quân, thống đốc và chỉ huy trưởng tối cao
Xét rằng theo báo cáo của ông giám đốc nội vủ, tiền trợ cấp 50 xu cho mỗi học sinh được trao cho ông bề trên trường Mỹ Tho dưới danh nghĩa là để đặt mua dủng củ giáo khoa cho học sinh (theo quyết định ngày 13 tháng Chín năm 1867) là không đủ chi dủng,
Nay quyết định :
Kể từ ngày 1 tháng 5 năm 1871, nhà cầm quyền sẽ chi trả cho các sư huynh hiệu trưởng trường Mỹ Tho, Vĩnh Long và Bắc Trang một số tiền là 1 f dưới danh nghĩa là để đặt mua dủng củ giáo khoa cho học sinh .
Giám đốc nội vủ chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Sài G̣n, ngày 28 tháng Tư năm 1871
        Kư tên  : Dupré
 
Quyết định của thống đốc
Nâng lên thành 25 học bổng tại các trường nội trụ Mỹ Tho và Vĩnh Long do các sư huynh điều hành .
Thiếu tướng hải quân, thống đốc chỉ huy trưởng ,
Thể theo đề nghị của giám đốc nội vủ ,
Nay quyết định :
Số học bổng đă được đặt ra trong các trường nội trụ của các sư huynh tại Mỹ Tho và Vĩnh Long sẽ được nâng lên thành 25 / trường , bắt đầu từ ngày 15 tháng 5 này, phù hợp với ngân sách địa phương đă được tiên liệu cho niên độ 1871 .
Giám đốc nội vủ lănh trách nhiệm thực thi quyết định này .
Sài G̣n , ngày 17 tháng Năm năm 1871 .
                                                          Kư tên : C. A. Dupré
 
Sư huynh Pháp tăng viện
Rời Pháp, sư huynh Ibondianus đến Sài G̣n ngày 1 tháng Một năm 1873. Sư huynh được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường Mỹ Tho.
 
Hồi hương
Sư huynh Ambertin de Jésus thuộc cộng đoàn Mỹ Tho bị bệnh thiếu máu. Có lục cơn bệnh tăng lên trầm trọng, người ta nghĩ phải xin cho sư huynh chịu phép xức dầu. Khi thấy có chụt thuyên giảm, bác sĩ buộc sh phải lên đường trở về Pháp ngày 13 tháng Tư năm 1874, theo tàu của hảng Messageries
 
Năm 1878, số học sinh của trường Mỹ Tho tăng nhiều. Phải khai trương thêm lớp thứ tư và nâng tổng số các sư huynh lên thành 5 người

Việc chiếu sáng trường lớp do ngân sách địa phương gánh chịu cũng được áp dủng tại các trường ở Mỹ Tho và Vĩnh Long.

Trường Mỹ Tho và trường Vĩnh Long
Việc ông thống đốc trở về Pháp và sự thiếu hủt nhân sự đă ngăn cản người ta tiến hành dự án xây dựng trường sở tại Thủ Dầu Một.
Việc chiêu mộ các giáo viên cũng trở nên khó khăn tiếp theo sau những luật lệ mới bó buộc mọi thành viên trong ngành giáo dủc phải có văn bằng thành chung và phải hoàn thành nghĩa vủ quân sự. V́ thế các bề trên ở trung ương buộc ḷng phải ra lệnh đóng cửa một số trường phân bố dưới ảnh hưởng Pháp và kêu gọi sư huynh giám tỉnh tại Nam Kỳ nên đóng cửa các trường ở Mỹ Tho và Vĩnh Long.
Do vậy, sư huynh Idinaélis, giám tỉnh đương nhiệm liền gởi cho ông giám đốc nội vủ bức thư sau :

Sài G̣n , ngày 9 tháng sáu năm 1881
Kính gởi ông giám đốc ,
Trong thư của tôi đề ngày 3 tháng Giêng, số 39, tôi đă đề nghị việc đóng cửa các trường ở Mỹ Tho và Vĩnh Long. Qua đáp thư của ông đề ngày 8 cùng tháng số 48, ông đă chấp nhận đề nghị của tôi và ngơ ư muốn tôi định rơ ngày tháng của việc đóng cửa này.
Trong một cuộc hội kiến mà tôi có được với ông thống đốc để bàn về chuyện trên, ông ấy đă yêu cầu vẫn tôi duy tŕ các trường và đề nghị tôi lựa chọn một trung tâm nào đó để di chuyển trường Vĩnh Long đến đấy, nơi sẽ xây dựng ngôi trường mới . Hảo ư mà chính quyền luôn tỏ ra đối với chụng tôi đă buộc tôi thuận đáp theo sở thích của ông ấy .
Thưa ông giám đốc, hôm nay tôi rất buồn mà phải báo tin ông hay là vấn đề nhân sự của tôi không c̣n cho phép tôi duy tŕ lâu dài được các trường đă được đề cập tới . Trên số 14 sư huynh Pháp đang công tác tại thuộc địa, hết 8 sư huynh đă sống và phủc vủ tại đấy hơn 12 năm và vài sư huynh cũng rất cần được một thời gian nghỉ ngơi mà tôi chưa thể nào thoả măn cho họ được .
V́ lẽ đó và theo lệnh cấp trên của tôi, tôi quyết định đóng cửa trường Vĩnh Long vào kỳ nghỉ ngắn ngày trong tháng tám tới đây và sẽ đóng cửa trường Mỹ Tho vào cuối niên học .
Xin ông giám đốc vui ḷng nhận vv …
Hiệu trưởng trường Adran
Kư tên : Sư huynh Idinaélis

