PHỤ LỤC

Trao đổi trực tiếp

Họ và tên :  Bénilde NGUYỄN HỮU TÍN (NHT)

Tuổi : 56

NVT : Tại sao anh rời Việt-Nam ngay sau ngày Saig̣n thất thủ ?

NHT : Tôi rời Việt Nam vào tháng 5/1975. Đơn giản v́ tôi thấy ḿnh không thể thích nghi được với đời sống mới.

NVT : Anh nghĩ sao về tương lai của Anh em ?

NHT : Tôi chưa có kinh nghiệm nên không tưởng tượng được cuộc sống Anh em sẽ ra sao khi ở lại trong nước. Điều tôi chắc chắn là Anh em sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tôi cầu nguyện cho những Anh em c̣n ở lại, hy vọng họ sẽ có thể tiếp tục sống ơn gọi của học một cách khác thíuch nghi với hoàn cảnh mới.

NVT : Theo Anh, làm sao sống sứ mạng của chúng ta khi không có trường học ?

NHT : Có hàng ngàn cách  để giáo dục nhân bản và ki-tô cho người trẻ theo tinh thần của Ḍng. Nhà trường chỉ là một phương tiện ưu việt nhưng không phải là duy nhất. Thật là một điều ảo tưởng nếu cứ ngồi đó mà chờ đợi ngày thuận lợi được phép mở những trường to lớn như trước năm 1975. Anh em c̣n ở lại trong nước phải nghiên cứu tại chỗ những phương thế thích hợp nhất với t́nh h́nh chính trị và xă hội để sống sứ mạng của.

NVT: Xin cám ơn Anh

Họ và tên : Joseph   Lê van Nghiêm , frère Désiré Định (LVN)

Ngày sinh :  09 tháng 10 1929

NVT : Anh làm ǵ sau năm 1975 ?

LVN : Sau ngày 30 tháng 4 năm 75, tôi dạy học một tháng rưỡi ở Việt Nam và 12 năm ở Tân Đảo.

V́ là tu sĩ nên khi tựu trường năm 1975, tôi không được dạy nữa..

Cuối năm 1994, tôi ngưng dạy v́ đến tuổi hưu.

NVT : Anh hiểu thế nào về « căn tính La San »  ?

LVN : Nếu hiểu rằng căn tính La San là điều mà sư huynh La San đang làm (điều khiển nhà trường),  dưới cái nh́n của người dân, th́ sự kiện các sư huynh mất hết các trường học vào năm 1975 làm cho nhiều gồm có linh mục, giáo dân và cả một vài sư huynh hiểu rằng sứ mạng La San chấm dứt qua những biến cố nầy. Nhiều câu hỏi ná ná được đặt ra cho một vài sư huynh và kể cả tôi nữa : Tại sao sư huynh không đi làm linh mục ?

Riêng bản thân tôi, tôi cũng có trải qua một lúc nghi ngờ. L‎ư luận nầy đă giúp tôi trụ lại, đó là tôi có thể tiếp tục công việc của một sư huynh La San qua các sư huynh trên thế giới... Tôi nghĩ đến các thánh thông công. Tôi nghĩ đến lời khấn thứ 4 : cùng chung và liên kết ! Ít nhất một lần tôi có được cơ hội sống lời khấn đó. Nhưng nhất là tôi nghĩ đến sự trung thành (đức tính của người Việt Nam). Đó cũng là lời khấn thứ 5 của chúng ta. Thú thật th́ tôi đă không nghĩ đến điều đó một cách nhanh chóng. Cái ǵ nó lẫn lộn, mù mờ, như một loại nền tảng, một loại mống…. Trung thành với ơn gọi của tôi, với anh em của tôi !  

NVT : Anh nghĩ thế nào về tương lai tỉnh ḍng La San Việt-Nam ?

LVN : Tương lai sau 1975 ? Thật sự tôi không tin tưởng lắm. Nhiều công tác khác nhau mà tôi đă làm : làm vườn từ năm 1975-1977. Thành viên của hợp tác xă chế tạo ḿ từ năm 1978-1979. Một câu hỏi rất lớn đối với tương lai của Tỉnh Ḍng . 

Cuối cùng tôi thấy vài tia hy vọng lóe lên qua việc mở lại Nhà tập trong những năm 80…

NVT : Anh có thể cho biết lư do anh rời Việt-Nam ?

LVN : Tôi bị theo dơi. Ví dụ người ta nói tôi mặc áo sơ-mi trắng để đi lễ Chúa Nhật trong khi đó đi mít-tinh ngày 1/5 th́ mặc áo ka-ki. Trong buổi mít-tinh đó, các cán bộ theo dơi chúng tôi và chúng tôi phải hô to những khẩu hiệu…. « Không thể được » ! Tôi cảm thấy ḿnh giả h́nh quá ! 

Một lư khác riêng tư hơn là liên quan đến đời sống Ki-tô-hữu hay đúng hơn là trung thành với ơn gọi tu tŕ của tôi.

NVT :  Tại sao Anh vẫn có thể trụ được cho dù có nhiều khó khăn và cơ hội….. ?

LVN : Trước hết đó là nhờ ơn Chúa. Tiếp theo nữa, cho dù tôi yếu đuối và nhiều sai sót, nhưng tôi có thiện chí. Tôi cố gắng một chút và Thiên Chúa đă làm việc c̣n lại. Cũng có thể nhời một vài điều xác tín ở Nhà tập mà chúng giúp tôi trung thành. Tôi nhớ lại một tư tưởng ở Nhà Tập : Xác tín để không bị thua trận !

NVT :  Tại sao Anh xin về lại Việt-Nam để phục vụ?

LVN : Sự ra đi đáp lại một nhu cầu một lúc nào đó. Việt-Nam trong những năm 90 không giống Việt-Nam những năm 75 … Những lợi ích vật chất (điều kiện sống, dễ dàng trong những lănh vực khác nhau… ) không đặt nặng cho quyết định của tôi, nhưng là sự trung thành với anh em Việt-Nam của tôi (cùng chung và liên kết).

Trên b́nh diện con người, ḿnh không ở nơi nào thoải mái hơn ở quê hương ḿnh… Bên cạnh những lư do trong lănh vự thực tế nầy, tôi vui mừng v́ thấy c̣n làm việc được chút ít… Tạ ơn Chúa ! Và cám ơn tỉnh ḍng đă đón nhận tôi…

NVT : Sự trung thành với ơn gọi La San có tùy thuộc vào việc mở trường không ? LVN : Không. Tôi không nghĩ đó là cho ngày mai. Vả lại, thành thật mà nói, chúng ta có đủ nhân sự để điều khiển nhà trường như trước 1975 chưa ? Quan niệm, xă hội đă thay đổi. Ḿnh phải t́m những giải pháp khác thôi…

NVT : Vậy th́ làm sao sống sứ mạng của chúng ta khi không có trường ?

LVN : Trước hết, hăy trở về cái chính yếu của đời sống tận hiến : theo Đức Ki-tô v́ vinh quang Thiên Chúa. Cần xác tín điều nầy : không ai sống cho ḿnh, không ai chết cho ḿnh (Rom 14, 7-8). Tất cả cuộc đời chúng ta là thuộc về Đức Ki-tô, hoàn cảnh, công việc, bầu khí, cơ hội thuận lợi hay không…, tất cả những cái đó không quan trọng …

Sau đó là mời gọi sáng tạo, t́m những khả năng để sống thực sự lư do thuộc về xă hội của ơn gọi La San, phục vụ người trẻ, nhất là người nghèo. Người trẻ và người nghèo , chúng ta luôn luôn có trước cửa nhà chúng ta. Và việc phục vụ người trẻ không chỉ là  dạy học mà thôi. Nhưng mà là giáo dục qua nhiều dạng..

NVT : Cám ơn sư huynh.

Họ và tên : Trinh Lam Sơn (TLS)

Ngày và năm sinh : 01.01.1952

 NVT :  Anh  có thể cho biết lư do anh rời Việt-Nam?

TLS : V́ sợ.

NVT:  Sau năm 1975, các trường La San bị quốc hữu hóa, theo anh th́ căn tính và sứ mạng La San có c̣n tồn tại được nữa không ?

TLS :  Vào lúc đó, yôi nghĩ là c̣n, nhưng ở dạng ủ : tôi được đào tạo để đi dạy học và giáo dục người trẻ trong nhà trường ; đối với tôi, thất rất khó khi không c̣n  nhà trường nữa. Do đó, tôi nghĩ rằng kinh tế của ḍng thật vô cùng eo hẹp v́ nguồn kinh tế của ḍng là do nhà trường. Không trường học, không nguồn tài chánh, sứ mạng khó có thể mà phát triển.

NVT :  Trong hoàn cảnh bấp bênh sau 1975, anh thấy tương lai của tỉnh ḍng ra sao ?

TLS :  Trong hoàn cảnh nầy, theo tôi thấy, tương lai tỉnh ḍng rất mù mịt, nhà nước có cái nh́n rất khác về dạy học và giáo dục.

NVT :  Anh có ước mong nhà nước trả lại trường để Anh em La San tiếp tục sứ mạng giáo dục không ?

TLS :  Tôi hết ḷng mong ước nhà trường được trả lại cho các sư huynh, v́ nhà trường là môi trường rất thuận lợi cho công tác giáo dục. Nhưng không có nhà trường, các sư huynh vẫn luôn luôn có thể tiếp tục sứ mạng giáo dục. Và tôi tin là các sư huynh ở Việ-nam đă t́m ra những phương pháp hữu hiệu.   

Có thể thực hiện việc giáo dục ngoài nhà trường bằng nhiều cách, nhưng điều đó đ̣i hỏi các sư huynh có nhiều khả năng thích nghi và sáng tạo để đạt đến việc giáo dục. Người trẻ nghèo có nhiều ở Việt-nam và có rất nhiều nhu cầu trong lănh vực dạy học cũng như trong lănh vực giáo dục. Những sinh hoạt của các sư huynh hiện nay ở Việt-nam rất phù hợp với hoàn cảnh như :

       - lớp dạy nghề : mộc, sửa chữa máy nổ, thủ công mỹ nghệ, vi tính….

       - giáo dục cho trẻ em đường phó trong các lớp t́nh thương, ngoài hệ thống nhà nước .

       - dạy giáo l‎ư .

       - hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

-          .....

NVT : Xin cám ơn 

Họ và tên : Frère Simon HOÀNG THAI (HT)

Ngày và năm sinh : 24-10-1957

NVT: Thưa Anh, Anh nghĩ sao về tương lai của các sư huynh sau khi Saigon bị thất thủ vào năm1975 ?

HT : Tất cả trường học bị quốc hữu hóa ; một số đông Anh em đă rời ḍng ; tất cả những sư huynh c̣n lại đều t́m cho ḿnh một nghề tay trái để sống. Thật t́nh tôi không thấy tương lai nữa. Sự tin tưởng vào Chúa Quan Pḥng sẽ không bỏ công tŕnh của Ngài, đó là niềm hy vọng duy nhất của tôi.

NVT : Anh làm việc tay chân cật lực trong suốt hơn 10 năm sau 1975[1], Anh có cảm thấy như thế là sống sứ mạng giáo dục của ḿnh hay không ?

HT : Trong thời gian đó, người ta luôn luôn gieo vào đầu tôi tư tưởng là ḿnh có thể giáo dục kẻ khác bằng sự tận tâm của ḿnh, bằng sự thành thật và bằng những đức tính khác khi ḿnh làm việc hay khi mi2nh buôn bán… Thế nhưng, tôi không thấy một cách rơ ràng nét đặc thù giáo dục trong công việc của tôi. Tôi luôn luôn có một ước mơ rất mù mờ nào đó có thể sống một cách khác đi.

NVT : Anh có t́m cái ǵ đó để làm nhằm ṃ mẩm thực hiện ước mơ của ḿnh không ?

HT: Khi có ít công việc trong chỗ làm, tối dấn thân vào những sinh hoạt mà thôi thấy thuận lợi và phù hợp với tinh thần của Ḍng như : dạy giáo lư trong họ đạo, tập hát cho ca đoàn, dạy thêm cho các em nghèo trong xóm…

NVT : Có phải việc chờ đợi « có thể lấy lại trường » đem lại cho anh sức mạnh để tiếp tục hy vọng không ?

HT : Cũng không hẳn ! Đă 30 năm qua rồi ! C̣n bao nhiêu năm nữa phải chờ đợi ? Thế nhưng, nhà trường luôn luôn là một môi trường thân thiện và một phương thế ưu việt để sống sứ mạng của chúng ta. 

NVT: Sau 30 năm sống dưới chế độ mới, Anh có điều ǵ gới đến Anh em để sống trọn vẹn ơn gọi của ḿnh hay không ?

HT : Thật rất khó. Ḿnh bị giới hạn khắp nơi. Tất cả mọi dự án đều bị từ chối. Như dù sao th́ cũng phải chuẩn bị các sư huynh trẻ ngay từ bây giờ có một sự hiểu biết đủ về thần học, về khoa học và đào tạo nghề nghiệp và nhất là hướng họ về  việc phục vụ giáo dục người nghèo.

Họi và tên : Frère Valentin NGUYEN CAO QUI (NCQ)

Ngày và năm sinh : 12 tháng 6 năm 1934

NVT : Thưa Anh, Anh vẫn luôn luôn tiếp tục dạy học trong nhà trường sau năm 1975 ?

NCQ : Tôi không tiếp tục chính thức nhưng dạy thử trong ṿng một năm.

NVT : Lư do v́ sao ạ?

NCQ: V́ cách quản lư không phù hợp với lương tâm nghề nghiệp của tôi, nhận thấy qua cách làm việc của các giáo viên và kết quả học tập của học sinh không đúng với kiến thức của chúng....

NVT: Tại sao Anh dứt khoát nghỉ dạy học để đi làm rẩy ?

NCQ : V́ chánh quyền đă khẳng định giáo dục là hơi thở của đảng, nhà nước th́ độc quyền trong giáo dục để đào tạo những người công dân tốt của xă hội chủ nghĩa. Chúng ta biết là hơi thở chỉ tắt khi ḿnh chết đi. V́ vậy tôi không có lư do để tiếp tục nghề dạy học của tôi.

NVT: Vậy sau khi Anh nghỉ dạy, Anh làm ǵ ?

NCQ : Làm rẩy từ sáng đến tối v́ có nhiệm vụ nuôi và giáo dục 10 đứa cháu, thay thế cho bố của chúng đi học tập cải tạo. Đồng thời tôi cũng duy tŕ dạy một  giáo lư  cho tân ṭng trong họ đạo vào buổi sáng sau Thánh lễ và một giờ ôn bài cho các cháu tôi vào buổi tối. Ngày Chúa nhật được dành trọn cho việc dạy giáo lư trong họ đạo.

NVT: Anh nghĩ sao về tương lai của các sư huynh ?

NCQ: Vào thời đó, tôi nghĩ hết rồi, ít nhất là một cách công khai.

NVT : Có khi nào Anh nghĩ đến việc đổi hướng chăng ?

NCQ : Tôi làm việc mỗi ngày 20/24 giờ rất cực nhọc để có đủ nuôi 10 đứa cháu c̣n đi học. Có lẽ v́ thấy bề ngoài của tôi quá khổ nên cha xứ đă nhiều lần khuyên tôi nên đi làm linh mục. Tôi không đáp lại lời mời gọc đó v́ một mặt tôi rất yâu mến sứ mạng giáo dục. Mặt khác, tôi cảm thấy là vô ơn đối với Thánh Gioan La San nếu tôi tôi chọn con đường khác. Tôi chờ đợi một dấu chỉ rơ ràng của Thiên Chúa để chắc chắn là sứ mạng của sư huynh La San thật sự măi măi bế tắt.

NVT : “Lấy lại nhà trường” có phải là lư do (hay hy vọng) để Anh không rời Ḍng chăng ?

NCQ : “Lấy lại nhà trường đă bị mất” đối với tôi là cái ǵ đó ảo tưởng. Phải đi t́m, phải sáng tạo môi trường làm việc mới để sống ơn gọi của chúng ta. Sau 30 năm sống dưới chế độ mới, tôi càng ngày càng cảm thấy rằng sự hiện diện củqa chúng ta, chứng từ củaq chúng ta cần thiết hơn bao giờ hết.

NVT: Anh có định hướng hay lới khuyên nào gởi đến anh em ḿnh không ?

NCQ : Sống trong một hoàn cảnh cự kỳ khó, trong môi trường mà ḿnh không thể làm được cái ḿnh muốn, tôi nghĩ rằng ḿnh phải có một tinh thần sáng suốt, trong sáng và vững chắc. Sứ mạng của chúng ta không phải bị giới hạn trong nhà trường như hồi trước 1975. Chúng ta phải có một tinh thần sáng tạo và đồng thời phải biết giới hạn môi trường làm việc của chúng ta để tránh đi lạc đường. 

NVT : Xin cám ơn Anh.

Họ và tên: Sư huynh Joseph-Maria TRẦN Đ̀NH TRƯƠNG PHI (TP)

Ngày và năm sinh: 06/03/1969

T́nh trạng hiện nay: Sư huynh sau 1975

NVT: Thưa Anh, xin Anh cho biết, Anh biết các sư huynh La San từ năm nào vậy ?

TP: Vào năm 1988: một sư huynh đến dạy Kinh Thánh cho người trẻ trong họ đạo của tôi. Vào năm 1989 : một người khác đến thay thế. Tôi bị lôi cuốn v́ cách giảng dạy và cách ăn ở của họ, không giống như những người khác, nên tôi đă t́m cách tiếp xúc và t́m hiểu  một chút về đời sống của họ. Từng bước tôi trở thành sư huynh La San cho đến ngày hôm nay.

NVT: H́nh ảnh một sư huynh La San đối với Anh vào thới đó như thế nào ?

TP: Vào thời đó, theo tôi, một sư huynh La San là một người dạy đạo đặt nền tảng trên Kinh Thánh và trên những tác phẩm của những tác giả lớn phù hợp với quan niệm người trẻ và đồng thời là vừa là một người tu sĩ và vừa là giáo viên.

NVT: Tong một thời gian dài ở nhà huấn luyện, người ta đă nói cho Anh về sứ mạng của sư huynh là giáo dục. Lúc đó, Anh nghĩ thế nào về sự việc đó, khi mà các sư huynh không có nhà trường nữa?

TP: Theo tôi, Nhà trường chỉ là một công cụ để thực hiện mục tiêu của chúng ta là giáo dục. Một phương tiện th́ như vậy không phải là duy nhất. Như vậy th́ trong trường hợp công cụ đó không c̣n nữa, chúng ta có thể và chúng ta phải đi t́m một cách tích cực những phương thế khác để đi đến mục tiêu.

NVT: Anh có thực hiện điề đó không ?

TP: Dĩ nhiên là có. Tôi được sai đi t́m những trẻ em đường phố để dẫn chúng đến trường. Theo tôi, cái thiết yếu, đó chính là căn tính La San. Ở đâu có người trẻ, người nghèo là chúng ta có thể sống ơn gọi của chúng ta mà không có mặc cảm tự ti ǵ hết v́ chúng ta không có trường học.

NVT: Anh thấy tương lai của các sư huynh La San như thế nào ?

TP : Sống trong một hoàn cảnh rất khó để sống ơn gọi của ḿnh, tôi nghĩ rằng các sư huynh phải hết sức sáng tạo và dám dấn thân một cách năng động trong xă hội người nghèo. Công việc nầy có thể là không sáng chói, gặp vô ơn nhiều hơn, gặp nhiều nguy cơ hơn, nhưng đó là con đường phải chọn để sống một cách trọn vẹn ơn gọi của chúng ta.

NVT: Xin cám ơn Anh, người sư huynh trẻ hôm nay.

Họ và tên: Frère Guillaume NGUYỄN PHÚ KHAI (NPK)

Năm sinh: 1922

NVT : Sư huynh có tiếp tục nghề dạy học của ḿnh sau năm 1975 không ?

NPK: Tôi bỏ nghề dạy học và đổi chỗ ở về Saigon năm 1975.

NVT: Sư hjuynh có thể cho biết v́ lư nào ạ ?

NPK: V́ tôi có lư do riêng nên không muốn dạy học nữa.

NVT: Sư huynh nghĩ thế nào về tương lai của nhà ḍng vào thời buổi hôm nay?

NPK: Rất mù mịt. Tôi không biết các sư huynh sẽ ra thế nào trong tương lai. Thế nhưng tôi quyết tâm ở lại với các sư huynh đến cùng. 

NVT: Sư huynhcó nghĩ rằng các sư huynh có thể thực hiẹn sứ mạng của ḿnh mà không có nhà trường được không ?

NPK: Không ! Phải có những ngôi trường lớn để có thể thực hiện sứ mạng giáo dục của chúng ta. D8iều chúng ta làm hiện nay là vá víu.

NVT: Sư huynh vẫn luôn luôn hy vọng người ta sẽ trả trường lại cho chúng ta ?

NPK: Tôi cầu nguyện Thiên Chúa mỗi ngày cho ư‎ nguyện nầy.

NVT: Giáo dục và dạy học trong nhà trường có khác nhau không ?

NPK: Khác nhau. Nhưng chúng ta không thể thực hiện giáo dục mà không có nhà trường.

NVT: Sư huynh sống một ḿnh trong suốt 15 năm, ngoài cộng đoàn, sư huynh có sống sứ mạng giáo dục của ḿnh không ?

NPK: Tôi t́m cách sống ơn gọi của ḿnh bằng ácch cộng tác với giáo xứ trong việc dạy giáo lư, giúp đỡ các em cô nhi của một chùa nhỏ.

NVT: Nghĩa là sư huynh cũng có thể sống sứ mạng giáo dục của ḿnh mà không cần có nhà trường ?

NPK:…..Phải…nhưng mà vá víu… (ngập ngừng)

NVT: Căn tính La San, sứ mạng giáo dục La San… Điều đó có c̣n l‎ do tồn tại trong một nước mà các sư huynh không c̣n trường học hay không ?

NPK: Phải định nghĩa lại căn tính của một sư huynh, của sứ mạng La San.

NVT: Sư huynh nghĩ thế nào về tâm tính, quan niệm người trẻ ngày hôm nay ?

NPK: Bậc thang giá trị bị đảo ngược. Tiền bạc là trên hết. Những giá trị nhân bản, xưa rồi.

NVT: Sư huynh nghĩ cuộc sống các sư huynh thế nào sau 30 năm ?

NPK: Tôi luôn luôn chờ đợi….

NVT : Xin cám ơn sư huynh.

