video = Nha Trang

La San Vĩnh Phước
nay được chuyển về núi sạn theo qui hoạch của chính quyền

 

Nha Trang & B́nh Cang

Sinh hoạt tông đồ
ưu tiên dạy nghề cho người khiếm tật








LaSan Nhatrang
70 năm Đồi La San
50 năm trường Bá Ninh
30 năm trường Chư Prong

1933

Hai người lữ khách từ Huế tiến về miền Trung, đi t́m một nơi thanh vắng có đủ điều kiện thuận lợi để mở một trung tâm huấn luyện các tu sĩ ḍng La San tại Việt Nam. Đến đèo Rù Rỳ, họ thấy một ngọn đồi , từ quốc lộ chạy thẳng ra biển, chắn cái nh́n của họ, nhưng lại có một sức quyền rủ nào đó… Họ hướng về ngọn đồi. Khi lên đến đỉnh , một khung cảnh tuyệt đẹp hiện ra trước mắt họ: trước mặt, phía nam, thành phố Nha Trang lặng lẽ tắm nắng dưới một bầu trời xanh biếc, phía Đông, lớp lớp sóng tung tăng như đàn cừu trên cánh đồng bát ngát của Biển Đông, phía Tây, con sông Cái trải dài tấm thảm dẫn đến Tháp Bà Ponagar…
Hai người lữ khách kia, Sư Huynh Simon Ḥa và bạn đường, quyết định đề nghị cấp trên chọn ngọn đồi nầy, và từ đó, nó đă trở thành ĐỒI LA SAN.
CỌP KHÁNH H̉A…
1933: Đồi La San c̣n hoang vu : mang, cheo thường xuyên về hội ngộ, thỏ rừng không vắng những cuộc hẹn ḥ vào những đêm trăng tỏ. "Ôâng Cọp" vẫn c̣n bén mảng . Lần chót "ôâng" xuất hiện trong vùng, là một buổi trưa 1942…
Những bàn tay của nhiều thế hệ trai trẻ được huấn luyện tại Đệ tử viện, Tập Viện, Học Viện, đă chinh phục từng khối granit, bắt chúng nhường chỗ cho xoài, likima, vú sữa, mít, nho… Năm này sang tháng nọ, với những cây xà beng một mét rưỡi sau chỉ c̣n lại năm, bảy tấc, họ đă biến ngọn đồi hoang vu nầy thành một khu vườn nên thơ với "đại lộ Divy", (S.H. Giám tỉnh người đă chọn ngọn đồi nầy), vườn mít, vườn xoài, vườn nho. Nho đồi La San một thời có tiếng. Trước khi Nha Trang trở thành một thành phố du lịch, đồi La San đă thu hút những khách có dịp ghé Nha Trang v́ Đối La San được xem như là một góc Thiên đàng!
Đồi La San, một góc Thiên đàng!
…Vào lúc Vầng Hông từ ḷng đại dương xuất hiện, từ từ đánh thức b́nh minh…
…Vào lúc hoàng hôn, khi vùng trời phía tây sáng rực muôn mầu sắc sau rặng núi xa xăm…
Cảnh thiên đàng c̣n đó, nhưng …
…Vào lúc xế chiều khi hằng trăm cánh buồm trắng, tựa đàn ngỗng rừng, xếp hàng lũ lượt xuôi gió về bến Cù-lao…
… Vào lúc tiếng chuông trong trẻo, sáng, trưa, chiều mời gọi khách qua đường nâng hồn lên Thượng Đế…
Cảnh thiên đàng đó, nay chẳng c̣n!
Hai người lữ khách kia, Sư Huynh Simon Ḥa và bạn đường, quyết định đề nghị cấp trên chọn ngọn đồi nầy, và từ đó, nó đă trở thành ĐỒI LA SAN.
 

1978

Tu viện La San dời xuống dưới chân đồi, nơi có trại chăn nuôi và nhà máy gạo…
Cho đến những năm 1940, con đường Tháp Bà là con đường duy nhứt từ Tháp Bà ra đến biển. Từ nhà hơi đến đất Nhà Ḍng là khu vực của bồn bồn, kỳ nhông, và những ngôi mộ thô sơ.
Trong ṿng nữa thế kỷ, trên đồi anh em trẻ La San ra công khai phá, trồng trọt, sửa sang, dưới chân đồi, gia đ́nh Ông Trần văn Bảo (Ông Chính = Chín) đă xây cừ, đắp đường, đào giếng, trồng dừa, chăn nuôi… để biến khu đất hoang nầy thành một nơi làm cho một số người thèm thuồng…
 

 Bài giảng của Đức Cha địa phận Nhatrang nhân ngày kỷ niệm 70 năm các Frères La San hiện diện tại Nha Trang


Anh chị em thân mến,
Cùng với các Sư Huynh Ḍng Lasan và đặc biệt là các Sư Huynh tại giáo phận Nha Trang,chúng ta vui mừng tạ ơn Chúa và cầu nguyện thật nhiều cho các Sư Huynh trong dịp kỷ niện 70 năm hiện diện tại Nha Trang,50 năm thành lập cộng đ̣an Lasan Bá Ninh và 30 năm thành lập Trung tâm giáo dục Chư prong.


Bản thân tôi cũng là học tṛ của các sư huynh và thật là hạnh phúc khi tôi về nhận Giáo phận tôi may mắn được gặp lại các thầy cũ đă từng dạy tôi ở Hà Nội ngày xưa.Và cho đến tận hôm nay chúng ta cũng c̣n gặp lại nhiều anh em khác cũng đă từng là học tṛ của các sư huynh hiện đang giữ những chức vụ quan trọng trong xă hội và Giáo hội.Điều đó nói lên rằng vấn đề giáo dục,vấn đề đào tạo con người măi măi là những vấn đề vô cùng quan trọng.