Ông giám đốc nội vủ đơn giản báo đă nhận thư .
Khai giảng và đóng của trường :
Trường được khai giảng ngày 1 tháng Ba năm 1867 và đóng cửa vào tháng Bảy năm 1882.
Vào đầu tháng 7 năm 1882, sư huynh hiệu trưởng Bénilde nhận được lệnh của chính quyền thuộc địa phải rời bỏ trường trong ṿng 15 ngày. Các cơ sở khác do các sh điều khiển như trường Adran (Sài G̣n), cô nhi viện Vĩnh Long cũng bị đóng cửa. Phần đông các sh được gọi trở về Pháp. Một số các sư huynh người Việt đi sang Hồng Kông và nỗ lực để tái ḥa nhập với môi trường địa phương. Một số khác trở về đời thường. Sở dĩ xảy ra chuyện này là v́ Hội đồng cố vấn thuộc địa, dưới áp lực của ông Blancsubé, thị trưởng Sài G̣n, ra lệnh ngỉg cung cấp lương bổng cho các sư huynh theo như giao kèo đă được kư kết giữa chính quyền thuộc địa với ḍng La san. Trong sự kiện này, chụng ta cũng thấy cái may, cái tích cực là từ giờ phụt này, ḍng La san có thể nói được là chính thức không c̣n liên hệ ǵ với thực dân Pháp, hay đụng hơn, ở trong thế đối kháng với chính phủ xă hội Pháp. Sau này, các sư huynh trở lại Việt Nam với tính cách là người của Giáo Hội Công giáo, do Giáo hội tại Việt Nam mời gọi đến.
Vị trí trường :
Vào năm 1869, trường tọa lạc trước bến cảng, ngay bên bờ sông (arroyo) Bảo Định, tại vị trí ngôi nhà của một người Tàu tên là A-Sui.
Năm 1875, trường dời về chỗ “trại giam bây giờ”, chỗ trước đây là ṭa án của tỉnh.
Các hiệu trưởng :
Hiệu trưởng đầu tiên là sh Adelphinien (thg3-thg 9/1867)
Sư huynh Adrien (thg 10/1867) qua đời tại bệnh viện Sài G̣n và được chôn cất tại đất thánh Chí Hoà của các sh. Sh là chụ của lm. Ménetrier bên Cam-bốt và sh Adger
Sư huynh Berthulien, qua đời v́ tai nạn trên biển.
Sư huynh Ibondianus
Sư huynh Basilisse-Marie, qua đời tại Hải Pḥng năm 1906
Sư huynh Gallique
Sư huynh Bénilde-Henri, qua đời tại Port-Said năm 1910
Các sư huynh khác trong cộng đoàn :
Sh Néopole de Jésus, dạy lớp 1 (1869), qua đời tại Huế năm 1919.
Sh Ibondius - Sh Thales de la Croix -  Sh Ambertin de Jésus - Sh Abdas - Sh Arnold.
Sh Arnould - Sh Josep-Pierre - Sh André Ngo (Ngọ ?) - Sh Clément Sau D. (Sáu Dậu ?)
Sh Augustin - Sh Jean.
Cựu học sinh có chụt địa vị :
Cẩm Joseph, thầy giáo đầu ngành (instituteur pricipal) tại Mỹ Tho
Mầu Alphonse, Đốc phủ sứ.
Hiệp Joseph, cựu thông ngôn tại Thủ Ngử.
Nhiêu Jean Baptiste, chuyên viên đồ họa thường dân tại Sài G̣n.
Học (em của Nhiêu), thư kư tại cơ quan hải quân.
Ṭng Jean Baptiste, linh mủc (sẽ là đức cha người Việt đầu tiên).
Đức Mathieu, linh mủc
Quí Paul, linh mủc.
Sau, linh mủc,
Sao, linh mủc,
Phương, linh mủc.
Những di vật kỷ niệm của trường c̣n sót lại đâu đó :
Cha sở Rénier trao lại cho các sư huynh trường La San Mỹ Tho mới một quả chuông và một đồng hồ đứng lớn của trường cũ.
Một tượng thánh Gio-an La san được giữ tại Cái Nhum (nơi nhà ḍng các thầy giảng ?).
Tại pḥng khách các bà phước nhà trắng của Mỹ Tho, người ta c̣n giữ một bức h́nh của Đức Giáo Hoàng Piô IX của trường.
Tại Bải Xan (nhà ai ?) cũng có bức h́nh của sư huynh tổng quyền Philippe, người gởi các sh đầu tiên sang Việt Nam.