Nom et Prénom : Frère Gustave DIỆP TUẤN ĐỨC (DTD)

Ngày và năm sinh: 29 tháng 5 năm 1942

NVT : Thưa sư huynh, sư huynh vẫn luôn tiếp tục nghề dạy học của ḿnh chứ ạ ?

DTD : Sau 1975, tôi có tham gia một khóa học chính trị có nội dung về hệ tư tưởng Mác-xít, về đường hướng giáo dục của chế độ… Là một nhà sử học, tôi thấy không phù hợp nên tôi đă lấy một quyết định đau ḷng rời khỏi ngôi trường Taberd thân thương của tôi  để chọn một nghề khác sinh sống, hy vọng có được một tinh thần thoải mái hơn, ít căng thẳng hơn và nhất là để khlông co nguy cơ nói những ǵ ngược với suy nghĩ của tôi. Và trong t́nh thế hiện tại, tôi nghĩ cách tốt nhất là « ở yên » để quan sát nhẫn nại chờ đợi thời cơ thuận lợi để lấy lại nghề giáo dục của tôi. Quyết định như vậy, tôi lui về đồng quê làm ruộng, phù hợp với sự chọn lựa của chánh quyền thời đó.

NVT: Sư huynh thấy tương lai về sứ mạng giáo dục của các sư huynh La San ra sao ?

DTD : Dạy học trong nhà trường và giáo dục là hai việc khác nhau. « Trường học » theo tôi là một nơi mà tôi có thể tụ hợp người trẻ lại để truyền đạt kiến thức của tôi, dạy chó chúng càng ngày càng trở nên người và nên ki-tô hữu, sống ḥa hợp với người khác trong xă hội…. VÀ dạng trường học như thế, chúng ta có thể tạo nên bất kỳ nơi đâu và ở bất kỳ thời buổi nào.

NVT : Sư huynh đă thực hiện điều đó khi sư huynh đang sống ẩn dật không ?

DTD : Khi đến một môi trường xă hội mới, giữ những người tôi quen biết và là cộng sản, tôi sống ở đó vừa quan sát vừa làm gương về đời sống lương thiện, vừa giúp người dân nâng cao tŕnh độ kiến thức… Một tai nạn xảy ra sau khi tôi ở được 6 tháng : tôi cuốc nhằm và làm nổ một trái M 79. May mắn là tôi được thoát chết trong nháy mắt. Khi sức khỏe được hồi phục, tôi rời ngôi làng nầy và trở lại Saigon. 

NVT: Theo Sư huynh, tương lai của các sư huynh ḿnh sẽ ra sao ?

DTD: Các sư huynh thực sự đă chịu một thử thách rất lớn ngoài sức tưởng tượng và không thấy được tương lai của ḿnh nữa. Thực tế cho thấy có nhiều sư huynh rời ḍng v́ thấy không thể nào sống ơn gọi sư huynh của ḿnh. Nhưng cũng phải nói thánh thật rằng sự kiên tŕ không mệt mỏi và đáng khâm phục của nhiều anh em khác đă giúp tôi có sức mạnh và can đảm.

NVT : Theo sư huynh hiểu trường học như thế nào ?

DTD : Tôi muốn định nghĩa nơi đây một cách rơ ràng những từ ngữ mà tôi dùng. Theo tôi, « trường học » là một môi trường mà nơi đó tôi có thể có nhu74ng mối quan hệ  trực tiếp với người trẻ, có những cơ hội để truyền đạt kiến thức, những giá trị nhân bản và ki-tô. Những « trường học » thuộc loại nầy, chúng ta có thể tạo nên chúng bất kỳ lúc nào và trong bất kỳ một môi trường nào. Nếu chúng ta không có những ngôi trường lớn và đẹp như trong quá khứ, với sự sáng tạo, chúng ta có thể tạo nên nhiều môi trường mới như thề để đạt cùng một kết quả.

NVT : Sư huynh có mơ ước một ngày nào đó chúng ta sẽ có thể mở hoặc lấy lại những trường lớn của chúng ta không ?

DTD : Thực tế, trong một cái nh́n nào đó, những trường lớn có đủ mọi phương tiện, tài chánh và quyền hành… gieo vào tâm tôi một cảm tính do dự và e ngại. Tôi tự hỏi nếu những ngôi trường nầy có giúp tôi hiến ḿnh một cách hoàn toàn cho giáo dục người trẻ, đặc biệt người nghèo, theo căn tính La San hay không ? hay v́ bận tâm đến kết quả thi cử, đến sự cạnh tranh với những ngôi trường khác mà tôi quên đi sứ mạng chính yếu của chúng ta là giáo dục nhân bản và ki-tô. V́ vậy mà tôi không mơ đều đó.

NVT : Sư huynh thấy căn tính La San có tồn tại trong hoàn cảnh xă hội hôm nay không ?

DTD : Sứ mạng của các sư huynh c̣ khi c̣n các sư huynh, khi sự hiện của tôi luôn luôn ở đó, chí ít theo quan niệm của tôi là như vậy. Sự mất mát nhà trường không được kéo theo sự mất đi sứ mạng, căn tính và mất các sư huynh.  Một điều đau ḷng khi thấy một số lớn các sư huynh đă đổi hướng trong những thời buổi nghi nan. Trước một tường lai bất ổn của tỉnh ḍng, tôi ư thức rằng các sư huynh chịu thử thách quá nặng, không thấy lối ra. Bên cạnh những sư huynh đă chuyển hướng c̣n có những sư huynh ở lại cho đến ngày hôm nay, cố bám lấy nhà ḍng. Trong một lúc thất vọng, tôi đă k‎ư trong một lá thư gởi cho cho các Bề Trên của Ḍng bên Ro-ma, van nài các ngài kéo chúng tôi ra khỏi những khó khăn không thể vượt qua nầy. Nhưng, vào một lúc nào đó, tôi nhận thấy tôi cũng chưa bí lối. Tôi tiếp tục dấn thân « một cách vui vẻ » trong những công tác khác nhau mà đời sống sư huynh cho phép. Vài năm sau đó, b́nh minh bắt đầu từ từ ló dạng một chút.

NVT : Dường như sư huynh đă làm rất nhiều việc mà bên ngoài thấy chẳng có liên can ǵ với nghề cũ của sư huynh là giáo dục, có phải chăng đó là đang mày ṃ đi t́m một ‎ư nghĩa của căn tính La San hay không ?

DTD : Hoàn toàn là không. Tôi đă 33 tuổi đời vào năm 1975. Tôi đă khá trưởng thành để hiểu sứ mạng La San là cái ǵ. Ư nghĩa căn tính vẫn là như thế. Tôi không mất thời giờ để t́m hiểu nó. Nhưng tôi đi t́m cách sống căn tính đó trong hoàn cảnh mới nầy mà không bị khựng lại.

NVT : Sư huynh làm những ǵ sau năm 1975 vậy ?

DTD : Tôi phục vụ trong trường La San hơn 10 năm. Trước t́nh h́nh chính trị khó khăn nầy, tôi lấy quyết định « ở yên » trong một thời gian để chờ đợi cơ hội thuận tiện (để lấy lại nghề cũ). Tôi đă xin Bề Trên cho tôi về gia đ́nh ở miền Nam làm rẫy. Tôi coi ḿnh như một « ẩn sĩ » mà làm việc một cách siêng năng, cần cù và giúp đỡ những người hàng xóm điều ǵ họ cần.

NVT : Hy vọng lấy lại trường có phải là lư do làm cho anh bám lại nhà ḍng không ?

DTD : Trong 20 năm qua, tôi tin là như thế. Nhưng hôm nay, tư tưởng lấy lại trường không bao giờ c̣n lảng vảng trong tâm trí tôi nữa. T́nh thật mà nói, sống trong khu dành cho các sư huynh giữa tài sản bị mất, đi qua đi lại những chốn cũ, tôi nghĩ rằng trường nầy trước sau ǵ cũng sẽ lấy lại. Thế nhưng, đó không phải là lư do làm cho tôi bám trụ lại trong nhà ḍng. Mất các trường học có thể là một cơ may để chúng ta trở về nguồn : sống nghèo với và cho người nghèo như đấng Lập Ḍng của chúng ta. 

NVT : Có nhà trường, đó có phải là điều kiện ắt có và đủ để sống sứ mạng La San hay không ?

DTD : Không nhất thiết. Nhà trường chỉ là một phương tiện. Giáo dục trong t́nh trạng hiện nay phải thự tế và đa dạng. Điều đó đ̣i hỏi chúng ta phải có một tinh thần sáng tạo và khiêm nhường, tự do và có khả năng chọn lựa người nghèo.

NVT: Xin cám ơn sư huynh.

Họ và tên : NGUYỄN PHÚC ĐẠI (NPD)

Ngày và năm sinh : 01-05-1942

NVT: Khi Saigon bị thất thủ, sư huynh có cảm giác là ḍng La San tại Viuệt-Nam chấm dứt rồi không ?

NPD: Có.

NVT: Sư huynh vẫn tiếp tục nghề dạy học cho đế khi về hưu, sư huynh có thể cho biết ngắn gọn vài kinh nghiệm trong thời gian nầy không ?

NPD:

-          Từ 1975-1980 : giai đoạn sợ sệt, stress và thiếu tự tin.

-          1980-1990: thời kỳ thất vọng hoàn toàn, ước muốn trốn chạy mà không thành công

-          1990-2003: thoải mái hơn và được chọn phụ trách và thanh tra nhóm ngoại ngữ.

NVT: Sư huynh có cảm thấy thoải mái trong chức vụ của sư huynh không ?

NPD: Không thoải mái. Ḿnh không thể nói được điều ḿnh nghĩ. Các giáo viên khác nh́n tôi với con mắt nghi ngờ v́ tôi là tu sĩ. Khi ḿnh dạy, phải theo đúng tiến tŕnh mà nhà nước áp đặt.

NVT: Nhưng dù sao th́ cũng có nhiều cái lợi chứ 

NPD: Một cái lợi thực sự đó là có được cơ hội giao tiếp với những giáo viên khác của nhà nước mà quan niệm của họ là đào tạo những công dân xă hội chủ nghĩa. Nói chung, chế độ mới đă giúp tôi ngày càng ư thức hơn vai tṛ giáo dục của tôi.

NVT: Anh nghĩ thế nào về giáo dục trong xă hội chủ nghĩa ?

NPD: Lư tưởng giáo dục xă hội chủ nghĩa là không chê vào đâu được. Thế nhưng những yếu tố xă hội và kinh tế đă làm cho lư tưởng đó bị lệch lạc : giáo dục xă hội chủ nghĩa chỉ nhắm mục tiêu đào tạo một con người xă hội chủ nghĩa què quặc để phục vụ Đảng cũng như nhưng tầng lớp mới của chánh quyền. Ngoài lư tưởng xă hội chủ nghĩa ra, không c̣n ǵ khác : luân lư cách mạng, đó là yêu Đảng. Các học sinh được giáo dục một chiều : bắt chước Bác Hồ ; tranh đấu để trở thành đảng viên ; chà đạp đối phương, những truyền thống ; một người học sinh tốt là một người xă hội chủ nghĩa tối đa ; gieo vào tâm trí người trẻ sự phân biệt bạn và thù   ....

NVT: Quan niệm người trẻ ngày nay như thế nào ?

NPD: Bốn thế hệ hư đi. Bậc thang những giá trị bị đảo lộn : kiếm nhiều tiền trui71c hết, thử hết mọi thứ, hưởng thụ trước đă, không chịu thua một ai, chà đạt tất cả để thành công… Nói tóm lại, lương tâm và sự phán đoán bị coi thường. Quan niệm về luân l‎ư không giống như những người thời trước. V́ vậy, những gia trị bị thay đổi. Họ chỉ thấy có ḿnh trong quan hệ với kẻ khác. Kẻ khác, họ chỉ là những đối tác kinh tế và xă hội.

NVT:  Sư huynh có chờ đợi người ta trả trường của chúng ta lại không ?

NPD: không.

NVT: Tại sao vậy?

NPD: Trước năm 1975, tôi là Giám học trong nhiều năm. Từ năm 1980 đến năm 2003, nhất là từ năm 1990-2003, tôi phụ trách và thanh tra nhóm ngoại ngữ. Nghĩa là tôi có trong tay vài quyền hành và tôi có thể làm một chút so sánh. Hiện nay, tôi cũng có một môi trường để sống tốt hơn sứ mạng giáo dục của tôi trước năm 1975. Tôi hài ḷng về đời sống La San của tôi và không có chút mặc cảm nào.

NVT: Sư huynh có đề nghị những định hướng nào cho Anh em ḿnh không ?

NPD: Tôi mơ thấy một tỉnh ḍng thật sự La San không có ưu tiên trong lănh nào hết, không nói quá nhiều về thần học, về xă hội, về giáo lư,  về người nghèo mà thôi. Theo ư tôi là sống một cách thật sự và không bị ép buộc. Sống ơn gọi La San, đó là thấm nhần tinh thần của 3 tôn giáo : Khổng giáo, Phật giáo và Lăo giáo. Một cuộc đào sâu công giáo và một nghiên cứu La San là cần thiết để sống một cách hài ḥa với xă hội hiện nay, với một tinh thần La San trong một nước xă hội chủ nghĩa.

NVT: Xin cám ơn sư huynh

Họ và tên : TRẦN ĐẠI BẢO (TDB)

Ngày và năm sinh : 07/10/1980

T́nh trạng hiện nay: Dự tu

NVT: Anh vào với các sư huynh từ năm nào vậy ?

TDB: Dạ từ năm 1999.

NVT: Lúc đó, h́nh ảnh của một sư huynh La San đối với anh là như thế nào ?

TDB: nghe nói các sư huynh là những nhà giáo dục dấn thân phục vụ người nghèo, giáo dục nhân bản cho họ và giúp họ khám phá ta Đức Ki-tô. Tôi không biết ǵ về quá khứ oanh liệt của các sư huynh.

NVT: Anh nghĩ sao về các nhà giáo dục mà không có trường học ?

TDB: Trường học theo tôi là một phương tiện nhưng không phải là duy nhất. Chúng ta có thể thực hiện sứ mạng của chúng ta bằng nhiều cách, điều mà các sư đă làm : học nghề, dạy thêm cho các em đường phố, linh hoạt giới trẻ, dạy giáo lư…

NVT: Cám ơn anh nhiều.

Họ và tên : VŨ TRUNG KIÊN (VTK)

Ngày và năm sinh: 21 avril 1979

T́nh trạng hiện thời : dự tu

NVT: Anh quen biết các sư huynh bao nhiêu năm rồi ?

VTK: Dạ được 2 năm

NVT: Ai đă nói về các sư huynh cho anh vậy ?

VTK: Tôi biết các sư huynh qua trung gian một Sơ ḍng Nữ tử Bác Ái.

NVT: Theo anh, « sư huynh La San » nghĩa là ǵ ạ ?

VTK: Tôi biết các sư huynh một cách rất mù mờ. Tôi biết là các sư huynh La San là những nhà giáo dục, đặc biệt các em nghèo. Chỉ chừng đó thôi ạ. Tôi cũng không biết các sư làm ǵ để thực hiện chức năng của ḿnh nữa.

NVT: Và sau 2 năm sống với các sư huynh, anh hiểu như thế nào ?

VTK: Bây giờ tôi ở với các sư huynh rồi, h́nh ản một sư huynh dần dần được rơ nét hơn : đó là một nhà giáo dục người trẻ đặc biệt người nghèo.

NVT: Một nhà giáo dục mà không có nhà trường ? Anh có nghĩ đó là điều ảo tưởng không ?

VTK: Thật đúng là các sư huynh rất có tiếng về giáo dục trong quá khứ và tiếng tăm nầy c̣n tồn tại nơi các thành phố lớn, nơi mà ngày xưa các sư huynh có trường, mặc dầu các sư huynh không c̣n trường nữa.  

Giáo dục theo tôi là khác với dạy học trong một nhà trường. Khi sống với các sư huynh, với tư cách là dự tu, một người trẻ đi t́m hiểu ơn gọi La San, tôi ngày càng hiểu nhiều hơn một chút.  

Trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay, những môi trường chung quanh mà các sư huynh có thể hội nhập vào như : lớp t́nh thương, dạy nghề, hoạt động xă hội, dạy giáo lư… Nghĩa là, c̣n rất nhoiều phương tiện để sống ơn gọi sư huynh La San.

NVT : Cám ơn rất nhiều.

Họ và tên : NGUYỄN TRỌNG ĐẠI (NTD)

Ngày và năm sinh : 7 tháng 11 năm 1980

T́nh trạng hiện nay : dự tu

NVT : Anh đă quyết định dấn thân vào con đường La San, vậy anh có thể cho biết, theo anh, h́nh ảnh một sư huynh La San là như thế nào không ?

NTD : Sư huynh là một người thầy, một người anh cả thật sự của người trẻ và đặc biệt những trẻ em nghèo. Các sư huynh là những nhà giáo dục.

NVT : Trong hoàn cảnh hiện nay, các sư huynh không có nhà trường. Người ta luôn luôn dạy anh rằng mục tiêu của nhà ḍng là cho người trẻ và đặc biệt người nghèo, một nền giáo dục nhân bản và ki-tô, anh có nghĩ rằng lư thuyết và thực tế không đi đôi với nhau không ? 

NTD : Thật vậy, các sư huynh không c̣n nhà trường nữa. Nhưng không v́ vậy mà căn tính La San không c̣n l‎ư do tồn tại. Bởi v́, nhà trường chỉ là một phương tiện ưu việt nhưng không phải là duy nhất và chúng ta có thể thực hành nghề giáo dục của chúng ta trong bất kỳ môi trường nào của cuộc sống mà không cần phải có nhà trường cổ điển.

NVT : Phải chăng Anh hy vọng một ngày nào đó các sư huynh sẽ mở trường mà Anh theo đuổi ơn gọi La San ?

NTD: Tôi thích sứ mạng giáo dục của các sư huynh. Trong thực tế, các sư huynh không có trường, nhưng các ngài đă chu toàn sứ ạmng của các ngài một cách xuất sắc.

NVT: Sau 4 năm sống với các sư huynh để t́m hiểu sứ mạng của các ngài, Anh có khám phá ra được vài định hướng ǵ để thực hiện sứ mạng giáo dục ngoài nhà trường không ?

NTD: Các sư huynh không có trường phổ thông, nhưng các người trẻ và người nghèo luôn luôn ở đó. Các sư huynh có thể đến với họ bằng nhiều con đường khác nhau : giáo dục nhân bản, dạy nghề, dạy giáo lư….và nhất là bằng đời sống của họ.

NVT: Cám ơn anh nhiều

Họ và Tên : LÊ QUỐC TRỌNG (LQT)

Ngày tháng năm sinh : 26 tháng 9 năm 1984

Hoàn cảnh hiện tại : Dự tu

NVT: Anh quen biết các sư huynh bao nhiêu năm rồi ?

LQT: Dạ từ 3 năm nay, từ năm 2002.

NVT: Theo anh, lúc đó h́nh ảnh một sư huynh La San đối với anh là như thế nào ?

LQT: Một sư huynh, theo quan niệm của tôi ban đầu là phải biết hết những kiến thức về thần học cũng như về các môn học đời ; quảng đại, dung thứ và sống được với xă hội.

NVT: Anh có nghe nói về sư mạng của sư huynh La San là một nhà giáo dục và trong thực tế, các sư huynh không có nha 2trường. Anh có thấy có sự mâu thuẩn giữa lư thuyết và thực tế không ?

LQT: Thông thường, người ta nghĩa các sư huynh là những nhà giáo dục, thực thi nghề giáo dục của ḿnh trong nhà trường. Thế nhưng, tôi càng ngày càng ư thức rằng nhà trường chỉ là một phương tiện để cho việc giáo dục nên dễ dàng. Trong trườngf hợp không thể được th́ có ngàn cáh để giáo dục người trẻ, đặc biệt người nghèi trong bất kỳ một môi trường nào trong xă hội.

NVT: Trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay, Anh thấy môi trường nào thuận lợi nhất ?

LQT: Những nhu cầy th́ rất lớn. Cdác sư huynh đă thử tạo những trung tâm để phục vụ người ngèho như : trung tâm dạy nghề, lớp t́nh thương[2], trung tâm cai nghiện. Bây giờ tôi không thấy có con đuuờng nào khác..

Nhưng tôi nghĩ rằng ngày hôn nay, các sư huynh không được nhà nước nh́n nhận. V́ vậy, vấn đề những người giáo dân hợp tác rất cần thiết để đạt đến mục tiêu của chúng ta..

NVT: Xin cám ơn.

Họ và tên : PHẠM VĂN TRƯỞNG (PVT)

Ngày và năm sinh : 15 táhng 11năm 1981

Hoàn cảnh hiện tại : Dự tu

NVT: Anh đến với các sư huynh từ năm nào ?

PVT : Dạ từ năm 2004

NVT : Ai đă nói cho anh biết về các sư huynh ?

PVT : Sœur Kinh, Ḍng Nữ Tử Bác ái.

NVT : Anh làm ǵ trước khi đến với các sư huynh ?

PVT : Tôi sinh ở miền Bắc Việt-Nam, tôi đă phải rời bỏ quê hương để vào miền Nam t́m một công việc làm sinh sống ngay sau khi tốt nghiệp Tú Tài phô thông.

NVT : Tại sao anh lại chọn đi tu La San ?

PVT : Tôi muốn trở nên có ích cho người trẻ nhất là những người phải sớm ĺa bỏ gia đ́nh để kiếm sống. 

NVT : Anh hiểu thế nào về dạy học và giáo dục ?

PVT : Theo tôi, dạy học là truyền đạt những kiến thức về một nền văn hóa, những l‎ thuyết học được nơi kẻ khác ; giáo dục là truyền đạt những đức tính nhân bản mà mọi người phải có trước khi trưởng thành để quyết định tương lai cuộc sống của ḿnh. Nhà giáo dục phải sống điều ḿnh dạy, đồng hành với người trẻ và chia sẻ những kiến thức của ḿnh với người được giáo dục.

NVT : Những điều kiện cần thiết nào để thực hiệc chức năng giáo dục 

PVT : Đối với nhà giáo dục, họ phải có đủ điều ǵ cần cho cuộc sống, trên b́nh diện cuộc sống của những người có mức sống trung b́nh. Đối với môi trường làm việc, b́nh đẳng, không cạnh tranh và được chánh quyền địa phương giúp đỡ.

NVT : Anh có hài ḷng về công tác giáo dục trong nhà trường ngày hôm nay ?