Trở lại với bài đọc một trong thánh lễ hôm nay,chúng ta Thấy Thiên Chúa dùng mỗi người vào những công việâc khác nhau:người làm ngôn sứ,người làm tông đồ….và có những người được gọi để làm những công viêc chuyên biệt như các Sư Huynh Lasan đây,là những người được gọi để làm công tác coi sóc và giáo dục trẻ.


Trong một chuyến xe lửa,tôi có gặp một người theo Hồi giáo,họ nói:"Trong quốc gia của tôi,mọi sinh họat của chúng tôi đều độâc lập với người công giáo chỉ trừ có một điều, chúng tôi phải theo người công giáo đó là việc học hành của con em chúng tôi,chúng tôi ḥan ṭan an tâm khi gởi con em ḿnh theo học trong các trường công giáo.


Tôi qua Thái lan,một đất nước vời đạo Phật là quốc giáo,chỉ có 200 ngàn người công giáo nghĩa là bằng ¼ số giáo dân của giáo phận Xuân Lộc,vậy mà rất nhiều người ,họ chỉ thích gởi con trong các trường công giáo.


Hai câu chuyện trên cho thấy vai tṛ quan trọng của các trường công giáo và sứ mạng đăc biệt của các sư huynh.


Sang bài Phúc âm,Chúa Giêsu dạy các tông đồ":Hăy nên như con trẻ".V́ ngày đó chưa có Thánh Gioan Lasan, chưa có các sư huynh cho nên Chúa Giêsu phải trực tiếp giáo dục các tông đồ,bởi các ông rất coi trọng vấn đề chức quyền,địa vị cao thấp….Chúa đă hết sức nhẫn nại để uốn nắn các ông.Trong một lần tham dự hội nghị,tôi đặt câu hỏi:" Khi nào th́ một đứa trẻ được coi là một người? Tôi nhận được 3 câu trả lời:
Khi đứa trẻ chưa sinh ra
Khi dứa trẻ lên vài tuổi
Khi đứa trẻ 12 tuổi.


Câu trả lời thứ 3 là câu trả lời của một người Do Thái. Đối với họ trẻ em dưới 12 tuổi chẳng là ǵ cả,nó chưa được kể là một con người. Thế cho nên khi nói với các tông đồ : "Hăy nên như con trẻ…" Chúa Giêsu đă làm một cuộc cách mạng rất lớn trong thời của Ngài.Ngài không có ư bảo các tông đồ phải nhỏ lại hay phải sống giả vờ như con nít…song Ngài muốn các ông có được tâm t́nh đơn sơ,khiêm tốn như con trẻ.Thánh Gioan Lasan ngày xưa vào thời của Ngài, cũng đă thưc hiện một cuôc cách mạng rất lớn trong viêc dạy học bằng viêc dùng tiếng mẹ đẻ thay v́ dùng tiếng Latinh,tổ chúc lớp học theo từng tŕnh độ,mở các lớp học b́nh dân,mở trường sư phạm đào tạo các thầy cô giáo…

Khi có dịp qua Hoa kỳ, Pháp, Philippin, tôi tận mắt chứng kiến những trường học và việâc điều khiển cac trường học đó của các sư huynh,thật là những đóng góp hết sức lớn lao cho xă hội và Giáo hội…..Trong niềm vui hôm nay, xin chia vui với Tỉnh Ḍng Lasan,với các Sư huynh vùng Nha Trang chúng ta cùng nhau cảm tạ Chúa và cầu nguyện thật nhiều cho các Sư Huynh trong sứ mạng giáo dục của ḿnh.


 VÀI D̉NG CẢM NGHĨ NGÀY HỌP MẶT 30/11/03


Không phân biệt tuổi tác,giai cấp sang giàu,những người đă là ông nội, ngọai,có sui gia đă rất hồn nhiên ḥa đồng trong cuộc sinh họat đầy t́nh thân ái.Con cảm thấy như rất gần gũi và mọi người rất sẵn sàng cởi mở tấm ḷng,cùng nhau hỏi han chuyện tṛ nhắc lại những kỷ niện xưa khi cùng chung một mái trường và cùng có những người thầy rất đặc biệt hy sinh suốt cuộc đời cho nền giáo dục tuổi trẻ theo tinh thần thánh Gioan Lasan .Đă có những người sau 30,40 năm rời nhà trường không gặp được thầy cũ cùng với bộ áo ḍng trên người nay gặp lại th́ rất là cảm động và biết ơn.
Con thường xuyên có mặt trong trong cuộc họp mặt Lasan hằng năm.Theo con,cuộc họp mặt lần này thật sống động và gần gũi.Em phụ trách âm thanh cho ngày hôm đó(không phải là học sinh Lasan)đă nói với con:" chú ơi,buổi hop mặt này nó sao sao ấy…" qua trao đổi con hiểu được rằng em rất ngạc nhiên,v́ em đă tham gia nhiều cuộc họp mặt nhưng chưa hề thấy cuộc họp mặt nào như thế này-không ồn ào,la hét,ăn uống….song là một cuộc họp mặt thánh thiện,ḥa đồng tuổi tác và nhất là nghe được biết bao việc làm từ thiện của những anh em cựu Lasan.


Một anh bạn trong nhóm đă tâm sự là mỗi lần có dịp gặp anh em trong nhóm,ḿnh cảm thấy thoải mái tinh thần,nói chuyện thật ḷng,không dè dặt,luôn tin tưởng lẫn nhau.


Theo con, anh em có được tinh thần trên là nhờ nền giáo dục Lasan và con mong muốn rằng các fr là những người đầu tiên liên kết anh em cựu Lasan lại với nhau.


Một cựu Lasan.