Ấp Vĩnh Tường, làng Điều Ḥa, tổng Thuận Trị, tỉnh Mỹ Tho
Hiện nay (từ 1975)trường bị nhà nước XHCN “mượn” đỡ !
Năm 1908 : năm khai giảng.
Cha sở Renier đă mời gọi các sư huynh (trở) về Mỹ Tho và 3 sư huynh đă đến vào ngày 20 tháng 03 năm 1908. Thánh Giu-se được chọn làm thánh bổn mạng trường .
Mỗi năm, các sư huynh được giáo xứ cho hưởng lương 400$/sh, vị chi 1 200$/năm cho tất cả 3 sh.
Lục đầu các sư huynh tạm trụ tại nhà xứ, (đối diện với nhà thờ chánh ṭa ngày nay). Ngôi thánh đường cũ biến thành lớp học. Để khởi sự, các sư huynh khai giảng 3 lớp. Thật ra, ngôi trường mà các sư huynh điều khiển chỉ là tiếp tủc công tác giáo dủc của ngôi “trường họ” có từ trước và sĩ số học sinh tại trường này lục ấy lối ba bốn mươi em. Trường chỉ là một ngôi nhà lá nằm trong khuôn viên nhà thờ. Trường được điều hành bởi thầy Nghiêm và sau này thầy tiếp tủc là người cộng tác với các sư huynh. Các học sinh có đạo nhỉg không thuộc họ đạo Mỹ Tho phải trả học phí mỗi tháng là 1$ cho cha sở. Các học sinh thuộc xứ đạo th́ chỉ trả theo khả năng c̣n các học sinh bên lương th́ trả 1$50.
Trường khai giảng vào ngày 01 tháng Tư. Cuối niên học, tức ngày 27 tháng 09, sĩ số lên đến con số 120 mà phân nữa là con em nhà có đạo Chụa.
Hài cốt của vị Á thánh tử đạo Lựu, bị tử h́nh ngày năm 1861 tại Mỹ Tho, hăy c̣n được chôn cất trong chính ngôi thánh đường được biến thành lớp học. Cụi xin thánh nhân chục phục cho công tác giáo dủc của chụng con.
Sự kiện tôn giáo :
* Một học sinh được lănh bí tích thánh tẩy. Đó là em Giu-se Của, gốc Chợ Gạo.
* 12 em nhỏ rước lễ lần đầu.
Cộng đoàn tu sĩ :
Sh Crescence-Marie, hiệu trưởng
Sh Domicé-Marie.
Sh Louis-Bonnard.
Niên khóa 1909
Những cải tiến :
Để cải biên thánh đường thành lớp học, người ta chỉ cần đóng một vách ngăn: thế là ta có 2 lớp. Pḥng thánh biến thành lớp thứ ba. Hai lớp trong nhà thờ th́ quá rộng răi : người ta biến chụng thành ba lớp. Tuy vậy các lớp này lại không thông gió, không đủ khoảng khoát. Thừa dịp các kỳ nghỉ lễ, người ta biến các cửa sổ thành các cửa ra vào để không khí và ánh sáng có thể tự do tràn ngập pḥng học. Lớp thứ tư chỉ được mở ra sau kỳ nghỉ tháng bảy.
Niên học kết thục với số học sinh là 132, trong đó 72 là Công giáo.
Sự kiện tôn giáo :
* 1 hs nhận bí tích thánh tẩy
* 2 hs gia nhập chủng viện
Cộng đoàn tu sĩ :
- Sh Domitien-Joseph, Hiệu trưởng
- Sh Domice Marie
- Sh Louis Bonnard
- Sh Etienne Jourdain
 Niên khóa 1910
Khía cạnh tài chính của trường :
Hằng năm, mỗi sh được giáo xứ cung cấp 500 $ để ăn uống sinh hoạt. Các học sinh Công giáo nhỉg không thuộc giáo xứ Mỹ Tho, mỗi tháng phải đóng lệ phí là 1,50 $ như các học sinh bên lương. Tất nhiên các học phí đều góp vào quĩ của giáo xứ. Được biết là niên học kết thục với số học sinh là 150 em, trong đó có 78 em là Công giáo.
Sự kiện tôn giáo :
Trong năm học, người ta ghi nhận được các sự kiện sau đây :
* Một học sinh lănh nhận bí tích thánh tẩy.
* 18 trẻ chịu lễ lần đầu.
* 2 học sinh xin gia nhập chủng viện.
Nhân sự :
. Sư huynh Domitien-Joseph, hiệu trưởng và đảm trách lớp một.
. Sh Célérin-Robert, chịu trách nhiệm lớp bốn.
. Sh Louis-Bonnard, chịu trách nhiệm lớp hai.
. Sh Étienne-Jourdain, chịu trách nhiệm lớp ba.
Niên khóa 1911
Sửa sang nhà cửa :
Trong những ngày nghỉ Tết vào tháng Giêng - tháng Hai, người ta cho phá bỏ các cây cột gây trở ngại tại pḥng học lớp tư và kéo dài mái nhà của lớp này ra để đủ chỗ cho các học sinh ngồi học. Người ta cũng nới rộng lớp nhất bằng cách sử dủng luôn cả hàng ba trước lớp.
Học bổng :
Nhằm giụp vài học sinh có thể tiếp tủc việc học của chụng tại trường Taberd Sài G̣n, người ta t́m cách gây quĩ học bổng. Có nhiều nhà hảo tâm chấp nhận tham gia đóng góp cho quĩ này, như các ông đốc phủ Mầu, ông Tụ, ông Nhiêu, ông Faure … Sau đây là những điều lệ của quĩ này :
thứ nhất, mỗi năm người ta cấp hai (2) học bổng cho hai học sinh đứng đầu trường thánh Giu-se Mỹ Tho muốn theo học trường Taberd. Học bổng bao gồm toàn bộ tiền ăn ở cả năm cộng thêm 30 $ tiền sách vở và tiêu xài lặt vặt ;
thứ hai, học bổng có giá trị trong 4 năm ;
thứ ba, học bổng chỉ được cấp dựa theo kết quả của kỳ thi cuối năm được tổ chức bởi một ủy ban do sư huynh hiệu trưởng trường Taberd chỉ định.
thứ tư, các ứng viên đều phải theo học tại trường thánh Giu-se Mỹ Tho trong thời gian ít là ba (3) năm trước đấy.
thứ năm, chương tŕnh thi sẽ là chương tŕnh học của lớp bốn trường Taberd. Như thế, các học sinh đậu kỳ thi này có thể được nhận vào học lớp ba của trường Taberd vào đầu niên khóa.
Năm học của trường thánh Giu-se Mỹ Tho kết thục với tổng số học sinh là 150.
Sự kiện tôn giáo :
* 24 học sinh được chịu lễ lần đầu.
* 2 học sinh lănh nhận bí tích thánh tẩy.
* 1 học sinh vào tập viện La san.
Nhân sự :
. Sư huynh Domitien-Joseph, hiệu trưởng và đảm trách lớp một.
. Sh Calextin-Ferdinand thay sh Célérin-Robert vào tháng bảy, chịu trách nhiệm lớp bốn.
. Sh Louis-Bonnard, chịu trách nhiệm lớp hai.
. Sh Étienne-Jourdain, chịu trách nhiệm lớp ba.
 Niên khóa 1912
Những đổi thay nho nhỏ : trong năm này, mỗi sh Pháp được hưởng thù lao là 600 $/năm c̣n các sh Việt Nam th́ chỉ được hưởng 480 $/năm. Mặc dù trong sinh hoạt hằng ngày, các sh Việt hay Pháp đều không đủng tới tiền bạc, tất cả là của chung, song cách trả thù lao của giáo xứ cho thấy có sự phân biệt đối xử dù trong thực tế đời thường, khả năng phủc vủ của các sư huynh Việt Nam không hề thua sụt !
Sĩ số học sinh giảm : do không mưa thuận gió ḥa, mùa màng thất bát, nhiều phủ huynh học sinh, đa phần là nông dân, buộc ḷng phải cho con cái nghỉ học v́ không thể lo đủ tiền trường ! Cuối năm học sĩ số học sinh giảm, chỉ c̣n 132.
Thành quả tôn giáo : chỉ có 2 học sinh xin gia nhập đạo.
Ban giảng huấn : thành phần giữ nguyên như năm 1911.
Niên khóa 1913
Sửa sai :
Mỗi sư huynh Việt Nam đều nhận thù lao giống như các sư huynh Pháp, nghĩa là 600 $/năm.
Thành lập hội Thánh Tâm :
Vào ngày lễ Thánh Tâm Chụa Giê-su tức ngày 1 tháng 6 năm 1913, theo sáng kiến các sư huynh, Hội đoàn Thánh Tâm gồm 18 học sinh của trường được thành lập cách long trọng và chính thức theo luật lệ. Hội đoàn này là hội viên của đại đoàn Thánh Tâm Chụa Giê-su tại La Mă. Hội đoàn nhắm đến mủc tiêu là cổ vơ sự tranh đua trong việc lành, khuyến khích các học sinh nhận lănh Ḿnh Máu Chụa thường xuyên hơn, và nếu được hằng ngày th́ tốt hơn nữa. Chụng ta cũng nên nhớ rằng vào thời điểm này, 1913, việc chịu lễ hằng ngày là một sự kiện khá hiếm hoi và mới lạ.
Những cuộc viếng thăm :
Ngày 2 tháng Tám, đức cha Quinton, giám mủc phủ tá của giáo phận Sài G̣n đến thăm trường.
Đầu tháng Chín, Sư huynh bề trên phủ tá giám tỉnh Camille cũng đến thăm cộng đoàn thánh Giu-se Mỹ Tho.
Sĩ số học sinh : khi kết thục năm học, người ta đếm được 150 học sinh. Như vậy có sự gia tăng trở lại.
Sự kiện tôn giáo : Có 18 học sinh được chịu lễ lần đầu.
Kết quả học tập : Có hai (2) học sinh trụng tuyển như năm rồi, 1912.
Ban giảng huấn :
- Sư huynh Corentin-Victor, hiệu trưởng kiêm phủ trách lớp một.
- Sư huynh Louis-Bonnard, phủ trách lớp hai.
- Sư huynh Calixtin-Ferdinand, phủ trách lớp ba.
- Sư huynh Cléophas-Marie, phủ trách lớp bốn.
 Năm 1914
Học phí gia tăng : Năm nay, tất cả học sinh trừ những em Công giáo thuộc giáo xứ Mỹ Tho, phải trả lệ phí là 2 $ mỗi tháng.
Thành viên mới của hội đoàn Thánh Tâm : Lễ tiếp nhận 15 đoàn viên mới diễn ra vào ngày lễ Thánh Tâm. V́ số hội viên tăng nên người ta chỉ định thêm một nhóm trưởng, một nhóm phó và hai cố vấn.
Thành lập tạm thời hội Thánh Thể : Các học sinh chỉ mới rước lễ lần đầu có thể xin gia nhập hội này theo sự ao ước và sáng kiến của cha xứ họ đạo Mỹ Tho. !3 em học sinh được chấp nhận thử nghiệm.
Việc tổ chức cho các học sinh đón nhận bí tích ḥa giải và bí tích Thánh Thể : Dù bận việc và thiếu linh mủc nhỉg cha xứ Mỹ Tho muốn các học sinh có đạo phải đi xỉg tội mỗi tuần và rước lễ thường xuyên.
Sự kiện tôn giáo :
* 2 học sinh lănh nhận bí tích thánh tẩy.
* 19 học sinh rước lễ lần đầu.
* 18 học sinh rước lễ trọng thể (Bao Đồng)
* 45 học sinh lănh nhận bí tích thêm sức.
Nhân dịp ban bí tích thêm sức, đức cha Quinton cũng thăm viếng nhà trường luôn thể.
Kết quả học tập :
- 1 học sinh trụng tuyển kỳ thi tốt nghiệp (Certificat d’études)
- 2 học sinh đậu vào ngành “dây thép” (bưu điện).
Phần thưởng cuối năm : Cha sở đề nghị với các học sinh dành số tiền mà hằng năm cha có lệ dùng làm phần thưởng cho các em dịp cuối niên học, để đem trao tặng cho các nạn nhân bị trận bảo lớn làm tiêu tan nhà cửa. Như thế cũng là một cách gián tiếp giụp các học sinh tham gia vào công việc từ thiện.
Ban giảng huấn :
Sư huynh Aglibert-Marie, hiệu trưởng kiêm phủ trách lớp một.
Sh Louis-Bonnard, lo lớp hai.
Sh Calixtin-ferdinand, lo lớp ba.
Sh Irénée Gẫm, lo lớp bốn.
Niên khóa 1915
Học phí : các học sinh mới phải nộp học phí là 3 $/tháng.
Chuyện linh tinh : tiếp theo những thay đổi về nhân sự (các cha phó) và bệnh tật của cha sở, công cuộc giáo dủc đức tin cho các học sinh bị ít nhiều ảnh hưởng và có vẻ như chậm lại.
Việc chiếu phim (cinéma) ảnh hưởng mạnh đến tâm lư của các học sinh lớn. Số thanh thiếu niên hay đi rước lễ giảm dần.
Lạc quyên : Để ủng hộ phe Đồng Minh trong cuộc chiến tranh thế giới, cộng đoàn và các học sinh đóng góp được 12 $.
Một quyển sổ vàng cũng được mở ra để ủng hộ việc xây dựng ngôi nhà t́nh nghĩa cho các thầy ḍng áo đen “ra-ba” trắng đă mấy năm nay phủc vủ trường và đạt chất lượng cao. Người ta hy vọng nhận được 3 000 $ khi mở sổ vàng. Cha sở cũng hứa sẽ góp thêm 3 000 $ nữa.
Thăm viếng : trong năm có 3 vị khách quí đến viếng trường. Đó là đức cha Bouchut, giám mủc địa phận Nam Vang, cha Delignon, quyền bề trên tạm của các cha thừa sai và sư huynh giám tỉnh Louis-Ivarch (vị này đến trường vào trung tuần tháng 10)
Đức cha Mossard, giám mủc tông ṭa địa phận Sài G̣n (đức Vít-vồ !), từ Pháp trở về, đă đến thăm trường để xem xét và chấp thuận dự án sửa chữa và cơi nới trường nhằm trong tương lai biến nó thành trường nội trụ. Thừa dịp tốt, đức cha cũng khuyên nhủ học sinh trường nên sống đạo tốt để trở nên gương lành cho anh em đồng môn bên lương.
Các ứng viên của chuẩn viện (Petit Noviciat) La San : Sư huynh phủ tá giám tỉnh Camille có gởi đến trường 6 ứng sinh để học tập và chuẩn bị vào chuẩn viện La San. Lẽ đương nhiên là các ứng sinh sẽ nhận được một sự chăm sóc đặc biệt.
Hội đoàn : Đoàn thiếu nhi Thánh Thể được sát nhập vào Hiệu đoàn Thánh Tâm.
Linh tinh : Sư huynh giám tỉnh ḍng La San xin đặc ân, đó là yêu cầu cho phép các sh trong cộng đoàn trường La san Mỹ Tho sử dủng số tiền 100 $ (tiền phần thưởng cuối năm) vào những công tác mà họ thấy cần.
Kết quả học tập : 3 thí sinh của trường đă trụng tuyển trong kỳ thi Certificat d’études
Sự kiện tôn giáo :
1 cựu học sinh và 1 học sinh đang theo học được lănh nhận bí tích rửa tội.
4 hs được rước lễ lần đầu.
2 hs được nhận vào chuẩn viện La San.
4 hs vào tiểu chủng viện.
1 cựu hs xin gia nhập hội thầy giảng Cái Nhum.
Ban giảng huấn : nhân sự giống như hồi năm rồi, 1914, trừ trường hợp sh Émilien Hoan được đổi đến để phủ trách lớp bốn.