PVT : Nói một cách chung, nhà trường ngày hôm nay không thực hiện sứ mạng giáo dục của minh. Các vị có trách nhiệm không đề cặp đến vấn đề giáo dục ; một vài giáo viên chưa được đào tạo cho lănh vực nầy ; một số khác th́ tỏ ra dửng dưng đối với sứ mạng giáo dục. Cũng may mắn là c̣n một ít người ưu tư đến chức năng chính của họ bằng cách hướng dẫn những học sinh của ḿnh tự đào tạo qua sách vở và tài liệu cần thiết.

NVT : Những chức năng nào mà các sư hjuynh có thể thực hiện đế sống sứ mạng giáo củc của ḿnh ?

PVT : Dạy những môn học đời và những đức tính nhân bản, dạy nghề, công tác xă hội….

NVT : Cám ơn rất nhiều

Tṛ chuyện với những người Pháp gốc Việt.

Ông Trần Quang Đang và bà Tường Vi và ông Nguyễn văn Công đến đàm đạo với tôi vào một sáng ngày 5 tháng 10 năm 2006. Ông Đang và ông Công là hai cựu học sinh trường La San Taberd vào những năm 50 thế kỷ trước. Ông đang là thành viên của hội FALAISE được thành lập hai năm trước bên nước Pháp, có mục đích t́m những phương cách để hỗ trợ cho các mầm non La San Việt-Nam để tỏ ḷng biết ơn các thầy cũ.

Thừa dịp cuộc nói chuyện kéo dài 90 phút, một cuộc phỏng vấn chớp nhoáng về đời sống các sư huynh La San, về căn tính La San … cũng như nhu cầu của các sư huynh để nâng cao tŕnh độ các sư huynh trẻ, cho thấy rằng có nhiều quan niệm khác nhau.

NVT : Xin các anh chị cho biết h́nh ảnh một sư huynh La San như thế nào ?

TRAN QUANG DANG : Tôi thấy nơi sư huynh là một nhà giáo dục « tuyệt vời », nhờ các ngài mà tôi được như ngày hôm nay : sư huynh là một con người chỉ biết nghĩ đến lợi ích của người khác, không có ǵ hết. Tôi nhớ lại một sư huynh nhận tiền của Bề trên để trả tiền taxi và khi trở về, ngài đă trả lại hết tiền c̣n lại. Hành động đó đă nêu gương cho tôi rất nhiều.

NGUYEN VAN CONG : H́nh ảnh một sư huynh đối với tôi vừa là một ông hầy giở vừa là một nhà giáo dục. Bằng chứng là tất cả học sinh trường Taberd không thua một học sinh nào ở các trường khác. Chúng tôi ‎ư thức rằng các sư huynh gặp rất nhiều khó khăn nhất là trong lănh vực đào tạo các sư huynh trẻ. Chúng tôi muốn giúp các sư huynh trong lănh vực nầy để những sư huynh tương lai có được tŕnh độ của những « thầy » của chúng ta và họ có khả năng đáp lại yêu cầu của chánh quyền hiện nay và học sinh của các ngài vượt hơn chúng ta hay ít nhất … đạt đến tŕnh độ của chúng ta !

NVT : Anh chị cho biết dạy học và giáo dục có khác nhau không ?

Được sự đồng ư của 2 vị kia, bà Tường Vy thay mặt trả lời rằng : Trước hết, tôi xin nói rằng, tôi không phải công giáo và chồng tôi cũng thế (Ông Đang). Tôi quen biết chồng tôi rất lâu và tôi nhận thấy học tṛ La San (ví dụ chồng tôi và ông Công) không như những người khác v́ các anh được các sư huynh giáo dục tốt. Tôi cũng quen biết rất nhiều học sinh trường Tây  khác ở Saigon như trường Chasseloup, Jean-Jacques Rouisseau, Marie Curie… Trong lănh vực học vấn, những học sinh Taberd dứt khoát không kém những học sinh các trường đó, tôi không muốn nói là hơn chúng. Thế nhưng, những người học sinh Taberd được hưởng một sự đào tạo mà những người học sinh kia không có : giáo dục. V́ vậy, trong cuộc sống sau nầy, tôi nhận thấy một cách rơ ràng hơn, những người học sinh Taberd có một sự suy nghĩ và một cách ăn ở hoàn toàn khác. Tất cả những điều đó muốn nói lên rằng dạy học và giáo dục không giống nhau.

NVT : Các anh chị có nghĩ rằng chúng tôi phải có những nhà trường lớn để thực hiện sứ mạng giáo dục của chúng tôi không ?

Bà Tường Vy (với sự đồng ư của 2 người kia) : Trước cuộc nói chuyện hôm nay, tôi trả lời là cần. Nhưng bây giờ tôi hiểu được t́nh trạng khó khăn của quê hương, nhất là với tư cách là tu sĩ như các sư huynh và mặt khác, hôm nay chúng tôi đcũng ược soi sáng rằng nhà trường chỉ là một phương tiện, nhưng không là duy nhất cho công tác giáo dục. Trong trường hợp chúng ta không có thể mở được trường, chúng ta cũng có thể t́m được nhiều phương tiện khác để thực hành một cách có hiệu quả vai tṛ giáo dục .

NVT (nói vơi ông Công) : Nhiều lần anh đă nói rằng anh tưởng các sư huynh « chết » hết rồi. Có phải chăng v́ anh không thấy các sư huynh mặc áo ḍng ? hay v́ lư‎ do tồn tại của họ đă mất v́ họ không thể dạy học được nữa ?

NGUYEN VAN CONG : Trườc năm 1975, các sư huynh có hơn 20 trường học. T́nh thật mà nói, các sư huynh là những nhà giáo dục nhưng thấy được bên ngoài là những thầy giáo dạy học và khi thấy họ biến mất, tôi tự nói là các sư huynh hết rồi, lư do tồn tại của họ không c̣n nữa. Khi thấy các ngài làm những « việc nhỏ nhỏ » như dạy nghề… ! tạm tạm cũng được thôi. Nhưng …. Bây giờ th́ tôi hiểu được một chút.

NVT : Nghĩa là theo anh, các sư huynh phải làm việc trong những ngôi trường lớn ?

Nguyen van Cong : Dạ phải, tôi nghĩ là như thế.

NVT : Cám ơn anh rất nhiều

TABERD

Kính gởi Qu‎ư trường La San Taberd và các bạn cựu của tôi.

Taberd

L’école de mon adolescence,

Après une longue guerre et de douloureux événements

Que devient-elle maintenant ?

Et mes Frères et mes anciens camarades.

Où sont-ils maintenant ?

Qui sont encore en vie ? Qui ont disparu ?

Je me souviens du bon vieux temps,

Où, chaque matin, j’allais à l’école de bon matin

En marchant le long des rues bordées de tamariniers.

On jouait dans la cour encore baignée de rosée

Le plus souvent sous un beau ciel bleu.

Ces moments magiques, je ne pourrai jamais oublier.

 

Chers amis, où êtes-vous mainteneant ?

Combien d’enfants, combien de petits-enfants ?

Je me demande si nous nous reverrons,

Comme nous sommes promis, le jour de la séparation ?

 

J’ai souvent pensé à mes professeurs, les Frères

Qui étaient gentils mais très exigeants.

Et plus d’une fois rêvé au moment merveilleux

Où tout comme Carnot je pourrai leur dire :

« Maitre, je suis votre ancien élève, vous souvenez-vous encore de moi ? »

Hélas, cela ne sera peut être qu’un rêve non réalisé,

Tout comme mon exil qui ne sera jamais terminé

 

Quoi  qu’il en soit, mes Frères, soyez fiers
Votre disciple a bien profité de vos enseignements
Et il a réussi à l’Université comme dans la vie.
Il essaie aussi à faire ce que vous lui avez appris :
Aimer ses compatriotes, servir son pays,
Faire taire la haine, répandre l’amour,
Ne jamais renoncer, lutter jusqu’au jour
Où la justice et la fraternité règnent

 

Mon Dieu, je t’en prie

Fais qu’un jour je puisse revenir dans mon pays !

Oh Taberd ! L’école de mon adoescence,

Oh mes Frères, mes camarades bien-aimés !

Mon plus doux rêve est de vous revoir

En suivant le chemin de la fraternité

Sous le beau ciel de l’amour et de la liberté.

Hoai Viet NVH

Chuyển ngữ :

Taberd

Ngôi trường thời thanh niên của tôi,

Sau một thời giặc giă kéo dài và sau những biến cố đau ḷng

Ngôi trường của tôi giờ đây ra sao ?

Và các sư huynh với các bạn bè cũ của tôi

Ngày nay họ ở nơi đâu ?

Những ai c̣n sống ? Những ai đă ra đi ?

Tôi nhớ lại ngày xưa ấy

Vào mỗi buổi sáng, tôi đến trường thật sớm

Đi dọc theo con đường dưới hai hàng cây me

Vui đùa trong sân trường khi sương mờ chưa tan

Thường khi là dưới bầu trời đẹp xanh tươi.

Những thời khắc tuyệt vời đó, tôi sẽ không bao giờ quên được.

 

Các bạn thân mến của tôi, các bạn bây giờ ở nơi nao ?

Có bao nhiêu hoàng tử, bao nhiêu công chúa, bao nhiêu cháu chắt rồi?

Tôi tự hỏi bao giờ chúng ta được gặp lại nhau

Như chúng ta đă hứa với nhau ngày chia tay ?

 

Tôi vẫn thường nhớ đến các Frères, những người thầy của tôi

Các ngài rất dễ thương những cũng rất nghiêm khắc

Và đă hơn một lần tôi nghĩ đến giây phút tuyệt vời đó

Tôi có thể nói với ngài như Carnot rằng :

« Thưa Thầy, con là học sinh cũ của Thầy,

Thầy có c̣n nhớ con không ? »

Ôi chao ! điều đó có lẽ chỉ là một ước mơ không thành sự thật

Cũng như cuộc lưu đày của tôi sẽ không bao giờ kết thúc.

 

Thưa Quư Sư Huynh, dù thế nào đi nữa, các sư huynh hăy hănh diện
v́ người đệ tử của quư sư huynh đă lợi dụng đuợc

những điều quư sư huynh giảng dạy
Anh đă thành công trên Đại Học cũng như trong xă hội
Anh cũng cố gắng thực hiện điều mà quư sư huynh dạy cho anh:
Hăy yêu thương đồng bào của ḿnh,
phục vụ quê hương,
xóa đi hận thù, trải rộng t́nh thương,
đừng bao giờ từ khước,
đấu tranh đến ngày mà sự công b́nh và t́nh huynh đệ sẽ ngự trị
.

 

Lạy Thiên Chúa, con khẩn cầu Ngài,

Xin cho con một ngày nào đó con có thể trở về quê hương của con,

Ôi Taberd ! Ngôi trường của thời thanh niên của tôi,

Ôi qu‎ư Frères, những bạn học cũ yêu quư của tôi

Ước mơ êm đềm nhất của tôi là gặp lại các ngài

Đi theo con đường huynh đệ,

dưới bầu trời đẹp xinh của t́nh yêu và của tự do.

Hoai Viet NVH

Tôi nhớ lại

Đêm Văn nghệ[3].

« Sau khi tham dự, có những buổi văn nghệ để lại trong ḷng người xem một cái ǵ đó trống rổng và thất vọng, hối hận v́ đă đi xem. Nhưng những buổi tŕnh diễn ở đây th́ người tham dự lúc nào cũng mở to đôi mắt vui sướng, tâm hồn vui như ngày lễ và người ta ra về đầy ắp kỷ niệm làm như ḿnh đang sống lại hạnh phúc của cái thời xa xưa. Đó là những  cảm giác mà người ta có được khi tham dự buổi văn nghệ được tổ chức vào tối thứ bảy (7/3/1959) trong khuôn viên trường Nguyễn Du do hội phụ huynh học sinh trường Taberd tổ chức.

Trước mặt những nhân vật cao cấp ngồi hàng đầu chúng thấy có bà Nguyễn Ngọc Thơ (bà pho Tổng Thống) và bà Trần Chấn Thanh, bí thư quốc gia về Thông Tin và về Giới Trẻ, các học sinh diễn giải vai tṛ của ḿnh với sự nhuần nhuyễn và tư tin mà đôi khi không có được nơi những tài tử người lớ không chuyên.

Tất cả đều đóng góp cho sự thành công của buổi tŕnh diễn : phối hợp chương tŕnh, minh họa, trang trí ..v…v..

Công lao dĩ nhiên là ở Sư huynh Hiệu trưởng của trường và của chủ tịch Hội » » Kư‎ tên :  L.P.

Một người quen biết khác, là bạn thân của trường, đă viết cho sư huynh hiệu trưởng như sau :

« Sư Huynh Hiệu Trưởng thân mến,

Xin chúc mừng thành công của buổi văn nghệ đêm thứ bảy ngày 7/3 (1959) vừa qua. Buổi văn nghệ đó chứng tỏ sức sống mănh liệt hướng đến các lănh vực nhằm tạo lợi ích cho việc dạy dỗ người trẻ.  Giá trị của một vài bức tranh có thể lên truyền h́nh được. Sự thành công của trường chủ yếu ở sự tŕnh bày có nghệ thuật trang trí không chê vào đâu được, xứng với một pḥng văn nghệ. Tác phẩm Danube bleu là một ‎ ư tưởng minh họa tuyệt vời… Các cậu bé Adalous có nhiều tài năng, Vũ điệu Ai cập … bổ túc cho chương tŕnh. Các anh chàng phi công nhỏ bé làm việc hết ḿnh như có thể và một sự thích nghi của đôi cánh trên hai tay giúp ích nhiều cho cuộc tŕnh diễn của chúng [...]

Kính thưa sư huynh Hiệu trưởng, với một t́nh cảm nồng hậu xin gởi đến tất cả các sư huynh đă hy sinh rất nhiều để đạt đến kết quả nầy không biết mệt mỏi, những cảm t́nh tốt đẹp nhất của tôi. (Pallak, Giám đốc  GAMI)

Lễ Thánh Gioan La San (17 tháng 5  năm 1958)[4]

« Năm nay, các sư huynh ở thủ đô đă quyết định tổ chức lễ một cuộc mít-tinh  gồm các trường công giáo để tôn vinh trọng thể Thánh Gioan La San là Quan Thầy các Nhà giáo dục

Dự tính được tŕnh cho Đức Cha Hiền, Giám Mục Giáo Phận Saigon, ngài chấp thuận và ban phép lành cho cuộc dự án ầny. Linnh mục Auguste Trọng, là Giám đốc các trường Công giáo ở Việt Nam, cũng ủng hộ hết ḿnh.

  « Ngày hôm đó có ông Đệ, giám đốc Đại học Mỹ Thuật đến tham dự. Ngồi nơi hàng danh dự, ông trao đổi với Giám đốc Bộ Giáo dục cảm tưởng của ngài, nói lên tất cả sự thành công của buổi lễ như sau : « Hôm qua, tôi đă hiện diện trong cuộc mít-tinh của những trường công lập, đúng là một cuộc lộn xộn ; hôm nay là trật tự và kỷ luật ». Ông Bộ trưởng gật đầu và nở một nụ cười hài ḷng.

 « 1958 : Nhập học trường Taberd năm nay chia làm 2 đợt : ngày 8, các lớp tiểu học ; ngày 9, các lớp trung học. Các lớp đầy học sinh tối đa. La rentrée de Taberd se fit cette année en deux temps : le 8, le primaire ; le 9, le secondaire. Và người ta nói rằng trường có đến gần 2000 học sinh. Taberd đă mở thêm 3 lớp mới trong khi v́ nhu cầu, Sư huynh Giám Tỉnh đă rút bớt sư huynh. Đúng là phải tăng thêm lớp gấp 2, gấp ba. Mùa gặt th́ nhiều nhưng… »

« Ngày tựu trường, các em học sinh rất lấy làm kinh ngạc. Hiệu đoàn JEC (Thanh Sinh Công) có sáng kiến đón các học sinh bằng những khẩu hiệu, băng-rôn. Nhiều nơi trong nhà trường được dán các áp-phích, thông báo tất cả chương tŕnh thể thao trong năm tới, người phụ trách và một vài  chơi. (Lien Lac , No 73, p.11). Vào thời đó, số các sư huynh lên đến 42 người. 

« Thứ bảy ngày 17 tháng 5 năm 1958 : Bộ Trưởng bộ Giáo dục đă tổ chức một Đại Hội các nhà trường tại vườn Tao Đàn. Chương tŕnh gồm có : thể dục đồng diễn, trao giải thưởng và diễn hành. Trường Taberd đă lănh 2 cúp : bóng rỗ và bóng và bóng bàn..

« Chúa Nhật ngày 18 tháng 5 : Mít-tinh các trường Công Giáo Saigon mừng lễ Thánh Gioan La San, Quan Thầy các nhà Giáo dục.

«Sư huynh Adrien được giao trọng trách liên lạc với các Hiệu Trưởng các trường dành cho nam sinh và nữ sinh. Việc xúc tiến ban đầu cũng khó khăn, do dự, thậm chí từ chối. Nhưng nhờ tài khéo léo của sư huynh thuyết phục, học nhận lời hết sức phấn khởi. Sơ Hiệu trưởng trường Thiên Phước, Tân Định nói với ngài rằng : « Vâng, v́ vinh quang Thiên Chúa, chúng tôi làm tất cả những ǵ Quư sư huynh yêu cầu. Hơn nữa các Sơ phải giúp các sư huynh chứ ! »  

« Sau một tháng tiến hành khéo léo, sư huynh phụ trách đă mời được 32 trường hứa gởi nhiều học sinh đến trong ngày mít-tinh. Và con số lên đến 12 000 vào sáng ngày 18 tháng 5, tại sân Tao đàn.

« Thánh Lễ được bắt đầu lúc 7giờ30. Đức Giám Mục Hiền bước lên bục bàn thờ có phông nền là bức tranh Thánh Gioan La San do sư huynh Julien Đạt vẽ trên carton (isorelle) có diện tích 30m2, với mức kỷ lục trong ṿng 48 tiếng đồng hồ sau một tháng nghiền ngẫm !

« Một giọng nói vang lên từ một máy khuếch đại âm thanh vang rền qua 6 chiếc loa, tŕnh bày về Thánh Gioan La San, Quan Thầy các nhà Giáo dục : « Hôm nay, chúng ta tụ họp nhau đây để mừng Thánh Gioan La San, người bạn của tuổi trẻ và Quan Thầy đặc biệt của các Nhà Giáo dục ». Và ngài trích lại lời của Thánh Bonaventure rằng : « người đó là một nhà Giáo dục đích thực… »

« Tiếp theo là 12 000 giọng nói trẻ em, người trẻ nam nữ cùng hợp xướng để cầu nguyện và hát. Nhạc của Marine đệm theo giọng hát của đám học sinh cầu nguyện cùng Thánh Lập Ḍng, xin gởi thêm nhiều nhà giáo dục Ki-tô để giáo dục người trẻ Việt-Nam và thế giới.

« Hai bài hát về Thánh Gioan La San rất hay là công tŕnh của một cựu học sinh trường Puginier[5], Ông Hoài Chiên,  đang là Thầy Sáu ở đại chủng Viện Xuân Bích Thi Nghè.

« Vào lúc 8 giờ, cả một đoàn người vĩ đại chào quốc kỳ.

« Sư huynh Hiệu trưởng đứng trước micro nói lời cám ơn tất cả các chức quyền, phụ huynh, thân hữu và tất cả các học sinh đă đến tham dự ngày lễ Quan Thầy của các nhà Giáo dục.

« Sau đó Đức Giám Mục Hiền ca ngợi những nhà giáo dục công giáo, hiến ḿnh phục vụ cho công tác  nâng cao tâm hồn, soi sáng trí tuệ, rèn luyện ‎ chí và tập luyện thể xác để giúp các người trở nên người có ích cho gia đ́nh, trở thành những công dân tốt và những người ki-tô-hữu, chứng nhân của Đức Ki-tô và là những người được tuyển chọn trên Nước Trời.

« Phần tŕnh diễn gồm những động tác đồng diễn do ác trường của các Sơ ở Tân Định và Chợ Lớn biểu diễn, một màn múa rất dễ thương, do các em người Hoa của trường Saint Thérèse do các Linh mục và tu sĩ di cư từ Trong Hoa Lục Địa điều hành.

« Trường Taberd biểu diễn tiếp theo là màn nhảy ngựa gỗ. Khoảng 20 em được tuyển chọn từ các cấp, biểu diễn những cú nhảy ngoạn mục được hoan hô vang trời.

« Khi màn tŕnh diễ ngựa gỗ chấm dứt, cả sân vận động náo nhiệt qua tiếng nhạc nhộn nhịp : 300 người trẻ, thanh niên từ 12 đến 14 tuổi xuất hiện theo nhịp độ thể dục, trong bộ đồng phục trắng kẻ bằng một sợi thắt lưng màu đỏ. Cùng nhau thực hiện những động tác thể dục theo nhịp c̣i thổi. Để gây thêm ấn tượng, 30 em học sinh lớp 4e xây thành một Kim Tự Tháp. Lúc mà người cuối cùng trèo lên, 500 bong bóng màu mè được thả bay lên trời có khác chữ bên hông : « Mừng Thánh Gioan La San, Quan Thầy các Nhà Giáo dục »  .

Để bế mạc Cuộc mít-tinh vô tiền khoáng hậu nầy, 3000 người trẻ nam và nữ diễn hành trước khán đài danh dự.

Chuyện bên lề nhân ngày Lễ La San

1-      Ngày lễ của chúng tôi được tổ chức rất gần Dinh Tổng Thống. Tiếng đội đến tai ngài Ngô Đ́nh Diệm. Ngài hỏi người tùy phái có phải là lễ Thánh Gioan La San không. Khi biết đúng rồi, ngài ra lệnh cho nhạc trưởng Ban Nhạc của Tổng Thống đến tham gia để lên tinh thần các sư huynh v́ trường các sư huynh cung cấp nhiều sĩ quan có khả năng nhất và có ảnh hưởng nhất của Chính Phủ… Nhưng trễ quá rồi. Các nhạc sĩ đă đi nghỉ hết vào sáng Chúa Nhật đó. Vị sĩ quan bèn đến t́m các sư huynh để xin lỗi và hối hận v́ đă làm mất đi một dịp tốt để làm vui ḷng các sư huynh.

2-      Trong khi ăn trưa, Đức Cha Hiền nói lên ḷng biết ơn đối với các sư huynh đă đào tạo cho ngài về đời sống ki-tô-hữu và đă cho ngài những khái niệm ban đầu về khoa học nhân văn. Từ khi mới lên 7, tên Gioan La San đă vang lên bên tai của ngài. Các sư huynh đă gợi ‎ ư cho ngài đi tu làm sư huynh… Ngài thích chọn con đường linh mục.  Nhưng tâm hồn ngài vẫn c̣n một chút La San. Và để chứng minh điều đó, ngài đă nói với chúng tôi cầu chào thân thương : « Chúa Giêsu ngự trị ḷng ta… ».