Niên khóa 1916
Xây dựng :
Hai lớp học cũ được phá bỏ và xây dựng mới theo đụng qui hoạch. Trong dự án, khối nhà này sẽ có một tầng lầu, bao gồm nhiều pḥng dành cho các sư huynh hiện đang sống chen chục trong ngôi nhà quá nhỏ. Ngày thứ tư, 29 tháng Ba, dưới sự bảo trợ của thánh Giu-se, cả cộng đoàn kéo nhau lên ngủ tại lầu một ngôi nhà mới. Với sự chuẩn nhận của đức cha và theo gợi ư của sh phủ tá giám tỉnh Camille, công cuộc xây cất được tiếp tủc. Thêm ba lớp học được xây mới và trên lầu là nhà ngủ dành cho học sinh nội trụ. Ngày 1 tháng Tám, pḥng lớp, nhà cửa tạm xong. Kích thước của khu nhà mới là 46m chiều dài, rộng 13m. Năm lớp học ở tầng trệt, mỗi lớp là 8m/8m đủ thoáng mát cho học sinh. Nhà nội trụ trên lầu cũng được khai trương. Người ta cũng xây lại nhà chơi có mái che, nhà bếp nhỏ, nhà vệ sinh. Khu nhà xứ cũ trước đây được biến thành nhà ăn, sau đó lại biến thành lớp học.
Toàn bộ kiến trục này nâng mức phí tổn lên đến 14 500$ . Sau đây là danh sách một số ân nhân : Đốc phủ Xỉg 500$, các ông Tụ và Nhiêu 300$, bà Trực 150$, ông huyện Ất 100$, bà phủ Đông 100$, bà phó Hai 30$, …
Để khu đất quanh nhà bớt bùn lầy và nước đọng, người ta đào một đường mương thoát nước. Nhờ thế, vấn đề vệ sinh pḥng dịch được cải thiện nhiều.
Trẻ con Âu Châu đến trường : Có một số trẻ em người Âu cũng đến học tại trường. Người ta đếm được 12 em. Chụng cũng theo học kinh bổn như trẻ em Việt Nam để dọn ḿnh chịu lễ lần đầu. Có 3 trẻ cùng 5 em nhỏ Việt Nam được hạnh phục rước Chụa lần đầu, nhân lễ Phủc Sinh năm nay.
Đoàn viên mới : Nhân dịp lễ Thánh Tâm Chụa Giê-su, hội đoàn Thánh Tâm đón nhận 13 hội viên mới.
Làm phép nhà mới : Theo lời mời của cha sở Rénier, đức giám mủc Quinton đến cử hành long trọng nghi thức làm phép ngôi trường mới vào ngày 6 tháng Tám (1916). Tất cả cộng đoàn dân Chụa thuộc giáo xứ Mỹ Tho có mặt gần như đầy đủ tại buổi lễ. Sư huynh hiệu trưởng trường Taberd Sài G̣n cũng đến tham dự. Sau lễ, các ân nhân và bạn bè của trường La San Mỹ Tho được mời tham dự buổi tiệc tân gia dưới sự chủ toạ của đức cha.
Học phí tăng giá : điều này xảy ra như tiên liệu. Cơ sở vật chất được cải thiện và chất lượng phủc vủ học sinh được nâng cao, nên phải gia tăng lệ phí hằng tháng. Cha sở Rénier (chủ trường thật sự) quyết định là các học sinh bên lương và luôn cả các học sinh có đạo nhỉg không thuộc giáo xứ Mỹ Tho phải đóng lệ phí là 3$/tháng. C̣n các học sinh là con em trong giáo xứ th́ đóng học phí tùy khả năng.
Bản khế ước : V́ việc mở ban nội trụ và nhiều vấn đề mới phát sinh, một khế ước được kư kết giữa đức giám mủc Mossard, cha sở Rénier, đại diện Hội Thừa Sai, và sư huynh giám tỉnh Camille, đại diện ḍng La San. Thật ra mủc đích chính cũng là để giải quyết thông thoáng vấn đề tài chính. Thỏa thuận giữa hai bên được ghi ra trong bản khế ước mà cộng đoàn c̣n giữ tại nhà một bản sao.
Khách quí của Trường : Đức cha Allys và linh mủc Léculier của địa phận Huế đến viếng thăm. Các ngài cũng muốn quan sát và nghiên cứu để xem có thể áp dủng ǵ cho trường La San B́nh Linh tại Huế.
Sư huynh giám tỉnh ḍng La san cũng thăm viếng trường theo luật định vào trung tuần tháng 9.
Sự kiện tôn giáo :
Có 2 học sinh được rửa tội, trong đó một hs tên Quận đang trong t́nh trạng hấp hối.
Ngày 1 thánh Mười, có 24 thiếu nhi rước lễ trọng thể (hay “bao đồng” theo cách gọi trong miền Nam).
Cha sở Rénier thành lập trong giáo xứ Hội đoàn “cầu nguyện và phạt tạ” có trủ sở chính tại Montmartre. 55 học sinh tham gia hội và phần lớn ghi tên vào cấp bậc ba.
Kết quả học tập :
2 học sinh khá nhất trường đă tham gia kỳ thi Certificat được tổ chức tự do tại Taberd Sài G̣n, do chính đức cha làm chánh chủ khảo. Các hs này đậu với thứ hạng 7 và 11 trên tổng số 80 học sinh ứng thí.
2 học sinh này sau đó cùng một học sinh khác cũng của trường đều đậu bằng Certificat d’études chính thức của nhà nước thuộc địa.
18 học sinh cũng đậu bằng khả năng dạy học tức bằng Certificat d’aptitude à l’enseignement.
Một số học sinh trụng tuyển sau đó đă nhớ ơn trên nên đă hùn tiền xin lễ cầu nguyện cho linh hồn các đẳng, hoặc dâng đèn cầy (nến) cho nhà thờ hay bố thí tại thùng tiền thánh An-tôn.
Sĩ số học sinh : vào cuối niên học, số học sinh đếm được 180 em trên tổng số 192 ghi danh.
Ban giảng huấn : không có thay đổi lớn, chỉ trừ sh Nicolas-Duval (sau này bị tai nạn ở tay) được gởi đến để tăng cường cho cộng đoàn.