3-      Vào sáng ngày 18 tháng 5, sau khi đă dâng Thánh lễ ở sân vận động xong, Đức Giám Mục đă ban phép Rửa Tội cho một cựu học sinh trường Pellerin là ông Bửu Trí. 

Kết quả cuộc thăm ḍ

Số người thăm ḍ: 150

Hồi đáp: 141

I- Dạy học và giáo dục

1-    Dạy học và giáo dục có khác nhau khôngg?

- khác nhau :                                    63

- Giống nhau :                                  67

2-    Có thể thực hiện chức năng giáo dục mà không dạy học nơi nhà trường được không ?

- có thể :                               73

- không thể được:                33

- chắc chắn được :             24

3-    Giáo dục là để :

- được hạng cao :                04

- thi cho đậu :                       02

- truyền đạt kiến thức :        45

- phát triển nhân cách :        90

4-    Môi trường có thể thuận lợi cho giáo dục

- dạy học trong nhà trường :           01

- đào tạo nghề :        01

- hoạt động xă hội :              01

- pḥng ngừa bệnh tật :                   0

- tất cả những môi trường nầy :                  110

5-    Dạy học là giáo dục ?

- Đúng :                                96

- Sai :                                    14

- Có thể :                              22

6-    Giúp cho trẻ ḥa nhập xă hội là một động tác giáo dục ?

- Sai :            08

- Đúng :        122

7-    Giúp trẻ em t́m được chỗ đứng của ḿnh là một động tác giáo dục ?

- Sai :            15

- Đúng :        109

8-    Truyền đạt kiến thức là một động tác giáo dục ?

- Đúng :        106

- Sai :            21

9-    Bảo đảm cho một người t́m được chỗ đứng trong xă hội là một động tác giáo dục ?

- Đúng :        101

- Sai :            24

10- Một ngôi trường thành công là một ngôi trường đạt được :

- kết quả thi 100% : 14

- không có lưu ban :                                     06

- các thầy giáo có khả năng, có bằng cấp :            07

- thích nghi với xă hội, giúp trẻ t́m được chỗ đứng của ḿnh trong xă hội :                                                                      113

II- H́nh ảnh một sư huynh La San

1-    T heo cái nh́n của anh, một sư huynh La San là như thế nào ? (có thể chọn một lần nhiều câu trả lời)

-          Một người dạy học : 21

-          Một nhà giáo dục : 35

-          Một tu sĩ : 26

-          Một tu si-giáo dục : 74

-          Một người anh : 35

-          Một người bạn : 30

-          Một người đồng hành : 37

-          Như các thầy giáo khác : 05

2-    Không c̣n trường học, cac sư huynh có thể thực hiện chức năng giáo dục của ḿnh trong những môi trường khác không ?

-          Có : 116

-          Không : 05

3-    Những môi trường nào sau đây phù hợp với sứ mạng các sư huynhh trong hoàn cảnh xă hội hôm nay ? (

-          Dạy nghề : 07

-          Chăm sóc nội trú : 12

-          Dạy kèm 02

-          Dạy lớp T́nh Thương : 21

-          Lo cho các em nghiện : 15

-          Giáo dục y tế : 04

-          Giúp các em khuyết tật vui sống : 25

-          Tư vấn tâm lư  : 32

-          Mở các lớp dạy nghề : 09

-          Tất cả những môi trường trên : 95

4-    Những thành phần nào cần các sư huynh nhiều nhất ?(có thể chọn nhiều câu trả lời cùng một lúc : 285 người trả lời)

-          Các sinh viên : 55

-          Học sinh : 62

-          Những người ở khu phố nghèo : 76

-          Các giáo viên : 20

-          Phụ huynh học sinh : 72

5-    Các sư huynh có thể dấn thân vào môi trương nào trong hoàn cảnh xă hội hôm nay ?( có thể chọn nhiều câu trả lời cùng một lúc =240 người trả lời)

-          Trường phổ thông : 11

-          Trung tâm dạy nghề : 21

-          Trung tâm cho người cơ nhở (cai nghiện, trẻ em đường phố, ….): 46

-          Dạy trong trường nhà nước : 14

-          Công tác xă hội : 38

-          Cộng tác với giáo xứ : 29

-          Mở các khóa huấn luyện  : 13

-          Tất cả những môi trường trên : 68

6-    Môi trường nào khẩn cấp nhất?

-          Mở Trường phổ thông : 9

-          Trung tâm dạy nghề : 11

-          Trung tâm cho người cơ nhở (cai nghiện, trẻ em đường phố, khuyết tật ….) : 64

-          Dạy trong trường nhà nước : 7

-          Công tác xă hội :16

-          Cộng tác với giáo xứ : 14

-          Mở các khóa huấn luyện   : 12

 

III- Khát vọng của người trẻ ngày hôm nay

 

1-    Điều ǵ mà người trẻ cho là quan trọng nhất ngày hôm nay ? (có thể chọn nhiều câu trả lời cùng một lúc = 344 người trả lời )

-          Thành công trong việc học :   20

-          Có bằng cấp :                                                 30

-          Có lương cao :                        37

-          Có tiền bất cứ làm nghề nào: 15

-          Có một nghề ổn định:                         40

-          Có tiền đủ sống: 10

-          Kiến thật nhiều tiền :   33

-          Có cuộc sống thoải mái :                                29

-          Có thể đi du lịch :                                10

-          Không thua sút bạn bè :          15

-          Dược nổi tiếng :                                  20

-          Có ích cho xă hội :                              59

-          Sống theo mốt :                                  13

-          Giống bạn bè :                        13

2-    Sở thích người trẻ hôm nay là ǵ ? Họ làm ǵ trong giờ rảnh ?( có thể chọn nhiều câu trả lời cùng một lúc = 364 người trả lời)

-          Đi nghe nhạc :             29

-          Xem Ti-vi :                                          34

-          « games » vi tính:        47

-          Nghe nhạc :                26

-          Đọc sách :                                           29

-          Đi cà-phê :                                          37

-          Di nhà hàng :                                       17

-          Karaoke :                                            36

-          Thể thao :                                            35

-          Thư viện :                                15

-          Mua sắm :                                           34

-          Không làm ǵ hết :                               25

3-    Chất lượng dạy học trong nhà trường ra sao ? (có thể có thều câu trả lời một lần =187 người trả lời)

-          Vừa tầm học sinh :                 15

-          Cao quá tầm :                                                 48

-          Chỉ dạy chép bài mẫu : 54

-          Kết quả tốt :                             03

-          Học sinh không đạt được tŕnh độ mong muốn : 20

-          Hài ḷng :                                 04

-          Không hài ḷng :                                  43

4-    Mục tiêu giảng dạy trong nhà trường

-          Dể học sinh có điểm tốt :        119

-          Để sống các đức dtính nhân bản :                 15

5-    Dạy sống nhân bản trong nhà trường

-          Nói đến thường xuyên :                      21

-          Thỉnh thoảng :             56

-          Không bao giờ :                                  2

6-    Ư thức trách nhiệm, kỷ luật của người Việt ngày hôm nay

-          Rất cao :                                 05

-          Trung b́nh :                             74

-          Không biết ‎ thức ǵ cả :                                   50

7-    Lư do người trẻ bị nghiện ? (có thể chọn nhiều câu trả lời =302 người trả lời)

-          Chán đời :                               29

-          Bị bạn bè gạt:  29

-          Thiếu hiểu biết :                       67

-          Thử cho biết : 54

-          Bắt chước bạn bè :     59

-          Theo mốt :                   25

-          Vấn đề gia đ́nh : 39

-          Thất t́nh : 11

8-    Người trẻ đối vấn đề học hành (có thể chọn nhiều câu trả lời =168 người trả lời)

-          Cần học cho tương lai:                       89

-          bị người lớn ép buộc :            33

-          mất thời gian :                                     02

-          làm vui ḷng cha mẹ :                         45

9-    Lư do các cô gái lầm lỡ phá thai ?

-          Thiếu hiểu biết :                       65

-          Bị bạn trai gạt: 31

-          Muốn thử  :                 45

10- Lư do ghi danh học thêm? (có thể chọn nhiều câu trả lời =161 người trả lời)

-          Không hiểu bài trong lớp : 68

-          Giáo viên môn học bắt buộc :                                    16

-          Để có điểm cao (học cùng với thầy dạy môn đó): 49

-          Bắt chước bạn bè :                                                     30

11- Tiêu chuẩn để chọn một nghề cho tương lai (có thể chọn nhiều câu trả lời =190 người trả lời)

-          Kiếm được nhiều tiền :           80

-          Phục vụ đất nước :                             23

-          Dược người dân kính nễ :                  20

-          Phục vụ người nghèo :                                   22

-          Dủ nuôi gia đ́nh : 45

IV- Môi trường giáo dục

1-    Giáo dục nơi nhà trường có đạt được mục tiêu là đào tạo học sinh thành con người chăng?

-          Rất tốt :                       07

-          Vừa  :              92

-          Rất yếu :                     24

2-    Dào tạo nghề có cần thiết cho xă hội hôm nay không ?

-          không :                                    0

-          cần :                            35

-          tuyệt đối cần :             96

3-    giáo dục y tế có cần để giúp người dân sống vệ sinh để tránh bệnh tật không ?

-          không :                                    0

-          cần :                            23

-          dứt khoát cần :            107

4-    người trẻ hôm nay có ư thức sống các đức tính nhân bản không ?

-          rất  ư thức:      04

-          ít ư thức :                     58

-          không ư thức :                         78

5-    Mù chữ

-          Nhiều :                         43

-          Ít :                    70

-          Không có:                    18

6-    Người trẻ có được những quyền lợi như nhau không?

-          Có :                             36

-          không :                                    74

7-    Anh có can thiệp khi thấy có sự bất công không ?

-          Thỉnh thoảng :             69

-          Luôn luôn :                              44

-          Không bao giờ :                                  11

Sách Enfant, j'écris ton nom/Christina NOBLE,
dịch từ tiếng Anh do Nathalie Goy‚-Gilbert.--Paris: FIXOT, 1995, p.270 ...

(trích dẫn)

"...Một buổi chiều kia, một nhóm trẻ ánh sáng của tôi đến báo là có người « Anh » đang chuốt bia cho một đứa trong nhóm. Chúng nói tên đứa bé. Em đó 10 tuổi, nhưng trông bề ngoài chỉ chừng 8 tuổi. Tôi nhớ em đó v́ 2 lư do : trước hết v́ nó ưu tư đem tiền về cho cha mẹ nó ; thứ hai là nó muốn trở thành công tố viên khi nó lớn.

"Tôi liền đi t́m nó…. Nhưng không kết quả. Th́nh ĺnh, tôi thấy nó đi vào khách sạn theo một người Anh to lớn. Lập tức tôi nhào theo để bắt họ nơi pḥng tiếp tân.

"- HÊ ! tôi la lên, lúc người đàn ông sắp dẫn đứa bé vào thang máy.

"Anh ta quay lại và nh́n tôi với một cái nh́n ngạc nhiên.

"- Tại sao ông dẫn đứa bé vô đây ? Nó chỉ mới 10 tuổi. Ông không có quyền đem nó đến đây. Đó là một đứa con nít.

"Người Anh không chịu thua, hỏi lại với giọng gay gắt :

"- Bà là ai mà xía vô chuyện nầy vậy ?

"- Tôi tên là Christina Noble. Tôi chăm sóc nhữ đứa trẻ ở TP. Hồ Chí Minh. Tôi biết đứa trẻ nầy.

" Ông ta tỏ một thái độ khinh khi cao độ vừa lầm bầm :

"- một con mụ người Ái Nhĩ Lan mà cho ḿnh như Mẹ Têrêsa !

" Nghe những lời đó, rơ ràng hắn ta coi những người Ái Nhĩ Lan thấp lắm. Hắn mĩm cười với đứa bé bằng một nụ cười ghê tởm và đẩy đứa bé và thang máy. Nó lăo đăo v́ uống quá nhiều.

"Tôi tin là cơn giận của tôi bốc lên v́ lời nói ngạo mạn của hắn cũng bằng sự mất danh dự do điều mà hắn sắp phạm…....

"- Mầy làm như thế khi ở Luân Đôn với một cô bé người Anh ?

"- Những cô bé người Anh không có những hoạt động loại nầy.

"- Nếu mầy bị bắt quả tang trong t́nh trạng ở bên Anh, mầy sẽ bị bắt.

"- Nó chỉ là một con đĩ .

"Đến đây, tôi thật sự mất hết b́nh tỉnh. Tôi nhào vô ông ta, dọa dẫm ông ta…Đôi mắt của tôi như muốn xé xác hắn ra và tôi nổi khùng giận dữ

"- Không phải tại v́ nó sống ngoài đường phố mà nó là một con đĩ. Đó là một đứa trẻ không nhà không cửa. Là một đứa bé.!

"- Thôi chào.

" Hắn lách ra, như đôi tay tôi làm bẩn bộ đồ đẹp của hắn. Tôi kéo tay áo hắn lại.

"- Nghe nầy nhé. Nếu mầy đụng đến nó, tao sẽ nướng mầy đấy !

" Một nụ cười đồng t́nh nở trên môi hắn. Hắn nhíu mày...

"- Và mày, mày cũng từ đường phố sao ? Người tin v́ cách nói chuyện của mày.

"- C̣n mày nữa, với điều mà mày làm, mày là một thằng mất dạy ! ngừng lại đi ! không đụng đến con bé nầy !

" Đứa bé nh́n chúng tôi với đôi mắt mênh mông

"- Nó chắng hiểu điều ǵ xảy ra cho nó. Mày không thấy nó c̣n quá nhỏ sao ?

" Hắn lại có một nụ cười đồng t́nh và nói :

"- Đi cho rảnh đi.

" [...] Ông người Anh đứt khoát mang đứa bé vào pḥng hắn. Hắn không cho bắt đứa bé lại. Tôi nắm tay đứa bé. Hắn gầm lên :

"- Đi cho khuất mắt !

" Hắn giơ tay lên để đây tôi, hay đánh tôi, tôi không biết nữa..

"- Mày đụng tao là tao giết mày đó ! Tao cho mày hay, không bao giờ có người đàn ông nào đánh tao được.

"Tôi bước tới hắn một bước […] Hắn lùi lại. Tôi chụp tay đứa bé và đi ngược lại pḥng tiếp tân vừa lôi nó theo, để cho anh chàng người Anh gầm lên giận dữ […]

"Từ khi sự kiện đó xảy ra, mỗi tuần 2 lần, tôi tổ chức những buổi họp mặt các đứa con Ông Trời  lại [...]

"Ngay từ buổi nói chuyện đầu tiên của chúng tôi, mấy đứa bé ra hiệu cho chúng tôi có một người ngoại quốc mời các cô gái theo vào khách sạn ông ta. Chúng biết khách sạn đó và biết được người dẫn vào nhiều hôm rồi.

"Tôi lên canh trước khách sạn 3 đêm liền cho đến sáng mà không thấy ǵ. Đến đêm thứ 4, một người Châu Á, chắc là gốc Sinh, đi vào khách sạn, dẫn theo mỗi tay một đứa bé gái. Chúng chỉ  chừng 6 hay 7 tuổi thôi. Tôi chạy theo hắn vừa thấy hắn đi qua người trực ở pḥng tiếp tân mà không thấy người nầy có phản ứng ǵ. Ông ta đi vào thang máy vừa lúc mà tôi đi đến pḥng đợi. Tôi đến gặp người tiếp tân mà mắt không rời số chỉ trên cửa thanh máy vừa nhấp nháy.

"- Tôi tên là Christina Noble. Tôi lo cho các em đường phố.

"Giọng Ái Nhĩ Lan của tôi nhấn mạnh lên từ từ theo lời nói, đó là dấu chỉ cơn giận trong tôi không kềm được nữa rồi. Cô tiếp viên nghe tôi mà không hiểu tôi muốn ǵ... Tôi kể lại :

"- Một người ngoại quốc vừa đem vào đây 2 đứa bé..

" Trên cánhcủa thang máy, đèn nhấp nháy số 3.

"- Chúng nó ở tầng 3.

" Người tiếp viên quan sát tôi với vẻ bối rối, vẫn luôn không thấy tôi muốn đi đến đâu. 

"- Nếu các người không mang những đứa bé nầy ngay, tôi sẽ báo cho công an và ông Bông, Tổng quản lư. Tôi biết hai người nầy, họ là những người bạn tốt.

"Các nhân viên trao đổi với nhau bằng những cái nh́n bất măn vừa th́ thầm với nhau ǵ đó.

"Các anh gọi cho tôi giám đốc khách sạn. Tôi muốn gặp họ lập tức.

"Một ít phút sau, giám đốc đến vừa xoa tay

Đây là một người ăn mặc rất chải chuốt, phong cách đứng đắn. Tôi không để ông ta có giờ mở miệng .

"- Có 2 đứa bé ở trong pḥng một người ngoại quốc. Những đứa trẻ Việt-nam. Rất nhỏ. Trong nước có những luật rất gắt gao về việc bảo vệ trẻ em. Tôi sẽ báo cáo cho công an nếu ông không can thiệp lập tức.

"Ông giám đốc nói vài lời ǵ đó bằng tiếng Việt với nhân viên của ông vừa vặn tay để làm cho tôi hiểu rằng ông ta không biết tiếng Anh. Nhưng họ không lừa đượic tôi.

"- Ông nói tiếng Anh rất lưu loát. Ông hiểu rất rơ điều tôi nói. Vậy th́, ông đi bắt hai đứa nầy lại hay chính tôi đi. Tôi sẽ tông cửa vào. Chánh quyền của các ông cấm các người ngoại quốc hay bất kỳ ai dẫn trẻ em vào trong pḥng khác sạn.

"Ông giám đốc lắc đầu. Tôi đến cửa ra vào và kêu Trung (người cận vệ của Christina Noble) đến theo tôi. Trung cắt nghĩa t́nh trạng cho anh ta bằng tiếng Việt .

Nhưng anh ta không muốn nghe ǵ hết. Họ cải nhau lung tung kéo dài hàng giờ. Và lúc đó th́ hai đứa bé bị nhốt trong pḥng.

"- Thôi đủ rồi !

"Ông giám đốc quay lại tôi

"- Nếu ông không đi t́m mấy đứa bé cho tôi lập tức, tôi lên và tông cửa vào. Sau đó tôi sẽ báo cho cảnh sát.

"Ông ta không cần thông dịch. Ông ta đếnchụp điện thoại và bắt đầu nói gấp rút vừa quany lưng lại. Tôi không biết anh ta nói ǵ. Một phút sau, cửa thang máy mở ra cho ông khách và hau đứa bé, ướt nhèm từ đầu đến cuối. Người đàn ông đă nhúng chúng vào nước trước khi đem chúng lên giường ông ta.

"Tôi lập tức tấn công.

"- Tại sao ông mang 2 đứa bé nầy đến đây ? Chúng c̣n là những bé con !

" Máu lên lên mặt [...]

"...Ông ta như ở trong t́nh trạng bị sốc. Nhưng b́nh tỉnh. Ông ta nói với tôi:

"- Đây chỉ là những đứa trẻ đường phố.

"- Ông từ Singaore đến phải không ?

"Ông ta mở to đôi mắt.

"- Nếu ông t́m thấy những trẻ em đường phố ở Singapore, ông có mang về nhà để lợi dụng không ? Ông có làm như thế đối với con cái của ông không ? [...].

"- Các con tôi khôngsống trên đường phố. Ở Singapore, chúng tôi không có trẻ em lang thang.

"Ông ta lấy lại b́nh tỉnh

"- Bà hăy lo chuyện ǵ có liên quan đến bà th́ hơn.

"Tôi giựt mấy đứa bé và kéo về phía tôi.

"- Ông thường xuyên làm như vậy à. Chúng tôi có những người làm chứng thấy ông. Tôi ra lệnh cho ông hăy để những đứa bé nầy yên. Nếu tôi biết được ông tái phạm, h́nh ông sẽ lên trang nhất của báo Sud-Est d’Asie đấy. Tôi thường xuyên liên lạc với truyền thông Singapore để thuật lại điều ông làm.

"Ông ta nh́n tôi từ chân đến đầu.

"- Bà cho bà là ai ?

"- Tôi đă nói với ông rồi. Tôi là Christina Noble và tôi lo cho những trẻ em Việt nam

"- Bà chẳng là cái thớ ǵ cả...."