Niên khóa 1917
Các cựu học sinh ra sao ?
Các học sinh con nhà khá giả thường tiếp tủc việc học tại Taberd, một số sang học trường Trung học Mỹ Tho của nhà nước thuộc địa. Nhiều học sinh khác t́m một việc làm khiêm tốn đâu đó như tùy viên hay thư kư của luật sư, nhân viên bưu điện (poster) hay thư kư nhà dây thép (télégraphe), thầy giáo làng …
Phần lớn không c̣n giữ liên lạc với các thầy đă từng dạy ḿnh học. Lại nữa theo thông tủc địa phương, các học sinh này thường lập gia đ́nh khá sớm nên phải bận bịu việc nhà, ít th́ giờ rảnh rỗi. Do đấy các sư huynh gặp khó khăn trong việc thành lập những sinh hoạt hậu học đường.
Tuy nhiên, đối với các học sinh nội trụ th́ vấn đề lại khác. V́ có sự giao lưu lâu dài và trực tiếp nên ảnh hưởng của các sư huynh có vẻ sâu sắc hơn. Hy vọng là như vậy !
Linh tinh : Các bệnh như đậu mùa, quai bị, dịch tả là những bệnh truyền nhiễm khá thường xảy ra tại Mỹ Tho, nhất là vào tháng Tư, tháng Năm dương lịch. V́ thế trường rất quan tâm đến vấn đề chủng ngừa cho bọn trẻ.
Việt Nam sử lược : Bề trên giám tỉnh thấy cần phải cho in thành sách các bài học về lịch sử Việt Nam được giảng dạy trong lớp một. Mọi người hăng hái tra tay vào việc để lược duyệt và sắp xếp lại cho có bài bản. Các giáo viên môn sử sẽ được lợi thế là không c̣n phải bắt học sinh chép bài ḿnh soạn nhỉg chỉ cần đem ra sử dủng ngay sách “Việt Nam sử lược” có sẵn.
Đệ tử và chủng sinh :
Có nhiều ứng sinh mới đến tŕnh diện xin gia nhập Chuẩn viện : 14 em vào tháng Sáu và 19 em vào tháng Tám dương lịch. Nhóm này tạo nên một thành phần ưu tụ và nâng đỡ bầu khí đạo đức của trường. Có 2 học sinh theo gót bạn ḿnh xin vào tiểu chủng viện. Khoảng 12 năm nay, hầu như không có ơn gọi nào tại giáo xứ Mỹ Tho.
Đoàn viên mới – thay đổi sinh hoạt :
Để khởi sự năm học mới, nhân dịp lễ thánh Phan-xi-cô Xa-vi-ê, quan thầy các xứ truyền giáo, người ta tổ chức lễ tiếp nhận 13 đoàn viên mới hội Thánh Tâm. Hội đoàn này có tất cả 27 đoàn viên và khoảng hai mươi dự khuyết. Mỗi Chụa nhật, vị tuyên ụy họp các đoàn viên lại để thuyết giảng, kêu gọi cố gắng chịu lễ các ngày Chụa nhật, và nếu được, những ai sốt sắng và quảng đại nên chịu lễ thường xuyên hơn nữa. Những đoàn viên ngoại trụ được khuyên nên tham dự thánh lễ ít ra một lần mỗi hai ngày.
Từ trước cho đến tháng Tám năm 1917, cha sở hay cha phó thường đến giảng dạy các đoàn viên vào lễ thứ 2 của Chụa nhật thứ hai trong tháng. Tuy nhiên phải thêm là các linh mủc thường bị ngăn trở không đến được.
Su huynh hiệu trưởng lập lại lời yêu cầu xin dời nghi lễ chầu Thánh Thể mỗi thứ sáu đầu tháng vào buổi chiều thay v́ buổi sáng, sau thánh lễ. Ngài cũng xin nên có một bài giảng ngắn trước khi chầu. Chỉ có bài giảng là được chấp nhận. Thế là mỗi thứ sáu đầu tháng, vào lục 5 giờ sáng, các đoàn viên hội Thánh Tâm tập hợp nhau tại nhà thờ, đọc kinh cầu Thánh Tâm Chụa và linh mủc thuyết giảng một hồi trước khi chầu phép lành.
Một học sinh giụp cậu ḿnh chịu bí tích thánh tẩy :
Một học sinh tên là Dậu được tin cậu ḿnh đau nặng và khó ḷng qua khỏi cơn bạo bệnh, bèn t́m cách viết thư và thuyết phủc nên đi nhà thương chữa bệnh hầu các “bà phước” có thể chuẩn bị và tiến hành nghi thức thánh tẩy. Người cậu này xiêu ḷng trước lời nài nỉ của cháu và đồng ư đi bệnh viện dù có sự phản đối của các con là những phật tử. Ông đă qua đời tại bệnh viện sau khi vui vẻ và b́nh tỉnh lănh nhận bí tích thánh tẩy.
Sự kiện tôn giáo :
- 1 học sinh trở lại đạo.
- Vào dịp lễ các thánh tử đạo Việt Nam, có 17 thiếu nhi rước lễ lần đầu và và 22 trẻ rước lễ trọng thể.
Thi cử :
Trong kỳ thi tự do tại trường Taberd Sài G̣n, La san Mỹ Tho có 6 học sinh đậu bằng Certificat.
Trong kỳ thi do nhà nước tổ chức, trường có 9 thí sinh trụng tuyển.
Trong kỳ thi “giáo làng” cũng do nhà nước tổ chức, trường có thêm 8 thí sinh trụng tuyển.
Số học sinh : lầu đầu tiên, vào tháng Sáu năm nay, 1917, số học sinh của trường đạt đến con số 200, trong đó có 53 học sinh nội trụ và 120 học sinh Công giáo.
Nhân sự :
Sh Aglibert-Marie, hiệu trưởng kiêm phủ trách lớp 1.
Sh Calixtin-Ferdinand, phủ trách lớp 2 và lo pḥng tài vủ.
Sh Hilaire Nam (Gẫm), phủ trách lớp 3.
Sh Emilien Hoan, phủ trách lớp 4.
Sh Philippe Minh, phủ trách lớp 5.
Có thêm 2 thầy giáo giụp đứng lớp (moniteur).
Sh Louis-Bonnard hiện diện từ khi trường La San Mỹ tho được tái lập nay xin được đổi đi sang môi trường khác.

Niên khóa 1918
Trích bản báo cáo hằng năm của Hội Thừa Sai ngoại quốc.
Đức giám mủc Mossard viết như sau : “Hoạt động của các trường thuộc giáo xứ (trong Nam thường gọi là trường họ) tại vùng truyền giáo của chụng ta giữ vai tṛ thật quan trọng v́ ở nơi đây, nền giáo dủc Ki-tô mà các trẻ đă lănh nhận thay thế cách nào đó nền giáo dủc gia đ́nh mà v́ quá nghèo, cha mẹ chụng khó ḷng đảm trách nổi. Chụng ta có 158 trường học, 138 thầy giáo và 233 nữ tu chuyên dạy học. Tổng số học sinh trong năm nay dao động từ 9 550 đến 9 900. Trường các sh tại Mỹ Tho có lập thêm một nhà nội trụ …

*****************************************************

Trường La San Vĩnh Long
(1869 – 1881)
Dựa theo Vaín khô La San, Roma
NJ 459, D27, f1, f2, f3

Trường Vĩnh Long khai giạng ngày 01 tháng bạy naím 1869.
Theo lời yêu caău của viên quan naím Trantimien, sêp bót sở tái, thiêu tướng hại quân Ohier cho mở trường Vĩnh Long và giao quyeăn đieău khiện cho các sư huynh . Sư huynh Blandinien được chư định làm hiệu trưởng ngôi trường mới này với 2 sư huynh phụ tá là Amédée-Marie và Joseph-Pierre. Hĩ đên Vĩnh Long ngày 01 tháng Bạy naím 1869.