DANH SÁCH CÁC TRUNG TÂM

Hoạt động xă hột công giáo

Tại T. Hồ Chí Minh trong năm 2005

Phần thứ nhất

Trung tâm dành cho những trẻ em đặc biệt khó khăn
Lớp T́nh Thương An-Tôn – Cầu Muối – Q.1

Địa chỉ: 18 Phan Văn Tường, P. Cầu Ông Lănh, Q.1

Đt: 8299810

Email : cmkc28@hcm.vnn.vn

Phụ trách: LM. Trần Thế Minh

Đơn vị chủ quản: Ḍng Phanxicô

Ngày thành lập: 1989

Nhân sự: 9 người (có 6 nhân viên xă hội)

Chương tŕnh cho trẻ em đường phố Dục Đức – Q.1

Địa chỉ: 25/24 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P. Bến Nghé, Q.1

210/18/2 CMT8, P.10, Q.3

Đt: 9103392 – 9360112

Email : ducduchcm.vn@yahoo.com

Đơn vị chủ quản: Ông Phạm Quang Ánh

Ngày thành lập: 1997

Nhân sự: 6 người (có 5 nhân viên xă hội)

Lớp T́nh Thương

Do các D́ Nữ Tử Bác Ái điều hành

Địa chỉ: 42 Tú Xương, P.7, Q.3

Đt: 9325582 – 9320258 – Fax : 08.9325940

 

1. Lớp T́nh Thương Vinh Sơn B́nh Lợi

Địa chỉ: 469 Nơ Trang Long, P.13, Q. B́nh Thạnh

Đt: 5531134

Phụ trách: Nữ tu Anrê Dũng Lạc

2. Lớp T́nh Thương Vinh Sơn Huyện Sỹ

Địa chỉ: 1 Tôn Thất Tùng, P. Phạm Ngũ Lăo, Q.1

Phụ trách: Nữ tu Tuyết Liên

3. Lớp T́nh Thương Vinh Sơn Vĩnh Hội

Địa chỉ: 158 Bến Vân Đồn, P.6, Q.4

Phụ trách: Nữ tu Lê Thị Huyền

4. Lớp T́nh Thương Mẫu Giáo FATIMA

Địa chỉ: 212B/1A Nguyễn Trăi, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1

Đt: 8377686

Phụ trách: Nữ tu Đỗ Thị Huệ

5. Lớp T́nh Thương Cầu Kho

Địa chỉ: 31/16C Trần Đ́nh Xu, P. Cầu Kho, Q.1

Phụ trách: Nữ tu Lâm Thị Sáng

6. Lớp T́nh Thương Mẫu Giáo Mai Anh B

Địa chỉ: 159/61 Trần Văn Đang, P.11, Q.3

Phụ trách: Nữ tu Thanh Tâm

7. Lớp T́nh Thương Vinh Sơn Nhà Thờ Đức Bà Sài G̣n

Địa chỉ: số 1 Công xă Paris, P. Bến Nghé, Q.1

Đt: 8239209

Phụ trách: Nữ tu Lê Thị Huyền

8. Lớp T́nh Thương Chợ Quán

Địa chỉ: 120 Trần B́nh Trọng, P.2, Q.5 (Nhà thờ Chợ Quán)

Phụ trách: Nữ tu Tuyết Liên

Trung Tâm dạy Nghề dân lập La San Đức Minh – Q.3

Địa chỉ: 146/42B Vơ Thị Sáu, P.8, Q.3

Đt: 8251896

Email : lasanducminh@hcmc.netnam.vn

Giám đốc : Tu sĩ Nguyễn Văn Tân

Đơn vị chủ quản: Ḍng La San

Ngày thành lập: 18/8/1992

Nhân sự: 8 người

Chương tŕnh bạn các trẻ em đường phố  – Q.3

Địa chỉ: 140/4 Vơ Thị Sáu, P.8, Q.3

Đt: 8296951 – Fax : 84.8.8201374

Email : tohemigb@hcmc.netnam.vn

Phụ trách: Ông Trần Văn Soi

Đơn vị chủ quản: Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo

Ngày thành lập: 1977

Nhân sự: 7 người (có 4 nhân viên xă hội)

Lớp T́nh Thương La San Phường Tân Hưng – Q.7

Địa chỉ: Hẻm 83, khu phố 1, P. Tân Hưng, Q.7

Đt: 8251896

Email : lasanducminh@hcmc.netnam.vn

Phụ trách: Tu sĩ Nguyễn Văn Tân

Đơn vị chủ quản: Ḍng La San

Ngày thành lập: 6/2000

Nhân sự: 9

Trung tâm dạy nghề Ba Thôn – Q.12

Địa chỉ: 5/6 Khu phố 1, Hà Huy Giáp, P. Thạnh Lộc, Q.12

Đt: 7160192

Email : donbosco-bathon@hcm.vnn.vn

Phụ trách: Tu sĩ Trần Quang Đại

Đơn vị chủ quản: Cộng đoàn Don Bosco Ba Thôn

Ngày thành lập: 3/12/1998

Nhân sự: 9 người

Lớp T́nh Thương Đa minh – Q. Phú Nhuận

Địa chỉ : 201 Lê Văn Sỹ, P.14, Q. Phú Nhuận

Đt: 8449443

Phụ trách: Nữ tu Đậu Thị Bảy

Đơn vị chủ quản: Ḍng Đaminh Thánh Tâm

Ngày thành lập : 1992

Nhân sự: 3 người

Mái ấm Mai Liên – Q. B́nh Thạnh

Địa chỉ: 107/39 Hoàng Hoa Thám, P.6, Q. B́nh Thạnh

Đt: 8411272 – 0908.154151

Phụ trách: Nữ tu Lê Thị Bích Liêng – Ḍng MTG Chợ Quán

Đơn vị chủ quản: Pḥng Văn Hóa Xă Hội Quận B́nh Thạnh

Ngày thành lập: 26/3/1995

Nhân sự: 3 người

Cộng đoàn Don Bosco Bến Cát – G̣ Vấp

­Địa chỉ: 173/3/34/25 Dương Quảng Hàm, P.5, Q. G̣ Vấp

PĐt: 8955436

Email : db-bencat@hcmc.netnam.vn

Phụ trách: LM. Nguyễn Văn Hùng

Đơn vị chủ quản: Ḍng Salesien Don Bosco Việt Nam

Ngày thành lập: 1976

Nhân sự: 6 người (có 2 nhân viên xă hội)

 Thanh Tâm – Q. Tân B́nh

Địa chỉ: 17 và 40 Bến Cát, P.7, Q. Tân B́nh

Đt: 8637373

Phụ trách: Nữ tu Nguyễn Thị Hào

Đơn vị chủ quản: Ḍng Đức Bà Truyền Giáo (Thủ Đức)

Ngày thành lập: 31/5/1998

Nhân sự: 5 người

Mái ấm Hoa Mẫu đơn – Q. Tân B́nh

Địa chỉ: 98/18B CMT8, P.5, Q. Tân B́nh

Đt: 8445082

Phụ trách: Cô Phạm Thị Đơn

Đơn vị chủ quản: Tự quản

Ngày thành lập: 2/3/2000

Nhân sự: 6 người

Dạy phụ đạo Giáo xứ Nhân Ḥa – Q. Tân Phú

Địa chỉ: 38/24 Hồ Đắc Di, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú

Đt: 8495690 – 8495274 (Cha xứ)

Phụ trách: Ông Nguyễn Văn Đ́nh

Đơn vị chủ quản: Giáo xứ Nhân Ḥa

Ngày thành lập: 1997

Nhân sự: 10 người

Văn pḥng công tác xă hội YMCA tại Việt Nam – Q. Thủ Đức

Địa chỉ: 70, 72 khu dân cư Hiệp B́nh Chánh, P. Hiệp B́nh Chánh, Q. Thủ Đức

Đt: 08.7267013 – Fax : 08.7267014

Email : vnymca@hcm.vnn.vn

Hộp thư thông tin của t́nh nguyện viên : 8026232

Văn pḥng: 160B Nguyễn Cư Trinh, Q.1

Đt: 8369950 – 9201671

Người phụ trách : Ông Trần Tuấn Huy

Đơn vị chủ quản : Cty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Hợp Tác Trẻ (YMCA)

Ngày thành lập: 5/2000

Nhân sự: 10 người

Trung tâm Xă hội B́nh Hưng – Huyện B́nh Chánh

Địa chỉ: A 25/23K, xă B́nh Hưng, huyện B́nh Chánh

Đt: 9810972

Email : phuochung-lhc@hcm.fpt.vn

Responsable: Nữ tu Trần Thị Thu Thủy

Đơn vị chủ quản: Hội ḍng MTG Chợ Quán

Ngày thành lập: 1992

Nhân sự: 24 người (có 8 nhân viên xă hội)

Cô nhi viện Truyền Tin – Q. B́nh Tân

Địa chỉ: 11/13/3 tổ 11, ấp 5 Tân Kỳ Tân Quư, P. B́nh Hưng Ḥa, Q. B́nh Tân

Đt: 7501807

Phụ trách: Bà Nguyễn Thị Cư

Đơn vị chủ quản: Tự quản

Ngày thành lập: 5/1998

Nhân sự: 2 người

Khu công tác  Xă hội Thiên Ân – Q. B́nh Tân

Địa chỉ: ấp 12, P. B́nh Hưng Ḥa, Q. B́nh Tân

Đt: 8614094 và 9780258

Phụ trách: Nữ tu Mai Thị Ngh́n, Ḍng Mân Côi

Đơn vị chủ quản : LM. Đoàn Vĩnh Phúc

Ngày thành lập: 1992

Nhân sự: 8 người

Nhóm Bông Hồng – Q. Tân Phú

Địa chỉ: 69/2 Quách Đ́nh Bảo, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú

Đt: 8607988

Phụ trách: Nữ tu Maria Têrêxa Nguyễn Thị Thảo

Đơn vị chủ quản: Ḍng Mân Côi

Ngày thành lập: 1/2001

Nhân sự: 2 người (có 1 nhân viên xă hội)

Trung tâm Xă hội Cần giờ – Huyện Cần giờ

Địa chỉ: 183/2 ấp Miễu Nh́, xă Cần Thạnh, Cần Giờ

Đt: 8740261 – 8740072

Email : josdiep@hcm.vnn.vn

Phụ trách: LM. Phạm Kim Điệp

Đơn vị chủ quản: Pḥng Thương Binh Xă Hội Huyện Cần Giờ

nhân sự: 21 người (1 cử nhân xă hội)

PHẦN THỨ HAI

 

Trung tâm cho người khuyết tật
Trung tâm Thính giác Hy vọng 1 – Q.1

Địa chỉ: số 1 Công Xă Paris, P. Bến Nghé, Q.1

Đt: 8222288 – Fax : 8227554

Email : ngoihyvong1@mail.saigonnet.vn

Phụ trách: Cô Trần Thị Ngời

Ngày thành lập: 1986

Đơn vị chủ quản: Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo Tp. HCM

Nhân sự: 30 người

Câu lạc bộ Khuyết tật trẻ – Q.3

Địa chỉ: 289 Hai Bà Trưng, P.8, Q.3

Đt: 8207918 – 0903.865092

Email : CLBkhuyettattre@yahoo.com

Phụ trách: Ông Trần Văn Trung

Đơn vị chủ quản: Công ty hợp tác trẻ VN. YMCA

Ngày thành lập: 1/8/2000

Nhân sự: Ban Chấp Hành 6 người

Câu lạc bộ Nữ Vương Ḥa B́nh – Q.3

Địa chỉ: 42 Tú Xương, Q.3

Đt: 9321380

Email : caomaianh@yahoo.com

Phụ trách: Nữ tu Cao Thị Đễ

Đơn vị chủ quản: Ḍng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn

Ngày thành lập:1983

Nhân sự: 6 người (1 nhân viên xă hội)

Cộng đoàn công giáo quốc tế
của bệnh nhân và người khuyết tật

Địa chỉ: 414/1/8/15 Điện Biên Phủ, P.11, Q.10

Đt: 8342430

Phụ trách: Bà Dương Ngọc Thanh

Đơn vị chủ quản: Giáo phận Sài G̣n

Ngày thành lập: 1998

Nhân sự: 3 người

Nhóm Thiên Ân – Q. Phú Nhuận

Địa chỉ: 137/6 Trần Khắc Chân, P.9, Q. Phú Nhuận

Đt: 9972322

Email : nguyenthithumaivn@yahoo.com

Phụ trách: Cô Nguyễn Thị Mai – Trưởng Groupe

Đơn vị chủ quản: Tự quản

Ngày thành lập: 1999

Nhân sự: 1 người (nhân viên xă hội)

Nhóm Thiên Phúc – Q.3

Địa chỉ: 2 Nguyễn Thị Diệu, P.6, Q.3

Đt: 9072992

Email : phuongcuc2004@yahoo.com

Phụ trách: Cô Nguyễn Thị Mùi

Đơn vị chủ quản: Tự quản

Ngày thành lập : 15/10/1992

Nhân sự: 4 người

Mái ấm Nhật Hồng – Q. B́nh Thạnh

Địa chỉ: 3-5 Phan Văn Hân, P.19, Q. B́nh Thạnh

Đt: 8400207

Phụ trách: Nữ tu Nguyễn Thị Dâng

Đơn vị chủ quản: Ḍng MTG Thủ Đức

Ngày thành lập: 25/9/1995

Nhân sự: 9 người

Trung tâm Bảo trợ Trẻ Tàn tật Mồ côi Thị Nghè

(Cơ sở 1) – Q. B́nh Thạnh

Địa chỉ: 153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.17, Q. B́nh Thạnh

Đt: 8996563 – Fax : 8.8993154

Email : m_huu@hcm.vnn.vn

Phụ trách: Nữ tu Nguyễn Thị Hữu – Ḍng thánh Phaolô

Đơn vị chủ quản: Sở Lao Động Thương Binh Xă Hội Tp. HCM

Ngày thành lập: 1875 do các nữ tu Ḍng Thánh Phaolô

Năm 1975 Nhà Nước tiếp quản

Nhân sự : 190 người (2 nhân viên xă hội)

Trường đặc biệt Thánh Mẫu Gia định – Q. B́nh Thạnh

Địa chỉ: 280 Bùi Hữu Nghĩa, P.2, Q. B́nh Thạnh

Đt: 8030056

Email : truonggiadinh@fptnet.com.vn

Phụ trách: Cô Vơ Thị Khoái

Đơn vị chủ quản: Họ đạo Gia Định

Ngày thành lập: 15/4/1991

Nhân sự: 21 người

Tư thục dành cho người khiến thính Anh Minh – Q. B́nh Thạnh

Adresse: 155 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.17, Q. B́nh Thạnh

Email : hueanhminh01@hcm.fpt.vn

Responsable: Nữ tu Lê Thị Huệ

Organisme en charge: Ḍng thánh Phaolô thành Chartres

Date de fondation: 1997

Personnel: 25 người

Mái ấm Màu xanh Hy vọng – Q. B́nh Thạnh

Adresse: 115/8 Điện Biên Phủ, P.17, Q. B́nh Thạnh

Phone: 5106838 – 8980849

Email : nguyentruongxuan2000@yahoo.com

Responsable: Ông Nguyễn Trường Xuân

Organisme en charge: Groupe Đồng hương Địa Phận Vinh tại Sài G̣n

Date de fondation: 1/2000

Personnel: 4 người

Trung tâm cho người khuyết tật Hoàng Mai – Q. G̣ Vấp

Adresse: 23/470B Lê Đức Thọ, Q. G̣ Vấp

Phone: 8947961

Đạidiện : Nữ tu Phạm Thị Tuyết Mai – Hiệu trưởng

Nữ tu Vũ Thị Liên Ḥa – Hiệu phó

Date de fondation: 27/3/1995

Organisme en charge: Ḍng Nữ Tỳ Thánh Thể

(Tam Hiệp – Đồng Nai)

Personnel: 9 giáo viên

Hiệp Hội cho người khuyết tật Xóm Mới, Lạng Sơn – Q. G̣ Vấp

Adresse: 25/1 Lê Đức Thọ, P.16, Q. G̣ Vấp

Phone: 8919284

Email : hoikhuyettat@yahoo.com

Responsable: Bà Nguyễn Thị Tâm

Organisme en charge: Nhờ thờ Lạng Sơn

Date de fondation: 1994

Personnel: 2 người

Trung tâm Tin học v́ người mù Sao Mai  – Q. Tân B́nh

Adresse: 12B/C7 Hoàng Hoa Thám, P.13, Q. Tân B́nh

Phone: 8495069 – Fax : 29938300

Email : saomai-center@hcm.vnn.vn

info@saomaicenter.org

Website : http:/www.saomaicenter.org

Responsable: Ông Nguyễn Khuê

Organisme en charge: Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Tp. HCM

Date de fondation: 10/2001

Personnel: 13 người

Câu lạc bộ Người khuyết tật  – Q. Tân B́nh

Adresse: 448 Hoàng Văn Thụ, P.4, Q. Tân B́nh

Phone: 8111191 – 0903.865092

Email :ttnktqtb@vol.vnn.vn – Fax : 84.8.8475138

Responsable: Ông Trần Văn Trung

Organisme en charge: CentreVăn Hóa Thể dục Thể thao

Q. Tân B́nh

Date de fondation:4/2/2001

Personnel: Ban Chủ Nhiệm 5 người

Nhóm Hồng Ân, Cư xá Tự Do – Q. Tân B́nh

Adresse: 259/31A CMTT, P.7, Q. Tân B́nh

Phone: 9703934

Responsable: Cô Nguyễn Thị Tư – Trưởng Groupe

Organisme en charge: Tự quản

Date de fondation: 7/1992

Mái ấm Thiên Ân (dành cho người khiếm thị)– Q. Tân Phú

Adresse: 84/20 Tân Hương, P. Tân Quư, Q. Tân Phú

Phone: 8472406

Responsable: thầy Nguyễn Quốc Phong

Date de fondation: 4/9/1999

Organisme en charge: Tự quản

Personnel: 3 giáo viên và một số t́nh nguyện viên

Câu lạc bộ Khuyết tật trẻ II – Q. Thủ Đức

Adresse: 70-72 Đường số 8, P. Hiệp B́nh Chánh, Q. Thủ Đức

Phone: 7267013 – Fax : 84.8.7267014

Responsable: bà Nguyễn Thị Ngọc Luyến

Date de fondation: 28/3/2003

Organisme en charge: Công ty TNHH Hợp tác trẻ – VN.YMCA

Trường dành cho người khuyết tật Huynh đệ Như Nghĩa

Q. B́nh Tân

Adresse: 6/36 Nguyễn Thị Tú, B́nh Hưng Ḥa, Q.Bề Trên

Phone: 7652548 và 4251376

Email : antonsmm@wmail.saigonnet.vn

Responsable: Nữ tu Đặng Thị Hoàng

Date de fondation: 1/1/1998

Organisme en charge: Tu viện Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ

Personnel: 16 người

Mái ấmT́nh thương Phan Sinh – Q. B́nh Tân

Adresse: 12/22 Tân Kỳ Tân Quư, ấp 5, P. B́nh Hưng Ḥa

Q. B́nh Tân

Phone: 7500294

Responsable: Ông Nguyễn Mạnh Sửu

Organisme en charge: Ḍng Phan Sinh Tại Thế Việt Nam

Date de fondation: 4/10/1993

Personnel: 3 người

Trung tâm Nhà May Mắn – Q. B́nh Tân

Adresse: 6/17 Tân Kỳ Tân Quư, KP4, P. B́nh Hưng Ḥa A

Q. B́nh Tân

Phone: 8755171 – Fax : 8755171

Email : tim@maison-chance.org

Responsable: LM. Phan Khắc Từ

Date de fondation: 1993

Organisme en charge: Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo Tp. HCM

Personnel: 17 người

Trung tâm cho người khuyết tật Thiên Phước
Huyện Củ Chi

Adresse: ấp lô 6, xă An Nhơn Tây, Củ Chi, Tp. HCM

Phone: 8926368

Responsable: Nữ tu Lê Thị Lan, Ḍng Mẹ Nhân Ái – Phú Cường

Date de fondation: 15/8/2001

Organisme en charge: Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo Tp. HCM

Personnel: 13 người

PHẦN THỨ BA

 

Trung tâm tư vấn và chăm sóc

Những người có HIV/AIDS

Nhóm Phục sinh – Q.3

Adresse: 15 Tú Xương, P.7, Q.3

Phone: 9320474

Responsable: LM. Nguyễn Ngọc Sơn

Nữ tu Nguyễn Thị Hoa, Ḍng Đa Minh Tam Hiệp

Organisme en charge: UB Đoàn Kết Công Giáo

Date de fondation: 8/8/2001

Personnel: 11 người và một số anh chị em cộng tác viên

Nhóm Xuân Vinh – Q.3

Adresse: 289 Hai Bà Trưng, P.8, Q.3 (sau nhà thờ Tân Định)

Phone: 8208944

Email : phuong_minh88@yahoo.com

Responsable: Cô Nguyễn Thị Minh Phương

Organisme en charge: Tự quản

Date de fondation: 4/9/2001

Personnel: 5 người (5 nhân viên xă hội)

Nhóm Tiếng Vọng – Q. Tân B́nh

Adresse: 204/19 CMT8, P.5, Q. Tân B́nh

Phone: 8460494

Email : echovinh@yahoo.com

Responsable: Bà Nguyễn Thị Vinh

Date de fondation: 25/11/1999

Personnel: 30 người

Trung tâm Mai Ḥa – Huyện Củ Chi

Adresse: ấp lô 6, xă An Nhơn Tây, huyện Củ Chi

Phone: 8926135

Email : aidsmaihoa@hcmc.netnam.vn

Responsable: Nữ tu Tuệ Linh

Organisme en charge: Tu Hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn

Date de fondation: 3/7/2001

Personnel: 8 người

Cộng đoàn Mai Linh - Huyện Phước Long -
Tỉnh B́nh Phước

Adresse: Centre Cai Nghiện Ma Túy – Trọng Điểm

Tỉnh B́nh Phước

Phone: 0651.717367 và 08.9303828

Email : tfmsg@hcm.vnn.vn

Responsable: Nữ tu Hồ Thị Chính – MTG Chợ Quán

Organisme en charge: Sở Lao Động Thương Binh Xă Hội Tp. HCM

Date de fondation: 5/2004

Personnel: 20 tu sĩ – giáo dân

PHẦN THỨ TƯ

 

Trung Tâm chăm sóc người già và bệnh nhân neo đơn

Trạm phát thuốc Hai Bà Trưng – Q.1

Adresse: 272 Hai Bà Trưng, P. Tân Định, Q.1

Responsable: Nữ tu Phạm Thị Bé

Organisme en charge: Tu hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn

Date de fondation: 1990

Personnel: 2 Bác sĩ, 5 Y tá

Trạm phát thuốc Nhà thờ An Tôn – Q.1

Adresse: 18 Phan Văn Trường, Q.1

Phone: 8299810

Email : cmkc-28@hcm.vnn.vn

Responsable: LM. Trần Thế Minh

Organisme en charge: Ḍng Phanxicô

Date de fondation: 14/11/1991

Personnel: 8 người (có 2 bác sĩ, 2 dược sĩ, 3 điều dưỡng)

Trạm phát thuốc Nhà thờ Chợ Quán – Q.5

Adresse: 120 Trần B́nh Trọng, P.2, Q.5

Phone: 9235067

Email : levannhac@hcm.vnn.vn

Responsable: LM. Lê Văn Nhạc

Organisme en charge: Họ đạo Chợ Quán

Date de fondation: 6/7/1993

Personnel: 11 người (6 Tây y và 5 Đông y)

Trạm phát thuốc họ đạo G̣ Vấp

Q. G̣ Vấp

Adresse: 45 Nguyễn Văn Bảo, P.4. Q. G̣ Vấp

Email : phongkham_gv@yahoo.com

Responsable: Ông Lê Ngọc Nam

Organisme en charge: họ đạo G̣ Vấp

Date de fondation: 1/5/1992

Personnel: 6 Y Bác sĩ Tây y và 3 Bác sĩ Đông y

Trạm phát thuốc Giáo xứ Hợp An

Q. G̣ Vấp

Adresse: 44/1 Phạm văn Chiêu, P.13, Q. G̣ Vấp

Phone: 8919096

Email : vothehung@saigonnet.vn

Responsable: Ông Nguyễn Châu Quư

Organisme en charge: Giáo xứ Hợp An

Date de fondation: 1998

Personnel: 20 Bác sĩ và 32 cộng tác viên

Gia đ́nh Tê-Phan (Cơ sở 2) – Q. Thủ Đức

Adresse: 8/27 KP5, Hiệp B́nh Phước, Q. Thủ Đức

Phone: 8871128

Responsable: Cô Đỗ Thị Niềm

Date de fondation: 1995

Personnel: 2 thiện nguyện viên

Trung tâm nuôi dưỡng người già Lộ Đức – Q. Thủ Đức

Adresse: 93/6 Tam Châu, P. Phú Châu, Q. Thủ Đức

Phone: 8971548

Email : nttsdmtv@hcm.vnn.vn

Responsable: Nữ tu Nguyễn Thị Kim Thanh

Organisme en charge: Ḍng Trinh Vương Mẫu Tâm

Date de fondation: 11/2/1993

Personnel: 8 người

PHẦN THỨ NĂM

 

Nhà nội trú

Nội trú Mai Thanh – Q.3

Adresse: 289 Hai Bà Trưng, P.8, Q.3

Phone: 8206631

Responsable: Nữ tu Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Organisme en charge: Ḍng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn

Date de fondation: 1/4/2000

Personnel: 4 người (2 người đang học ngành XHH)

Nội trú sinh viên Ḥa Hưng – Q.10

Adresse: 104B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10

Phone: Các Nữ Tu Ḍng Con Đức Mẹ Phù Hộ

Organisme en charge: Giáo xứ Ḥa Hưng

Date de fondation: 13/5/2002

Personnel: 3 người

Gia đ́nh B́nh Minh – Q. B́nh Thạnh

Adresse: 67/148 Bùi Đ́nh Túy, P.1, Q. B́nh Thạnh

Phone: 8433268

Responsable: Nữ tu Mai Thành – Ḍng Đức Bà

Organisme en charge: Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo Tp. HCM

Date de fondation: 1/1/2000

Personnel: 2 người (Thư kư – quản lư : cô Thu Thủy)

Nội trú Nam Ḥa – Q. Tân B́nh

Adresse: 9A/37/8 Đường Đất Thánh, P.6, Q. Tân B́nh

Phone: 8661830

Responsable: Các Soeur Ḍng Con Đức Mẹ Phù Hộ

Organisme en charge: Cha Giuse Trần Văn Đắc – quản hạt Chí Ḥa kiêm chánh xứ Nam Ḥa

Date de fondation: 1/6/2002

Personnel: 2 người

Nội trú La San Đức Minh – Q. 3

Adresse: 146/42B Vơ Thị Sáu, Q.3

Phone: 8251896

Responsable: SH. LÊ VINH NHẬT

Organisme en charge: Ḍng La San

Date de fondation: 1992

Personnel: 7 người

PHẦN THỨ SÁU

Trung tâm nghiên cứu, tư vấn và công tác xă hội

Văn pḥng công tác xă hội Nhà thờ Chính ṭa Đức Bà – Q.1

Adresse: số 1, Công Xă Paris, P. Bến Nghé, Q.1

Phone: 8250718

Email : xhct@hcm.vnn.vn

Đạidiện : Cô Trần Thị Nên

Date de fondation: 1/1/2002

Organisme en charge: Nhà Thờ Chính Ṭa Đức Bà

Personnel: 5 người

Văn pḥng công tác xă hội 42 Tú Xương – Q.3

Adresse: 42 Tú Xương, P.7, Q.3

Phone: 8607988 – 9320258

Email : lethitriu@hcm.fpt.vn

Responsable: Nữ tu Lê Thị Tríu

Organisme en charge: Tỉnh Ḍng Nữ Tử Bác Ái

Date de fondation: 3/1999

Personnel: 14 người (có 8 nhân viên xă hội)

Ủy Ban Đoàn kết công giáo T.P. Hồ Chí Minh – Q.3

Adresse: 15 Tú Xương, Q.3

Phone: 8297616 – 9320474. Fax : 84.8.8231071

Date de fondation: 23/6/1985

Organisme en charge: Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc VN. Tp. HCM

Personnel: Có 4 ban (xă hội, văn hóa, công tác tư tưởng, địa phương) mỗi ban gồm từ 15 đến 20 người.

Ủy Ban Công tác xă hội của Hội đồng Giám Mục Việt-Nam – District 3

Adresse: 72/12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3

Phone: 8208716

Email : ubbaxh_vn@hcm.vnn.vn

Responsable: LM. Nguyễn Ngọc Sơn (Tổng thư kư)

Organisme en charge: Hội Đồng Giám Mục Việt Nam

Date de fondation: 19/9/2001

Personnel: 3 nhân viên và 30 t́nh nguyện viên

Ủy Ban Mục vụ Xă hội Giáo Phận TP. Hồ Chí Minh

Adresse: 180 Nguyễn Đ́nh Chiểu, Q.3 Tp. HCM

Phone: 08.9304520

Email : charitysaigon@hcmc.netnam.vn

joshuong@hcm.fpt.vn

Responsable: LM. Joseph Đinh Huy Tưởng

Organisme en charge: Ṭa Tổng Giám Mục Tp. HCM

Date de fondation: 5/1/2005

Personnel: 12 người (có 4 ủy viên chuyên môn CTXH và Tư Vấn Tâm Lư)

 

Sư Huynh John Johnston, Cựu Bề Trên Tổng Quyền Ḍng La San

Trích Thư Mục Vụ năm 1999

Chúng ta có thể sống liên đới với trẻ em và người trẻ nghèo hôm nay như thế nào ?

?    những dự án phô trương thanh thế hay cho việc giáo dục cấp trung học, nhưng lại không có cho tiểu học” (8). Nhiều Tỉnh Ḍng đă tung ra, trong những năm qua, những trường trung học và tiểu học cho  các trẻ “dân thiểu số”. Chúng ta cũng có thể khai thác khả năng lập các trường lưu động như mạng lưới các lớp lưu động bên Pháp tôi đă đề cập trên đây.

?    Chúng ta có thể tăng cường các chương tŕnh hiện có và thiết lập các trung tâm mới cho những trẻ đường phố, trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi. Chúng ta có một con số đáng kể các trung tâm loại nầy trong một số quốc gia. Chúng rất đa dạng nhưng tất cả đều để phục vụ các trẻ em và trẻ nghèo. Đôi khi, các Sư huynh và các đối tác ngoài cộng tác vào những chương tŕnh do nhiều tu hội, nhiều tổ chức tôn giáo – hay dân sự cùng điều hành. Trong một vài trường, các Sư huynh, các đối tác ngoài, các cựu học sinh và các học sinh dành mỗi ngày nhiều giờ cho những dự án phục vụ trẻ em đường phố.

?    Việc “pḥng ngừa” là một khía cạnh quan trọng của một số trung tâm hay chương tŕnh. Người ta cố gắng giúp các gia đ́nh gặp khó khăn để cho trẻ khỏi bị đẩy ra đường phố. Người ta lập ra những nhà trẻ, trường mẫu giáo để lo cho trẻ nhỏ trong khi mẹ chúng phải đi làm. Người ta có những nhà tạm trú cho trẻ đường phố hoặc những trung tâm sinh hoạt cho trẻ chơi, nghỉ, được chăm sóc y tế, được tắm rửa, được hướng dẫn và điều quan trọng, được thương yêu.

?    Chúng ta tổ chức sao cho những trường của chúng ta có những tiện nghi và sự chăm sóc dành cho các trẻ em bị khuyết tật thể lư hay tâm thần nhưng vẫn có thể sinh hoạt trong một môi trường học đường b́nh thường. Chúng ta cũng có thể làm việc trực tiếp hay gián tiếp với những trẻ em bị khuyết tật, nghiêm trọng hơn, nhất là khi các em bị bỏ rơi. Trong những vùng mà chúng ta có những cơ sở cho trẻ khuyết tật, chúng ta có thể bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp của chúng ta và cố gắng làm cho cộng đoàn giáo dục của chúng ta tham gia vào việc chúng ta làm.

Kids help line, Australia (Điện thoại nóng cho trẻ em)

Tuy chúng ta có nhiều chương tŕnh đáng kể trong Ḍng, cho những trẻ em thiếu may mắn và người trẻ, song tôi mong muốn cho anh em vài thông tin về một chương tŕnh độc nhất và rất hữu hiệu. Trong những khu vực khác của Ḍng, có những chương tŕnh tương tự không ? Tôi không rơ.

Kids help line là một đường dây điện thoại tư vấn cho các trẻ em Uc tuổi từ 5 đến 18. Đường dây này hoạt động hai mươi bốn giờ trên hai mươi bốn. Các Sư huynh La San, do Sh. Paul Smith hướng dẫn đă lập nên đường dây này từ 1991. Nó trở thành một dịch vụ quốc gia từ 1993.

Những chuyên viên tư vấn có thù lao, được huấn luyện và kiểm soát, điều khiển đường dây. Các nhà tư vấn t́m cách giúp người trẻ phát huy khả năng đảm nhận đời sống riêng của chúng. Họ giúp người trẻ đang cần xác định những mối bận tâm của chúng, làm sáng tỏ các lựa chọn và các chiến lược nhằm đạt tới một sự thay đổi tích cực và lấy quyết định cùng hiểu được những hậu quả của việc ḿnh làm. Đồng thời, các nhà tư vấn khuyến khích các quan hệ tốt với cha mẹ, thầy cô và các người khác.

Kids help line là dịch vụ tư vấn duy nhất trên thế giới, không những tôn trọng mọi tiếng gọi mà c̣n cho người gọi được tiếp tục làm việc với một nhân viên tư vấn dài hạn. Hai triệu người trẻ đă gọi điện thoại và được giúp đỡ. Hơn năm trăm ngàn có những vấn đề thực sự cần giải quyết sớm. Các em tiếp tục gọi Kids help line ba chục ngàn lượt mỗi tuần, dấu chỉ thật lạ lùng rằng người trẻ đánh giá cao dịch vụ độc nhất này và cho là nó có ích.

Không cho tên người gọi, các nhân viên chia sẻ thông tin với những người làm việc với trẻ và người trẻ, để giúp họ biết và hiểu rơ hơn các mối bận tâm chính của chúng. Thông tin vô cùng quư giá đó giúp phân phối các khoản tiền có thể sử dụng và ủng hộ các đơn xin tài trợ cho việc triển nở trẻ em.

Văn pḥng Quốc tế Công giáo Trẻ em

Tổng Công hội thứ 42 khuyến khích sự liên đới với các hiệp hội và tổ chức lo bảo vệ quyền lợi trẻ em và người trẻ. Các hiệp hội và tổ chức loại này có rất nhiều ở cấp quốc tế, quốc gia hay địa phương. Tôi muốn mô tả một tổ chức đặc thù v́ nó có tính cách quốc tế, công giáo, chuyên lo cho trẻ em đang phải thiếu thốn và bởi v́ chúng ta có quan hệ với nó trong suốt năm mươi năm qua.

Văn pḥng Quốc tế Công giáo Trẻ em gọi là BICE, được lập để đáp lại lời kêu gọi khẩn thiết của Đức Giáo Hoàng Piô XII, giúp đỡ các nạn nhân của Thế chiến thứ hai và cách riêng, giúp đỡ “đông đảo trẻ em vô tội”.  Các Sư huynh trường Kitô là thành viên sáng lập. BICE có trụ sở chính ở Genève và có thư kư  vùng. BICE có quy chế tham vấn bên cạnh nhiều tổ chức của Liên Hiệp quốc, kể cả UNICEF và UNESCO và bên cạnh Hội đồng Châu Âu. Các Thư kư của Ḍng phụ trách sứ mạng giáo dục La San, đă hoạt động tích cực trong các năm qua. Sư huynh Aton de Roeper hiện là phó chủ tịch của Văn pḥng điều  hành. Có nhiều Sư huynh khác hoạt động tích cực ở cấp địa phương. Chúng ta làm việc chặt chẽ với BICE bên Ấn Độ và ở nước Bờ Biển Ngà (Côte d’Ivoire).

Tổ chức chuẩn bị các tuyên ngôn về chính sách đối với quyền trẻ em trong nhiều lĩnh vực đặc thù, trợ giúp kỹ thuật cho các dự án và ủng hộ các dự án tiên phong. Hướng đi hiện tại của các dự án là nhằm vào các công tŕnh nghiên cứu những phương pháp thích hợp cho các chương tŕnh trẻ em, việc tuyển mộ những nhân viên được đào tạo để làm việc trong một thời gian hạn định, cho các chương tŕnh trong những vùng đang gặp khủng hoảng hoặc nạn nhân của một tai ương và cho việc bảo vệ trẻ em theo quy định của Công Ước Quyền Trẻ em. BICE đóng vai tṛ lănh đạo nhóm ONG đă soạn văn kiện, sau này trở thành Công Ước Quyền Trẻ em.

Tổ chức BICE tiếp tục chiêu mộ các ḍng quan tâm tới giáo dục và các vấn đề quan hệ mẹ con. BICE làm việc chặt chẽ với các ONG khác, một sự cộng tác giúp cho tổ chức có một ảnh hưởng rộng hơn nhiều so với số nhân viên hạn chế và các phương tiện ít oi. Tháng sáu tới đây, tôi sẽ cùng các Sư huynh Tổng Cố vấn và một số Sư huynh khác trong Ban Quản trị trung ương, tham dự một xưởng làm việc do BICE tổ chức và điều khiển. Chúng tôi muốn t́m kiếm những cách thức mà Gia đ́nh La San có thể tham gia cách tích cực hơn vào tổ chức này và lợi dụng kinh nghiệm và khả năng chuyên môn của họ.


[1] Sau năm 1975, cả cộng đoàn nhà tập, trong đó có Sư huynh Thái, đều làm việc ở xưởng nước mắm của Ông Chính, dưới chân đồi La San, Nha Trang

[2] Lớp miễn phí dành cho các trẻ en đường phố

[3] Bài đăng trong báo Extrême-Orient hôm sau buổi lễ với yựa đề « Brillante soirée à l’Institution Taberd ».

[4] Lien Lac, No 70, mai 1958.

[5] Trường La San ở Hà nội

 

Gian dối trong nhà trường

 Bảng câu hỏi được Marie-Anne AMAR, Fréséric CHASSOT, Joelle GEOR, Franck MOURIER, Serge PACE et Françoise PUJOL thực hiện

Khi đi thực tập vào tháng 6 năm 1998

Xin được lấy lại, có sửa chữa và gởi đi cho 620 sinh viên và học sinh trung học.
Có 578 người trả lời.

 

1. Có khi nào bạn có… ? (đánh dấu hàng nào bạn có…):

 

- đi xe công cộng mà không trả tiền?

30

 

- vượt đèn đỏ ?

365

 

- đi ngược chiều ?

365

 

- xin giấy bệnh để nghỉ học

81

 

- Dùng thẻ của người khác để mua đồ hay đi xe… ?

18

 

- Chen vào giữa hàng khi đến sau ?

192

 

- Giấu không đem điểm về cho cha mẹ, hay giấu giấy mời phụ huynh?

160

 

- Nói láo cha mẹ, thầy cô để đi ra ngoài

256

 

- Trốn học

129

 

- Nháy chữ k cha mẹ?

67

 

- Trốn học khi có kiểm tra bài?

37

 

- Chép bài của bạn ?

308

 

- Chép lại bài đă sửa để nộp ?

107

 

 

 

 

2. Khi kiểm tra bài, bạn có… ?:

 

 

- Chuẩn bị “phao”?

257

 

- Sử dụng “phao” ?

218

 

- Kiểm tra kết quả bài của ḿnh với bài của bạn ?

467

 

- Chép bài của người bên cạnh ?

240

 

- Quay « cua » của ḿnh, lật sách hay tài liệu ?

271

 

- Cho bạn kế bên chép bài?

145

 

- Chuyền bày nháp qua cho bạn ?

431

 

- Làm bài kiểm tra chung với bạn ?

422

 

- Nhắc bài bạn ?

439

 

- Cái khác, nếu có th́ nói rơ ra

 

 

 

 

 

3. Theo bạn điều nào là gian dối, hăy đánh dấu vào?

 

 

- Chuẩn bị “phao”?

347

 

- Sử dụng “phao” ?

439

 

- Kiểm tra kết quả bài của ḿnh với bài của bạn ?

199

 

- Chép bài của người bên cạnh ?

356

 

- Quay « cua » của ḿnh, lật sách hay tài liệu ?

412

 

- Cho bạn kế bên chép bài?

286

 

- Chuyền bày nháp qua cho bạn ?

333

 

- Làm bài kiểm tra chung với bạn ?

285

 

- Nhắc bài bạn ?

180

 

- Cái khác, nếu có th́ nói rơ ra

 

 

 

 

 

4. Giữa các điều nầy, bạn thấy 3 điều nào thường xảy ra nhất   (đánh dấu 3 ô) ?

 

 

- Chuẩn bị “phao”?

143

 

- Sử dụng “phao” ?

100

 

- Kiểm tra kết quả bài của ḿnh với bài của bạn ?

288

 

- Chép bài của người bên cạnh ?

123

 

- Quay « cua » của ḿnh, lật sách hay tài liệu ?

148

 

- Cho bạn kế bên chép bài?

39

 

- Chuyền bày nháp qua cho bạn ?

192

 

- Làm bài kiểm tra chung với bạn ?

369

 

- Nhắc bài bạn ?

273

 

- Cái khác, nếu có th́ nói rơ ra

 

 

 

 

 

5. Giữa những điều nầy, bạn thấy điều đáng có h́nh phạt nhất (đánh dấu một ô) ?

 

 

- Chuẩn bị “phao”?

249

 

- Sử dụng “phao” ?

513

 

- Kiểm tra kết quả bài của ḿnh với bài của bạn ?

107

 

- Chép bài của người bên cạnh ?

380

 

- Quay « cua » của ḿnh, lật sách hay tài liệu ?

430

 

- Cho bạn kế bên chép bài?

212

 

- Chuyền bày nháp qua cho bạn ?

268

 

- Làm bài kiểm tra chung với bạn ?

182

 

- Nhắc bài bạn ?

172

 

- Cái khác, nếu có th́ nói rơ ra

 

 

 

 

 

6. Riêng bạn, bán có….. ?

 

 

- Chuẩn bị “phao” ?¤

182

 

- Có dùng phao ? ¤

121

 

- Có, khi nào dùng được là dùng

11

 

- Có, thỉnh thoảng

420

 

- không bao giờ                        

108

 

 

 

 

7. Bạn có bị phạt v́ ăn gian chưa?

 

 

- Có, một lần

185

 

- Có, nhiều lần

36

 

- Không bao giờ

345

 

 

 

 

8. Trường hợp của bạn, lư do nào làm bạn phải gian dối như vậy ?

 

 

 

 

 

- V́ hiếm khi bị bắt gặp

52

 

- V́ h́nh phạt nhẹ

19

 

- Để môn quan trọng có được điểm tốt ¤

77

 

- Để đỡ mất giờ v́ các môn phụ. ¤

128

 

- V́ có nhiều cái phải học thuộc ḷng quá ¤

286

 

- V́ tôi phải có điểm tốt tŕnh cho cha mẹ ¤

40

 

- Để cho kẻ khác thấy tôi là một học sinh giỏi ¤

10

 

- V́ tôi thiếu tự tin ¤

113

 

- V́ ai cũng làm hết ¤

101

 

- Cái khác, kể ra ¤

 

 

 

 

 

9. Bạn gian dối ở môn ǵ ?

 

 

- Pháp văn ¤

23

 

- ngoại ngữ ¤

85

 

- Toán

53

 

- Triết

28

 

- SES

 

 

- Vật l‎ư

39

 

- SVT

 

 

- Sử-địa

303

 

- Môn học nghề hay kỹ thuật

106

 

- Cái khác, ghi rơ ra

 

 

 

 

 

10. Theo bạn, tỷ lệ học sinh trong trường bạn có gian dối là bao nhiêu phần trăm ?

 

 

- dưới 10 % ¤

57

 

- Từ 10 đến 30 % ¤

132

 

- Từ 30 đến 50 % ¤

119

 

- Từ 50 đến 70 % ¤

99

 

- Từ 70 đến 90 %

60

 

- Hơn  90 % ¤

39

 

 

 

 

11. Bạn đánh giá thế nào về tỷ lệ đó (đánh dấu một ô bạn chọn):

 

 

- Ít quan trọng ? ¤

49

 

- Giống như các trường khác thôi? ¤

163

 

- Quan trọng ? ¤

197

 

- Rất quan trọng ? ¤

93

 

 

 

 

12. T́nh trạng Gian dối trong các nhà trường không giống nhau, vậy theo bạn điều ǵ tạo dịp cho học sinh gian dối (cđánh dấu ô bạn cho là đúng) ?

 

 

- Thầy giáo thiếu nghiêm khắc ¤

216

 

- Quản lư‎ thụ động ¤

240

 

- Ảnh hưởng bạn bè ¤

220

 

- Áp lực gia đ́nh để có điểm tốt ¤

146

 

- Nhà trường ở nơi môi trường nghèo ¤

 

 

- Ai cũng làm hết ¤

88

 

- Cái khác, nêu rơ ra

 

 

13. Tuổi

 

 

 

 

14. Nam/Nữ

 

 

- Nam ¤

 

 

- Nữ ¤

 

 

 

 

 

15. Lớp

 

 

 

 

 

16. Nghề nghiệp của chủ gia đ́nh

 

 

- Agriculteurs exploitants ¤

217

 

- Artisans,comm.,chefs d'en

 

 

- Prof.lib./cadres sup.

31

 

- Prof.intermédiaires ¤

 

 

- Employés

14

 

- Ouvriers/pers de service

32

 

- Retraités ¤

25

 

- Sans activité

 

 

- Chômeurs

4

 

 

 

 

17. As-tu déjà:

Oui

Non

17.1. Reçu les félicitations ¤ ¤

457

 

17.2. Reçu les encouragements ¤ ¤

46

 

17.3. Reçu un avertissement du conseil de classe

8

 

17.4. Redoublé ¤

2

 

 

 

 

18. Fumes-tu ?

 

 

- Oui, régulièrement

7

 

- Oui, de temps en temps

17

 

- Non, je ne fume jamais ¤ 3

492

 

 

 

 

19. Dirais-tu que tu es:

 

 

- Athée ¤

342

 

- boudhiste

112

 

- Croyant non pratiquant

6

 

- Croyant pratiquant ¤

81

 

- Sans religion

318

 

 

 

 

Văn kiện Tổng Công Hội thứ 43

LIÊNKẾT ĐỂ PHỤC VỤ GIÁO DỤC NGƯỜI NGHÈO

CONSTATS

1. LA RÉALITÉ ASSOCIATIVE DU MONDE ACTUEL

Les sociétés, de fait, tiennent de plus en plus compte des personnes et de leurs aspirations. Chaque jour davantage des individus et des groupes plus conscients aspirent à prendre en mains leurs destinées et à peser sur le cours des événements en donnant leur avis, en prenant les décisions  qui les c o n c e r n e n t .