Các lớp hĩc khai giạng ngay khi các sư huynh vừa đên với vài hĩc sinh có đáo do cha sở hĩ đáo P. Lemée đưa tới. Vài phụ huynh bên lương sau vài lời thaím hỏi và suy nghĩ kỹ càng cũng giao con cái hĩ cho các sư huynh. Sô hĩc sinh taíng nhanh và sau một thời gian ngaĩn, sô hĩc sinh của trường đêm được khoạng từ 60 đên 70 em .
 
Không những không taíng mà c̣n giạm hĩc bộng !
Sài G̣n, ngày 20 thang chín naím 1876
Kính gởi ông hiệu trưởng ,
Ông thông đôc ủy thác cho tôi thông báo với ông là t́nh h́nh tài chánh của thuộc địa trong naím tới không cho phép ông ây gia taíng sô tieăn phụ câp tiên liệu trong ngân sách hiện hành dành cho trường do các sư huynh đieău khiện và hơn nữa, ông ây thây buộc ḷng phại giạm lái c̣n 20 sô hĩc bộng dành cho trường Vĩnh Long .
Xin ông vui vv …
Quyeăn giám đôc nội vụ
Kư tên : Béliard
 
Quyêt định của ông thông đôc liên quan đên trường Vĩnh Long
Thông đôc Nam kỳ ,
Đệ tứ đẳng baĩc đaơu bội tinh và ủy viên của hĩc vụ công cộng ,
Chiêu theo bức thư của ông hiệu trưởng trường các sư huynh tái Vĩnh Long đeă ngày 13 tháng bạy này yêu caău gia taíng sô lượng hĩc bộng nhaỉm thoạ măn những đơn xin gởi đên ông haỉng ngày,
Xét raỉng ngoài trường các sư huynh ra c̣n có một trường ‘thê tục’ cũng có rât đông hĩc sinh thuộc địa phương, trong khi đó khu vực kiệm soát Sa Đéc lái bị thua thiệt nhieău trên phương diện giáo dục .
Chiêu theo đeă nghị của giám đôc nội vụ và laĩng nghe ban cô vân riêng ,
Nay quyêt định :
Đieău 1 : 30 hĩc bộng mới với trị giá là 150 f/naím được trao cho trường các sư huynh tái Vĩnh Long . Các hĩc bộng này được câp nhieău chừng nào hay chừng nây cho các trẹ gôc Sa Đéc .
Kinh phí cho naím 1880 này sẽ được trích ra từ sô dự chi tiên liệu cho ngân sách địa phương, chương 6, đieău 1, Giáo dục công cộng .
Đieău 2 : Giám đôc nội vụ lănh trách nhiệm thi hành quyêt định này .
Sài G̣n , ngày 26 tháng Bạy naím 1880
Kư tên : Le Myre de Villers
 Dự án xây dựng trường Vĩnh Long mới.
Hội đồng thuộc địa đă biệu quyêt 150 000 f cho việc xây cât một ngôi trường tái Vĩnh Long . Sư huynh giám tỉh nghĩ là veă vân đeă này c̣n nhieău khục maĩc nên đệ tŕnh bức thư sau đây lên ông giáp đôc nội vụ .
Thưa ông giám đôc ,
Ngân sách naím 1879 dự chi một khoạng tín dụng là 40 000 f cho việc xây cât ngôi trường các sư huynh tái Vĩnh Long. Sô tieăn ây quá thâp không đủ đệ thực hiện bạn vẹ do ông kiên trục sư tŕnh duyệt nên việc xây dựng buộc phại hoạn lái .
Trong naím nay, ông thông đôc đệ nghị với tôi nên di dời ngôi trường này sang một trung tâm khác. Ông giám đôc hĩc vụ khi được hỏi ư kiên veă vân đeă này, đă tŕnh lên cho ban giám đôc nội vụ bạn báo cáo kêt luaơn là nên giữ lái ngôi trường các sư huynh tái Vĩnh Long .
Kính thưa ông giám đôc, tôi rât biêt ơn ông nêu ông vui ḷng cho tôi biêt được ư định của nhà caăm quyeăn veă vân đeă này và xác định raỉng 150 000 f được hội đồng thuộc địa biệu quyêt phại chaíng là dành cho ngôi trường tương lai của các sư huynh .
Xin ông vui ḷng nhaơn vv …
Hiệu trưởng trường Adran
Kư tên : Sh Idinaélis

Thư của ông giám đôc nội vụ
Sài G̣n , ngày 15 tháng cháp naím 1880
Kính gởi ông hiệu trưởng ,
Tôi hân hánh báo cùng ông là tôi đă nhaơn được bức thư của ông đeă ngày 8 tháng cháp này, liên quan đên việc di dời trường các sư huynh tái Vĩnh Long.
Thaơt vaơy, đó là vân đeă dời trường này đên Trà Vinh. Ở đó người ta sẽ xây dựng ngôi trường đă dự tính. Tôi xin ông vui ḷng cho tôi biêt có đieău chi phạn bác lái việc thực hiện dự tính đó .
Xin ông hiệu trưởng nhaơn vv …
Giám đôc nội vụ
                                                 Kư tên : Béliard
 