Aussi l’on constate un peu partout dans le monde un développement des tissus associatifs autour de grandes organisations comme les ONG, et particulièrement de celles qui se battent en faveur de l’éducation et des droits des enfants.

De son côté l’Église s’efforce de développer une conception plus ouverte du Royaume de Dieu dans laquelle chacun prend conscience -au delà et à travers ses traditions, son histoire, sa culture, ses aspirations - qu’il est fils et fille d’un même Créateur, qu’il fait partie de la même famille et qu’il est appelé (avec les autres) à participer à la construction du Royaume de Dieu où tous se recon-naîtront frères et soeurs.

L’Église porte par ailleurs une attention toute particulière aux chrétiens qui s’engagent pour leurs  frères et soeurs et qui veulent le faire aujourd’hui dans les « aréopages » (VC 96 à 99), où étaient présentes autrefois les seules congrégations religieuses.

L’Église, constatant ce nouveau dynamisme de l’Esprit, y donne tout son appui.

ASSOCIÉS POUR RÉPONDRE AUX DÉFIS DU 21ème SIÈCLE

I- ASSOCIÉS POUR LE SERVICE ÉDUCATIF DES PAUVRES

 

2. LA RÉALITÉ ASSOCIATIVE LASALLIENNE

Cette réalité existe depuis l’origine de l’Institut des Frères des Écoles Chrétiennes mais depuis quarante ans elle tend à se déployer d’une façon inédite. L’événement fondateur qui relie l’Institut d’aujourd’hui à ses origines est celui du 6 juin 1694 où Jean- Baptiste de La Salle et douze de ses compagnons s’associaient pour consacrer leur vie à l’éducation chrétienne des enfants pauvres. Le lien entre cet acte d’association et l’intérêt croissant pour l’association dans l’Institut aujourd’hui peut être mis en évidence par le parcours historique suivant :

- Le 39ème Chapitre général rappelait à l’Institut que «l’orientation vers les pauvres est partie intégrante de la finalité de l’Institut » (D 28.2). L’association des Frères se situe là comme réponse à cette exigence. Les Frères en prennent conscience mais des Partenaires vont faire eux aussi cette découverte progressive;

- Le 40ème Chapitre général accorda une grande importance à ce voeu d’association par une étude sérieuse des origines. Dans le même temps les premiers membres de Signum Fidei faisaient leur consécration;

- Le 41ème Chapitre général s’adressa à la Famille Lasallienne marquant ainsi la reconnaissance manifestée à des milliers de personnes qui contribuent à la mission;

- Le 42ème Chapitre général aborda le thème de la Mission Partagée et parla de Partenaires.

Pour la première fois des Consultants pouvaient faire entendre leur voix à un Chapitre général. Dans le même temps, un peu partout, les formations offertes ont développé une attente chez ceux et celles qui ne veulent pas être de simples collaborateurs mais qui veulent participer à l’héritage spirituel de l’Institut et avoir une place dans la mission lasallienne comme Volontaires ou Associés.

Cette poussée associative actuelle oblige les Capitulants et les Consultants du Chapitre à examiner la réalité des situations internationales et à préciser quelques orientations pour l’avenir. Car tout en sachant que la vie est plus forte que toutes les définitions et que toutes les rigidités, nous avons besoin actuellement d’un cadre minimum qui nous permette de dire clairement qui est associé aujourd’hui à la mission lasallienne d’éducation humaine et chrétienne, et comment. C’est l’objet des orientations suivantes qui concernent des personnes et des groupes.

ORIENTATIONS

Le développement de la Mission lasallienne requiert que l’Institut se laisse provoquer par les dynamismes qui se manifestent tant chez les Partenaires que chez les Associés et qu’il encourage et appuie le partage des collaborateurs entre eux et avec les Frères afin que chacun puisse approfondir sa propre compréhension de l’association, en tenant compte  des constatations faites, du charisme lasallien, de la théologie actuelle de l’Église.

Cette orientation est dépendante évidemment du positionnement des personnes et des  groupes en ce qui concerne le charisme lasallien et l’implication dans la mission  lasallienne. Voilà pourquoi nous précisons ici «qui est qui ».

1. L’INSTITUT DES FRÈRES DES ÉCOLES CHRÉTIENNES

L’Institut des Frères des Écoles Chrétiennes est la première forme d’association voulue par Jean- Baptiste de La Salle. Le voeu d’origine qui a associé le Fondateur avec douze Frères en 1694, pour le service éducatif des pauvres, est la source des associations lasalliennes de laïcs et de religieux qui veulent rejoindre la mission lasallienne. C’est là que les réponses associatives nouvelles pour la mission trouvent leur origine.

À ce titre les Frères ont sans cesse à s’interroger sur la façon concrète dont ils sont associés entre eux afin  que cette association soit vécue par eux comme un lieu nourricier où se développent leur croissance personnelle, leur solidarité humaine, leur écoute de Dieu pour la mission communautaire qui les associe : le service éducatif des pauvres.

Ceci a des conséquences sur le style de vie, les relations, les fidélités, les appartenances vécues par les Frères.

2. LES PARTENAIRES (COLLABORATEURS)

Il y a des Partenaires qui partagent de fait notre mission dans ses multiples expressions éducatives, catéchétiques, apostoliques, professionnelles; ils permettent ainsi que cette mission soit réalisée. Ils collaborent avec conviction pour le temps où ils sont avec nous.

Nous avons à réfléchir aux processus dont ils ont besoin, s’ils le désirent, pour devenir Associés.

3. LES ASSOCIÉS(ÉES)

Il y a des Partenaires qui ont parcouru un long chemin de collaboration dans la mission lasallienne et qui sentent un appel  à approfondir le charisme, la spiritualité et la communion lasallienne à laquelle ils veulent participer. Notamment ils vivent un certain nombre de caractéristiques lasalliennes de référence :

- une vocation à vivre en référence au charisme de St J-B. de La Salle et à ses valeurs;

- une vie de foi qui découvre Dieu dans la réalité, à la lumière de l’Écriture et, pour les personnes d’autres religions, selon leurs propres textes sacrés;

- une expérience communautaire vécue de diverses manières et selon l’identité de chacun;

- une mission qui associe au service éducatifdes pauvres et qui implique une certaine durée;

- une ouverture universelle qui transcende la personne et sa réalité locale.

Ceci étant il y a plusieurs modalités d’association : comme personne et comme groupe.

A) Des personnes

Des personnes vivent le partage des tâches et des responsabilités à l’intérieur de la mission comme une réponse véritable et personnelle à un appel intérieur qu’ils ressentent et qui les motive pour donner du temps, accepter des formations, participer à des partages, écouter les appels lasalliens d’engagement au service des jeunes en difficultés... Par un accord mutuel ils peuvent éventuellement être associés à une communauté de Frères ou au District selon leur type d’engagement. Peut-être vivent-ils un processus qui les fera rejoindre plus tard un groupe intentionnel, s’ils le désirent. Dans certains cas ces personnes, si elles le souhaitent et à leur demande, peuvent manifester leur désir de s’associer de façon plus formelle à l’Institut; il appartiendra au Visiteur et à son Conseil de reconnaître à ces personnes la qualité d’associés.

B) Des groupes intentionnels lasalliens

Nous appelons ‘groupes intentionnels’ des groupes dans lesquels des personnes, répondant à un appel intérieur, s’associent volontairement pour vivre quelques caractéristiques lasalliennes selon des modalités et des durées variables. Pour qu’il y ait groupe lasallien intentionnel, trois conditions sont nécessaires :

- que quelques caractéristiques lasalliennes soient nettement repérables,

- que l’engagement auprès des jeunes et des pauvres soit précis,

- que le Visiteur avec son Conseil les ait authentifiés dans un acte officiel et pour une durée à préciser.

La lecture de la réalité actuelle nous fait reconnaître des groupes intentionnels lasalliens :

- qui ont leur autonomie et leur reconnaissance propres indépendamment de l’Institut des Frères des Écoles Chrétiennes : les Instituts des Soeurs Guadalupanas de La Salle, des Soeurs Lasalliennes du Vietnam et de l’Union des Catéchistes de Jésus Crucifié et de Marie Immaculée;

- qui sont en relation organique avec l’Institut des Frères des Écoles Chrétiennes : les Signum Fidei, le Tiers Ordre Lasallien.

C) De possibles groupes intentionnels

La projection à moyen terme vers l’avenir nous fait entrevoir des ‘groupes intentionnels’ possibles. En effet des groupes existent de fait, bien qu’ils n’aient pas adopté une structure juridique. Ils existent parce qu’ils ont développé des liens, des relations, des projets entre leurs membres et le font en référence explicite au charisme lasallien dont ils se sentent porteurs.

S’ils le désirent, ils pourraient envisager de devenir « groupe intentionnel ».

Cette demande peut provenir de groupes très divers; on peut citer entre autres: des équipes lasalliennes, des équipes d’éducateurs et d’enseignants se liant temporairement pour répondre à la demande ponctuelle de jeunes en difficultés, des communautés chrétiennes lasalliennes, des groupes de volontaires, des jeunes lasalliens, des groupes de jeunes rendant un service missionnaire, des anciens élèves, des parents d’élèves...

Remarquons que des groupes peuvent se constituer dans lesquels on peut rencontrer des Frères, d’autres chrétiens, des membres d’autres religions et des personnes de bonne volonté qui se réfèrent, comme l’a indiqué le 42ème Chapitre général à “des valeurs humaines et spirituelles reconnues universellement (méditation, service des pauvres, la famille, les droits de l’enfant...) et vécues dans un style lasallien”. (Circ. 435 p.44) Ainsi donc sont reconnus comme associés à la mission lasallienne tous les groupes intentionnels et toutes les personnes qui répondent à un appel intérieur par un engagement éducatif qui a des caractéristiques lasalliennes et qui a été authentifié par l’autorité compétente. Ensemble, ces personnes et ces groupes sont associés à l’Institut  des frères des écoles chrétiennes pour répondre selon des modalités complémentaires à l’exigence de la mission lasallienne dont le charisme a été donné à St Jean- Baptiste de La Salle et que l’Église a authentifié pour le service des jeunes.

Ceci donne à l’Institut des Frères des Écoles Chrétiennesdes obligations relatives aux processus d’accompagnement et de formation des associés.

Recommandation 1

À la lumière des orientations du 43ème Chapitre général, chaque Région, District, Sous-District, Délégation, promeut des groupes de Partenaires et/ou Associés et de Frères, ou de Partenaires et/ou Associés entre eux, qui réfléchissent sur leur identité pour la Mission lasallienne et qui développent des formes d’association.

Recommandation 2

L’Institut a une longue présence éducative auprès des jeunes et avec des éducateurs d’autres croyances. Nous demandons que la réflexion continue à se développer dans l’Institut sur notre manière de partager le charisme lasallien avec les éducateurs et les jeunes d’autres religions. Les Régions, Districts, Sous-Districts, Délégations mettront en place des groupes de réflexion sur ce thème

Recommandation 3

L’Institut continuera à développer la collaboration - à tous les niveaux - avec les Soeurs Guadalupanas de La Salle, les Soeurs Lasalliennes du Vietnam et l’Union des Catéchistes de Jésus Crucifié et de Marie Immaculée, qui partagent la mission et la   spiritualité lasalliennes.

Proposition 1

Pour favoriser et soutenir le processus de développement de l’association lasallienne pour le service éducatif des pauvres :

Dans les sept années à venir, chaque Région, District, Sous- District et Délégation, décide des actions concrètes pour promouvoir la naissance et le développement de groupes de Partenaires et/ou Associés et de Frères, ou de Partenaires et/ou Associés entre eux qui réfléchissent sur leur identité pour la mission lasallienne; et qu’ils développent des formes d’association.

Proposition 2

Les Régions, Districts, Sous-Districts et Délégations, mettent en place des groupes de réflexion sur notre manière de partager le charisme lasallien avec les éducateurs et les jeunes d’autres religions.

Proposition 3

Le Frère Supérieur général et son Conseil, en dialogue avec les Régions, les Districts, les Sous-Districts et Délégations, organiseront une rencontre internationale de Frères, de Partenaires et Associés, autour de l’année 2004, en vue de :

- partager les expériences d’association;

- analyser et évaluer la mise en oeuvre du processus d’association;

- présenter des pistes d’action au prochain Chapitre général.

Que, suite à cette rencontre, le Centre de l’Institut publie un rapport qui mette en évidence les expériences d’association les plus originales et les plus significatives.

II- STRUCTURES D’ANIMATION ET D’ACCOMPAGNEMENT

CONSTATS

1. L’évolution des formes de l’association est le résultat de plusieurs éléments qu’il est nécessaire de considérer dans leur ensemble :

- l’effort qu’a fait l’Institut pour partager la spiritualité et la mission avec les collaborateurs,

- la qualité de l’accueil que de nombreux collaborateurs ont manifesté à la proposition de l’Institut dans le cadre de la mission partagée,

- le changement profond en ce qui concerne les acteurs de la mission, qui se sont multipliés et diversifiés.

2. Les réalités associatives vécues aujourd’hui dans l’Institut sont très diverses et varient d’un District à l’autre. Par ailleurs les possibilités d’association que présentent les districts sont très variables. Il en est de même en ce qui concerne la disponibilité des Frères et des collaborateurs pour promouvoir et appuyer cette réalité associative.

Et pendant ce temps-là, la mission s’élargit et les défis auxquels elle est confrontée se multiplient.

3. Actuellement on peut parler de diverses formes d’association:

- les associations à caractère juridique ou fonctionnel,

- les associations à caractère spirituel,

- les associations à caractère canonique.

En même temps, certaines expériences associatives peuvent se référer aux trois caractéristiques. Il en est ainsi de l’Institut des Frères des Écoles Chrétiennes.

4. Il semble évident que le District est déjà et est appelé à être le cadre de référence de toutes les expériences d’association qui se vivent ou qui vont se vivre. On ressent la nécessité de :

- favoriser dans toutes ces expériences d’association un profond sentiment d’appartenance,

- de mieux définir dans celles-ci le rôle et l’identité du Frère.

5. Il apparaît clairement, en ce qui concerne la réalité de l’association, que l’Institut vit une époque de transition et qu’il est important de prendre en compte :

- le poids de certaines de nos structures historiques qui peuvent rendre difficiles les expériences d’association,

- la nécessité de multiplier les expériences durant une période déterminée pour pouvoir ensuite les analyser et faire preuve de discernement,

- la nature et l’évolution de chacune des expériences vécues,

- la nécessité d’animer et d’accompagner ces diverses expériences.

6. En conséquence, nous estimons nécessaire que l’Institut se donne une période de liberté pour la promotion et l’accompagnement des structures et des formes d’association.

ORIENTATIONS

1. L’Institut connaît aujourd’hui des changements importants dans les oeuvres lasalliennes, dans la vie et l’expression de sa spiritualité, dans le rôle des communautés de Frères, dans la propriété des immeubles, etc. Tous ces changements appellent des modifications dans la conception même et dans l’animation du District.

2. L’association lasallienne, qui collabore à la mission de l’Institut, prend des formes de vie communautaire adaptées aux circonstances locales et à l’identité de chacun, Frères et Partenaires.

A) Les Frères accueillent, comme un signe révélateur de fécondité, tant ministérielle que spirituelle, le partage avec les collaborateurs des apports de leurs identités respectives, particulièrement avec ceux qui désirent vivre le charisme lasallien.

Pour cela, ils contribuent de manière créative et dynamique à la mise en oeuvre et à l’évolution des diverses structures d’association, se proposant comme conscience éveillée et, si nécessaire, critique.

Le caractère spécifique de leur contribution se fonde sur :

- le don total de leur vie,

- le témoignage de leur vie communautaire,

- l’expérience de Dieu comme absolu.

B) Chaque District, tout en sauvegardant l’identité du Frère (R 9,10) laissera la possibilité aux Partenaires de définir -ad experimentum-de nouveaux types d’association et d’engagement entre eux et/ou avec les Frères, au service de la mission éducative d’évangélisation.

C) En s’engageant dans ces associations, les collaborateurs répondent à leur mission et au

charisme lasallien et réalisent leur vocation baptismale.

En ce qui concerne la spiritualité lasallienne, il importe que les collaborateurs en trouvent une expression qui leur soit propre. Cette expression prendra en compte la diversité des situations et le nombre important de femmes engagées dans la mission de l’Institut.

D) Ces associations devront :

- affirmer leur attachement à St Jean-Baptiste de La Salle et à sa spiritualité,

- trouver un lien avec les supérieurs en charge du District,

- établir les modalités d’appartenance, de vie partagée, et de formation.

E) Le District devra assumer le discernement de ces expériences pour authentifier leur engagement associatif en relation avec l’Institut.

Il veillera à ce que les membres des associations juridiques qui répondent du fonctionnement et de l’orientation des oeuvres éducatives lasalliennes, en particulier des établissements scolaires, prennent conscience que la priorité est le service éducatif des pauvres. À ce titre, ils évalueront chaque année comment, dans toutes leurs décisions administratives, financières..., cette priorité a été mise en oeuvre concrètement.

3. L’association s’incarne notamment dans des structures d’animation et d’accompagnement.

A) Ces structures se développent en totale collaboration avec la communauté locale des Frères et avec un fort sentiment d’appartenance au District qui est le garant de leur authenticité lasallienne.

B) Les Frères s’efforceront de contribuer à la mise en oeuvre de ces structures par un accueil bienveillant et par des formes d’engagement, adaptées à leurs possibilités et à  celles de leur communauté, qui les amèneront à:

- faciliter la mise en place des structures nécessaires,

- établir des liens entre les différents Partenaires qui s’y rencontrent,

- prendre une part active à leur fonctionnement.

C) Le Chapitre général pourrait demander aux Districts

- qu’ils fassent participer à leurs structures les collaborateurs

engagés dans les différentes activités d’animation et d’accompagnement liées à la mission;

- que les structures d’animation et d’accompagnement mises en place prennent en compte toutes les dimensions de la personnalité du jeune dans la perspective de l’éducation intégrale voulue par Jean Baptiste de La Salle;

- qu’ils aient le souci d’offrir à tous les éducateurs (à quelque école ou institution qu’ils appartiennent) les activités qu’ils organisent;

- que les Districts dans lesquels les vocations tarissent ou qui sont marqués par le vieillissement aient le souci de relier progressivement à d’autres Districts leurs structures d’animation et d’accompagnement.

D) Ces structures d’animation et d’accompagnement, qui font vivre l’association, devront se fixer dès le début les objectifs, les moyens et la durée nécessaire à l’acquisition d’une maturation suffisante de l’identité lasallienne.

Cette mise en oeuvre se réalisera dans un réel partage entre Frères et collaborateurs.

Proposition 4

Les Régions, Districts, Sous-Districts et Délégations, pendant les sept prochaines années:

- évaluent et renforcent les expériences actuelles d’animation et d’accompagnement du partenariat dans les oeuvres lasalliennes;

- encouragent, soutiennent et  évaluent de nouvelles formes de partenariat et d’association qui permettent à ceux qui les font vivre de trouver des nouvelles formes d’engagement au service éducatif des pauvres.

III- LA PARTICIPATION DES ASSOCIÉS LASALLIENS AUX INSTANCES DE DÉCISION CONCERNANT LA MISSION LASALLIENNE

CONSTATS

La mission éducative de l’Institut en faveur des jeunes et ‑spécialement des pauvres est encore ‑aujourd’hui d’actualité et elle ‑est même de plus en plus ‑nécessaire. En de multiples ‑endroits de l’Institut, de nombreux ‑collaborateurs expriment le désir  de travailler étroitement avec nous dans l’exercice de cette mission et de la poursuivre avec vigueur. En cela, ils sont motivés par l’inspiration de Jean-Baptiste de La Salle, son charisme et sa spiritualité.

Dans un contexte pluraliste et multi-confessionnel et dans des pays où les chrétiens sont minoritaires, des éducateurs apprécient les valeurs et les méthodes éducatives lasalliennes et participent activement au travail d’éducation. Mais aussi, en de multiples endroits, de nombreux Associés vivent leur vocation de baptisés dans un engagement éducatif fort, avec les Frères ou après eux, en partageant la spiritualité et le projet éducatif lasalliens. Nous reconnaissons dans la diffusion du charisme lasallien, une grâce de l’Esprit pour notre temps.

Nous avons aussi pris connaissance des nombreuses expériences réussies ici et là de la participation de nos Partenaires et Associés à l’animation et à la vitalité de la mission lasallienne. En plusieurs endroits, à cause justement de cette vitalité et de cet engagement, nous avons donné à nos Partenaires et Associés voix délibérative dans les prises de décision orientant cette mission et le fonctionnement des oeuvres. Mais, il y a une grande diversité des situations dans cette participation des collaborateurs.

ORIENTATIONS

1. Il est donc temps que, fort de ces expériences réussies et soutenu par l’action de l’Esprit, l’Institut formalise davantage cette participation et la reconnaisse en principe et en fait.

2. Les Régions, Districts, Sous- Districts et Délégations de l’Institut n’ont pas avancé de la même manière ou au même rythme en ce domaine, mais tous en reconnaissent le bien-fondé. Il faudra donc dans le concret tenir compte des situations locales et régionales tout en nous orientant résolument dans la direction proposée.

3. Dans le respect de l’identité de chaque personne et de chaque groupe, les Frères et les Associés  doivent pouvoir vivre leur vocation respective, avec le soutien et les structures nécessaires à chaque groupe. La Règle, à l’article 39a, rappelle: «La cohésion entre les Frères, résultant de leur voeu d’association pour le service éducatif des pauvres, soutient l’action apostolique de l’Institut.» De même à l’article 146 il est dit: « L’Institut reconnaît, dans l’existence des divers mouvements lasalliens, une grâce de Dieu qui renouvelle sa propre vitalité... Il facilite leur autonomie, crée avec eux des liens appropriés et évalue l’authenticité de leur caractère lasallien. »

4. Tout en tenant compte de la diversité des situations locales, nous avons besoin d’adapter les structures existantes et éventuellement d’en inventer de nouvelles pour assurer la participation des Partenaires à l’exercice de la mission lasallienne, tant au niveau des décisions que de celui de la réalisation de cette mission.

Proposition 5

Dans les Districts, Sous-Districts et Délégations, les Frères et leurs Associés, créent, là où elle n’existe pas, ou développent une structure chargée de la mission éducative lasallienne dans laquelle tous participent avec voix délibérative.