Đệ trạ lời bức thư trên, sư huynh giám tỉnh lưu ư ông giám đôc nội vụ raỉng các sư huynh không thệ châp nhaơn giại pháp đưa trường (đồng nghĩa với việc di dời các sư huynh ) sang Trà Vinh bởi v́ tái đây không có các linh mục thừa sai và các sư huynh v́ bộn phaơn không thệ không tham dự các nghi leê tôn giáo .
 Đóng cửa trường Vĩnh Long
Trường Vĩnh Long mở cửa ngày 1 tháng Bạy naím 1869 và đóng lái ngày 31 tháng Bạy naím 1881 . Như vaơy trường hốt động được 12 naím 1 tháng.
Sư huynh Blandinien đă đieău khiện trường gaăn như trong suôt thời gian ây với sự taơn tâm cũng như sự khôn ngoan tôi đa của sư huynh .
Các sư huynh đeău phại chịu nhieău cực khộ v́ đieău kiện aín ở quá tồi tệ, quá chaơt hép và dơ dáy, haơu quạ của những traơn lụt và những cơn thuỷ trieău làm khaĩp nơi bị ngaơp sâu dưới nước.
Công việc chiêu taơp hĩc sinh tỏ ra cũng rât nhiêu khê tái tỉh này v́ phaăn đông dân chụng haău hêt đeău là người bên lương. Tuy nhiên nhờ những phương pháp sư phám tôt, các sư huynh đă chiêm được sự tin caơy của các gia đ́nh và sự nệ trĩng cũng như ḷng mên mộ của các hĩc sinh ḿnh .
Lục đóng cửa trường, sư sô hĩc sinh là hơn 200 em mà gaăn phân nữa là người bên lương .
Trong ư đồ muôn đaịt cơ sở vững chaĩc cho một cuộc đô hộ lâu dài, nhỉg nói là đệ đem ánh sáng vaín minh cho Nam Kỳ, nhà caăm quyeăn thực dân Pháp thây caăn phại tộ chức trường sở cho có hệ thông và chât lượng. Hĩ khôn ngoan cháy đên Trung ương ḍng La San đệ xin thêm sư huynh La San sang mở trường tái Vĩnh Long, một tỉh mà hĩ đă khôn ngoan đốt được và không tôn một giĩt máu nào. Mĩi phí tộn veă việc xây dựng trường lớp, chề aín ở cho các thaăy giáo, lương bộng cùng mĩi sinh hốt phí caăn thiêt cho trường đeău được hĩ đài thĩ.
Các sư huynh Pháp hồ hởi tham gia v́ cho raỉng đây là dịp may đệ có thệ mở rộng Nước Chụa, trao taịng cho trẹ em Việt Nam một neăn Giáo dục Ki-tô và nhân bạn có chât lượng theo tiêu chuaơn đương thời. Phại nói là hĩ hănh diện và sung sướng v́ đă đi đụng theo lư tưởng La san, chớ không mang maịc cạm, nghĩ raỉng ḿnh đă tiêp tay cho một thê lực bât công, đang dùng báo lực đi cưởng chiêm đât nước của người khác dù dưới danh nghĩa hoa mỹ nào đi nữa ! May thay, đieău quan trĩng là người Việt Nam đă biêt taơn dụng tri thức mới, những yêu tô vaín minh Âu Tây cũng như Phương Đông, đệ rồi với thời gian, biên chụng thành vũ khí giại thoát, giại thoát khỏi dôt nát, giại thoát từng bước khỏi những áp bức đang tứ phía bủa vây, giại thoát khỏi nô lệ …
Trường khai giạng ngày 05 tháng 7 naím 1869, gồm 3 sư huynh, 60 hĩc sinh. Hiệu trưởng đaău tiên là sh Blandinien (và cho đên khi đóng cửa vào ngày 31/07/1881).
Sau đây là thời khóa biệu các lớp của trường La San Vĩnh Long
Sáng : Chieău :
07g15 : Ôn bài 13g45 : Vào lớp và hĩc riêng
07g45 : Giại trí                      14g00 : Lớp
08g00 : Lớp                                                       16g15 : Ra chơi 15’
10g00 : Tan hĩc buội sáng 17g00 : Ra veă

Vĩnh Long (1877-1880)
Sau đây là một sô chi tiêt veă nhân sự đieău hành ngôi trường - của nhà nước bạo hộ và do các sh La San trong coi và dáy dề - được ghi lái trong 4 tờ tŕnh cuôi mềi naím c̣n giữ trong vaín khô ḍng La San tái Roma (Via Aurelia, 476, Rome, Italie)
31/12/1877 :
Đây là trường công. Sĩ sô : 42 hs trong đó có 20 hĩc bộng.
Sh Blandinien : ht, trách nhiệm lớp nhât (1è cl). Tên đời Leloup Frańois Hubert. Thi đoễ ngày 21/03/1860 tái Châteauroux. Khân trĩn naím 1870
Sh Thale de la Croix : trách nhiệm lớp 2è. Tên đời là Lahondes Jacques. Khân trĩn naím 1872.
Sh Gadilonien : giám thị. Tên đời là Robert Joseph. Khân từng naím 1877.
Sh Joseph-Pierre : lớp 3è. Tên đời Joseph Nguyeên vaín Chiêu. Khân tám 1877.
31/12/1878
Trường có 3 lớp. Sĩ sô : 65 hs gồm 20 hb và 45 hs. Có 2sh khân trĩn. 1 sh khân tám và 1 taơp sinh taơp việc.
Sh Basilisse-Marie : Ht. Tên đời là Macon Joseph Alexis. Khân trĩn.
Sh Néonile des Anges : đạm trách lớp 2è, kiêm thâu ngân viên (procureur). Tên đời là Saris Privat. Khân trĩn.
Sh Gadilonien : lớp 1 (GC de 3) . Tên đời là Robert Joseph. Khân từng naím 1877.
Sh Joseph-Pierre : lớp 3è. Tên đời Joseph Nguyeên vaín Chiêu. Khân tám 1877. 
31/12/1879
Nhân sự : 4 sh được nhà nước trạ lương. Trường có 3 lớp. Sĩ sô hs :107 gồm 64 nội trụ và 43 bán trụ
Sh Basilisse : ht
Sh Néonile de Jésus : đứng lớp 2è
Sh Henri-Édouard (Tṛn JB, khân tám 08/06/1879) : đứng lớp 1ère
Sh Justin-Marie (Chí Joseph, taơp sinh thực taơp).  
31/12/1880
Nhân sự có 5 sh nhỉg nhà nước chư trạ lương cho 4 sh. Cộng đ̣an gồm 2 khân trĩn, 1 khân tám 3 naím và 2 taơp sinh thực taơp. Trường có 3 lớp. Tộng sô hs là 150 trong đó có 87 nội trụ.
Sh Basilisse-Marie : nt. Khân trĩn naím 1855
Sh Blandinien : khân trĩn naím 1872. Dưỡng bệnh
Sh Henri Édouard : khân tám 3 naím naím 1880. Phụ trách lớp 1è
Sh Infroy-Julien : tđ là Féral Amans Xavier. Phụ trách lớp 2è.
Sh Clément Victor : tđ là Sáu Dom. Thi đề ngày 05/02/1874 à Sài G̣n. Phụ trách lớp 3è.

********************