Proposition 6

Dans chaque District, Sous-District et Délégation, le Chapitre ou le Visiteur, le Délégué et le Président de la Délégation et leurs Conseils, en dialogue avec leurs Associés, déterminent les critères de participation des Frères et de leurs Associés à la structure chargée de la mission éducative lasallienne et précisent ses relations avec le Visiteur, le Délégué et le Président de la Délégation et leurs Conseils. Ce projet sera soumis au Frère Supérieur général et à son Conseil pour approbation.

Proposition 7

Le Frère Supérieur général et son Conseil créent un Conseil permanent de la mission lasallienne ° comprenant parmi ses membres :

- un ou deux Conseillers généraux représentant le Frère Supérieur général;

- un nombre N de responsables  de la mission éducative lasallienne des Régions, Districts, Sous-Districts et Délégations, engagés dans cette mission; - un Secrétaire à la Mission Éducative lasallienne, résidant principalement à Rome, mais disponible pour visiter Régions, Districts, Sous-Districts et Délégations.

° Le Conseil permanent de la Mission lasallienne, coordonné par le Secrétaire à la Mission éducative, devra entre autres :

- Servir de conseil au F. Supérieur général sur les questions relatives à la Mission éducative lasallienne;

- Accompagner les Régions, Districts, Sous-Districts et Délégations par des visites ou des interventions appropriées, en favorisant l’interdépendance;

- Promouvoir des forums sur l’éducation dans les Régions, Districts, Sous- Districts et Délégations;

- Convoquer l’Assemblée de la Mission éducative lasallienne; - Assurer la représentation de l’Institut auprès des organismes civils et ecclésiaux d’éducation.

Proposition 8

Le Conseil permanent créera l’Assemblée internationale pour la mission éducative lasallienne. Il fixera les critères de participation à cette Assemblée internationale et il en proposera les objectifs. Il la convoquera au moins une fois avant le Chapitre général.

IV- FORMATION DES FRÈRES ET DES PARTENAIRES POUR LA MISSION LASALLIENNE

CONSTATS

1. Malgré la grande diversité de programmes de formation et d’expériences dans l’Institut, il y a toujours un grand besoin de formation des Frères et des Partenaires. La formation lasallienne tend à créer l’unité dans la diversité entre les Partenaires, malgré les réalités multiculturelles et multi-religieuses.

2. D’une façon générale, la formation des Partenaires a été assurée par les Frères; maintenant des Partenaires peuvent en assumer aussi la responsabilité, même si quelques Frères résistent encore à une formation commune.

3. Certains programmes de formation des Partenaires doivent être 16 restructurés pour mieux répondre à leurs besoins. En outre, les processus pour la formation à la mission lasallienne des Frères et des Partenaires ont tendance quelquefois à ne pas tenir compte ou à s’isoler des instances de formation de l’Église locale.

4. Les attentes de certains Partenaires concernant l’associa-tion et la formation ne correspondent pas toujours à celles des Frères.

5. Quelques Frères résistent à confier des responsabilités aux Partenaires. Cependant, quelquesuns de ces derniers perçoivent une certaine pression de la part des Frères pour assumer des responsabilités, alors que d’autres doutent de leur responsabilité précise à l’intérieur de la mission lasallienne.

6. On a formé beaucoup de Frères et de Partenaires, mais souvent leurs compétences sont mal employées par la suite. Cela est dû, principalement, aux urgences et aux improvisations.

7. Dans quelques zones de l’Institut il y a un manque de ressources humaines et économiques pour la formation des Partenaires. ORIENTATIONS Pour assurer une meilleure formation des personnes impliquées dans la mission lasallienne d’éducation humaine et chrétienne, les orientations suivantes sont importantes.

1. Concernant la spiritualité : - Avoir comme priorité de mettre la spiritualité lasallienne comme élément intégrateur central de tout processus de formation.

2. Concernant la pédagogie :

- Créer des plans de formation progressifs et inculturés pour Frères et Partenaires dans toutes les étapes de la formation.

- D’une manière générale, à l’échelle de l’Institut, partager davantage les expériences et les documents en ce qui concerne la formation des Partenaires et des Frères.

3. Concernant l’accompagnement:

- Garantir l’accompagnement des Frères et des Partenaires par toutes les instances de gouvernement de l’Institut, à tous les niveaux, dans le processus de formation. - Encourager les Partenaires à assumer progressivement leur autonomie appropriée dans leur formation.

- Encourager les Partenaires qualifiés à participer à la direction des programmes de formation.

4. Concernant l’évaluation:

- Veiller à ce que la formation des Frères et des Partenaires ne soit pas seulement intellectuelle, mais qu’elle prenne en compte le vécu de l’expérience et qu’elle porte à la conversion et à l’engagement dans l’association pour la mission.

Recommandation 4

 Priorité de la formation Afin de renforcer «l’association pour le service éducatif des pauvres comme réponse lasallienne aux défis du XXIème siècle», le Chapitre recommande que la formation des Frères et des Partenaires soit une priorité de l’Institut pour les sept prochaines années.

Recommandation 5

 Les centres de formation Les centres de formation de l’Institut pour Frères et Partenaires, aux niveaux international, régional et local favoriseront la participation de Frères et de Partenaires à des sessions de formation par le moyen de modules souples. Proposition 9

Pendant la période intercapitulaire, le Centre de l’Institut organise deux sessions pour la formation des formateurs qui intègrent la dimension de l’association pour le service éducatif des pauvres.

Proposition 10

L’Économe général et le Conseil économique international, avec l’approbation du Frère Supérieur général et de son Conseil, assurent la collecte et l’administration de fonds appropriés pour faire face à la formation des Partenaires dans les Régions, Districts, Sous-Districts et Délégations à ressources limitées.

Proposition 11

Les responsables des plans de formation lasallienne dans l’Institut s’assurent que ceux-ci comportent une expérience d’insertion dans le domaine du service éducatif des pauvres, expérience significative dans sa nature, sa durée et son accompagnement.

 


 

SÁCH THAM  KHẢO

 


 

□ Agnès AUSCHITZKA, Education nationale, la famille d’abord, Paris, La Croix, 25 mars 2004

□ Anne Van HAECHT, L’école à l’épreuve de la sociologie,.

□ Antoine De La GARANDERIE /Elisabeth TINGRY, On peut tous toujours RÉUSSIR, Paris, BAYARD EDITIONS, 1991.

□ Antoine De La GARANDERIE, Les profils pédagogiques, Paris, BAYARD EDITIONS, 1993.

□ Antoine De La GARANDERIE, La motivation, Paris, BAYARD EDITIONS, 1996

□ Béatrice BAILLY, Enseigner : une affaire de personnalités, France, NATHAN, 1999.

□ Bernard CHARLOT, Dominique GLASMA, Les jeunes, l’insertion, l’emploi, PUF, Paris, 1998

□ Bernard CHARLOT, Du Rapport au Savoir : Éléments pour une théorie, Economica, Paris, 1997.

□ BICE, Dans la rue avec les enfants, programme pour la réinsertion des enfants de la rue, Vendôme, Edition UNESCO, 1995

□ BICE, Enfants et prostitution, Genève, 1996.

□ BICE, Quels droits, Genève, 1997.

□ Chercheurs de CRESAS, Les uns et les autres : intégration scolaire et lutte contre la marginalisation, l’Harmattan, Giromagny, 1988.

□ Chercheurs de CRESAS, intégration ou marginalisation, l’Harmattan, Giromagny, 1984

□ Christina NOBLE, Enfant, j’écris ton nom (traduite de l’anglais par Nathalie Gouyé-Guilbert), Paris, FIXOT, 1995.

□ Emile DURKHEIM, Education et sociologie, Paris, PUF, 2005

□ Erving GOFFMANN, Stigmate, Paris, Les Editions de minuit, novembre 2005.

□ Florence BRUCE (BICE), L’exploitation sexuelle des enfants, Paris, FAYARD, 1992.

□ FMI (Fonds Monétaire Internationale), La mondialisation faut-il s’en réjouir ou la redouter ?, 12 avril 2000

□ François BALUTEAU, La sociologie, une science pour former les enseignants, FABERT, 2007.

□ Hélène CARDY, Construire l’identité régionale, la communication en question, l’HARMATTAN,

□ Henri MENDRAS, Jean ÉTIENNE, Les grands auteurs de la sociologie, Toqueville, Marx, Durkheim, Weber, HATIER, septembre 2003.

□ Jacques ARDOINO, Patrick BOUMARD, Jean-Claude SALLABERRY,  Actualité de la théorie de l’institution, Paris , l’Harmattan.

□ Jean-Marie PETITCHERC, Enfermer ou éduquer, Paris, DUNOD, 2004.

□ Jean-Claude FILLOUX, Emile Durkheim, penseur de l’éducation, L’Encyclopédie de l’Agora, 2002.

□ José DAVIN / Jean-Marie PETITCLERC, Le paris éducatif, Paris, Centurion, 1991.

□ Michel SAINT ONGE, Moi, j’enseigne, mais eux apprennent-ils ?, Canada, Collection AGORA, 1996.

□ Nicolas Sarrasin, Qui suis-je ?, Canada, Editions de l’Homme, 2006

□ Patrick TAPERNOUX, Les ensigants face aux racistes, Anthropos, 1997.

□ Patrick,TAPERNOUX Transversalités, De l’I.S.P., Janvier-mars 2004.

□ Patrick TAPERNOUX, A propos d’une enquête sur les enseignants français, De l’I.S.P.   .

□ Peter BERGER,  ThomaLUCKMANN s, La construction sociale de la réalité, 2e édition, ARMAND COLLIN. 1996

□ Philippe CABIN et Jean-François DORTIER, La Sociologie, Histoires et idées, Sciences Humaines, 2000

□ Philippe MEIRIEU, Apprendre...oui, mais comment ?, Paris, ESF Editeur, 1995.

□ Raymond BOUDON, Philippe BESNARD, Mohaned CHERKAOUI, Bernard-Pierre LÉCUYER, Dictionnaire de Sociologie, Paris, Larousse, 2003.

□ Raymond BOUDON, Déclin de la morale ?, France, Presses universitaires, 2003.

□ Revue EDUCATION et SOCIETES : Colloque « L’évaluation des poloitiques d’éducation et de formation. Déplacements, enjeux et perspectives » qui a été organisé par l’UMR Éducation et Politiques les 12 et 13 septembre 2005 à l’INRP.

□ Roland BARTHES, L’empire des signes, France, Editions du Seuil, septembre 2005.

 □ SNYDERS Georges, Y a-t-il une vie après l’école ?, Paris, ESF Editeur, 1996.

□ FERRET Stéphane, L’identité, Paris, FLAMMAITION, 1998.

□ Conférence mondiale sur l’éducation pour tous, UNESCO, 3e impression, Paris février 1996.

□  Programme commun des Nations Unies sur le VIH/SIDA (ONUSIDA) , Le point  sur l’épidémie, ONUSIDA, décembre 2003.

□ Agnès DURAFFOUR, KRISHNAMURTI et l’éducation : une perspective radicale à l’aube du 3ème millénaire.

Documents de l’Institut

□ Alvaro Rodriguez ECHEVERRIA, FSC, Lettres Pastorales, Rome, 2000-2006.

□ Bulletin de l’Institut des Frères des Ecoles Chrétiennes, Innovations éducatives, No 248, Maison Généralice, Rome, 2003

□ Bulletin de l’Institut des Frères des Ecoles Chrétiennes, Éduquer dans la Justice, No 249, Maison Généralice, Rome, 2003.

□ Charles LAPIERRE, Monsieur De La Salle, éd. F.E.C. Régions de France, 1992

□ De La Salle,  Les Règles de la Bienséance et la Civilité Chrétienne, à l’usage des Écoles chrétiennes, Re production anastatique de l’édition de 1703, 1964.

□ De La Salle,  Méditation pour le temps de la Retraite, à l’usage de toute les personnes qui s’employent à l’éducation de la jeunesse ; et particulièrement pour la retraite que font le Frères des Écoles chrétiennes pendant les vacances, Reproduction anastatique de l’édition de 1703, 1963.

□ De La Salle,  Méditation pour tous les dimanches de l’année avec l’Évangile de tous les Dimanches.  Première partie 236p. Méditations sur les principales Festes de l’année. 274p. Reproduction anastatique de l’édition de 1731, 1962.

□ Déclaration du « Frère des écoles Chrétiennes dans le monde d’aujourd’hui », 39e Chapitre Général, (1966-1976)

□ Frère ALBAN, Histoires de l’Institut, Editions Générales F.S.C., Rome, 1968

□ Frère Antonio BOTANA, FSC, Racines de notre identité, Rome, 1998.

□ Frère Jean Louis SCHNEIDER, FSC, Le Charisme lasallien, Etudes lasalliennes No 13, Rome, 2005.

□ Frère Secondino Scaglione et Frère Léon LAURAIRE, Vertu du Maïtre, Thèmes lasalliens No 3, Italia, 1996.

□ Georges RIGAULT, Histoire générale de l’Institut des Frères Chrétiennes, Paris, PLON, 1937.

□ John JONHSTON, FSC, Letres Pastorales, Rome, 1987-1999.

□ John Johnston, FSC, La spéificité de l’école lasallienne aujourd’hui, (Congrès lasallien, Pirée, Grèce, 29 avril-1er mai 1997),  LASALLIANA No 41, Rome 1997

□ Juan A. Rivera MORENO, FSC, L’appartenance associative, Considérations sociologiques, Cahiers MEL 15, 2005

□ Léon LAURAIRE, FSC, Ecole, Thèmes lasalliens No 3, Italia, 1996.

□ Léon LAURAIRE, FSC, Éduquer par l’amour, non par la crainte, Revue Liens LA SALLE, Mars 96 et les autres Nos : Déc. 94, mars 95, juin 96.

□ Michel SAUVAGE, FSC, Cahiers lasalliens, No 55, Jean-Baptiste de La Salle et la Fondation de son Institut, Rome, 2001.

□ Michel SAUVAGE, FSC, Cahiers lasalliens, No 55, Relecture la Fondation de son Institut, Rome, 2001.

□ Michel SAUVAGE, FSC, Perspective de refondation, LASALLIANA No 41, Rome, 1997.

□ Michel FIÉVET, FSC, Petite vie de Jean-Baptiste De La Salle, Desclée de Brouwer,  Normandie, 1990.

□ Nicolas CAPELLE, FSC, Je veux aller dans ton école – La pédagogie lasallienne au XXIe siècle, SALVATOR, 2006.

□ Paul GRIEGER, FSC, Vers une pédagogie de la personne, Paris, Nouvelle Edition, 2003.

□ Paul GRIEGER, FSC, La destinée personnelle, Pédagogie de l’efficacité, Paris, Nouvelle Edition, 2004.

□ Patricio BOLTON, FSC, Ecole lasallienne et éducation populaire, Cahiers MEL 11, 2002.

□ Règle des Frères des Écoles Chrétiennes, Rome, 2002

□ Actes du 43e Chapitre Général

□ Documents préparatoires et officiels du 44e Chapitre Général

□ Actes des Chapitres du district 8, 9,10.

Tài liệu Giáo Hội

□ Encyclique Rerum Novarum, 1891, Pape Léon XIII.

□ Encyclique Quadragessimo Anno, 1931, Pape Pie XI.

□ Encyclique Populorum progressio, 1967, Pape Paul VI.

□ Encyclique Sollicitudo Rei Socialis, 1987, Jean-Paul II□

Tài liệu tiếng Việt

□ CAM HA, San sang don khach APEC, Báo  TUỔITRẺ, 27/10/2006

□ DAM DANG, bac dau boi tre nhap cu, Công Giáo và Dân Tộc, No 1567, 27-7-2006.

□ DANH DUC, Quan ly tai nang chien luoc, Tuần báo TUỔI TRẺ, 7/5/2006.

□ DANH DUC, Mot chinh sach quoc gia tot de vao WTO, Tuần báo TUỔI TRẺ, Saigon, 11/6/2006.

□ HUU PHU, He lo mot duong day “chay truong”,  Nhật báo THANH NIÊN, No 237, 24/8/2006.

□ KIM DINH, Trung thuc ngay tren lop hoc va trong moi giao vien, báo GIAO DUC, 2006, No 312.

□ LE Minh Tien, Ve thach thuc hau WTO , tuần báo TUỔI TRẺ, No 1215, Saigon, 7/1/2007.

□ LE VAN HOANG, Tu si va cong tac xa hoi trong thuong ngay (le religieux et les activités sociales dans la vie quotidienne), Publication périodique CHIA SE, No 36, 8/2002.

□ LE VINH NHUT, Vietnam, reportage d’un quartier pauvre à Hochiminh-ville, 2005.

□ LE TRUONG GIANG, Tinh hinh HIV/AIDS & Nhu cau hop tac PC AQIDS tai TP HCM ( situation de VIH/SIDA & besoins de collaboration avec PC SIDA à Hô chi Minh-ville), Saigon, 2003.

□ LE Nhan Tâm, Gioi tre Viêt-Nam trong thoi ky doi moi (la jeunesse vietnamienne au temps du « renouveau »), Saigon, 2004

□ LUAT GIAO DUC (Lois d’éducation), Edition de la POLITIQUE NATIONALE, Hanoi, 2001.

□ MAI CHI, Thất hoc (Analphabétisme...), Publication périodique Cong Giao va Dan Toc (Catholicisme et Peuple), No 1550, 30-3-2006.

□ NGUYEN Ngoc Bich, Viet-Nam vao WTO (Entrée du Viet-Nam à WTO), HIEP THONG, Saigon, No 39, 2007.

□ NGUYEN Ngoc Son, Gioi Tre nong thon, niem hy vong cua chung ta (La Jeunesse de la campagne, notre espoir), Saigon, Publication périodique HIEP THONG , No 3-1999.

□ NGUYEN Ngoc Son,  Trach nhiem doi voi Gioi tre Viet-Nam, (responsabilité envers la jeunesse vietnamienne), Saigon, Publication périodique HIEP THONG, No 15-2002.

□ NGUYEN Ngoc Son,  Toan canh xă hội Viet-Nam tu 2000-2005, (Panorama de la société vietnamienne de l’a 2000-2005), Saigon, Publication périodique HIEP THONG, No 118- juin-2006.

□ NGUYEN Thai Hop,  Tuong quan phuc tap giua Cong Giao va Nha Nuoc, (Complexes relations entre le Catholicisme et le gouvernement), Saigon, Publication périodique Cong Giao va Dan Ton (Catholicisme et Peuple), No 13-14-2002

□ NGUYEN Thi Oanh, Lo hong giao duc trong day nguoi (Lacunes dans l’éducation de l’homme),  magazine hebdomadaire TUOI TRE (La jeunesse), No 1218, Saigon, 28 janvier 2007.

□ NGUYEN Thi Tram, VN gia nhap WTO, mo cua khu vuc giao duc dai hoc ngoai cong lap (L’intégration du Vietnam à la WTO, ouverture de la porte du domaine de l’éducation  universitaire privée.), magazine hebdomadaire TRI TUE (L’intelligenge), Saigon, No 8 – 2006.

□ TAN SON, Nu sinh Tam gui ( étudiant-loranthe), magazine hebdomadaire TUOI TRE (La jeunesse), Saigon, 7 mai 2006.

□ THANH THUY – HOAI GIANG, “Côn dô nhi”, chung to ban lanh bang dam chem (des « petits brigands » voulant manifester leur personnalité par le poignard), Journal CONG AN  (La police), No 207, 4 mars 2006

□ Thérèse OP, Ve viec dao tao nguoi tu si tre (formation des jeunes religieux), Publication périodique CHIA SE, No 8, 1995.

□ THIEN CAM, Sư thật sẽ giải phóng anh em (la vérité vous délivrera), Publication mensuelle Cong Giao va Dân Tôc (Catholicisme et Peuple), Saigon, No 141, septembre 2006

□ THIEN CAM, Nhức nhối vấn đề đạo đức xă hội (douleurs aigues par la dégradation de la morale dans la société), Publication mensuelle Cong Giao va Dân Tôc (Catholicisme et Peuple), Saigon, No 136, juin 2006.

□ THIEN LONG, PHUONG NGUYEN, Mot giao vien ban de thi tot nghiep gia ... 500 ngan dong (un enseignant a vendu le sujet de l’examen avec 500 mille dongs vietnamiens (25EUR)), Journal THANH NIEN (La Jeunesse), No 207, 26 juillet 2006.

□ THU HONG – KHANH HOAN, Nhung doan phim gay soc ve tieu cuc thi cu (quelques épisodes du film des « spectacles négatifs » pendant l’examen), Journal THANH HIEN (La Jeunesse), No 247, 04 septembre 2006.

□ THU THUY, Cong tac xa hoi trong doi song tu si (activités sociales dans la vie religieuse), Publication périodique CHIA SE, No 36, 8/2002.

□ TRAN NGOC THEM, Recherche sur l’identité de la culture vietnamienne (Traduit du vietnamien par Pham Xuan avec la collaboration de Pham The Hong), Hanoi, Editions THE GIOI, 2001.

□ TRAN Dang Tuan, Nhan Ban Hom nay, mot van de nhuc nhoi (la morale d’aujourd’hui, un problème douloureux), Publication périodique CHIA SE, Saigon, No 39, 8/2003.

□ TRAN Hung Dao, Trach nhiem cua nguoi tu si va quyen tre em (responsabilité du religieux et les droits de l’enfanrt), Publication périodique CHIA SE, Saigon, No 28, 11/2000.

□ Vital-Luca Nguyen Huu Quang, fsc, Nguoi tre truoc the gioi toan cau hoa (Les jeunes devant la globalisation), Publication périodique  CHIA SE (Partage), No 46, juin 2005.

□ XUAN DANH, WTO phe chuan tu cach thanh vien thu 150 cua VN vao ngay 7.11 (WTO va approuver la qualité du 150e membre le 7 novembre 2006), Journal THANH NIEN (La Jeunesse), 15 octobre 2006.

□ XUAN DANH, Gian truan duong vao WTO (pleine de difficultés, l’entrée à WTO), Journal THANH NIEN (La Jeunesse), 16 octobre 2006

Site d’Internet

http://www.lasalle.org : site officiel de l’Institut des Frères où sont publiés la plupart des documents lasalliens.

http://www.lasan.org: site créé par des Frères lasalliens vietnamiens aux Etats-Unis où l’on peut trouver des nouvelles et activités des Frères dans plusieurs pays.

http://google.com , outil puissant pour la recherche de multiples  thèmes désirés.

http://lacroix.com

http://www.giaoduc.edu.vn: site spécial sur l’éducation au Vietnam.